Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giải nhanh bài tập trắc nghiệm đối với các phản ứng liên quan đếnhợp chất của cacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.14 KB, 19 trang )

Giải nhanh bài tập trắc nghiệm đối với các phản ứng liên quan đến
hợp chất của cacbon
1. Phản ứng giữa CO
2
với dung dịch NaOH-Biết số mol CO
2
và số mol NaOHtính sản phẩm
:
Các trường hợp tương tự : CO
2
+KOH; CO
2
+(NaOH+KOH); SO
2
+NaOH…
a)Xét dưới dạng phương trình phân tử
Xét tỉ lệ : T=số mol NaOH: số mol CO
2
T≤1 tạo NaHCO
3

Số mol NaHCO
3
=số mol NaOH
1<T<2 tạo NaHCO
3
và Na
2
CO
3
Số mol NaHCO


3
=2×số mol CO
2
–số mol NaOH
Số mol Na
2
CO
3
=số mol NaOH– số mol CO
2
Chú ý : 2NaOH+CO
2
Na
2
CO
3
+H
2
O; số mol H
2
O=số mol Na
2
CO
3
=số mol NaOH- số mol CO
2
T>2tạo Na
2
CO
3

Số mol Na
2
CO
3
=số mol CO
2
Chú ý : 2NaOH+CO
2
Na
2
CO
3
+H
2
O; số mol H
2
O=số mol CO
2
b)Chuyển sang phương trình ion rút gọn:
Xét tỉ lệ : T=số mol OH

: số mol CO
2
T≤1 tạo HCO
3


Số mol HCO
3


=số mol OH

1<T<2 tạo HCO
3

và CO
3
2–
Số mol HCO
3

=2×số mol CO
2
–số mol OH

Số mol CO
3
2–
=số mol OH

– số mol CO
2
Chú ý : 2OH

+CO
2
CO
3
2–
+H

2
O; số mol H
2
O=số mol CO
3
2–
=số mol OH

- số mol CO
2
T>2tạo CO
3
2–
Số mol CO
3
2–
=số mol CO
2
Chú ý : 2OH

+CO
2
CO
3
2–
+H
2
O; số mol H
2
O=số mol CO

2
Các ví dụ minh hoạ :
Ví dụ 1 : Hấp thụ 6,72 lít CO
2
(đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1M. Dung dịch thu được gồm :
A. 16,8 gam NaHCO
3
và 10,6 gam Na
2
CO
3
B. 25,2 gam NaHCO
3
và 21,2 gam Na
2
CO
3
C. 8,4 gam NaHCO
3
và 21,2 gam Na
2
CO
3
D. 8,4 gam NaHCO
3
và 10,6 gam Na
2
CO
3
Giải

Số mol NaOH:số mol CO
2
=( 0,5×1):(6,72:22,4)=1,333
> Tạo 2 muối :
NaHCO
3
: 84×(0,3×2–0,5)=8,4 gam
Na
2
CO
3
: 106×(0,5–0,3)=21,2 gam
Ví dụ 2 : Hấp thụ V lít (đktc) vào 400 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X gồm 2 muối
trong đó khối lượng KHCO
3
là 15 gam. V có giá trị là :
A. 8,96 lít B. 6,16 lít C. 6,72 lít D. 5,6 lít
Giải
số mol KHCO
3
= 2×số mol CO
2
–số mol KOH
15/100=2× số mol CO
2
–0,4×1
số mol CO
2
=(0,4+0,15)/2=0,275
V=0,275×22,4=6,16 lít

Ví dụ 3 : Hấp thụ 5,6 lít CO
2
(đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Thêm
dung dịch CaCl
2
dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10 B. 15 C. 20 D. 25
Giải
1<Số mol NaOH:số mol CO
2
=0,4:0,25=1,6<2m=(0,4-0,25)×100=15
Trang 1
Ví dụ 4 : CĐ-2012 Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH
0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam
chất rắn khan?
A. 2,44 gam B. 2,22 gam C. 2,31 gam D. 2,58 gam.
Giải
Số mol OH

:số mol CO
2
=0,2×0,2:0,115>2
Khối lượng chất rắn khan=0,2×(0,1×23+0,1×39)+0,015×60+(0,04-0,015×2)×17=2,31
(Hoặc : Khối lượng chất rắn khan=0,015×44+ 0,2×(0,1×40+0,1×56)-0,015×18=2,31)
Ví dụ 5 : B-2007: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8
gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng
muối khan thu được sau phản ứng là
A. 5,8 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 6,3 gam.

Giải
Số mol CO
2
=(13,4-6,8):44=0,15 mol
Số mol NaOH:số mol CO
2
=0,075:0,15=0,5<1
Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là : 0,075×84=6,3
Ví dụ 6 : Hỗn hợp X gồm Na, Na
2
O, NaOH. Cho 10,88 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HCl 10% vừa đủ thu được 0,896 lít H
2
(đktc) và dung dịch muối 14,810%. Cho 13,6 gam hỗn hợp
X vào nước dư thu được Y. Hấp thụ V lít CO
2
(đktc) vào dung dịch Y thu được 33,46 gam chất tan.
Giá trị của V là A. 8,512 B. 8,288 C. 7,840 D. 7,616
Giải
58,5 0,1481 (10,88 36,5 100 :10 0,04 2)x x= × + × × − ×
‘x là số mol NaCl
x=0,359959491
Số mol NaOH trong dung dịch Y=x×13,6:10,88=0,4499493642
Nếu chất tan là NaHCO
3
khối lượng chất tan = 37,7957466
Nếu chất tan là Na
2
CO
3

khối lượng chất tan = 23,84735163
Có 2 muối tạo thành
: 22,4 44 0,4499493642 40 (0,4499493642 : 22,4) 18 33,46V V× + × − − × =

V=8,512402473
Ví dụ 7 : Hấp thụ x gam CO
2
vào 280gam dung dịch KOH 11,2% thu được dung dịch X chứa 2
muối với tổng nồng độ phần trăm là 0,86x%. Thêm 0,5x gam KOH vào dung dịch X thu được dung
dịch Y chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 54,28 B. 51,84 C. 53,43 D. 52,14
Giải
(280 0,112 : 56 : 44) 138 (2 : 44 280 0,112 : 56) 0,0086 ( 280)x x x x× − × + − × = × +

x=18,39122394
Số mol K
2
CO
3
=280×0,112:56-x:44=0,1420176378
Số mol KHCO
3
=2x:44-280×0,112:56=0,2759647245
Số mol KOH=0,5x:56=0,1642073556<số mol KHCO
3
m=0,1420176378×138+0,2759647245×100+0,1642073556×(56-18)=53,43478601
Ví dụ 8 : Nguyễn Du –lần 1- 2014
Nhiệt phân hoàn toàn 16,2g muối của axit cacbonic với một kim loại hoá trị II. Toàn bộ khí thu
được hấp thụ hoàn toàn vào 350g dung dịch NaOH 4% được dung dịch chứa 20,1 gam chất tan.
Kim loại đó là: A. Mg B. Ca C. Cu D. Ba

Giải
Số mol NaOH=0,35
Nếu dung dịch chót chỉ có Na
2
CO
3
=>khối lượng chất tan=18,55
Nếu dung dịch chót chỉ có NaHCO
3
=>khối lượng chất tan=29,4
chất tan gốm 2 muối
Gọi x là số mol CO
2
:
(0,35-x)*106+(2x-0,35)*84=20,1=>x=0,2
MCO
3
=16,2:0,2=>M=21 (loại)
M(HCO
3
)
2
=16,2:0,1=>M=40 (Ca)
Trang 2
Ghi chú : có vấn đề Ca(HCO
3
)
2
chỉ tồn tại ở trạng thái dung dịch
Ví dụ 9: Cho m

