Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.77 KB, 23 trang )

Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
1. TÓM TẮT
CNTT đang đóng vai trò tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy
học, phù hợp với mục tiêu: “tích cực hóa học sinh”.
Các học liệu điện tử sẽ là nguồn cung cấp nhiều kênh thông tin trực quan,
sinh động, tạo môi trường tương tác đa chiều cho người học và người dạy, góp
phần thúc đẩy tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học. Các học liệu
điện tử là phương tiện hỗ trợ GV trong việc tổ chức dạy học và kiểm tra đánh
giá với phương châm: “lấy người học làm trung tâm”. Đề tài nghiên cứu: “Sử
dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công
nghệ 11” đã được dạy thực nghiệm ở các bài thuộc chương IV (phần ĐCĐT) –
Công nghệ 11 cho lớp TN và với các bài giảng tương ứng thông thường cho lớp
ĐC.
Sau khi thu thập và kiểm chứng xác định độ tin cậy của dữ liệu (dữ liệu
kiểm tra kết quả học tập của HS), chúng tôi tiến hành đánh giá và kiểm chứng
(T-test), kiểm chứng khi bình phương để xác định chắc chắn là: Sử dụng Adobe
Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11 là giải
pháp khả thi sẽ nâng cao kết quả học tập cho HS. Nghiên cứu đã có ảnh hưởng
lớn đến hiệu quả và chất lượng DH.
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần ĐCĐT - Công
nghệ 11 đã tạo điều kiện thuận lợi để HS phát huy tính tự giác, tích cực trong
học tập, rèn luyện thói quen và năng tự học, tự nhiên cứu.
Adobe Captivate không chỉ dành áp dụng thiết kế học liệu điện tử dành
riêng cho môn Công nghệ mà giải pháp này cũng sẽ hữu dụng cho các môn học
khác. Đây sẽ là cơ hội cải thiện hình thức tổ chức học tập, làm giảm áp lực học
tập, HS được học tập trong môi trường trải nghiệm sẽ có điều kiện để phát huy
tính độc lập, sáng tạo, chủ động nhằm giúp HS tự khám phá, muốn khám phá,
yêu thích và gắn bó với môn học.
2. GIỚI THIỆU
2.1. Tìm hiểu hiện trạng
- Trang 1 -


Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
Phân môn ĐCĐT – Công nghệ 11 có đặc điểm là tính cụ thể, trừu tượng
biểu hiện qua hệ thống các khái niệm kỹ thuật, nguyên lí kỹ thuật… mà HS
không thể tri giác được, đây là cản trở cho việc tiếp thu, khắc ghi kiến thức của
HS.
Một thực tế mà chúng ta không thể phủ nhận đó là HS không thích học
Công nghệ. Công nghệ luôn được cho là “môn phụ” và bị xem nhẹ, việc học tập
chỉ là hình thức, qua loa, HS ít hứng thú, ít yêu thích môn học, kết quả học tập
chưa cao.
Một câu hỏi được đặt ra: Tại sao lại như vậy? Đã có nhiều cách giải thích
khác nhau, nhiều lí do khác nhau được đưa ra, nhưng theo chúng tôi thì trong
dạy học đòi hỏi phải thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng; giữa nhận thức cảm
tính với nhận thức lí tính; giữa cấu trúc, hình thức bên ngoài với nội dung
nguyên lí, diễn biến bên trong của đối tượng kĩ thuật. Các học liệu điện tử sẽ là
điều kiện của sự chuyển biến biện chứng từ cụ thể sang trừu tượng và ngược lại,
nhưng các học liệu điện tử được sử dụng thông dụng hiện nay lại rất đơn điệu, ít
hấp dẫn và ít thu hút HS.
Chính vì lí do trên, chúng tôi đã thực hiện giải pháp: “Sử dụng Adobe
Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11”.
Các học liệu điện tử được thiết kế từ Adobe Captivate sẽ tạo điều kiện cho
HS phát triển các năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tự
nghiên cứu, giúp HS nâng cao khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào
thực tiễn cuộc sống.
2.2. Vấn đề nghiên cứu
Việc sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt
trong - Công nghệ 11 có làm tăng kết quả học tập cho HS không?
2.3. Giả thuyết nghiên cứu
Có, việc sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ
đốt trong - Công nghệ 11 sẽ làm tăng kết quả học tập cho HS.
- Trang 2 -

Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
3. PHƯƠNG PHÁP
3.1. Khách thể nghiên cứu
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành với đối tượng HS lớp 11 trường
THPT Nguyễn Du, năm học 2013 – 2014. Mẫu được chọn là 67/492 HS ở hai
lớp 11A3 (lớp ĐC) và 11A2(lớp TN). Chúng tôi chọn mẫu là các lớp này trên cơ
sở tương đồng về: Mức phân phối các điểm số; Giá trị Mean; độ lệch chuẩn về
điểm số
1
.
Trước tác động, tiến hành khảo sát kết quả học tập của HS cả 2 lớp trên,
sau đó dùng phép kiểm chứng T-test độc lập để đánh giá sự chênh lệch giữa
điểm số trung bình của nhóm TN và nhóm ĐC.
Lớp KT trước tác động P T-test
TN O1
ĐC O2
Bảng 1: Kiểm chứng xác định chênh lệch điểm trung bình của lớp TN và lớp ĐC
trước tác động
Qua kiểm chứng T-test độc lập ta có: p = 0.3726 > 0.05 rất nhiều cho nên
chúng tôi kết luận rằng sự chênh lệch điểm số trung bình của lớp TN và lớp ĐC
là không có ý nghĩa, tức là trước tác động đã không có sự khác biệt về giá trị
trung bình kiểm tra, lớp TN và lớp ĐC có sự tương đương về kết quả học tập.
Chúng tôi tiến hành thống kê tần số điểm kiểm tra trước tác động về tần
số phân bố các điểm số của nhóm TN và nhóm ĐC:
Lớp
Điểm kiểm tra
TC
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần
số

