Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

tuyển tập các bài toán về phuwpwng pháp tọa độ trong không gian trong các đề thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.68 KB, 94 trang )

Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
Bài 1.
Câu VI.a 2) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(4; 5; 6). Viết phương trình mặt
phẳng (P) qua A, cắt các trục tọa độ lần lượt tại I, J, K mà A là trực tâm của tam giác IJK.
Câu VI.b 2) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(4;5;6); B(0;0;1); C(0;2;0);
D(3;0;0). Chứng minh các đường thẳng AB và CD chéo nhau. Viết phương trình đường thẳng (D) vuông
góc với mặt phẳng Oxy và cắt các đường thẳng AB, CD.
Hướng dẫn:
Câu VI.a: 2) Gọi I(a;0;0), J(0;b;0), K(0;0;c) ⇒
x y z
P
a b c
( ): 1+ + =

IA a JA b
JK b c IK a c
(4 ;5;6), (4;5 ;6)
(0; ; ), ( ;0; )
= − = −
= − = −
uur uur
uur uur

a b c
b c
a c
4 5 6
1
5 6 0
4 6 0



+ + =



− + =

− + =



a
b
c
77
4
77
5
77
6

=



=



=



Câu VI.b: 2) Gọi (P) là mặt phẳng qua AB và (P) ⊥ (Oxy) ⇒ (P): 5x – 4y = 0
(Q) là mặt phẳng qua CD và (Q) ⊥ (Oxy) ⇒ (Q): 2x + 3y – 6 = 0
Ta có (D) = (P)∩(Q) ⇒ Phương trình của (D)
…………………………………………………………………………………
Bài 2.
Câu VI.a 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng
( )
α
:
x y z2 5 0− − − =
và điểm
A(2;3; 1)−
. Tìm toạ độ điểm B đối xứng với A qua mặt phẳng
( )
α
.
Câu VI.b 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng
d
:
x y z1 1 2
2 1 3
+ − −
= =
và mặt phẳng
P :

x y z 1 0− − − =
. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua

A(1;1; 2)−
, song song với mặt phẳng
P( )

vuông góc với đường thẳng
d
.
Hướng dẫn:
Câu VI.a: 2)
B(4;2; 2)−
Câu VI.b: 2)
d P
u u n; (2;5; 3)
 
= = −
 
uur uur
r
. ∆ nhận
u
r
làm VTCP ⇒
x y z1 1 2
:
2 5 3

− − +
= =

……………………………………………………………………

Bài 3.
Câu VI.a: 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;4;1),B(–1;1;3) và mặt phẳng
(P): x – 3y + 2z – 5 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với
mặt phẳng (P).
Câu VI.b: 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm A(2,0,0); B(0,4,0); C(2,4,6) và đường
Trang 1Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 1
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
thẳng (d)
6x 3y 2z 0
6x 3y 2z 24 0
− + =


+ + − =

. Viết phương trình đường thẳng ∆ // (d) và cắt các đường thẳng AB, OC.
Hướng dẫn:
Câu VI.a: 2) (Q) đi qua A, B và vuông góc với (P) ⇒ (Q) có VTPT
( )
p
n n AB, 0; 8; 12 0
 
= = − − ≠
 
uur uuur r
r

Q y z( ):2 3 11 0+ − =
Câu VI.b: 2) Phương trình mặt phẳng (α) chứa AB và song song d: (α): 6x + 3y + 2z – 12 = 0

Phương trình mặt phẳng (β) chứa OC và song song d: (β): 3x – 3y + z = 0
∆ là giao tuyến của (α) và (β) ⇒ ∆:
6x 3y 2z 12 0
3x 3y z 0
+ + − =


− + =


Bài 4.
Câu VI.a. (2.0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm
B C M a( 1; 3; 0), (1; 3; 0), (0; 0; )−
với a > 0. Trên trục Oz lấy điểm N sao cho mặt phẳng (NBC)
vuông góc với mặt phẳng (MBC).
1. Cho
a 3
=
. Tìm góc α giữa mặt phẳng (NBC) và mặt phẳng (OBC).
2. Tìm a để thể tích của khối chóp BCMN nhỏ nhất
Câu VI.b. (2.0 điểm). Trong không gian Oxyz cho hai điểm A (–1; 3; –2), B (–3; 7; –18) và mặt phẳng (P): 2x – y
+ z + 1 = 0
1. Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mp (P).
2. Tìm tọa độ điểm M ∈ (P) sao cho MA + MB nhỏ nhất.
Hướng dẫn:
Câu VI.a: 1) B, C ∈ (Oxy). Gọi I là trung điểm của BC ⇒
0 3 0I( ; ; )
.
·
0

45MIO =

·
0
45NIO
α
= =
.
2)
3 3
3
BCMN MOBC NOBC
V V V a
a
 
= + = +
 ÷
 
đạt nhỏ nhất ⇔
3
a
a
=

3a
=
.
Câu VI.b: 1) 2x + 5y + z − 11 = 0
2) A, B nằm cùng phía đối với (P). Gọi A′ là điểm đối xứng với A qua (P) ⇒
A'(3;1;0)

Để M ∈ (P) có MA + MB nhỏ nhất thì M là giao điểm của (P) với A′B ⇒
M(2;2; 3)

.
…………………………………………………………
Bài 5.
Câu VI.a 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 đường thẳng
d
1
( )

d
2
( )
có phương trình:
Trang 2Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 2
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
x y z x y z
d d
1 2
1 1 -2 -4 1 3
( ); ; ( ):
2 3 1 6 9 3
− + − −
= = = =
.
Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa (d
1
) và

d
2
( )
.
Câu VI.b 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 đường thẳng (∆) và (∆′) có phương trình:
x t x t
y t y t
z z t
3 2 2 '
( ): 1 2 ; ( ): 2 '
4 2 4 '
∆ ∆
 