1
gam K vào m
2
gam dung dịch HCl 12% thu được V lít H
2
(đktc) và dung dịch X
chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Hấp thụ 0,75V lít CO
2
(đktc) vào dung dịch X thu được dung
dịch chứa m
1
+19,44 gam chất tan. Giá trị của m
2

A. 109,5 B. 91,25 C. 73,00 D. 76,65
Giải
Số mol CO
2
=0,75×m
1
:2:39=m
1
:104
Số mol OH

=m
1
:39:2=m
1
:78

1<Số mol OH

: số mol CO
2

=104:78<2
1 1 1 1 1
1
( ) 138 ( 2 ) 100 74,5 19,44
78 104 104 78 78
m m m m m
m− × + × − × + × = +
m
1
=18,72
1
2
36,5 100:12 73
78
m
m = × × =
Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm CO
2
, SO
2
, N
2
trong đó nitơ chiếm 25% thể tích. Hấp thụ 8,96 lít hỗn hợp
X (đktc)vào 250ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 1M thu được dung dịch chứa 36,2 gam
chất tan. 20,14 gam hỗn hợp X có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch KMnO

4
1M?
A. 56,3 B. 62,1 C. 60,4 D. 58,4
Giải
Tổng số mol CO
2
và SO
2
=0,4×0,75=0,3 mol
Số mol OH

=0,25×2=0,5 mol
1<số mol NaOH : (tổng số mol CO
2
và SO
2
)=0,5:0,3<2
Gọi x là phần trăm số mol SO
2
trong hỗn hợp X.
0,4×(64x+(0,75-x)×44)+0,25×(40+56)-(0,4-0,3)×18=36,2x=0,325
(Hoặc :
( ) ( )
0,4 (64 (0,75 ) 44) 0,4 (64 (0,75 ) 44)
0,25 23 39 0,4 0,3 ( 16) (0,3 2 0,4) ( 17) 36,2
0,3 0,3
x x x x
× + − × × + − ×
× + + − × + + × − × + =
x=0,325)

Thể tích dung dịch KMnO
4
:
20,14
0,325 2:5:1 0,05630537634
0,325 64 0,425 44 0,25 28
× × =
× + × + ×
2. Phản ứng giữa CO
2
với dung dịch Ca(OH)
2
-Biết số mol CO
2
và số mol Ca(OH)
2
tính sản
phẩm
Các trường hợp tương tự : CO
2
+Ba(OH)
2
; SO
2
+Ca(OH)
2
; SO
2
+Ba(OH)
2

….
Xét dưới dạng phương trình phân tử
Xét tỉ lệ : T=số mol CO
2
: số mol Ca(OH)
2
T≤1 tạo CaCO
3

Số mol CaCO
3
=số mol CO
2
1<T<2 tạo CaCO
3
và Ca(HCO
3
)
2
Số mol CaCO
3
=2×số mol Ca(OH)
2
–số mol CO
2
Số mol Ca(HCO
3
)
2
=số mol CO

2
– số mol Ca(OH)
2
T>2tạo Ca(HCO
3
)
2
Số mol Ca(HCO
3
)
2
=số mol Ca(OH)
2
Các ví dụ minh hoạ :
Ví dụ 1 : B-2013 Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO
2
(đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2M,
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55 B. 9,85 C. 19,70 D. 39,40
Giải
Số mol CO
2
:số mol Ba(OH)
2
=0,1:0,15<1m=0,1*197=19,7
Ví dụ 2 : Hấp thụ 6,72 lít CO
2
(đktc) vào 240 ml dung dịch Ba(OH)

2
1M thu được kết tủa và dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X rồi lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất
rắn. Giá trị của m là
Trang 3
A. 9,18 B. 27,54 C. 18,36 D. 7,65
Giải
1<Số mol CO
2
:số mol Ba(OH)
2
=0,3:0,24<2
m=(0,3-0,24)*153=9,18
Ví dụ 3 : Hấp thụ 3,36 lít CO
2
(đktc) vào 240 ml dung dịch Ca(OH)
2
0,5M. Khối lượng kết tủa thu
được là : A. 3 gam B. 6 gam C . 9 gam D. 12 gam
Giải
1<số mol CO
2
/số mol Ca(OH)
2
= (3,36/22,4)/(0,24×0,5)=5/4<2
số mol CaCO
3
=(2× số mol Ca(OH)
2
– số mol CO

2
)=0,09 mol
Khối lượng kết tủa : 0,09×100=9 gam
Ví dụ 4 : Hấp thụ 5,6 lít khí CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)
2
0,5M .Khối lượng kết tủa
thu được là : A. 25 gam B. 10 gam C. 0 gam D. 15 gam
Giải
số mol CO
2
/số mol Ca(OH)
2
=(5,6/22,4)/(0,2×0,5)=2,5>2 không có kết tủa
Ví dụ 5 : CĐ-2010 Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO
2
(đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M,
thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung
dịch X là A. 0,4M. B. 0,6M. C. 0,1M. D. 0,2M.
Giải
1<Số mol CO
2
:số mol Ba(OH)
2
=0,15:0,125=1,2<2
Nồng độ Ba(HCO
3

)
2
=(0,15-0,125):0,125=0,2
3. Phản ứng giữa CO
2
với dung dịch Ca(OH)
2
-Biết số mol số mol Ca(OH)
2
và số mol
CaCO
3
tính số mol CO
2
Các trường hợp tương tự : CO
2
+Ba(OH)
2
; SO
2
+Ca(OH)
2
; SO
2
+Ba(OH)
2
….
*Trường hợp số mol CaCO
3
<số mol Ca(OH)

2
:
Phương pháp đồ thị :
Với a là số mol Ca(OH)
2
và b là số mol kết tủa.
Số mol CO
2
=số mol kết tủa CaCO
3
(dư Ca(OH)
2
)=b
Số mol CO
2
=2×số mol Ca(OH)
2
-số mol CaCO
3
*Trường hợp số mol CaCO
3
=số mol Ca(OH)
2
:
Số mol CO
2
=số mol Ca(OH)
2
=số mol CaCO
3

Các ví dụ minh hoạ :
Ví dụ 1 : Cho V lít (đktc) CO
2
hấp thụ hoàn toàn bởi 40 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,005M ta được 12
gam kết tủa. V có giá trị là :
A . 2,688 lít hoặc 6,272 lít B. 2,668 lít hoặc 6,72 lít
C. 2,800 lít hoặc 6,272 lít D. 2,800 lít và 6,72 lít
Giải
Số mol CaCO
3
=12/100=0,12 mol <số mol Ca(OH)
2
= 40×0,005=0,2 mol
V
1
= 0,12×22,4=2,688 lít
V
2
= (0,2×2–0,12)×22,4=6,272 lít
Trang 4
a 2a
Số mol CO
2
Số mol CaCO
3
a
O
b

b
2a-b
Ví dụ 2: Cho V lít (đktc) CO
2
hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,5M ta được
11,82 gam kết tủa. V có giá trị là :
A. 1,344 lít hoặc 2,24 lít B. 1,344 lít hoặc 3,136 lít
C. 1,12 lít hoặc 2,24 lít D. 1,12 lít hoặc 3,136 lít
Giải
Số mol BaCO
3
=11,82/197=0,06 mol <số mol Ba(OH)
2
= 0,2×0,5=0,1 mol
V
1
= 0,06×22,4=1,344lít
V
2
= (0,1×2–0,06)×22,4=3,136 lít
Ví dụ 3 : Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO
3
và CaCO
3
tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4

loãng
rồi cho toàn bộ khí thoát ra hấp thụ hết vào 450ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2M thu được 15,76 gam kết
tủa. Phần trăm khối lượng của MgCO
3
trong hỗn hợp là
A. 41,67%. B. 58,33%. C. 35,00%. D. 65,00%.
Giải
Số mol BaCO
3
=15,76:197=0,08<số mol Ba(OH)
2
=0,09
7,2 7,2 (1 )
0,18
84 100
x x× −
+ =
x=0,58333…
Hoặc :
7,2 7,2 (1 )
2 0,09 0,08
84 100
x x× −
+ = × −
x=2,041666667(loại)
4. Phản ứng giữa CO
2
với dung dịch Ca(OH)

