QUAN HỆ NGANG BẰNG
trong Tài Chính Quốc Tế
Ngang bằng lãi suất (IRP)
IRP trể hiện mối quan hệ giữa giá cả thị trường tài chính và hối
đoái
IRP gồm 2 loại:
_ Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP)
_ Ngang bằng lãi suất không có bảo hiểm (UIP)
NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
RỦI RO TỶ GIÁ (CIP)
1. Quá trình hình thành và duy trì CIP.
CIP xảy ra khi đồng tiền được yết ở nội địa và nước ngoài không
nhất quán với nhau trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo
và chứng khoán ở hai bên có thể thay thế lẫn nhau.
Lợi thế:
•
Không bỏ vốn kinh doanh
•
Không chịu rủi ro tỷ giá (do sử dụng hợp đồng kỳ hạn)
•
Không tồn tại chi phí giao dịch, hàng rào chu chuyển vốn (thuế,
quota….)
1 + i
t
= F
t
/S (1 + i
t
*)
i
t
: lãi suất đồng định giá (nội tệ)
i
t
*: lãi suất đồng yết giá (ngoại tệ)
F
t
: tỷ giá kỳ hạn
S: tỷ giá giao ngay
f
t
: điểm kỳ hạn
Phát biểu CIP:
Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, chứng
khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải
có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng của kỳ hạn
Dạng gần đúng:
(F
t
– S
)/
S=f
t
~ i
t
– i
t
*
•
f
t
>0 điểm kỳ hạn gia tăng, đồng yết giá sẽ lên giá kỳ hạn, đồng
định giá sẽ giảm giá kỳ hạn
•
f
t
< 0 điểm kỳ hạn chiết khấu, đồng yết giá sẽ giảm giá kỳ hạn,
đồng định giá sẽ tăng giá kỳ hạn
=> Đồng tiền nào có lãi suất thấp hơn sẽ có giá trị kỳ hạn lớn hơn là
giá trị giao ngay của nó ( điểm kỳ hạn gia tăng) và ngược lại.
Thị trường luôn có xu hướng làm cho lãi suất các đồng tiền là
ngang nhau khi qui về một đồng tiền chung => CIP làm cho lãi suất
các đồng tiền trở nên ngang giá. Do đó CIP là quy luật một giá trên
thị trường tiền tệ
2. Hệ quả:
Tỷ giá kỳ hạn F
t
:
F
t
= S(1 + f
t
)
F
t
~ S(1 + i
t
– i
t
*)
Kỳ hạn của F, i, i* phải giống nhau.
GBP, HKD, SGD… : cơ sở lãi suất t = 365 ngày
USD, VND, JPY, EUR….: cơ sở lãi suất t = 360 ngày
Khi CIP tồn tại, nếu i tăng lên so với i*, F
t
(HC/FC) phải tăng lên để bù
đắp mức chênh lệch lãi suất hiện hành, nghĩa là ngoại tệ phải lên giá so với
nội tệ, điều này không mâu thuẫn với lập luận “ đồng tiền có lãi suất cao sẽ
lên giá” vì khi i > i* nhà đầu tư có xu hướng vay ngoại tệ và đầu tư nội địa =>
cầu ngoại tệ ở nước ngoài tăng và cung ngoại tệ ở nội địa tăng => đồng ngoại
tệ lên giá, đồng nội tệ giảm giá, việc F
t
(HC/FC) tăng không có nghĩa là đồng
nội tệ đang lên giá mà nó thể hiện đồng nội tệ đang rẻ hơn so với đồng ngoại
tệ.
3. Các hình thức CIP:
Kỳ hạn chuẩn là 1 năm
Kỳ hạn đến dưới 1 năm
Kỳ hạn trên 1 năm
4. Ý nghĩa của CIP
Nhà đầu tư không có sự phân biệt trong việc lựa chọn giữa đầu
tư chứng khoán trong nước với đầu tư chứng khoán tương đương
ở nước ngoài vì mọi sự lựa chọn đều cho giá trị là như nhau.
Mức độ tồn tại trong thực tế của CIP là thước đo mức độ lưu
chuyển vốn giữa các thị trường tài chính, cho thấy mức độ hội
nhập và hoàn hảo của thị trường tài chính quốc tế.
CIP không duy trì => xuất hiện CIA (arbitrage lãi suất có bảo
hiểm)
5. Ứng dụng
Tỷ suất lợi nhuận thực tế khi đầu tư nước ngoài
Tiêu chuẩn đầu tư ra nước ngoài
Lãi suất trong nước < Lãi suất nước ngoài
⇒
Nhà đầu tư sẽ vay nội tệ để đầu tư ra ngước ngoài ( vay nội tệ ở
nội địa -> đổi ngoại tệ -> đem ngoại tệ ra nước ngoài đầu tư -> sau
đó đổi lại nội tệ )
Tiêu chuẩn huy động vốn nước ngoài
Lãi suất trong nước > Lãi suất nước ngoài
=> Nhà đầu tư sẽ vay ngoại tệ để đầu tư nội địa (vay ngoại tệ ở
nước ngoài -> đổi nội tệ -> đem nội tệ vào nội địa đầu tư -> sau đó
đổi lại ngoại tệ )
i
t
= [F
t
/S(1+i
t
*)] ~ i
t
* + (F
t
– S)/S
NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG CÓ
BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (UIP)
_ Trong thị trường hoàn hảo chênh lệch lãi suất
giữa hai đồng tiền phản ánh tỷ lệ biến động kỳ vọng
của tỷ giá giao ngay
▫
Dưới áp lực của những hành vi đầu cơ những hành vi đầu cơ làm
cho tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay kỳ vọng tại thời điểm kỳ hạn
có xu hướng bằng nhau.