= + = − +
 

= − + =
 
 
= = +
 
Viết phương trình đường vuông góc chung của (∆) và (∆′).
Hướng dẫn:
Câu VI.a: 2) Chứng tỏ (d
1
) // (d
2
). (P): x + y – 5z +10 = 0
Câu VI.b: 2)
2 – 10 – 47 0

3 – 2 6 0
+ =


+ + =

x y z
x y z

Bài 6.
Câu 6a 2) Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình: x
2
+ y
2
+ z
2
– 2x + 4y + 2z – 3 =
0 và mặt phẳng (P): 2x – y + 2z – 14 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa trục Ox và cắt mặt cầu (S)
theo một đường tròn có bán kính bằng 3.
Câu 6b 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng:
(d
1
) :
{
x t y t z2 ; ; 4= = =
; (d
2
) :
{
3 ; ; 0= − = =x t y t z

Chứng minh (d
1
) và (d
2
) chéo nhau. Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính là đoạn vuông góc chung
của (d
1
) và (d
2
).
Hướng dẫn:
Câu VI.a: 2) (S) có tâm I(1; –2; –1), bán kính R = 3. (Q) chứa Ox ⇒ (Q): ay + bz = 0.
Mặt khác đường tròn thiết diện có bán kính bằng 3 cho nên (Q) đi qua tâm I.
Suy ra: –2a – b = 0

b = –2a (a

0) ⇒ (Q): y – 2z = 0.
Câu VI.b: 2) Gọi MN là đường vuông góc chung của (d
1
) và (d
2
) ⇒
(2; 1; 4); (2; 1; 0)M N
⇒ Phương trình
mặt cầu (S):
2 2 2
( 2) ( 1) ( 2) 4.
− + − + − =
x y z

……………………………
Bài 7.
Câu VIa 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(10; 2; –1) và đường thẳng d có phương
trình:
1 1
2 1 3
− −
= =
x y z
. Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, song song với d và khoảng cách từ d tới
(P) là lớn nhất.
Câu VIb 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng (d) là giao tuyến của 2 mặt phẳng (P):
2x – 2y – z + 1 = 0, (Q): x + 2y – 2z – 4 = 0 và mặt cầu (S): x
2
+ y
2
+ z
2
+ 4x – 6y + m = 0. Tìm m để (S)
cắt (d) tại 2 điểm M, N sao cho độ dài MN = 8.
Trang 3Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 3
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
Hướng dẫn:
Câu VI.a: 2) Gọi H là hình chiếu của A trên d ⇒ d(d, (P)) = d(H, (P)). Giả sử điểm I là hình chiếu của H lên (P), ta có
AH HI≥
=> HI lớn
nhất khi
A I≡
. Vậy (P) cần tìm là mặt phẳng đi qua A và nhận

AH
uuur
làm VTPT ⇒ (P):
x y z7 5 77 0+ − − =
.
Câu VI.b: 2) (S) tâm I(–2;3;0), bán kính R=
m IM m13 ( 13)− = <
. Gọi H là trung điểm của MN
⇒ MH= 4 ⇒ IH = d(I; d) =
m 3− −
(d) qua A(0;1;-1), VTCP
u (2;1;2)=
r
⇒ d(I; d) =
u AI
u
;
3
 
 
=
r uur
r
Vậy :
m 3− −
=3 ⇔ m = –12
………………………………………………………………
Bài 8.
Câu VI.a: 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M(1;1;1), cắt
đường thẳng

( )
1
2 1
:
3 1 2
+ −
= =

x y z
d
và vuông góc với đường thẳng
( )
2
: 2 2 ; 5 ; 2= − + = − = +d x t y t z t
(

t R
).
Câu VI.b: 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với mặt
phẳng (P):
1 0+ + − =x y z
đồng thời cắt cả hai đường thẳng
( )
1
1 1
:
2 1 1
− +
= =


x y z
d

2
( ): 1 ; 1;
= − + = − = −
d x t y z t
, với

t R
.
Hướng dẫn:
Câu VI.a: 2) Phương trình mp(P) đi qua M và vuông góc với d
2
:
2 5 2 0− + + =x y z

Toạ độ giao điểm A của d
1
và mp(P) là:
( )
5; 1;3− −A
⇒ d:
1 1 1
3 1 1
− − −
= =

x y z
Câu VI.b: 2) Lấy

( )
1
∈M d

( )
1 1 1
1 2 ; 1 ;+ − −M t t t
;
( )
2
∈N d

( )
1 ; 1;− + − −N t t
Suy ra
( )
1 1 1
2 2; ;= − − − −
uuuur
MN t t t t t
( ) ( )
*
1 1 1
. ; 2 2⊥ ⇔ = ∈ ⇔ − − = = − −
uuuur r
d mp P MN k n k R t t t t t

1
4
5

2
5

=





=


t
t

1 3 2
; ;
5 5 5
 
= − −
 ÷
 
M
Trang 4Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 4
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
⇒ d:
1 3 2
5 5 5
− = + = +x y z

……………………………………………………………
Bài 9.
Câu VI.a 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (α): 3x + 2y – z + 4 = 0 và hai điểm
A(4;0;0) , B(0;4;0) .Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Xác định tọa độ điểm K sao cho KI vuông góc
với mặt phẳng (α), đồng thời K cách đều gốc tọa độ O và (α).
Câu VI.b 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 4x – 3y + 11z = 0 và hai đường
thẳng d
1
:
1
x