2
-Biết số mol số mol CaCO
3
và số mol CO
2
tính
số mol Ca(OH)
2
*Nếu số mol CaCO
3
<số mol CO
2
: (đun nước lọc hay cho NaOH vào lại thấy kết tủa)
Từ điểm bên phải đồ thị ở trên 2×số mol Ca(OH)
2
–số mol CaCO
3
=số mol CO
2
Số mol Ca(OH)
2
=(số mol CaCO
3
+số mol CO
2
):2
*Nếu số mol CaCO
3
= số mol CO
2

Số mol Ca(OH)
2
≥số mol CaCO
3
=số mol CO
2
Các ví dụ minh hoạ :
Ví dụ 1 :
A-2007 Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO
2

(ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)
2

nồng
độ a mol/l,
thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.
Giải
a=(2,688:22,4+15,76:197):2:2,5=0,04
Ví dụ 2 : Cho 4,48 lít CO
2
(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 40 lít dung dịch Ca(OH)
2
ta được 12 gam
kết tủa. Nồng độ M của dung dịch Ca(OH)
2
là :
A.0,004M B.0,002M C.0,006M D.0,008M
Giải

Số mol CaCO
3
=12/100=0,12 mol < số mol CO
2
=4,48/22,4=0,2 mol
Số mol Ca(OH)
2
=(0,12+0,2)/2=0,16 mol
2
Ca(OH)
0,16
C 0,004M
40
= =
Ví dụ 3: Hấp thụ 5,6 lít CO
2
(đktc) hoàn toàn trong dung dịch Ba(OH)
2
1M thu được 39,4 gam kết
tủa. Thể tích dung dịch Ba(OH)
2
đã dùng là :
A.250 ml B. 200 ml C. 225 ml D. 300 ml
Giải
Số mol BaCO
3
=39,4/197=0, 2 mol < số mol CO
2
=5,6/22,4=0,25 mol
Số mol Ba(OH)

2
=(0, 2+0,25)/2=0,225 mol
= = =
2
ddBa(OH)
0,225
V 0,225lit 225ml
1
5. Phản ứng giữa CO
2
với dung dịch hỗn hợp NaOH+ Ca(OH)
2
-Biết số mol CO
2


biết số mol
NaOH, số mol Ca(OH)
2
tính số mol CaCO
3
Ước lượng Số mol OH
-
:số mol CO
2
=>số mol CO
3
2–
(xem mục 1)
So sánh số mol CO

3
2–
với số mol Ca
2+
=>số mol CaCO
3
Trang 5
Các ví dụ minh hoạ :
Ví dụ 1: Sục 2,24 lít CO
2
(đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)
2
0,01 M thu
được kết tủa có khối lượng là: A. 10g B. 0,4g C. 4g
D. 5g
Giải
Số mol CO
2
= 2,24/22,4=0,1 mol
Số mol OH

= 0,4×(1+0,01×2)=0,408 mol
Số mol OH

>×2số mol CO
2
số mol CO
3
2–
=số mol CO

2
= 0,1 mol
Số mol Ca
2+
=0,4×0,01=0,004 mol < số mol CO
3
2–
 số mol CaCO
3
= Số mol Ca
2+
=0,004 mol
Khối lượng kết tủa CaCO
3
= 0,004×100=0,4g
Ví dụ 2 : A-2009 Cho 0,448 lít khí CO
2

(ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp
NaOH 0,06M
và Ba(OH)
2

0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.
Giải
Số mol OH
-
=0,1×(0,06+0,12×2)=0,03
số mol CO

2
=0,448:22,4=0,02
1<Số mol OH

:số mol CO
2
=1,5<2=>số mol CO
3
2–
=0,03-0,02=0,01<số mol Ba
2+
=0,012
=>Khối lượng kết tủa=m=0,01×197=1,97
Ví dụ 3 : A-2011 : Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO
2

(đktc) vào 1 lít dung dịch gồm
NaOH 0,025M và
Ca(OH)
2

0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 2,00. B. 1,00. C. 1,25. D. 0,75.
Giải
Số mol OH
-
=1×(0,025+0,0125×2)=0,05
số mol CO
2
=0,672:22,4=0,03

1<Số mol OH

:số mol CO
2
=5:3=1,333<2=>số mol CO
3
2–
=0,05-0,03=0,02>số mol Ca
2+
=0,0125
=>Khối lượng kết tủa=m=0,0125×100=1,25
Ví dụ 4 : A-2013 Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na
2
O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước,
thu được 1,12 lít khí H
2
(đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)
2
. Hấp thụ hoàn toàn
6,72 lít khí CO
2
(đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,64 B. 15,76 C. 21,92 D. 39,40
Giải
Số mol Ba(OH)
2
=20,52:171=0,12
Gọi x là số mol NaOH trong dung dịch Y
21,9+(1,12:22,4)×16=x:2×62+0,12×153=>x=0,14
1<Số mol OH


:số mol CO
2
=(0,12×2+0,14): (6,72:22,4)=19:15<2
=>số mol CO
3
2–
=0,38-0,3=0,08<số mol Ba
2+
=0,12
m=0,08×197=15,76
(Hoặc : số mol NaOH=
21,9 1,12: 22,4 16 0,12 153
2
62
+ × − ×
×
=0,14)
Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm Na và Ba có tỉ lệ số mol là 1:1. Hoà tan hỗn hợp X vào nước thu được
dung dịch Y và V lít H
2
(đktc) , lượng hiđro nầy khử vừa hết 3,92 lít hỗn hợp etilen,propin,
vinylaxetilen (đktc, trong đó cacbon chiếm 90,41% khối lượng hỗn hợp khí) tạo thành hỗn hợp
ankan. Hấp thụ 1,44V lít CO
2
(đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 49,25 B. 37,43 C. 43,34 D. 41,37
Giải
Số mol Na=số mol Ba=
90,41

4 2 2 4
9,59 12
3,92: 22,4
2
1,5
× × + −
×
×
=0,25
Số mol CO
2
=0,25×1,5×1,44=0,54
1<Số mol OH
-
: số mol CO
2
=0,75:0,54<1,38<2=>số mol CO
3
2-
=0,75-0,54=0,21<số mol Ba
2+
Trang 6
=>m=0,21×197=41,37
Ví dụ 6 : Trộn 200 ml dung dịch CaCl
2
0,05M với 200 ml dung dịch NaOH 0,075M thu được dung
dịch A. Hấp thụ 0,14 lít CO
2
(dktc) vào dung dịch A. Khối lượng kết tủa là :
A.0,896 gam B.0,875 gam C. 0,786 gam D. 0,625 gam

Giải
Số mol OH

:số mol CO
2
=(0,2×0,075): (0,14:22,4)=2,4>2
=>Số mol CO
3
2–
=0,14:22,4=0,00625<số mol Ca
2+
=0,2×0,05=0,01
=>Khối lượng kết tủa=0,00625×100=0,625
Ví dụ 7: Cho 0,2688 lít CO
2
(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và
Ca(OH)
2
0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là
A. 1,26 gam. B. 2,32 gam. C. 3,06 gam. D. 4,96 gam.
Giải
Số mol OH
-
: số mol CO
2
=0,024:0,012=2số mol CO
3
2-
=0,024-0,012=0,012>số mol Ca
2+