TN 0 0 0 2 4 11 6 9 1 1 34
ĐC 0 0 1 0 5 7 9 9 1 1 33
Bảng 2: Thống kê tần số điểm kiểm tra trước tác động lớp TN và lớp ĐC
Qua biểu đồ phân bố các điểm kiểm tra trước tác động chứng tỏ rằng kết
quả kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC được phân bố là tương đương nhau.
1
Phụ lục danh sách HS và điểm TN sư phạm (trang 16)
- Trang 3 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
Biểu đồ 1: Phân bố điểm kiểm tra trước tác động lớp TN và lớp ĐC
Từ thống kê tần số điểm kiểm tra trước tác động lớp TN và lớp ĐC, chúng
tôi tiếp tục phân loại kết quả kiểm tra như sau:
Điểm/
(Xếp loại)
0≤ Điểm < 5
(Yếu)
5 ≤ Điểm < 6.5
(T. B)
6.5 ≤ Điểm < 8
(Khá)
8 ≤ Điểm ≤ 10
(Giỏi)
TC
Lớp TN 2 15 6 11 34
Lớp ĐC 1 12 9 11 33
Bảng 3: Thống kê phân loại kết quả kiểm tra trước tác động lớp TN và lớp ĐC
Kiểm chứng khi bình phương dựa trên cơ sở thống kê phân loại kết quả
kiểm tra:
Bảng 4: Kiểm chứng khi bình phương trước tác động lớp TN và ĐC
Qua kiểm chứng T-test (p = 0.3726 > 0.05) và kiểm chứng khi bình

phương (p = 0.6850 > 0.05), cho nên chúng ta kết luận chắc chắn rằng trước tác
động HS lớp TN tương đương với lớp ĐC về kết quả học tập.
3.2. Thiết kế
- Trang 4 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
+ Trong thiết kế này, chúng tôi lựa chọn lớp TN và lớp ĐC trên cơ sở tương
đương.
+ Sử dụng khảo sát kết quả học tập trước tác động để xác định sự tương đương
giữa giữa lớp TN và lớp ĐC.
+ Sử dụng khảo sát kết quả học tập trước và sau tác động để xác định sự chênh
lệch điểm trung bình giữa lớp TN và lớp ĐC.
+ Nghiên cứu sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và kiểm chứng khi bình
phương để xác định sự tương đương trước tác động và chênh lệch điểm trung
bình giữa lớp TN và lớp ĐC sau tác động.
Lớp
KT trước
tác động
Tác động
KT sau
tác động
TN O1
Dạy học phần ĐCĐT – Công nghệ 11 có sử
dụng các học liệu điện tử được thiết kế bằng
Adobe captvate
O3
ĐC O2
Dạy học theo phương pháp thông thường phần
ĐCĐT – Công nghệ 11
O4
Bảng 5: Thiết kế nghiên cứu tác động ảnh hưởng đến kết quả học tập phần

ĐCĐT
Qua kiểm chứng T-test độc lập xác định sự tương đương trước tác động
và sự chênh lệch điểm trung bình giữa lớp TN và lớp ĐC sau tác động.
KT trước tác động KT sau tác động
T-test
0201

(T-test độc lập)
0403

(T-test độc lập)
p 0.3726 > 0.05 0.0028 < 0.05
00201
<−
00403
>−

Có ý nghĩa
(p ≤0.05)
Chênh lệch không có ý nghĩa Chênh lệch có ý nghĩa
Bảng 6: Kiểm chứng T-test xác định sự tương đương trước tác động và sự chênh
lệch điểm trung bình giữa lớp TN và lớp ĐC sau tác động.
3.3. Quy trình nghiên cứu sự thay đổi kết quả học tập của HS
+ Lớp ĐC: GV thực hiện bài dạy “Khái quát về động cơ đốt trong” và bài “Cơ
cấu trục khuỷu thanh truyền” với PTDH thông thường.
- Trang 5 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
+ Lớp TN: GV thực hiện bài dạy “Khái quát về động cơ đốt trong” và bài “Cơ
cấu trục khuỷu thanh truyền” với PTDH là các học liệu điện tử được thiết kế
từ Adobe Captivate

+ Thời gian Tiến hành thực nghiệm sư phạm: theo phân phối chương trình, kế
hoạch dạy học của nhà trường và thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.
3.4. Đo lường
3.4.1. Bài kiểm tra trước tác động lớp TN và lớp ĐC
+ Sau khi học xong bài “Tự động hóa trong chế tạo cơ khí”, tiến hành kiểm tra
đánh giá lực học của HS.
+ Kết cấu và nội dung đề kiểm tra gồm 4 câu hỏi tự luận được phân bố điểm số
của mổi câu như sau
2
:
Câu tự luận số 1, 2 mỗi câu 2 điểm.
Câu tự luận số 3, 4 mỗi câu 3 điểm.
+ Độ tin cậy dữ liệu kiểm tra bài kiểm tra trước tác động được kiểm chứng
bằng độ tin cậy Spearman – Brown
3
.
Lớp
Hệ số tương quan
chẵn – lẻ (r
hh
)
Độ tin cậy
Spearman – Brown
Kết luận độ tin cậy
của dữ liệu
TN r
hh
= 0.6565 r
SB
= 0.7926 Dữ liệu đáng tin cậy