=
2
3y −
=
3
1z +
,
1
4x −
=
1
y
=
2
3z −
. Chứng minh rằng d
1
và d

2
chéo nhau. Viết phương
trình đường thẳng ∆ nằm trên (P), đồng thời ∆ cắt cả d
1
và d
2
.
Hướng dẫn:
Câu VI.a: 2) I(2;2;0). Phương trình đường thẳng KI:
2 2
3 2 1
− −
= =

x y z
. Gọi H là hình chiếu của I trên (P):
H(–1;0;1). Giả sử K(x
o
;y
o
;z
o
).
Ta có: KH = KO ⇔
0 0 0
2 2 2 2 2 2
0 0 0 0 0 0
2 2
3 2 1
( 1) ( 1)

− −

= =




+ + + − = + +

x y z
x y z x y z
⇒ K(–
1
4
;
1
2
;
3
4
)

Câu VI.b: 2) Toạ độ giao điểm của d
1
và (P): A(–2;7;5)
Toạ độ giao điểm của d2 và (P): B(3;–1;1)
Phương trình đường thẳng ∆:
2 7 5
5 8 4
+ − −

= =
− −
x y z
………………………………………
Bài 10.
Câu VIa 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có A

O,
B(3;0;0), D(0;2;0), A’(0;0;1). Viết phương trình mặt cầu tâm C tiếp xúc với AB’.
Câu VIb 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(0;1;1) và 2 đường thẳng (d
1
), (d
2
) với:
(d
1
):
1 2
3 2 1
x y z
− +
= =
; (d
2
) là giao tuyến của 2 mặt phẳng (P):
1 0x
+ =
và (Q):
2 0x y z
+ − + =

. Viết
phương trình đường thẳng (d) qua M vuông góc (d
1
) và cắt (d
2
).
Hướng dẫn:
Câu VI.a: 2) Kẻ CH

AB’, CK

DC’ ⇒ CK

(ADC’B’) nên ∆CKH vuông tại K.
2 2 2
49
10
⇒ = + =CH CK HK
. Vậy phương trình mặt cầu:
2 2 2
49
( 3) ( 2)
10
− + − + =x y z
Câu VI.b: 2) Phương trình mặt phẳng (α) đi qua M(0;1;1) vuông góc với (d
1
):
3 2 3 0+ + − =x y z
.
Trang 5Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 5

Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
Toạ độ giao điểm A của (d
2
) và (α) là nghiệm của hệ
3 2 3 0 1
1 0 5 / 3
2 0 8 / 3
+ + − = = −
 
 
+ = ⇔ =
 
 
+ − + = =
 
x y z x
x y
x y z z
Đường thẳng cần tìm là AM có phương trình:
1 1
3 2 5
− −
= =
x y z
……………………………………………………………
Bài 11.
Câu VI.a: 1) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng (d) có phương trình: {
= −x t
;

1 2= − +y t
;
2
= +
z t
(
∈t R
) và mặt phẳng (P):
2 2 3 0− − − =x y z
.Viết phương trình tham số của đường
thẳng ∆ nằm trên (P), cắt và vuông góc với (d).
Câu VI.b:
1) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(2;4;–1), B(1;4;–1), C(2;4;3), D(2;2;–1). Tìm tọa
độ điểm M để

MA
2
+ MB
2
+ MC
2
+ MD
2
đạt giá trị nhỏ nhất.
Hướng dẫn
Câu VI.a: 1) Gọi A = d ∩ (P) ⇒
(1; 3;1)−A
.
Phương trình mp(Q) qua A và vuông góc với d:
2 6 0− + + + =x y z

∆ là giao tuyến của (P) và (Q) ⇒ ∆:
{
1 ; 3; 1= + = − = +x t y z t
Câu VI.b: 1) Gọi G là trọng tâm của ABCD ta có:
7 14
; ;0
3 3
 
 ÷
 
G
.
Ta có:
2 2 2 2 2 2 2 2 2
4+ + + = + + + +MA MB MC MD MG GA GB GC GD

2 2 2 2
+ + +GA GB GC GD
. Dấu bằng xảy ra khi
≡M
7 14
; ;0
3 3
 
 ÷
 
G
.
…………………………………………………………….
Bài 12.

Câu VI.a 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3) và B(3;4;1). Tìm toạ độ
điểm M thuộc mặt phẳng (P):
1 0− + − =x y z
để ∆MAB là tam giác đều.
Câu VI.b: 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng
1
( )

có phương trình
{
2 ; ; 4= = =x t y t z
;
2
( )

là giao tuyến của 2 mặt phẳng
( ) : 3 0
α
+ − =x y

( ) :4 4 3 12 0
β
+ + − =x y z
.
Chứng tỏ hai đường thẳng
1 2
,
∆ ∆
chéo nhau và viết phương trình mặt cầu nhận đoạn vuông góc chung
Trang 6Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 6

Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
của
1 2
,
∆ ∆
làm đường kính.
Hướng dẫn
Câu VI.a: 2) Gọi (Q) là mặt phẳng trung trực của đoạn AB ⇒ (Q):
3 0
+ − − =
x y z
d là giao tuyến của (P) và (Q) ⇒ d:
{
2; 1;
= = + =
x y t z t
M ∈ d ⇒
(2; 1; )+M t t

2
2 8 11⇒ = − +AM t t
.
Vì AB =
12
nên

MAB đều khi MA = MB = AB
2
4 18

2 8 1 0
2
±
⇔ − − = ⇔ =t t t

6 18 4 18
2; ;
2 2
 
± ±

 ÷
 
M
Câu VI.b: 2) Gọi AB là đường vuông góc chung của
1

,
2

:
1
(2 ; ;4)

∈A t t
,
2
(3 ; ;0)