=0,002
Tổng khối lượng muối thu được =0,01×106+0,002×100=1,26
Cách khác : Số mol OH
-
: số mol CO
2
=0,024:0,012=2
số mol CO
3
2-
=0,024-0,012=0,012>số mol Ca
2+
=0,002
Chất tan : 0,02 mol Na
+
; 0,01 mol CO
3
2-
=>khối lượng muối tan=0,01×106=1,06
Khối lượng kết tủa=0,002×100=0,2
Tổng khối lượng muối thu được=1,06+0,2=1,26
Ví dụ 8: Hấp thụ a mol CO
2
vào 400 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,3M và Ba(OH)
2
0,2M thu
được a/6 mol kết tủa và dung dịch chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 25,62 B. 17,85 C. 20,44 D. 23,03
Giải
a=0,4×0,7–a:6=>a=0,24=>số mol kết tủa a:6=0,04<số mol Ba

2+
=0,08
Khối lượng chất tan=0,12×84+(0,08-a:6)×259=20,44
6. Phản ứng giữa CO
2
với dung dịch hỗn hợp NaOH+ Ca(OH)
2
-Biết số mol NaOH, Ca(OH)
2


biết số mol kết tủa CaCO
3
tính số mol CO
2
*Nếu số mol CaCO
3
<số mol Ca
2+
:
Số mol CO
2
(1) = số mol CaCO
3
Số mol CO
2
(1) = Số mol OH

số mol CaCO
3

*Nếu số mol CaCO
3
=số mol Ca
2+
:
Số mol CaCO
3
≤ Số mol CO
2
≤ Số mol OH

số mol CaCO
3
Các ví dụ minh hoạ :
Ví dụ 1 : Cho V (lít) CO
2
(54,6
0
C và 2,4 atm) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch hỗn hợp
KOH 1M và Ba(OH)
2
0,75M thu được 23,64g kết tủa. V có giá trị:
A. 1,343 lít hay 4,464lít B. 4,256 lít hay 6,646 lít
C. 1,343 lít hay 4,253 lít D. 2,268 lít hay 4,253 lít
Giải
số mol kết tủa = 23,68/197=0,12 mol
Số mol CO
2
(1) = 0,12 mol
Sử dụng công thức PV=nRT :

V (CO
2
(1))=(0,12×0,082×(273+54,6))/2,4 =1,343 lít
Số mol CO
2
(2) = (0,2×(1+0,75×2))–0,12=0,38 mol
Sử dụng công thức PV=nRT :
V (CO
2
(2))=(0,38×0,082×(273+54,6))/2,4 =4,253 lít
Ví dụ 2 : Sục V lít CO
2
(đktc) vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol KOH và y mol Ca(OH)
2
. Để kết
tủa thu được là cực đại thì giá trị của V là
A. V = 22,4.y. B. V = 22,4.(x+y).
C. 22,4.y ≤ V ≤ (y +0,5.x ).22,4. D. 22,4.y ≤ V ≤ (x + y).22,4.
Giải
*Nếu
2
1 2
: 22,4
x y
V
+
< <
Số mol CO
3
2–

=x+2y-V:22,4≥y hay V≤(x+y)×22,4 (1)
Trang 7
*Nếu
2
2
: 22,4
x y
V
+

Số mol CO
3
2–
=V :22,4≥y hay V≥22,4y (2)
(1),(2) 22,4.y ≤ V ≤ (x + y).22,4
Ví dụ 3 : Vỉnh Phúc LẦN 2 NĂM HỌC 2012-2013 Sục V lít CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch X
gồm Ba(OH)
2
1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa, giá trị lớn nhất của V là:
A. 6,72 B. 8,96 C. 11,2 D. 13,44
Giải V=(0,2×3-19,7:197) ×22,4=11,2
Ví dụ 4 : THPT chuyên ĐH Vinh-lần 2-2014 Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch X chứa NaOH
1M, KOH 1M và Ba(OH)
2
1M để sau khi hấp thụ hết 3,584 lít CO
2
(ở đktc) thì thu được dung dịch Y
có khối lượng giảm 0,84 gam so với khối lượng dung dịch X (biết hơi nước bay hơi không đáng kể)?

A. 80 ml. B. 60 ml. C. 50 ml. D. 100 ml.
Giải
3,584 3,584
(4 ) 197 44 0,84
22,4 22,4
V − × − × =
=>V=0,05
7. Phản ứng giữa CO
2
với dung dịch hỗn hợp NaOH+ Ca(OH)
2
-Biết số mol CO
2


biết số mol
kết tủa CaCO
3
tính số mol OH

Từ khảo sát mục 4 :
Số mol Ca(OH)
2
=(số mol CaCO
3
+số mol CO
2
):2
=>Số mol OH


=số mol CaCO
3
+số mol CO
2
Các ví dụ minh hoạ :
Ví dụ 1 : THPT chuyên ĐH Vinh-lần 1-2014 Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)
2
y
mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH)
2
x mol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO
2
vào 200
ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO
2
vào
200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N
phản ứng với dung dịch KHSO
4
đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,075. B. 0,05 và 0,1. C. 0,075 và 0,1. D. 0,1 và 0,05.
Giải
0,2×(x+2y)=0,04+1,97:197=>x+2y=0,25
0,2×(2x+y)=0,0325+1,4775:197=>2x+y=0,2
=>x=0,05 và y=0,1
Ví dụ 2 : Hỗn hợp X gồm K, K
2
O, Ca, CaO. Hoà tan 16,06 gam hỗn hợp X vào nước thu được
2,464 lít H

2
(đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ 8,96 lít khí CO
2
(đktc) vào dung dịch Y thu được dung
dịch Z và có 6 gam kết tủa tạo thành. Khối lượng chất tan có trong dung dịch Z là
A. 31,40 B . 32,48 C. 34,21 D. 33,28
Giải
Khối lượng chất tan trong dung dịch Z :
2,464 0,46
16,06 16 (2 17 16) 0,4 44 6 0,06 18 32,48
22,4 2
+ × + × × − + × − − × =
‘Thêm bớt lượng chất, tăng giảm khối lượng và bảo toàn khối lượng.
8. Phản ứng giữa CO
2
với dung dịch hỗn hợp NaOH và Na
2
CO
3
-Biết số mol CO
2
và số mol
NaOH, số mol Na
2
CO
3
tính số mol các chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
Có thể qui về NaOH và CO
2
để ước lượng sản phẩm

*Nếu chất tan sau phản ứng gồm NaHCO
3
và Na
2
CO
3
:
-Nhìn ở gốc độ nguyên tố :
Số mol Na
2
CO
3
=tổng số mol Na–tổng số C
Số mol NaHCO
3
=2×tổng số mol C-tổng số mol Na
Tổng khối lượng chất tan=tổng khối lượng Na×40+tổng số mol C×60-(tổng số mol Na-
Trang 8
tổng số mol C)×18
-Nhìn ở gốc độ phản ứng : (bảo toàn nguyên tố và khối lượng)
Số mol CO
2
×44+số mol NaOH×40+số mol Na
2
CO
3
×106+(số mol CO
2
-0,5×số mol NaOH)×18=
khối lượng chất tan sau phản ứng+0,5×số mol NaOH×18