ĐC r
hh
= 0.5732 r
SB
= 0.7287 Dữ liệu đáng tin cậy
Bảng 7: Kiểm chứng độ tin cậy dữ liệu điểm kiểm tra trước tác động
+ Độ giá trị đồng quy: điểm số đạt được trong kiểm tra trước tác động lớp TN
có r = 0.6565; lớp ĐC có r = 0.5732. Tra bảng Hopkins cho thấy độ tương
quan của cả lớp TN và ĐC trước tác động đều ở mức lớn, thuộc khoảng 0,5 –
0,7.
3.4.2. Bài kiểm tra sau tác động lớp TN và lớp ĐC
+ Sau khi học xong bài “Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền”, tiến hành kiểm tra
đánh giá lực học của HS.
2
Phụ lục đề kiểm tra 15 phút trước tác động (trang 14)
3
Phụ lục kiểm chứng độ tin cậy dữ liệu kiểm tra trước tác động lớp TN (trang 17), Lớp ĐC (Trang 18)
- Trang 6 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
+ Kết cấu và nội dung đề kiểm tra gồm 4 câu hỏi tự luận được phân bố điểm số
của mổi câu như sau
4
:
Câu tự luận số 1, 2 mỗi câu 2 điểm.
Câu tự luận số 3, 4 mỗi câu 3 điểm.
+ Dữ liệu bài kiểm tra sau tác động lớp TN và lớp ĐC được kiểm chứng bằng
độ tin cậy Spearman – Brown
5
.
Lớp

Hệ số tương quan
chẵn – lẻ (r
hh
)
Độ tin cậy
Spearman – Brown
Kết luận độ tin cậy
của dữ liệu
TN r
hh
= 0.5692 r
SB
= 0.7254 Dữ liệu đáng tin cậy
ĐC r
hh
= 0.5544 r
SB
= 0.7133 Dữ liệu đáng tin cậy
Bảng 8: Kiểm chứng độ tin cậy dữ liệu điểm kiểm tra sau tác động
+ Độ giá trị đồng quy: điểm số đạt được trong kiểm tra sau tác động lớp TN có
r = 0.5692; lớp ĐC có r = 0.5544. Tra bảng Hopkins cho thấy độ tương quan
của cả lớp TN và ĐC sau tác động đều ở mức lớn, thuộc khoảng 0,5 – 0,7.
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
4.1. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn (SD)
Lớp Số HS
Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn (SD)
Trước tác
động
Sau tác
động

Trước tác
động
Sau tác
động
TN 34
6.68
8.12
1.4 1.1
ĐC 33
6.79
7.30
1.4 1.2
Bảng 9: Thống kê giá trị điểm trung bình, độ lệch chuẩn trước và sau tác động
4
Phụ lục đề kiểm tra 15 phút sau tác động (trang 15)
5
Phụ lục kiểm chứng độ tin cậy dữ liệu kiểm tra sau tác động lớp TN (trang 19); Lớp ĐC (Trang 20)
- Trang 7 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
Biểu đồ 2: So sánh điểm trung bình trước và sau tác động
4.2. Mức độ ảnh hưởng (ES)
Sau tác động, có kết quả: chúng ta xét độ chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn:
709.0
1.1
30.712.8
=

=
SMD

4.3. Giá trị p của phép kiểm chứng T-test
Trước tác động, chúng tôi đã chứng minh kết quả học tập của HS lớp TN
và lớp ĐC là tương đương.
Sau tác động, kiểm chứng T-test độc lập điểm trung bình kiểm tra lớp TN
và lớp ĐC, có kết quả như sau:
Lớp Kiểm tra Trước tác động Kiểm tra Sau tác động
Điểm TB lớp TN 6.68 8.12
Điểm TB lớp ĐC 6.79 7.30
Giá trị chênh lệch 0.08 0.82
Giá trị p 0.3726 0.0028
Có ý nghĩa (p≤0.05)
Không có ý nghĩa Có ý nghĩa
Bảng 10: Kiểm chứng T-test độc lập điểm trung bình lớp TN và lớp ĐC
4.4. Giá trị p của phép kiểm chứng khi bình phương
Hơn nữa, chúng tôi cũng thống kê tần số điểm kiểm tra sau tác động về
mức phân bố các điểm số của nhóm TN và nhóm ĐC như sau:
Lớp
Điểm kiểm tra
TC
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Trang 8 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
Tần
TN 0 0 0 0 0 2 9 11 7 5 34
ĐC 0 0 0 0 1 7 13 7 3 2 33
Bảng 11: Thống kê tần số điểm kiểm tra sau tác động lớp TN và lớp ĐC
Qua biểu đồ phân bố các điểm kiểm tra sau tác động, chúng ta thấy: Kết
quả kiểm tra của lớp TN được phân bố tập trung nghiêng về số HS có điểm kiểm
tra từ 8 điểm trở lên nhiều hơn lớp ĐC, điều đó cũng có nghĩa là HS lớp TN có
kết quả học tập vượt trội hơn hẳn so với lớp ĐC.