+ − ∈B s s

AB ⊥ ∆
1
, AB ⊥ ∆
2

(2;1;4), (2;1;0)A B

⇒ Phương trình mặt cầu là:
2 2 2
( 2) ( 1) ( 2) 4
− + − + − =
x y z
…………………………………………………………………….
Bài 13
Câu VI.a 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình chóp A.OBC, trong đó A(1; 2; 4), B
thuộc trục Ox và có hoành độ dương, C thuộc Oy và có tung độ dương. Mặt phẳng (ABC) vuông góc
với mặt phẳng (OBC),
·
tan 2=OBC
. Viết phương trình tham số của đường thẳng BC.
Câu VI.b 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(2;0;0), C(0;4;0), S(0; 0; 4).Tìm tọa
độ điểm B trong mp(Oxy) sao cho tứ giác OABC là hình chữ nhật. Viết phương trình mặt cầu đi qua
bốn điểm O, B, C, S.
Hướng dẫn
Câu VI.b: 2) OABC là hình chữ nhật ⇒ B(2; 4; 0) ⇒ Tọa độ trung điểm H của OB là H(1; 2; 0), H
chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông OCB.
+ Đường thẳng vuông góc với mp(OCB) tại H cắt mặt phẳng trung trực của đoạn OS (mp có phương
trình z = 2 ) tại I ⇒ I là tâm mặt cầu đi qua 4 điểm O, B, C, S.
+ Tâm I(1; 2; 2) và bán kính R = OI =
2 2

1 2 2 3+ + =
⇒ (S):
2 2 2
( 1) ( 2) ( 2) 9− + − + − =x y z

Bài 14.
Câu VI.a. 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x
2
+ y
2
+ z
2
–2x + 2y + 4z – 3
= 0 và hai đường thẳng
1 2
1 1
: , :
2 1 1 1 1 1
∆ ∆
− −
= = = =
− − −
x y z x y z
. Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu (S),
biết tiếp diện đó song song với hai đường thẳng ∆
1
và ∆
1
.
Câu VI.b. 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;5;0), B(3;3;6) và đường

Trang 7Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 7
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
thẳng

có phương trình tham số
{
1 2 ; 1 ; 2
= − + = − =
x t y t z t
. Một điểm M thay đổi trên đường thẳng

, xác định vị trí của điểm M để chu vi tam giác MAB đạt giá trị nhỏ nhất.
Hướng dẫn
Câu VI.a: 2) (P):
y z 3 3 2 0+ + + =
hoặc (P):
y z 3 3 2 0+ + − =
Câu VI.b: 2) Gọi P là chu vi của tam giác MAB thì P = AB + AM + BM.
Vì AB không đổi nên P nhỏ nhất khi và chỉ khi AM + BM nhỏ nhất.
Điểm

∈M
nên
( )
1 2 ;1 ;2− + −M t t t
.
2 2 2 2
(3 ) (2 5) (3 6) (2 5)+ = + + − +AM BM t t
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta xét hai vectơ

( )
3 ;2 5=
r
u t

( )
3 6;2 5= − +
r
v t
.
Ta có
( )
( )
( )
( )
2
2
2
2
| | 3 2 5
| | 3 6 2 5

= +




= − +



r
r
u t
v t

| | | |+ = +
r r
AM BM u v

( )
6;4 5 | | 2 29+ = ⇒ + =
r r r r
u v u v
Mặt khác, ta luôn có
| | | | | |+ ≥ +
r r r r
u v u v
Như vậy
2 29+ ≥AM BM
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
,
r r
u v
cùng hướng
3 2 5
1
3 6
2 5
⇔ = ⇔ =
− +

t
t
t
( )
1;0;2⇒ M

( )
min 2 29+ =AM BM
. Vậy khi M(1;0;2) thì minP =
( )
2 11 29+

Bài 15.
Câu VI.a 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm A(1;0;0); B(0;2;0); C(0;0;–2).
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên mặt phẳng (ABC), tìm tọa độ điểm H.
Câu VI.b 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho

ABC
với tọa độ đỉnh C(3; 2; 3) và
phương trình đường cao AH, phương trình đường phân giác trong BD lần lượt là:
1
2 3 3
:
1 1 2
− − −
= =

x y z
d
,

2
1 4 3
:
1 2 1
− − −
= =

x y z
d
.
Lập phương trình đường thẳng chứa cạnh BC của

ABC
và tính diện tích của

ABC
.
Hướng dẫn
Câu VI.a: 2) Phương trình mp(ABC): 2x + y – z – 2 = 0.
2 1 1
3 3 3
H ; ;
 

 ÷
 

Câu VI. 2) Gọi mp(P) qua C và vuông góc với AH
1
( ) ( ): 2 1 0

⇒ ⊥ ⇒ + − + =
P d P x y z
Trang 8Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 8
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh

2
( ) (1;4;3)= ∩ ⇒B P d B
⇒ phương trình
{
: 1 2 ; 4 2 ; 3= + = − =BC x t y t z
Gọi mp(Q) qua C, vuông góc với d
2
, (Q) cắt d
2
và AB tại K và M. Ta có:

( ): 2 2 0 (2;2;4) (1;2;5)− + − = ⇒ ⇒Q x y z K M
(K là trung điểm của CM).
1 4 3
:
0 2 2
− − −
⇒ = =

x y z
ptAB
, do
1
1

(1;2;5) , 2 3
2

 
= ∩ ⇒ ⇒ = =
 
uuur uuur
ABC
A AB d A S AB AC
.

Bài 16.
Câu VI.a: 2) Trong không gian với hệ toạ Oxyz, tìm trên Ox điểm A cách đều đường thẳng
(d) :
1 2
1 2 2
− +
= =
x y z
và mặt phẳng (P) : 2x – y – 2z = 0
Câu VI.b: 2) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho đường thẳng (d):
2 4
3 2 2
− −
= =

x y z

hai điểm A(1;2; –1), B(7; –2;3). Tìm trên (d) những điểm M sao cho khoảng cách từ đó đến A và B là
nhỏ nhất.