Ghi chú : Có thể dùng bảo toàn nguyên tố C và Na để giải.
Nếu ion kim loại khác nhau thì tính số mol CO
3
2-
; HCO
3

sau đó kết hợp với số mol mỗi
kim loại=>khối lượng chất tan.
* Nếu chất tan sau phản ứng gồm NaOH và Na
2
CO
3
:
-Nhìn ở gốc độ nguyên tố :
Số mol Na
2
CO
3
= tổng số C
Số mol NaOH=tổng số mol Na-2×tổng số mol C
Tổng khối lượng chất tan=tổng khối lượng Na×40+tổng số mol C×60-tổng số mol C×18
-Nhìn ở gốc độ phản ứng : (bảo toàn nguyên tố và khối lượng)
Số mol CO
2
×44+số mol NaOH×40+số mol Na
2
CO
3
×106= khối lượng chất tan sau phản ứng+số

mol CO
2
×18
Ghi chú : Có thể dùng bảo toàn nguyên tố C và Na để giải.
Nếu ion kim loại khác nhau thì tính số mol CO
3
2-
; OH

sau đó kết hợp với số mol mỗi
kim loại=>khối lượng chất tan.
Các ví dụ minh hoạ :
Ví dụ 1 : Cho 3,36 lít khí CO
2
(đkc) vào 200 ml dung dịch chứa NaOH xM và Na
2
CO
3
0,4 M thu
được dung dịch X chứa 19,98 hỗn hợp muối. Giá trị của x là:
A. 0,7 M B. 0,75 M C. 0,5 M D. 0,6 M
Giải
Cách 1 :
(0,2 ( 0,8) 0,15 0,08) 106 (2 (0,15 0,08) 0,2 ( 0,8)) 84 19,98x x× + − − × + × + − × + × =
=>x=0,5
Hoặc :
0,2 ( 0,8) 40 (0,15 0,08) 44 (0,2 ( 0,8) (0,15 0,08)) 18 19,98x x× + × + + × − × + − + × =
=>x=0,5
Cách 2 :
Bảo toàn nguyên tố và khối lượng :

0,15 44 0,2 (40 0,4 106) (0,15 0,2 : 2) 18 19,98 0,2 : 2 18× + × + × + − × = + ×x x x

x=0,5
Ví dụ 2 : Hấp thụ 4,032 lít CO
2
(đktc) vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH x mol/l và
Na
2
CO
3
1,5x mol/l thu được dung dịch X chứa 54,6 gam chất tan. Cho dung dịch BaCl
2
dư vào dung
dịch X thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 82,74 B. 78,80 C. 70,92 D. 90,62
Giải
Cách 1 :
*Nếu dung dịch X gồm NaHCO
3
và Na
2
CO
3
:
NaHCO
3
: 2×(0,18+0,375x)-x=0,36-0,25x
Na
2
CO

3
: x-(0,18+0,375x)=0,625x-0,18
Điều kiện : 0,288≤x≤1,44
(0,625x-0,18)×106+(0,36-0,25x)×84=54,6
x=0,96
Khối lượng kết tủa=(0,625x-0,18)×197=82,74
Hoặc :
0,18 44 0,25 (40 1,25 106) (0,18 0,125 ) 18 54,6 0,125 18x x x x× + × + × + − × = + ×
=>x=0,96
Khối lượng kết tủa=(0,25×4x-0,18-0,375x)×197=82,74
*Nếu dung dịch X gồm NaOH và Na
2
CO
3
:
Trang 9
Na
2
CO
3
: (0,375x+0,18)
NaOH : x-(0,375x+0,18)×2=0,25x-0,36
Điều kiện x≥1,44
(0,375x+0,18)×106+(0,25x-0,36)×40=54,6
x=1,003417085 (loại)
Cách 2 :
Gọi a, b là mol NaHCO
3
, Na
2

CO
3
trong X => 84a + 106b = 54.6 (1)
Bảo toàn nguyên tố Na => (1 + 1.5×2)×0.25x = x = a + 2b
Bảo toàn nguyên tố C => a + b = 0.18 + 0.375x => 0.625a + 0.25b = 0.18 (2)
(1) (2) => b = 0.42 => Khối lượng kết tủa = 0,42×197=82.74g
Ví dụ 3: B-2011 Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO
2

(đktc) vào 100 ml dung dịch gồm
K
2
CO
3

0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch
Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl
2

(dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,6. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4.
Giải
Cách 1 :
11,82
0,1 (0,4 ) (0,1 0,02)
197
x× + − + =
=>x=1,4
Cách 2 :
Số mol CO

2
+số mol K
2
CO
3
=0,1+0,02=0,12>số mol BaCO
3
=11,82:197=0,06
0,1 44 0,1 (0,2 138 56 ) (0,1 0,05 ) 18 0,06 138 (0,12 0,06) 100 0,05 18x x x× + × × + + − × = × + − × + ×
=>x=0,14
Ví dụ 4 : THPT chuyên-ĐHVinh-lần 1- 2014 Hỗn hợp khí X gồm CO, CO
2
và N
2
, tỉ khối của X
so với H
2
là 19. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch Y chứa NaOH 2M và
Na
2
CO
3
1,5M, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch CaCl
2
, sau khi kết
thúc phản ứng thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,2. B. 9,5. C. 13,3. D. 30,4.
Giải
Cách 1 :
38 28 10

0,1 5 0,1 1,5
38 44 28 100
m −
× − × − × =

=>m=15,2
‘CO và N
2
đều có phân tử khối là 28=>(m:38)×(38-28): (44-28) thực chất là số mol CO
2
tính theo
m
‘0,1×5-(m:38)×(38-28): (44-28)-0,1×1,5 là số mol Na
2
CO
3
tính theo kiểu lấy tổng số mol NaOH trừ
đi số mol CO
2
Cách 2 :
Bảo toàn nguyên tố C
10 10 44 28
( 0,1 5 2 0,1 1,5) 38 15,2
100 100 38 28
m

= + × − × − × × × =

’10:100 là số mol Na
2

CO
3
và 0,1×5-20:100×2 là số mol NaHCO
3
trong dung dịch Z.
Cách 3:
m=(0,1+(0,1×5-0,1×2)-0,1×1,5)×(44+(44-38): (38-28×28)=15,2
Giải thích :
(0,1+(0,1*5-0,1*2)-0,1*1,5)
0,1 : số mol CaCO
3
cũng là số mol "C" bị kết tủa
(0,1*5-0,1*2) : số mol NaHCO
3
, lấy tổng số mol Na ban đầu (trong 2 chất NaOH và Na
2
CO
3
) trừ đi
số mol Na trong Na
2
CO
3
bị Ca
2+
kết tủa.
==>0,1+(0,1*5-0,1*2) là tổng số mol C của CO
2
và Na
2

CO
3
ban đầu.
==>(0,1+(0,1*5-0,1*2)-0,1*1,5) là số mol CO
2
bị hấp thụ.
Trang 10
Ví dụ 5: Hấp thụ hết 4.48 lít CO
2
(đktc) vào dung dịch chứa 1 lượng vừa đủ x mol KOH và y mol
K
2
CO
3
thu được 200ml dung dịch A. Lấy 100ml dung dịch A cho từ từ vào 300ml dung
dịch HCl 0.5M thu được 2.688 lít khí (đktc). Mặt khác 100ml dung dịch A tác dụng với Ba(OH)
2

thu được 39.4 g kết tủa. Giá trị của x là
A. 0.1 B. 0.25 C. 0.15 D. 0.2
Giải
Bảo toàn nguyên tố C :
y=0,2×2−0,2=0,2
Bảo toàn nguyên tố K :
0,2 0,15
2 0,2 2 0,1
0,12
x
×
= × − × =