Biểu đồ 3: Phân bố tần số điểm kiểm tra sau tác động lớp TN và lớp ĐC
Từ thống kê tần số điểm kiểm tra sau tác động lớp TN và lớp ĐC, chúng tôi tiếp
tục phân loại kết quả kiểm tra:
Điểm/
(Xếp
loại)
0≤ Điểm < 5
(Yếu)
5 ≤ Điểm < 6.5
(T. B)
6.5 ≤ Điểm <
8
(Khá)
8 ≤ Điểm ≤ 10
(Giỏi)
TC
Lớp
TN
0 2 9 23 34
Lớp
ĐC
0 8 13 12 33
Bảng 12: Thống kê phân loại kết quả kiểm tra sau tác động lớp TN và lớp ĐC
Kiểm chứng khi bình phương trên cơ sở phân loại kết quả kiểm tra:
- Trang 9 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
Bảng 13: Kiểm chứng khi bình phương sau tác động lớp TN và ĐC
4.5. Hệ số tương quan (r)
Lớp TN Lớp ĐC
Giá trị r Tương quan Giá trị r Tương quan

Kiểm tra trước tác động
– Sau tác động
0.41 Trung bình 0.58 Lớn
Bảng 14: Hệ số tương quan trước và sau tác động của lớp TN và lớp ĐC
4.6. Bàn luận kết quả
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động lớp TN có điểm trung bình bằng
8.12, so với kết quả bài kiểm tra tương ứng của lớp ĐC có điểm trung bình bằng
7.30; Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0.82; Điều đó cho thấy điểm
trung bình của lớp TN và lớp ĐC đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp TN được tác
động có điểm trung bình cao hơn lớp ĐC.
Qua phép kiểm chứng T-test độc lập điểm trung bình bài kiểm tra sau tác
động của lớp TN và lớp ĐC có p = 0.0028 < 0.05 và kiểm chứng khi bình
phương có p = 0.003028 < 0.05
Từ các kết quả của hai phép kiểm chứng trên chúng tôi khẳng định chắc
chắn sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp không phải là do ngẫu nhiên
mà là do tác động, nghiêng về lớp TN.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn theo tiêu chí Cohen SMD = 0.950 cho
thấy việc sử dụng các học liệu điện tử được thiết kế bằng Adobe Captivate trong
dạy các bài học phần ĐCĐT - Công nghệ 11 có mức độ ảnh huởng lớn.
- Trang 10 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
Vậy, giả thuyết của đề tài "Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu
điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11" đã được kiểm chứng.
4.7. Hạn chế của việc sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử
phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
Tuy nghiên cứu của chúng tôi đã chứng minh tính khả thi của việc sử
dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công
nghệ 11 nâng cao kết quả học tập cho HS, nhưng để thực sự mang lại hiệu quả
thì có một số trở ngại như sau:
+ Đòi hỏi người thiết kế phải hiểu biết về tin học và có đầu tư về thời gian.

+ Người thiết kế phải có khả năng suy đoán, tư duy lôgic nhất định trong thiết kế.
+ Khả năng và kinh nghiệm tạo ra các học liệu điện tử đa dạng phong phú.
+ Tổ chức dạy học trong điều kiện có máy tính và Projetor.
- Trang 11 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
5. KẾT LUẬN
Qua việc thực hiện nghiên cứu “Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học
liệu điện tử phần động cơ đốt trong - công nghệ 11” từ năm học 2012 – 2013
cho đến năm học 2013 – 2014, đã mang lại kết quả rất khả thi.
Học liệu điện tử được thiết kế bằng Adobe Captivate sẽ giúp người học
“chiếm lĩnh”, “tự chiếm lĩnh” và chinh phục thực tiễn qua chính các hoạt động
học của họ. HS chủ động chinh phục và xây dựng kiến thức, có cơ hội được học
tập trong môi trường tương tác để luyện tập và phát triển. HS được định hướng
tự mình tìm và ứng dụng kiến thức mới, tự lực giải quyết các vấn đề, tự đánh
giá. Qua đây GV cũng đã trao cho HS một công cụ đó là học cách học để họ có
thể tự giải quyết một cách có ý thức thế giới bên ngoài về cuộc sống của mình.
Thiết kế học liệu điện tử từ Adobe Captivate là một phương thức để nâng
cao hiệu quả DH bộ môn Công nghệ, phương thức này cũng rất khả thi để áp
dụng cho các phân môn khác của môn Công nghệ cấp THPT, cũng đồng thời có
thể áp dụng phổ biến cho tất cả các môn học khác.
6. KHUYẾN NGHỊ
Để GV có thể sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử dùng trong
dạy học, chúng tôi có một số khuyến nghị như sau:
− GV cần được bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ như:
+ Bồi dưỡng các chuyên đề phát triển năng lực ứng dụng CNTT và sử dụng
PTDH hiện đại trong dạy học.
+ Đào tạo, huấn luyện và bồi dưỡng về PP và kĩ thuật DH tích cực.
− Nhà trường cần: Có kế hoạch đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị
nghe nhìn cho từng lớp học, tạo điều kiện cần thiết cho giảng dạy và học tập.
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. NXB ĐH
quốc gia Hà Nội. 2011.
2. Bộ Giáo dục & Đào tạo. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn
Công nghệ trung học phổ thông. NXB GD. 2010
- Trang 12 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
3. Bộ Giáo dục & Đào tạo. Tài liệu bồi dưỡng giảng dạy thực hiện chương
trình, SGK lớp 11 môn công nghệ. NXB GD. 2007.
4. Đặng Thành Hưng. Tương tác và hoạt động thầy trò trên lớp học. NXB
ĐHQGHN. 2005.
5. Nguyễn Văn Khôi. Lý luận dạy học công nghệ. NXB ĐHSP. 2005.
- Trang 13 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Cơng nghệ 11
8. PHỤ LỤC
8.1. ĐỀ KIỂM TRA
8.1.1. Kiểm tra 15 phút trước tác động
8.1.1.1. Ma trận đề kiểm tra (bài tự động hóa trong chế tạo cơ khí)