Hướng dẫn
Câu VI.a: 2) Gọi A(a; 0; 0)

Ox

2 2 2
2 2
( ; ( ))
3
2 1 2
= =
+ +
a a
d A P
;
2
8 24 36
( ; )
3
− +
=
a a
d A d
d(A; (P)) = d(A; d)
2
2 2 2
2
8 24 36
4 8 24 36 4 24 36 0
3 3

− +
⇔ = ⇔ = − + ⇔ − + =
a
a a
a a a a a
2
4( 3) 0 3.⇔ − = ⇔ =a a
Vậy có một điểm A(3; 0; 0).
Câu VI.b: 2) Ta có
(6; 4;4)= −
uuur
AB
⇒ AB//(d). Gọi H là hình chiếu của A trên (d)
Gọi (P) là mặt phẳng qua A và (P)

(d) ⇒ (P): 3x – 2y + 2z + 3 = 0
H = (d)∩ (P) ⇒ H(–1;2;2). Gọi A′ là điểm đối xứng của A qua (d) ⇒ H là trung điểm của AA′ ⇒ A′(–
3;2;5). Ta có A, A′, B, (d) cùng nằm trong một mặt phẳng.
Gọi M = A′B∩(d) . Lập phương trình đường thẳng A′B ⇒ M(2;0;4)

Bài 17.
Câu VI.a: 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình
011642
222
=−−+−++ zyxzyx
và mặt phẳng (
α
) có phương trình 2x + 2y – z + 17 = 0. Viết phương
trình mặt phẳng (
β

) song song với (
α
) và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có chu vi bằng 6π.
Trang 9Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 9
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
Câu VI.b: 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(–1; –1; 0), B(1; –1; 2), C(2; –2;
1), D(–1;1;1). Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua D và cắt ba trục tọa độ tại các điểm M, N, P khác
gốc O sao cho D là trực tâm của tam giác MNP.
Hướng dẫn
Câu VI.a: 2) Do (β) // (α) nên (β) có phương trình 2x + 2y – z + D = 0 (D

17)
Mặt cầu (S) có tâm I(1; –2; 3), bán kính R = 5
Đường tròn có chu vi 6π nên có bán kính r = 3.
Khoảng cách từ I tới (β) là h =
2 2 2 2
5 3 4− = − =R r
Do đó
D
D
D
D (loaïi)
2 2 2
2.1 2( 2) 3
7
4 5 12
17
2 2 ( 1)
+ − − +


= −
= ⇔ − + = ⇔

=

+ + −
Vậy (β) có phương trình 2x + 2y – z – 7 = 0
Câu VI.b: 2) Theo giả thiết ta có M(m; 0; 0) ∈Ox , N(0; n; 0) ∈Oy , P(0; 0; p) ∈ Oz.
Ta có :
( ) ( )
( ) ( )
1; 1; 1 ; ; ;0
.
1; 1; 1 ; ;0; .


= − − = −
= +
 

 
= − − = − = +




uuur uuuur
uuur uuuur
uuur uuuur uuur uuuur

DP p NM m n
DP NM m n
DN n PM m p DN PM m p
.
Phương trình mặt phẳng (α):
1+ + =
x y z
m n p
. Vì D ∈(α) nên:
1 1 1
1

+ + =
m n p
.
D là trực tâm của ∆MNP ⇔
. 0
. 0
 
⊥ =
 

 
⊥ =
 
 
uuur uuuur uuur uuuur
uuur uuuur uuur uuuur
DP NM DP NM
DN PM DN PM


0
3
0
3
1 1 1
1
+ =

= −


+ = ⇔


= =




+ + =


m n
m
m p
n p
m n p
Kết luận, phương trình của mặt phẳng (α):
1

3 3 3
+ + =

x y z

Bài 18.
Câu VIa 2) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A( 1; –1; 2), B( 1; 3; 2), C( 4;
3; 2), D( 4; –1; 2) và mặt phẳng (P) có phương trình:
2 0+ + − =x y z
. Gọi A’ là hình chiếu của A lên mặt
phẳng Oxy. Gọi ( S) là mặt cầu đi qua 4 điểm A

, B, C, D. Xác định toạ độ tâm và bán kính của đường
tròn (C) là giao của (P) và (S).
Câu VIb 2) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho
( )
: 2 5 0+ − + =P x y z
và đường thẳng
3
( ): 1 3
2
+
= + = −
x
d y z
, điểm A( –2; 3; 4). Gọi

là đường thẳng nằm trên (P) đi qua giao điểm của (d)
và (P) đồng thời vuông góc với d. Tìm trên


điểm M sao cho khoảng cách AM ngắn nhất.
Trang 10Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 10
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
Hướng dẫn
Câu VI.a: 2) Dễ thấy A′( 1; –1; 0)
Phương trình mặt cầu ( S):
⇒ (S) có tâm
5
;1;1
2
 
 ÷
 
I
, bán kính
29
2
=R
+) Gọi H là hình chiếu của I lên (P). H là tâm của đường tròn ( C)
+) Phương trình đường thẳng (d) đi qua I và vuông góc với (P).
d:
5 / 2
5 1 1
1 ; ;
3 6 6
1
= +



 
= + ⇒

 ÷
 

= +

x t
y t H
z t
75 5 3
36 6
= =IH
, (C) có bán kính
2 2
29 75 31 186
4 36 6 6
= − = − = =r R IH
Câu VI.b: 2) Chuyển phương trình d về dạng tham số ta được:
2 3
1
3
= −