‘Từ biểu thức :
(số mol CO
3
2–
+số mol HCO
3

)*số mol H
+
: (2*số mol CO
3
2–
+ số mol HCO
3

)=số mol CO
2
=>tổng số mol K=
(2*số mol CO
3
2–
+ số mol HCO
3

)=(số mol CO
3
2–
+số mol HCO
3


)*số mol H
+
:số mol CO
2
=số mol kết tủa tổng cộng*số mol H
+
:số mol CO
2
Ví dụ 6: THPT MINH KHAI lần 1 2014 Cho V lít khí CO
2
được hấp thụ từ từ vào dung dịch X
chứa 0,04 mol NaOH và 0,03 mol Na
2
CO
3
. Khi CO
2
được hấp thụ hết thu được dung dịch Y. Làm
bay hơi cẩn thận dung dịch Y thu được 6,85 gam chất rắn khan. Giá trị của V là
A. 1,008. B. 0,896. C. 1,344. D. 2,133.
Giải
2
(0,1 0,03 ) 106 (0,06 0,1) 84 6,85
22,4 22,4
V V
− − × + + − × =
=>V=1,008
9. Các tình huống phản ứng giữa axit clohiđric với muối hiđrocacbonat và cacbonat :
a)Rót từ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na
2

CO
3
hay dung dịch hỗn hợp Na
2
CO
3

và NaHCO
3
:
CO
3
2–
nhận từng proton một.
CO
3
2–
+H
+
→
HCO
3

‘Chưa tạo khí
HCO
3

+H
+
→

H
2
O+CO
2
↑ ‘Tạo khí
Nếu số mol H
+
chưa đủ lượng để tác dụng tối đa với muối :
Số mol CO
2
=số mol H
+
-số mol CO
3
2–
Các ví dụ minh hoạ :
Ví dụ 1 : A-2007 Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na
2
CO
3
đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào
Trang 11
Dung dịch HCl
Dung dịch

Na
2
CO
3
Dung dịch HCl

Dung dịch

Na
2
CO
3
+NaHCO
3
dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b).
Giải
Số mol CO
2
=a-b
=> V = 22,4(a - b)
Ví dụ 2 : A-2009 Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na
2
CO
3

1,5M và KHCO
3

1M. Nhỏ từ từ từng
giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá
trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.
Giải V=(0,2-0,1×1,5)×22,4=1,12
Ví dụ 3 : B-2012 Cho hỗn hợp K
2
CO

3
và NaHCO
3
(tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO
3
)
2
thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không
còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M.
Khối lượng kết tủa X là
A. 11,28 gam. B. 7,88 gam. C. 9,85 gam. D. 3,94 gam.
Giải
Phản ứng giữa K
2
CO
3
và Ba(HCO
3
)
2
không làm thay đổi lượng HCO
3

.
Gọi x là số mol K
2
CO
3
và cũng là số mol KHCO
3

; y là số mol Ba(HCO
3
)
2
.
3x+2y=0,56×0,5 và x+2y=0,2=>x=0,04 và y= 0,08
=>Khối lượng kết tủa=0,04×197=7,88.
Ví dụ 4 :THPT chuyên-ĐHVinh-lần 2- 2014 Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 2M vào m gam
dung dịch X chứa NaHCO
3
4,2% và Na
2
CO
3
. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch Y và 1,12 lít CO
2
thoát ra (ở đktc). Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được tối đa 20
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 100. B. 300. C. 400. D. 200.
Giải
1,12 4,2 1,12 20
0,2
22,4 100 84 22,4 100
m ×
− + = +
×
=>m=200
Ví dụ 5 : Cho V(ml) dung dịch HCl 1M vào dung dịch K
2

CO
3
sau phản ứng không thấy có khí bay
ra, thu dung dịch A.Cho A tác dụng với dung dịch CaCl
2
dư thu 15g kết tủa, nếu cho A tác dụng với
dung dịch Ca(OH)
2
dư thu 40g kết tủa. Giá trị V
A. 150 B.250 C.200 D.125
Giải
40 15
( ):1 0,25
100 100
V = − =

b)Rót từ từ từ dung dịch hỗn hợp Na
2
CO
3
và NaHCO
3
vào dung dịch HCl:
Trang 12
Dung dịch HCl
Dung dịch

Na
2
CO

3
+NaHCO
3
Phản ứng theo tỉ lệ
Giả sử dung dịch rót vào gồm a mol Na
2
CO
3
và b mol NaHCO
3
; dung dịch axit chứa x mol HCl
CO
3
2–
+2H
+
→
H
2
O+CO
2

ka 2ka ka
HCO
3

+H
+
→
H

2
O+CO
2

kb kb kb
Số mol CO
2
:số mol H
+
=(ka+kb): (2ka+kb)=(a+b): (2a+b)
Nếu số mol H
+
chưa đủ lượng để tác dụng tối đa với muối :
Số mol CO
2
=
2
a b
x
a b
+
×
+
Các ví dụ minh hoạ :
Ví dụ 1 : Rót từ từ 400 ml dung dịch hỗn hợp Na
2
CO
3
x mol/l và NaHCO
3

1,25x mol/l vào 650 ml
dung dịch HCl 1M. thu được V lít H
2
(đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 1 lượng
dung dịch BaCl
2
vừa đủ thu được kết tủa và dung dịch chứa 64,665 gam chất tan. Giá trị của x là
A. 1,0 B. 0,8 C. 0,90 D. 0,75
Giải
2,25 1,25 84 2 58,5
(0,4 2,25 0,65) ( ) 0,65 58,5 64,665
3,25 2,25 2,25
x
× ×
× − × × + + × =
=>x=0,8
Cách khác:
0,65 0,65
0,4 2.23 0,4 1,25 23 0,65 35,5 0,4 2 35,5 1,25.0,4 1,25 61 64,665 0,8
1 2 1,25 1 2 1,25
x x x x x
   
 ÷  ÷
   
× + × × + × + − × × + − × × = => =
× + × +

c)Rót từ từ dung dịch Na
2
CO

3
vào dung dịch HCl
Trang 13
Dung dịch Na
2
CO
3
Dung dịch

HCl
Xảy ra các phản ứng : (vì lượng axit tiếp xúc lớn hơn 2 lần số mol giọt Na
2
CO
3
thêm vào)
Na
2
CO
3
+2HCl

2NaCl+H
2
O+CO
2

Tính theo lượng chất hết.
Các ví dụ minh hoạ :
Ví dụ 1 : Rót từ từ 200 ml dung dịch Na
2

CO
3
0,5M vào 240ml dung dịch HCl 0,5M. Thể tích khí
thoát ra (đktc) là : A. 2,24 lít B. 1,344 lít C. 1,792 lít D. 1,12 lít
Giải : (số mol)
Na
2
CO
3
+2HCl

2NaCl+H
2
O+CO
2

0,06 0,12 0,06
Thể tích CO
2
(đktc) = 0,06
×
22,4=1,344 lít
Ví dụ 2 : Rót từ từ V ml dung dịch Na
2
CO
3
0,8M vào 240ml dung dịch HCl 1M. Thể tích khí thoát
ra (đktc) là 2,24 lít. V có giá trị là :
A. 200ml B. 125ml C. 140ml D. 100ml
Giải : (số mol)

Na
2
CO
3
+2HCl

2NaCl+H
2
O+CO
2

0,1 0,2 0,1
dư 0,24–0,2=0,04 mol HCl
V=0,.1/0,8=0,125 lít = 125ml
d)Rót nhanh dung dịch hỗn hợp Na
2
CO
3
và NaHCO
3
(K
2
CO
3
và KHCO
3
) và
dung dịch HCl vào nhau :
Trong trường hợp nầy chỉ tìm được 1 khoảng giá trị của thể tích CO
2