Mức độ
Biết Hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TL TL
1. Máy tự động 1,0
1
1,0
1
2,0
1
2. Sự phát triển bền vững
trong sản xuất cơ khí

2,0
1
3,0
1
5,0
2
3. Rơbốt 3,0
1
3,0
1
10.0
4
8.1.1.2. Nội dung đề kiểm tra
- Trang 14 -
Câu Nội dung câu hỏi Điểm số
1
Hãy nêu khái niệm, các loại máy tự động trong sản xuất cơ
khí?
2 điểm
2
Hãy cho biết sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí là
gì?
2 điểm
3 Hãy nêu ví dụ về việc sử dụng rơbốt trong sản xuất cơ khí? 3 điểm
4
Hãy nêu và phân tích 1 ví dụ về ơ nhiễm mơi trường trong sản
xuất cơ khí tại BR-VT?
3 điểm
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Cơng nghệ 11
8.1.2. Kiểm tra 15 Phút sau tác động

8.1.2.1. Ma trận đề kiểm tra (bài cơ cấu trục khuỷu thanh truyền)
Mứ
c độ
Biết Hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
1. Pittơng
2,0
1
2,0
1
4,0
2
2. Thanh truyền
3,0
1
3,0
1
3. Trục khuỷu
3,0
1
3,0
1
10.0
4
8.1.2.2. Nội dung đề kiểm tra
Câu Nội dung câu hỏi Điểm số
1 Hãy nêu nhiệm vụ của pittơng? 2 điểm
2
Tại sao khơng làm pittơng vừa khít với xilanh để khơng phải sử

dụng xecmăng?
2 điểm
3 Trên má khuỷu lắp thêm đối trọng để làm gì? 3 điểm
4 Tại sao ở đầu nhỏ và đầu to thanh truyền lại phải nắp bạc lót? 3 điểm
- Trang 15 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
8.2. DANH SÁCH HỌC SINH & ĐIỂM THỰC NGHIỆM SP
Stt
Lớp
TN Họ và tên
Trước

Sau
TĐ Stt
lớp
ĐC Họ và tên
Trước

Sau

1
11A2
Nguyễn T. Lan Anh 6
7 1 11A3
Nguyễn Khoa Anh 6
7
2
11A2 Nguyễn T. Minh Anh 5 7 2 11A3 Trương Minh Anh 7 7
3
11A2

Hoàng T. Nhân. Ái 6
6 3 11A3
Phạm Ngọc Minh Châu 5
6
4
11A2 Diệu Ngọc Bảo 7 8 4 11A3 Lê Thị Phương Chi 6 6
5
11A2
Thái Thị Kiều Diễm 8
8 5 11A3
Vũ Hàn P. Chinh 8
9
6
11A2 Nguyễn Thị Duyên 7 9 6 11A3 Trịnh Thị Mỹ Diễm 6 10
7
11A2
Trần Nữ Thảo Đăng 6
8 7 11A3
Trần Lê Đình Dũng 6
5
8
11A2 Đặng Châu Giang 10 10 8 11A3 Trần H. Tuyết Hân 7 7
9
11A2
Nguyễn Thị Lam Giang 6
7 9 11A3
Lê Thị Hương 8
9
10
11A2 Đặng Thị Phúc Hiền 6 8 10 11A3 Nguyễn Đức Linh 7 7

11
11A2
Đỗ Cao Hiếu 5
9 11 11A3
Nguyễn Thành Luân 6
6
12
11A2 Nguyễn Thị Thảo Hiếu 7 10 12 11A3 Nguyễn Thị Kiều My 7 7
13
11A2
Phạm Quang Hiếu 8
9 13 11A3
Lê Thị Na 5
6
14
11A2 Nguyễn Thị Hồng 7 10 14 11A3 Phan Nguyễn M.Nhật 5 6
15
11A2
Nguyễn Ý Lan 6
7 15 11A3
Nguyễn Lê Yến Nhi 8
8
16
11A2 Trần Nữ Trúc Nhi 8 10 16 11A3 Nguyễn Thị Nữ 7 8
17
11A2
Cao Nguyễn H. Minh 5
8 17 11A3
Vũ Thị Phượng 8
10

18
11A2 Nguyễn Thị Kiều Nga 6 6 18 11A3 Đỗ Ngọc T. Quyên 7 7
19
11A2
Bùi Thị Ngân 6
7 19 11A3
Trần Thị Bích Quý 9
8
20
11A2 Nguyễn Thị Quỳnh Như 8 9 20 11A3 Trần Thị Thành 8 8
21
11A2
Đặng Danh Tâm 5
9 21 11A3
Nguyễn Thị P. Thảo 8
8
22
11A2 Đặng Thị T. Tâm 4 8 22 11A3 Trần Thị Kim Thảo 3 6
23
11A2
Bùi Đức Thanh Tâm 9
7 23 11A3
Đoàn Thị Mỹ Thuận 7
7
24
11A2 Nguyễn Hoài P. Thảo 8 9 24 11A3 Nguyễn Thị H. Thương 8 8
25
11A2
Nguyễn Đình Nhật Thiên 7
8 25 11A3