= −


= +


x t
y t
z t

Gọi I là giao điểm của (d) và (P) ⇒
( )
1;0;4−I
* (d) có vectơ chỉ phương là
(2;1;1)
r
a
, mp( P) có vectơ pháp tuyến là
( )
1;2; 1−
r
n
( )
, 3;3;3
 
⇒ = −
 
r r
a n
. Gọi
r
u
là vectơ chỉ phương của



( )
1;1;1⇒ −
r
u
1
:
4

= −


⇒ =


= +

x u
y u
z u
. Vì
( )
1 ; ;4

∈ ⇒ − − +M M u u u
,
( )
1 ; 3;
⇒ − −
uuuur
AM u u u

AM ngắn nhất

⇔ ⊥
AM

. 0 1(1 ) 1( 3) 1. 0⇔ = ⇔ − − + − + =
uuuur r
AM u u u u

4
3
⇔ =u
. Vậy
7 4 16
; ;
3 3 3

 
 ÷
 
M

Bài 19.
Câu VI.a 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (D) có phương trình
tham số
{
2 ; 2 ; 2 2= − + = − = +x t y t z t
. Gọi

là đường thẳng qua điểm A(4;0;–1) song song với

(D) và I(–2;0;2) là hình chiếu vuông góc của A trên (D). Viết phương trình của mặt phẳng chứa ∆
và có khoảng cách đến (D) là lớn nhất.
Trang 11Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 11
01225
222
=+−−−++ zyxzyx
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
Câu VI.b 2) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1; 2; 5), B(1; 4; 3),
C(5; 2; 1) và mặt phẳng (P): x – y – z – 3 = 0. Gọi M là một điểm thay đổi trên mặt phẳng (P). Tìm giá
trị nhỏ nhất của biểu thức
2 2 2
+ +MA MB MC
.
Hướng dẫn
Câu VI.a: 2) Gọi (P) là mặt phẳng chứa ∆, thì
( ) ( )PP D
hoặc
( ) ( )⊃P D
. Gọi H là hình chiếu vuông
góc của I trên (P). Ta luôn có
≤IH IA

⊥IH AH
.
Mặt khác
( ) ( )
( )
( )
( )

( )
, ,

= =





d D P d I P IH
H P
Trong (P),
≤IH IA
; do đó
⇔ ≡
maxIH = IA H A
. Lúc này (P) ở vị trí (P
0
) ⊥ IA tại A.
Vectơ pháp tuyến của (P
0
) là
( )
6;0; 3= = −
r uur
n IA
, cùng phương với
( )
2;0; 1= −
r

v
.
Phương trình của mặt phẳng (P
0
) là:
2( 4) 1.( 1) 2 9 0− − + = − − =x z x z
.
Câu VI.b: 2) Gọi G là trọng tâm của ∆ABC ⇒ G
7 8
; ;3
3 3
 
 ÷
 
Ta có
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 2 2
= + + = + + + + +
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
F MA MB MC MG GA MG GB MG GC
2 2 2 2 2 2 2 2
3 2 ( ) 3= + + + + + + = + + +
uuur uuur uuur uuuur
MG GA GB GC MG GA GB GC MG GA GB GC
F nhỏ nhất ⇔ MG
2
nhỏ nhất ⇔ M là hình chiếu của G lên (P)

7 8

3 3
19
3 3
( ,( ))
1 1 1 3 3
− − −
= = =
+ +
MG d G P
2 2 2
56 32 104 64
9 9 9 3
+ + = + + =GA GB GC
Vậy F nhỏ nhất bằng
2
19 64 553
3.
3 9
3 3
 
+ =
 ÷
 
khi M là hình chiếu của G lên (P)

Bài 20.
Câu VI.a 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm
và cắt cả hai đường thẳng: và .
Trang 12Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 12
( )

4; 5;3− −M
2 3 11 0
':
2 7 0
+ + =


− + =

x y
d
y z
2 1 1
'':
2 3 5
− + −
= =

x y z
d
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
Câu VI.b 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình hình chiếu vuông góc của
đường thẳng trên mặt phẳng .
Hướng dẫn
Câu VI.a: 2) Mặt phẳng P’ đi qua đường thẳng d’ có phương trình dạng:

Để mặt phẳng này đi qua M, phải có:
Chọn , ta được phương trình của P’: .
Đường thẳng d” đi qua và VTCP . Mặt phẳng P” đi qua M và d” có hai VTCP

là và hoặc . Vectơ pháp tuyến của P” là:
.
Phương trình của P”: ⇔
Đường thẳng d phải là giao tuyến của P’ và P” nên có phương trình:

Câu VI.b: 2) Mặt phẳng Q đi qua d có phương trình dạng:

(Q) ⊥ (P) ⇔
Chọn m = 8, n = 1, ta được phương trình của Q: .
Vì hình chiếu d’ của d trên P là giao tuyến của P và Q nên phương trình của d’ sẽ là:

Trang 13Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 13
2 0
:
3 2 3 0
− =


− + − =

x z
d
x y z
: 2 5 0− + + =P x y z
( ) ( ) ( )
2 3 11 2 7 0 2 3 2 11 7 0.+ + + − + = ⇔ + + − + + =m x y n y z mx m n y nz m n
( 8 15 11) ( 5 6 7) 0 3− − + + − − + = ⇔ = −m n n m
1, 3= = −m n
2 6 10 0+ − =x z
( )

2; 1;1−A
(2;3; 5)= −
ur
m
ur
m
( )
6;4; 2−
uuur
MA
( )
3;2; 1−
r
n
( )
3; 5 5;2 2;3
, , 7; 13; 5
2; 1 1;3 3;2
 − −
= = − −
 ÷
− −
 
ur
p
7( 4) 13( 5) 5( 3) 0+ − + − − =x y z
7 13 5 29 0.− − − =x y z
2 6 10 0
7 13 5 29 0
+ − =