*Nếu muối Na
2
CO
3
tác dụng trước NaHCO
3
tác dụng sau

V
1
lít khí CO
2
(đktc)
*Nếu muối NaHCO
3
tác dụng trước Na
2
CO
3
tác dụng sau

V
2
lít khí CO
2
(đktc)
Kết quả : min{V
1
,V
2

}<V< max{V
1
,V
2
}
Các ví dụ minh hoạ :
Ví dụ 1 : Rót nhanh dung dịch chứa 0,5 mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Na
2
CO
3

0,3mol NaHCO
3
thu được V lít CO
2
(đktc). V có giá trị là :
A. 1,12 lít<V<8,96 lít B. 6,72 lít<V<11,2 lít
C. 6,72 lít<V<8,96 lít D. 4,48 lít<V<8,96 lít
Giải : (số mol)
–Giả sử Na
2
CO
3
tác dụng trước
Na
2
CO
3
+2HCl
→

2NaCl+H
2
O+CO
2

Trang 14
Dung dịch

HCl
Dung dịch

Na
2
CO
3
và NaHCO
3
0,2 0,4 0,2
NaHCO
3
+HCl
→
NaCl+H
2
O+ CO
2

0,1 (0,5–0,4) 0,1
V
1

=(0,2+0,1)×22,4=6,72 lít
–Giả sử NaHCO
3
tác dụng trước :
NaHCO
3
+HCl
→
NaCl+H
2
O+ CO
2

0,3 0,3 0,3
Na
2
CO
3
+2HCl
→
2NaCl+H
2
O+CO
2

0,1 (0,5–0,3) 0,1
V
2
=(0,3+0,1)×22,4=8,96 lít
=>6,72 lít<V<8,96 lít.

10. Phản ứng giữa dung dịch Ca(OH)
2
với NaHCO
3
:
a)Rót dung dịch Ca(OH)
2
vào NaHCO
3
:
2NaHCO
3
+Ca(OH)
2
→
CaCO
3


+Na
2
CO
3
+2H
2
O
Nếu dư Ca(OH)
2
:
Ca(OH)

2
+ Na
2
CO
3
→
CaCO
3
↓+ 2NaOH
(Nếu cộng 2 phương trình trên ta được : NaHCO
3
+Ca(OH)
2
→
CaCO
3
↓+NaOH+H
2
O)
b)Rót dung dịch NaHCO
3
vào Ca(OH)
2
:
Trang 15
Dung dịch NaHCO
3
Dung dịch

Ca(OH)

2
Dung dịch Ca(OH)
2
Dung dịch

NaHCO
3
NaHCO
3
+Ca(OH)
2
→
CaCO
3
↓+ NaOH+H
2
O
Nếu dư NaHCO
3
:
NaHCO
3
+ NaOH
→
Na
2
CO
3
+H
2

O
Ước lượng theo tỉ lệ 
=
2
3
( )Soá mol Ca OH
T
Soá mol NaHCO
T<1 :  số mol CaCO
3
= số mol Ca(OH)
2
T

1 :  số mol CaCO
3
= số mol NaHCO
3
=>số mol CaCO
3
=min(số mol Ca(OH)
2;
số mol NaHCO
3
)
Giải thích chi tiết :
2NaHCO
3
+Ca(OH)
2

>CaCO
3
+Na
2
CO
3
+2H
2
O (1)
Nếu dư Ca(OH)
2
xảy ra tiếp phản ứng :
Ca(OH)
2
+Na
2
CO
3
>CaCO
3
+2NaOH (2)
(1)+(2) : Ca(OH)
2
+NaHCO
3
>CaCO
3
+NaOH+H
2
O

*Nếu số mol Ca(OH)
2
:số mol NaHCO
3
-<=1:2->chỉ xảy ra (1)
>số mol CaCO
3
=số mol Ca(OH)
2
Sau phản ứng dung dịch có : Na
2
CO
3
và NaHCO
3
*Nếu 1:2<số mol Ca(OH)
2
:số mol NaHCO
3
<1 >xảy ra (1) và 1 phần (2)
2NaHCO
3
+Ca(OH)
2
>CaCO
3
+Na
2
CO
3

+2H
2
O
a mol >a mol >a mol >a mol
Dư : >b-a mol
Ca(OH)
2
+Na
2
CO
3
>CaCO
3
+2NaOH
b-a mol >b-a mol >b-a mol
Số mol CaCO
3
=a+(b-a)=a mol=số mol NaHCO
3
Sau phản ứng dung dịch có : Na
2
CO
3
và NaOH
*Nếu số mol Ca(OH)
2
:số mol NaHCO
3
>=1 >xảy ra (1) và hết (2)
Ca(OH)

2
+NaHCO
3
>CaCO
3
+NaOH+H
2
O
Số mol CaCO
3
=số mol NaHCO
3
Sau phản ứng dung dịch có : Ca(OH)
2
và NaOH
Tóm lại số mol CaCO
3
=min(số mol Ca(OH)
2;
số mol NaHCO
3
)
Các ví dụ minh hoạ :
Ví dụ 1 : Rót từ từ dung dịch chứa 0,5 mol Ba(OH)
2
vào dung dịch chứa 0,6 mol KHCO
3
. Khối
lượng kết tủa thu được là :
A. 197,00 gam B. 98,50gam C. 118,20gam D. 108,35gam

Giải :
Số mol Ba(OH)
2
<số mol KHCO
3
 số mol BaCO
3
=số mol Ba(OH)
2
= 0,5 mol
Khối lượng kết tủa = 197×0,5=98,5 gam
Ví dụ 2 : Tính khối lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO
3
với
dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH)
2
.
A. 0,73875 gam B. 1,47750 gam C. 1,97000 gam D. 2,95500 gam
Giải :
Số mol Ba(OH)
2
>số mol NaHCO
3
 số mol BaCO
3
=số mol NaHCO
3
= 0,0075 mol
Khối lượng kết tủa = 197×0,0075=1,47750 gam
Trang 16

Ví dụ 3: B-2013 Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO
3
0,1M, thu
được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh
ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 80 B.160 C. 60 D. 40
Giải
Sau phản ứng giữa Ba(OH)
2
và NaHCO
3
thu được dung dịch có :
0,01 mol Na
2
CO
3
và 0,01 mol NaOH
=>V=(0,01+0,01):0,25=0,08 lít=80 ml
Ví dụ 4 : Cho dung dịch NaHCO
3
tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
thu được 15,76 gam kết tủa và
dung dịch X chứa hai chất tan mới vừa tạo ra có cùng nồng độ mol/l. Nhỏ rất từ từ dung
dịch HCl 1M vào dung dịch X, người ta thấy rằng khi bọt khí đầu tiên xuất hiện và khi bọt khí cuối
cùng thoát ra thì tể tích dung dịch HCl đã dùng tương ứng và V
1
và V

2
. Giá trị của V
1
và V
2
là:
A. 40 ml và 120ml B. 80 ml và 120ml C. 40 ml và 80 ml D. 60 ml và 120 ml
Giải
min(số mol NaHCO
3
;số mol Ba(OH)
2
)=số mol Ba(OH)
2
=15,76:197=0,08
Hai chất tan mới vừa tạo ra cùng nồng độ mol=>Na
2
CO
3
=0,04 mol;NaOH=0,04 mol
V
1
=0,04+0,04=0,08 lít =80ml và V
2
=0,04×3=0,12 lít =120ml
(ban đầu NaHCO
3
=0,12 mol; Ba(OH)
2
=0,08 mol)

Cách khác :
Số mol BaCO
3
= 0,08 (mol)
HCO
3
-
+ OH
-
> CO
3
2-
+ nước
=> 2 chất mới tạo ra là NaOH x mol + Na
2
CO
3
x mol
=> bảo toàn Na: n (NaHCO
3
) = 3x mol
Mà OH
-
dư => Tổng mol CO
3
2-
= 3x mol
=> n(BaCO
3
) = 3x - x = 2x = 0,08 => x = 0,04 mol