Trần Quốc Tiến 5
7
26
11A2 Nguyễn Hồng T. Thi 8 8 26 11A3 Nguyễn Vũ Thùy Trang 5 6
27
11A2
Phạm Thị Tốt 8
8 27 11A3
Trần Thị Thùy Trang 8
9
28
11A2 Cao Thành Trung 7 7 28 11A3 Lê Phan Huyền Trâm 8 8
29
11A2
Lê Thanh Trường 6
8 29 11A3
Lê Thị Thùy Trâm 7
7
30
11A2 Nguyễn Lê H. Tuấn 6 9 30 11A3 Nguyễn Văn Trường 7 7
31
11A2
Trần Thị Cẩm Tú 8
10 31 11A3
Đinh Thị Hạnh Tuyền 6
7
32
11A2 Hà Thị Thùy Vân 4 7 32 11A3 Nguyễn Hoàng Minh Tú 6 7
33
11A2

Nguyễn Vũ 8
8 33 11A3
Nguyễn Trần P. Uyên 10
7
34
11A2 Đỗ Thị Thúy Vy 6 7

Mốt
6 8
Mốt
7 7

Trung vị
6.5 8
Trung vị
7 7

Giá trị trung bình
6.68 8.12
Giá trị trung bình
6.79 7.30

Độ lệch chuẩn
1.4 1.1
Độ lệch chuẩn
1.4 1.2
Kiểm chứng T-test độc lập trước tác động của 2 nhóm TN - ĐC 0.37268
Kiểm chứng T-test độc lập sau tác động của 2 nhóm TN - ĐC 0.00288
Giá trị tương quan r: trước TĐ và sau TĐ nhóm TN 0.41
Giá trị tương quan r: trước TĐ và Sau TĐ nhóm ĐC 0.58

SMD 0.709
- Trang 16 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
8.3. KIỂM CHỨNG ĐỘ TIN CẬY DỮ LIỆU KT TRƯỚC TÁC ĐỘNG
8.3.1. Lớp TN (4 câu tự luận)
Stt
Lớp
TN
Họ và tên
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Tổng điểm lẻ
Tổng điểm chẵn
Điểm TC
1
11A2
Nguyễn T. Lan Anh
1 2 1 2 2 4 6
2
11A2
Nguyễn T. Minh Anh
1 1 1 2 2 3 5
3
11A2
Hoàng T. Nhân. Ái
1 1 2 2 3 3 6
4
11A2

Diệu Ngọc Bảo
1 2 2 2 3 4 7
5
11A2
Thái Thị Kiều Diễm
1 1 3 3 4 4 8
6
11A2
Nguyễn Thị Duyên
2 2 1 2 3 4 7
7
11A2
Trần Nữ Thảo Đăng
1 1 2 2 3 3 6
8
11A2
Đặng Châu Giang
2 2 3 3 5 5 10
9
11A2
Nguyễn Thị Lam Giang
2 2 1 1 3 3 6
10
11A2
Đặng Thị Phúc Hiền
1 1 2 2 3 3 6
11
11A2
Đỗ Cao Hiếu
1 1 2 1 3 2 5

12
11A2
Nguyễn Thị Thảo Hiếu
1 2 2 2 3 4 7
13
11A2
Phạm Quang Hiếu
2 1 2 3 4 4 8
14
11A2
Nguyễn Thị Hồng
1 2 2 2 3 4 7
15
11A2
Nguyễn Ý Lan
1 1 2 2 3 3 6
16
11A2
Trần Nữ Trúc Nhi
2 2 2 2 4 4 8
17
11A2
Cao Nguyễn H. Minh
1 1 2 1 3 2 5
18
11A2
Nguyễn Thị Kiều Nga
1 2 2 1 3 3 6
19
11A2

Bùi Thị Ngân
1 1 2 2 3 3 6
20
11A2
Nguyễn Thị Quỳnh Như
2 2 2 2 4 4 8
21
11A2
Đặng Danh Tâm
1 1 2 1 3 2 5
22
11A2
Đặng Thị T. Tâm
1 1 1 1 2 2 4
23
11A2
Bùi Đức Thanh Tâm
2 2 2 3 4 5 9
24
11A2
Nguyễn Hoài P. Thảo
2 1 2 3 4 4 8
25
11A2
Nguyễn Đình Nhật Thiên
1 1 2 3 3 4 7
26
11A2
Nguyễn Hồng T. Thi
2 2 2 2 4 4 8

27
11A2
Phạm Thị Tốt
2 1 2 3 4 4 8
28
11A2
Cao Thành Trung
1 2 2 2 3 4 7
29
11A2
Lê Thanh Trường
1 1 2 2 3 3 6
30
11A2
Nguyễn Lê H. Tuấn
2 1 1 2 3 3 6
31
11A2
Trần Thị Cẩm Tú
2 2 2 2 4 4 8
32
11A2
Hà Thị Thùy Vân
1 1 1 1 2 2 4
33
11A2
Nguyễn Vũ
2 2 2 2 4 4 8
34
11A2