− − − =

x z
x y z
( ) ( )
2 3 2 5 0− + − + + =m x z n x y z
( ) ( )
3 2 2 5 0+ − + − + + =m n x ny m n z n
1.( 3 ) 2( 2 ) 1.( 2 ) 0 8 0+ − − + − + = ⇔ − + =m n n m n m n
11 2 15 5 0− − + =x y z
2 5 0
11 2 15 5 0
− + + =


− − + =

x y z
x y z
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh

Bài 21.
Câu VI.a 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1; –2; 3) và đường thẳng d có
phương trình . Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d. Viết phương trình
mặt cầu tâm A, tiếp xúc với d.
Câu VI.b 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 đường thẳng:
(d

1
) : ; và (d
2
) :
Gọi K là hình chiếu vuông góc của điểm I(1; –1; 1) trên (d
2
). Tìm phương trình tham số của đường
thẳng đi qua K vuông góc với (d
1
) và cắt (d
1
).
Hướng dẫn
Câu VI.a: 2) d(A, (d)) =
Phương trình mặt cầu tâm A (1; –2; 3), bán kính R = :
(x – 1)2 + (y + 2)2 + (2 – 3)2 = 50
Câu VI.b: 2) (d1) có vectơ chỉ phương ; (d2) có vectơ chỉ phương
Giả sử (d ) cắt (d1) tại .

Trang 14Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 14
x 1 y 2 z 3
2 1 1
+ − +
= =

4
6 2
=



= +


= +

x t
y t
z t
'
3 ' 6
' 1
=


= −


= −

x t
y t
z t
, 4 196 100
5 2
4 1 1
 
+ +
 
= =
+ +

BA a
a
uuur r
r
5 2
1
(1; 1; 2)=
r
u
2
(1; 3; 1)=
r
u
2
( ) ( ; 3 6; 1) ( 1; 3 5; 2)
′ ′ ′ ′ ′ ′
∈ ⇒ − − ⇒ = − − −
uur
K d K t t t IK t t t
2
18 18 12 7
1 9 15 2 0 ; ;
11 11 11 11
 
′ ′ ′ ′
⊥ ⇔ − + − + − = ⇔ = ⇒ −
 ÷
 
uur
r

IK u t t t t K
1
( ; 4 ; 6 2 ), ( ( ))+ + ∈H t t t H d
18 56 59
; ; 2
11 11 11
 
= − − − − −
 ÷
 
uuur
HK t t t
1
18 56 118 26
4 0
11 11 11 11
⊥ ⇔ − − − − − = ⇔ = −
uuur r
HK u t t t t
1
(44; 30; 7).
11
⇒ = − −
uuur
HK
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
Vậy, phương trình tham số của đường thẳng (d ): .

Bài 22.

Câu VI.a 2) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; 0), B(3; −1) và đường thẳng
(∆): x − 2y −1 = 0. Tìm điểm C thuộc đường thẳng (∆) sao cho diện tích tam giác ABC bằng 6.
Câu VI. 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có phương
trình là . Điểm M di động trên (S) và điểm N
di động trên (P). Tính độ dài ngắn nhất của đoạn thẳng MN. Xác định vị trí của M, N tương ứng.
Hướng dẫn
Câu VI.a:
1) Đường thẳng (

) có phương trình tham số:
Mặt phẳng (P) có VTPT
Giả sử N(

1 + 3t ; 2

2t ; 2 + 2t)






Để MN // (P) thì

N(20;

12; 16)
Phương trình đường thẳng cần tìm :
Câu VI.b: 2) Mặt cầu (S) tâm I(2;–1;3) và có bán kính R = 3.
Khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P): .

Do đó (P) và (S) không có điểm chung. Do vậy, min MN = d –R = 5 –3 = 2.
Trong trường hợp này, M ở vị trí M0 và N ở vị trí N0. Dễ thấy N0 là hình chiếu vuông góc của I trên
mặt phẳng (P) và M0 là giao điểm của đoạn thẳng IN0 với mặt cầu (S).
Gọi

là đường thẳng đi qua I và vuông góc với (P), thì N0 là giao điểm của

và (P).
Trang 15Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 15
18
44
11
12
30
11
7
7
11
λ
λ
λ

= +



= − −




= −


x
y
z
2 2 2
( ): 4 2 6 5 0, ( ) :2 2 16 0+ + − + − + = + − + =S x y z x y z P x y z
1 3
2 2
2 2
= − +


= − ∈


= +

¡
x t
y t t
z t
(1; 3; 2)=
r
n
(3 3; 2 ;2 2)= − − −
uuuur
MN t t t
. 0 7= ⇔ =

uuuur r
MN n t
2 2 4
9 7 6
− − −
= =

x y z
( )
( )
2.2 2.( 1) 3 16
, 5
3
+ − − +
= = = ⇒ >d d I P d R
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
Đường thẳng

có VTCP là và qua I nên có phương trình là
.
Tọa độ của N0 ứng với t nghiệm đúng phương trình:
Suy ra . Ta có Suy ra M0(0;–3;4)

Bài 23.
Câu VI.a: 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương tham số của đường thẳng (d) đi
qua điểm A(1;5;0) và cắt cả hai đường thẳng và : .
Câu VI.b: 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường vuông góc chung của
hai đường thẳng: và :
Hướng dẫn

Câu VI.a: 2) Gọi (P) là mặt phẳng qua I và

1

(P): 3x – y + 2z + 2 = 0
Gọi (Q) là mặt phẳng qua I và

2

(Q): 3x – y – 2z + 2 = 0


Phương trình của (d) = (P)