_ Khi bọt khí bắt đầu xuất hiện
H
+
+ OH
-
> nước
H
+
+ CO
3
2-
> HCO
3
-
=> V = 0,04 + 0,04 = 0,08 (l) = 80 ml
_ Khi vừa hết bọt khí
có thêm pt : H
+
+ HCO
3
-
> CO
2
+ nước
=> V = 0,04 + 0,04 . 2 = 0,12 (l) = 120 ml
11. Khí than ướt
Hơi nước đi qua than nóng đỏ :
C+H
2
O

0
t
→
CO+H
2
C+2H
2
O
0
t
→
CO
2
+H
2
Khí than ướt gồm CO, CO
2
, H
2
Do O của CO và CO
2
xuất phát từ H
2
O nên :
số mol CO+2×số mol CO
2
=số mol H
2
Từ đây cho thấy có thể qui khí than ướt thành hỗn hợp hơi nước và “hơi Cacbon”.
Số mol CO+số mol H

2
=2×số mol C
Các ví dụ minh hoạ :
Ví dụ 1 : Hỗn hợp A gồm các khí: CO, CO
2
và H
2
được tạo ra do hơi nước tác dụng với than nóng
đỏ ở nhiệt độ cao. Cho V lít hỗn hợp A (đktc) tác dụng hoàn toàn với ZnO lượng dư, đun nóng. Thu
được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí hơi K. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HNO
3
đậm
đặc thì thu được 8,8 lít khí NO
2
duy nhất (đo ở 27,3˚C; 1,4 atm). Khối lượng than đã dùng để tạo
được V lít hỗn hợp A (đktc) là (biết rằng các phản ứng tạo hỗn hợp A có hiệu suất 80% và than
gồm cacbon có lẫn 4% tạp chất trơ)
A. 1,953 gam B. 1,25 gam C. 1,152 gam D. 1,8 gam
Gíải
Cách 1 :
Trang 17
Tổng số mol CO và H
2
=
8,8 1,4
:2 0,25
22,4
300,3
273
×

=
×
Khối lượng than đã dùng =0,25:2×12:0,8:0,96=1,953125
Cách 2 : qui về hơi nước và hơi C
Khối lượng than đã dùng =
8,8 1,4
: 4 12 : 0,8:0,96 1,95 3125
22,4
300,3
273
×
× =
×

Ví dụ 2 : Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí than ướt X gồm CO, H
2
, và CO
2
.
Cho toàn bộ khí X đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng dư đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng
ống sứ giảm 24,0 gam, đồng thời tạo thành 18 gam H
2
O. Lấy toàn bộ khí và hơi thoát ra khỏi ống
sứ hấp thụ vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A.65 gam. B. 75 gam. C.60 gam. D.70 gam.
Gíải
Cách 1 : Gọi x,y lần lượt là số mol CO, CO
2
sinh ra từ phản ứng=>số mol H
2

=x+2y
Ta có : x+(x+2y)=24:16=1,5 và x+2y=18:18=1=>x=0,5 và y=0,25
=>m=(0,5+0,25)×100=75
Cach 2:
24
: 2 100 75
16
m = × =

Ghi chú : dư số liệu 18 gam H
2
O
Ví dụ 3 : THPT chuyên-ĐHVinh-lần 2- 2014 Cho hơi nước qua than nung đỏ, sau khi làm khô hết
hơi nước thu được hỗn hợp khí X (gồm CO, H
2
, và CO
2
) có tỉ khối của X so với H
2
bằng 7,875. Cần
bao nhiêu kg than có chứa 4% tạp chất trơ để thu được 960 m
3
hỗn hợp khí X trên đo ở 1,64 atm và
127
o
C, biết rằng có 96% cacbon bị đốt cháy ?
A. 225,000 kg. B. 234,375 kg. C. 216,000 kg. D. 156,250 kg.
Giải
Cách 1 : Gọi x,y lần lượt là số mol CO, CO
2

sinh ra từ phản ứng=>số mol H
2
=x+2y
Ta có : (28+2-2×7,875×2)x+(44+2×2-3×7,875×2)y=0
2x+3y=
960 1,64
22,4
400
273
×
×
=>x=5,99625 và y=11,9925
m
C
=(x+y)×12:0,96:0,96=234,2285156
Nếu làm tròn (6+12) ×12:0,96:0,96=234,375
Cách 2 : qui về hơi nước và hơi C
960 1,64 18 7,875 2
12 : 0,96: 0,96 234,2285156
22,4
18 12
400
273
C
m
× − ×
= × × =

×
Ví dụ 4: Cho luồng hơi nước chạy qua than nóng đỏ ta thu được hỗn hợp khí than A bao gồm CO

2
,
CO, H
2
, hơi nước dư. Cho 1,48 lít hỗn hợp khí A (ở 100
0
C và 1,2399 atm) qua bình đựng CuO nung
nóng dư. Phản ứng oxi hóa khử xảy ra hoàn toàn, ta thu được hỗn hợp khí B. Thu lấy toàn bộ hỗn
hợp khí B sau đó cho vào bình đựng Ca(OH)
2
dư thì thấy xuất hiện 2 gam kết tủa và khối lượng
dung dịch giảm 0,4gam. Biết rằng trong A, số mol khí cacbonic bằng số mol hơi nước dư. Số mol
CuO đã phản ứng là bao nhiêu?
A. 0,01 B. 0,06 C. 0,04 D. 0,05
Gỉai
Cách 1 :
Số mol hỗn hợp A=1,2399×1,48: ((22,4:273)×373)= 0,06
Gọi x là số mol CuO phản ứng
2-(0,06-x):2×62-(x-0,03) ×44-0,03×18=0,4=>x=0,04
Ghi chú : số mol H
2
=1/2 số mol hỗn hợp vì
Số mol H
2
=số mol CO+2×số mol CO
2
Trang 18
Số mol hỗn hợp= số mol CO+số mol CO
2
+số mol H

2
+số mol H
2
O= số mol CO+2×số mol CO
2
+số
mol H
2
=2×số mol H
2
Cách 2 :
C+H
2
O→ CO+H
2
C+2H
2
O→ CO
2
+2H
2
Gọi nCO=x,nCO
2
=y
=> nH
2
=x+2y , nH
2
O=y
Ta có 2x+4y=0.06 và x+y=0.02 suy ra x=y=0.01 mol

=> nCuO phản ứng=số mol CO+số mol H
2
= x+(x+2y)=0,04
Ví dụ 5 : THPT PHỤ DỰC lần 2 2013 Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 15,68 lit đktc
hỗn hợp khí X gồm CO, CO
2
, H
2
. Cho toàn bộ X đi qua bình đựng Fe
2
O
3
nung nóng dư sau phản
ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình giảm đi 9,6 gam so với ban đầu. Phần trăm khối
lượng CO
2
có trong X là
A. 14,29% B. 40,74% C. 25,78% D. 41,52%
Giải
Cách 1 :
15,68 9,6
( ) 44 100
22,4 16
9,6 15,68 9,6
: 2 12 ( : 2) 18
16 22,4 16
− × ×
=
× + − ×
40,74

Cách 2 :
Gọi x,y lần lượt là số mol CO, CO
2
sinh ra từ phản ứng=>số mol H
2
=x+2y
2x+2y=9,6:16=0,6; 2x+3y=15,68:22,4=0,7=>x=0.,2 và y=0,1
Phần trăm khối lượng CO
2
=0,1×44×100:(0,2×28+0,1×44+0,4×2)=40,74
Trang 19

×