Đỗ Thị Thúy Vy
1 1 2 2 3 3 6
r
hh
0.656573
r
SB
0.7926
- Trang 17 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
8.3.2. Lớp ĐC (4 câu tự luận)
Stt
Lớp
TN
Họ và tên
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Tổng điểm lẻ
Tổng điểm chẵn
Điểm TC
1
11A3
Nguyễn Khoa Anh
1 2 2 1 3 3 6
2
11A3
Trương Minh Anh
1 2 2 2 3 4 7

3
11A3
Phạm Ngọc Minh Châu
1 1 2 1 3 2 5
4
11A3
Lê Thị Phương Chi
1 1 2 2 3 3 6
5
11A3
Vũ Hàn P. Chinh
1 2 2 3 3 5 8
6
11A3
Trịnh Thị Mỹ Diễm
2 1 1 2 3 3 6
7
11A3
Trần Lê Đình Dũng
1 1 2 2 3 3 6
8
11A3
Trần H. Tuyết Hân
1 2 2 2 3 4 7
9
11A3
Lê Thị Hương
2 2 2 2 4 4 8
10
11A3

Nguyễn Đức Linh
1 2 2 2 3 4 7
11
11A3
Nguyễn Thành Luân
2 1 1 2 3 3 6
12
11A3
Nguyễn Thị Kiều My
1 2 2 2 3 4 7
13
11A3
Lê Thị Na
1 2 1 1 2 3 5
14
11A3
Phan Nguyễn M.Nhật
1 1 1 2 2 3 5
15
11A3
Nguyễn Lê Yến Nhi
1 2 3 2 4 4 8
16
11A3
Nguyễn Thị Nữ
1 2 2 2 3 4 7
17
11A3
Vũ Thị Phượng
2 2 2 2 4 4 8

18
11A3
Đỗ Ngọc T. Quyên
1 2 2 2 3 4 7
19
11A3
Trần Thị Bích Quý
2 2 3 2 5 4 9
20
11A3
Trần Thị Thành
2 2 2 2 4 4 8
21
11A3
Nguyễn Thị P. Thảo
1 2 2 3 3 3 8
22
11A3
Trần Thị Kim Thảo
1 0 1 1 2 1 3
23
11A3
Đoàn Thị Mỹ Thuận
1 2 2 2 3 4 7
24
11A3
Nguyễn Thị H. Thương
2 3 2 1 4 4 8
25
11A3

Trần Quốc Tiến
0 1 2 2 2 3 5
26
11A3
Nguyễn Vũ Thùy Trang
1 1 1 2 2 3 5
27
11A3
Trần Thị Thùy Trang
2 1 2 3 4 4 8
28
11A3
Lê Phan Huyền Trâm
2 1 2 3 4 4 8
29
11A3
Lê Thị Thùy Trâm
1 2 2 2 3 4 7
30
11A3
Nguyễn Văn Trường
2 1 2 2 4 3 7
31
11A3
Đinh Thị Hạnh Tuyền
1 1 2 2 3 3 6
32
11A3
Nguyễn Hoàng Minh Tú
1 1 2 2 3 3 6

33
11A3
Nguyễn Trần P. Uyên
2 2 3 3 5 5 10
r
hh
0.5732
r
SB
0.7287
- Trang 18 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
8.4. PHỤ LỤC KIỂM CHỨNG ĐỘ TIN CẬY DỮ LIỆU KT SAU TĐ
8.4.1. Lớp TN (4 câu tự luận)
Stt
Lớp
TN
Họ và tên
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Tổng điểm lẻ
Tổng điểm chẵn
Điểm TC
1
11A2
Nguyễn T. Lan Anh
1 2 2 2 3 4 7
2

11A2
Nguyễn T. Minh Anh
2 2 1 2 3 4 7
3
11A2
Hoàng T. Nhân. Ái
1 1 2 2 3 3 6
4
11A2
Diệu Ngọc Bảo
2 2 2 2 4 4 8
5
11A2
Thái Thị Kiều Diễm
1 1 3 3 4 4 8
6
11A2
Nguyễn Thị Duyên
2 2 3 2 5 4 9
7
11A2
Trần Nữ Thảo Đăng
2 2 2 2 4 4 8
8
11A2
Đặng Châu Giang
2 2 3 3 5 5 10
9
11A2
Nguyễn Thị Lam Giang

1 2 2 2 3 4 7
10
11A2
Đặng Thị Phúc Hiền
2 2 2 2 4 4 8
11
11A2
Đỗ Cao Hiếu
2 2 2 3 4 5 9
12
11A2
Nguyễn Thị Thảo Hiếu
2 2 3 3 5 5 10
13
11A2
Phạm Quang Hiếu
2 2 2 3 4 5 9
14
11A2
Nguyễn Thị Hồng
2 2 3 3 5 5 10
15
11A2
Nguyễn Ý Lan
1 2 2 2 3 4 7
16
11A2
Trần Nữ Trúc Nhi
2 2 3 3 5 5 10
17

11A2
Cao Nguyễn H. Minh
2 2 2 2 4 4 8
18
11A2
Nguyễn Thị Kiều Nga
1 1 2 2 3 3 6
19
11A2
Bùi Thị Ngân
2 2 1 2 3 4 7
20
11A2
Nguyễn Thị Quỳnh Như
2 2 3 2 5 4 9
21
11A2
Đặng Danh Tâm
2 2 2 3 4 5 9
22
11A2
Đặng Thị T. Tâm
2 2 2 2 4 4 8
23
11A2
Bùi Đức Thanh Tâm
1 2 2 2 3 4 7
24
11A2
Nguyễn Hoài P. Thảo