▫
Ta có: F
t
= S
e
t
f
t
= i
t
– i
t
* = S
e
t
▫
UIP là ngang giá lãi suất không có bảo hiểm (ngang giá lãi suất
dạng kỳ vọng) mua bán ngoại tệ vào thời điểm t trong tương lai và
sử dụng tỷ giá giao ngay kỳ vọng S
e
t
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
- Ngang bằng lãi suất không có nghĩa là những nhà đầu tư từ các
quốc gia khác nhau sẽ kiếm được cùng một suất sinh lời mà là kết
quả suất sinh lời của những nhà đầu tư theo đuổi kinh doanh
Arbitrage ra nước ngoài sẽ chỉ bằng lãi suất trong nước trong điều
kiện CIP tồn tại cân bằng.
- Trong trường hợp CIP bị sai lệch, cụ thể:
f
t
≠ i
t
+ i*
t
hay chính xác là (1 + i
t
) ≠ F
t
(1+i*
t
)/S
đây sẽ là điều kiện để kinh doanh Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
(CIA) được kích hoạt.
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Nguyên tắc:
•
Vay nơi có lãi suất thấp, đầu tư nơi có
lãi suất cao
•
Đề phòng rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng
kỳ hạn
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
TH1: thu nhập từ đầu tư trong nước cao hơn thu
nhập từ đầu tư ra nước ngoài
(1 + i
t
) > F
t
(1+i*
t
)/S (1)
CIA hướng nội: vay ngoại tệ, đầu tư nội
tệ
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
•
Quy trình
Mua nội tệ -> S
Thu lại -> S(1+i)
Quy đổi theo F
t
-> S(1+i)/F
t
π
in
CIA
= S(1+i)/F
t
- (1+i*)
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Cụ thể:
Khi vay ngoại tệ, làm lãi suất i* tăng
Dùng số ngoại tệ vay được mua nội tệ làm tỷ giá giao
ngay S giảm
Dùng số nội tệ đầu tư làm cho lãi suất i giảm
i > i*, tỷ giá kỳ hạn F
t
phải tăng một mức gần bằng
chênh lệch lãi suất
Vế trái (1) điều chỉnh giảm
Vế phải (1) điều chỉnh tăng
-> VT = VP
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
•
CIA hướng nội trong môi trường có spread
(i
b
a
, i*
a
b
, S
a
b
, F
a
b
)
Lợi nhuận = thu nhập đầu tư – chi phí vay vốn
П
CIA
inward
= S
b
(1+i
b
)/F
a
– (1+i*
a
)
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
TH2: thu nhập từ đầu tư trong nước thấp hơn thu
nhập từ đầu tư ra nước ngoài
(1 + i
t
) < F
t
(1+i*
t
)/S (1)
=> sẽ xuất hiện arbitrage => ngay lập tức có
người sẽ kiếm thu nhập từ phần chênh lệch
này.
CIA hướng ngoại: vay nội tệ, đầu tư ngoại tệ
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
•
Quy trình
Mua ngoại tệ (S) -> 1/S
Thu lại tiền nước ngoài -> (1/S)(1+i*)
Quy đổi theo F
t
-> F
t
(1+i*)/S
π
out
CIA
= F
t
(1+i*)/S
- (1+i)
Cùng
một
thời
điểm
Lợi nhuận đồng ngoại tệ
đổi về đồng nội tệ
Vay nội
tệ
Vay nội
tệ
Đầu tư
ra nước
ngoài
Đầu tư
ra nước
ngoài
Mô hình CIA hướng ngoại
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Tác động của CIA hướng ngoại tới các nhân tố:
Khi vay nội tệ, làm tăng cầu nội địa, lãi suất i tăng
Dùng số nội tệ vay được mua ngoại tệ làm cầu
ngoại tệ tăng, tỷ giá giao ngay S tăng
Dùng số ngoại tệ đầu tư làm cho lãi suất i* giảm
i* > i, tỷ giá kỳ hạn F
t
phải giảm một mức gần
bằng chênh lệch lãi suất
Vế trái (1) điều chỉnh tăng
Vế phải (1) điều chỉnh giảm
-> VT = VP
Mô hình tách động của CIA hướng ngoại
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
•
CIA hướng ngoại trong môi trường có spread
(i
b
a
, i*
a
b
, S
a
b
, F
a
b
)
a: ask; b: bid
•
Ta chọn:
i
a
: khi vay nội tệ thì chúng ta phải vay với lãi
suất cao (ask)
S
a
: khi mua ngoại tệ, ta chỉ có thể mua giá mà
các tổ chức bán (ask)
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
•
Ta chọn:
i
b
: khi đầu tư nước ngoài ta chỉ có thể đầu tư với
lãi suất thấp (bid)
F
b
: khi đổi ngoại tệ về nội tệ ta chỉ có thể bán
giá mà các tổ chức mua vào (bid)
=> Lợi nhuận = thu nhập đầu tư – chi phí vay
vốn
П
CIA
outward
= F
b
(1+i*
b
)/S
a
– (1+i
a
)
Các dạng bài tập
•
Dạng 1: Cho i, i*, S. Tính F
Cho i, S, F. Tính i*
Cho i*, S, F. Tính i
Cho I, i*, F. Tính S
để duy trì CIP?
Cách làm:
Để duy trì CIP ta có công thức:
1/S (1+i*) F = (1+i)
Ví dụ:
•
Cho iVND=10%/năm i*USD=6%/năm
S=18,000 VND/USD.
Tính F(VND/USD) 1 năm sau để duy trì CIP.
Xác định f1 năm
Có thể xác định F3 tháng không?