2 2 2 3 4 5 9
25
11A2
Nguyễn Đình Nhật Thiên
2 2 2 2 4 4 8
26
11A2
Nguyễn Hồng T. Thi
2 2 2 2 4 4 8
27
11A2
Phạm Thị Tốt
2 1 2 3 4 4 8
28
11A2
Cao Thành Trung
1 2 2 2 3 4 7
29
11A2
Lê Thanh Trường
2 2 2 2 4 4 8
30
11A2
Nguyễn Lê H. Tuấn
2 2 3 2 5 4 9
31
11A2
Trần Thị Cẩm Tú
2 2 3 3 5 5 10
32

11A2
Hà Thị Thùy Vân
1 2 2 2 3 4 7
33
11A2
Nguyễn Vũ
2 2 2 2 4 4 8
34
11A2
Đỗ Thị Thúy Vy
1 2 2 2 3 4 7
r
hh
0.5692
r
SB
0.7254
- Trang 19 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
8.4.2. Lớp ĐC (4 câu tự luận)
Stt
Lớp
TN
Họ và tên
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Tổng điểm lẻ
Tổng điểm chẵn

Điểm TC
1
11A3
Nguyễn Khoa Anh
2 1 2 2 4 3 7
2
11A3
Trương Minh Anh
1 2 2 2 3 4 7
3
11A3
Phạm Ngọc Minh Châu
1 1 2 2 3 3 6
4
11A3
Lê Thị Phương Chi
1 1 2 2 3 3 6
5
11A3
Vũ Hàn P. Chinh
2 2 2 3 4 5 9
6
11A3
Trịnh Thị Mỹ Diễm
2 2 3 3 5 5 10
7
11A3
Trần Lê Đình Dũng
1 1 1 2 2 3 5
8

11A3
Trần H. Tuyết Hân
1 2 2 2 3 4 7
9
11A3
Lê Thị Hương
2 2 3 2 5 4 9
10
11A3
Nguyễn Đức Linh
1 2 2 2 3 4 7
11
11A3
Nguyễn Thành Luân
2 1 1 2 3 3 6
12
11A3
Nguyễn Thị Kiều My
1 2 2 2 3 4 7
13
11A3
Lê Thị Na
2 1 1 2 3 3 6
14
11A3
Phan Nguyễn M.Nhật
1 1 2 2 3 3 6
15
11A3
Nguyễn Lê Yến Nhi

1 2 3 2 4 4 8
16
11A3
Nguyễn Thị Nữ
2 2 2 2 4 4 8
17
11A3
Vũ Thị Phượng
2 2 3 3 5 5 10
18
11A3
Đỗ Ngọc T. Quyên
2 1 2 2 4 3 7
19
11A3
Trần Thị Bích Quý
2 2 2 2 4 4 8
20
11A3
Trần Thị Thành
2 2 2 2 4 4 8
21
11A3
Nguyễn Thị P. Thảo
2 2 2 2 4 4 8
22
11A3
Trần Thị Kim Thảo
1 1 2 2 3 3 6
23

11A3
Đoàn Thị Mỹ Thuận
1 2 2 2 3 4 7
24
11A3
Nguyễn Thị H. Thương
2 3 2 1 4 4 8
25
11A3
Trần Quốc Tiến
1 2 2 2 3 4 7
26
11A3
Nguyễn Vũ Thùy Trang
1 1 2 2 3 3 6
27
11A3
Trần Thị Thùy Trang
2 2 2 3 4 5 9
28
11A3
Lê Phan Huyền Trâm
2 1 2 3 4 4 8
29
11A3
Lê Thị Thùy Trâm
1 2 2 2 3 4 7
30
11A3
Nguyễn Văn Trường

1 2 2 2 3 4 7
31
11A3
Đinh Thị Hạnh Tuyền
2 1 2 2 4 3 7
32
11A3
Nguyễn Hoàng Minh Tú
2 1 2 2 4 4 7
33
11A3
Nguyễn Trần P. Uyên
1 1 2 2 3 3 6
r
hh
0.5544
r
SB
0.7133
- Trang 20 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
8.5. SẢN PHẨM HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ
Stt Sản phẩm
Hộp chọn /
nút lệnh
Mô tả
1
Rollover Image
(Bổ sung hình
ảnh dạng ẩn)

Đưa con trỏ lên
trên tên chi tiết
nào → hình ảnh
cấu tạo của chi
tiết đó.
- Trang 21 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
2
Text Entry
(Bổ sung hộp
nhập văn bản)
Đưa con trỏ lên
mỗi chữ số →
tên chi tiết .
3
Highlight Box
(Bổ sung hộp
nhấn mạnh)
Đưa con trỏ vào
vùng đỉnh của
pittông → Hình
ảnh cấu tạo của
đỉnh pittông.
4
Zoom area
(Bổ sung hộp
phóng to)
Click chuột vào
nút Back → Hình
ảnh phóng to của

vị trí Buji

Xác nhận, đánh giá, xếp loại của đơn vị: Châu đức, ngày 28 tháng 12 năm 2014


THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan, đây là SKKN của
bản thân tôi viết, không sao chép nội
dung của người khác.
- Trang 22 -
Sử dụng Adobe Captivate thiết kế học liệu điện tử phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
Nguyễn Thị Thúy

- Trang 23 -

×