(Q)
Câu VI.b:
2) Phương trình tham số của :
Gọi M và N lần lượt là giao điểm của đường vuông góc chung với

1 và

2

M(7 + t

;3 + 2t

;9 – t

) và N(3 –7t;1 + 2t;1 + 3t)

Trang 16Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 16
( )
2;2; 1= −
r
P
n
( )
2 2
1 2
3
= +


= − + ∈


= −

¡
x t
y t t
z t
( ) ( ) ( )
15 5
2 2 2 2 1 2 3 16 0 9 15 0
9 3
+ + − + − − + = ⇔ + = ⇔ = − = −t t t t t
0
4 13 14
; ;

3 3 3
 
− −
 ÷
 
N
0 0
3
.
5
=
uuuur uuur
IM IN
1
2
:
1 3 3


= =
− −
x y z
2

4
1 2
=


= −



= − +

x t
y t
z t
1
7 3 9
:
1 2 1

− − −
= =

x y z
2

3 7
1 2
1 3
= +


= −


= −

x t

y t
z t
1

7 '
3 2 '
9 '
= +


= +


= −

x t
y t
z t
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
VTCP lần lượt của

1 và

2 là = (1; 2; –1) và = (–7;2;3)
Ta có: . Từ đây tìm được t và t



Toạ độ của M, N.

Đường vuông góc chung chính là đường thẳng MN.

Bài 24.
Câu VI.a: 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x + 2y – z + 4 = 0 và hai
điểm A(4;0;0), B(0; 4; 0). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Xác định tọa độ điểm K sao cho KI
vuông góc với mặt phẳng (P) đồng thời K cách đều gốc tọa độ O và mặt phẳng (P).
Câu VI.b 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng:
,
Xác định điểm A trên ∆
1
và điểm B trên ∆
2
sao cho đoạn AB có độ dài nhỏ nhất.
Hướng dẫn
Câu VI.a2) Tọa độ của trung điểm I của AB là: I(2; 2; 0)

Phương trình đường thẳng KI: .
Gọi H là hình chiếu của I lên (
α
)

H(–1; 0; 1).
Giả sử K(xk; yk; zk), khi đó: và
Từ yêu cầu bài toán ta có hệ:
. Kết luận: .
Câu VI.b: 2) Vì A



1


A(t+1; –t –1; 2); B



2

B( t'+3; 2t' +1; t')


Vì đoạn AB có độ dài nhỏ nhất

AB là đoạn vuông góc chung của (

1) và (

2)
Trang 17Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 17
r
a
r
b
. 0
. 0
 
⊥ =
 

 
⊥ =

 
 
uuuur r uuuur r
uuuur r uuuur r
MN a MN a
MN b MN b
1
1
( ): 1
2
= +


∆ = − −


=

x t
y t
z
( )
2
3 1
:
1 2 1
− −
∆ = =

x y z

2 2
3 2 1
− −
= =

x y z
( ) ( )
2 2
2
1 1= + + + −
k k k
KH x y z
2 2 2
= + +
k k k
KO x y z
( ) ( )
2 2
2 2 2 2
1
4
1 1
1
2 2
2
3 2 1
3
4

= −




+ + + − = + +


⇔ =
 
− −
 
= =



=


k
k k k k k k
k
k k k
k
x
x y z x y z
y
x y z
z
1 1 3
; ;
4 2 4

 

 ÷
 
K
AB t t t t t( ' 2;2 ' 2; ' 2)= − − + + + −
uuur
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh



A( 1; –1; 2), B(3; 1; 0).

Bài 25.
Câu VI.a 2) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(4;5;6). Viết phương trình mặt
phẳng (P) qua A; cắt các trục tọa độ lần lượt tại I, J, K mà A là trực tâm của ∆IJK.
Câu VI.b 2) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(4;5;6); B(0;0;1); C(0;2;0);
D(3;0;0). Viết phương trình đường thẳng (D) vuông góc với mặt phẳng (Oxy) và cắt được các đường
thẳng AB, CD.
Hướng dẫn
Câu VI.a: 2) Ta có I(a;0;0), J(0;b;0), K(0;0;c)
Ta có:

phương trình mp(P)
Câu VI.b:
2) , ,
Gọi (P) là mặt phẳng qua AB và (P)

(Oxy) (P) có VTPT = (5; –4; 0)



(P): 5x – 4y = 0
(Q) là mặt phẳng qua CD và (Q)

(Oxy)

(Q) có VTPT = (–2;–3; 0)


(Q): 2x + 3y – 6 = 0
Ta có (D) = (P)

(Q)

Phương trình của (D)

Bài 26.
Câu VI.a: 2) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 1 = 0 và
hai điểm A(1;7; –1), B(4;2;0). Lập phương trình đường thẳng (D) là hình chiếu vuông góc của đường
thẳng AB trên (P).
Câu VI.b: 2) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3).
Tìm toạ độ trưc tâm của tam giác ABC.
Trang 18Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 18
1 1
2 2
. 0 2 3 ' 0
' 0
3 6 ' 0
. 0

AB u AB u t t
t t
t t
AB u AB u
 

⊥ = + =
 
⇔ ⇔ ⇔ = =
  
+ =
⊥ =

 
 
uuur r uuur r
uuur r uuur r
( ): 1
x y z
P
a b c
⇒ + + =
(4 ;5;6), (4;5 ;6); (0; ; ), ( ;0; )= − = − = − = −IA a JA b JK b c IK a c
uur uur uuur uur
4 5 6
1
5 6 0
4 6 0

+ + =




− + =


− + =

a b c
b c
a c
77 77 77
; ;
4 5 6

= = =


a b c

(4;5;5)BA =
uuur
(3; 2;0)CD = −
uuur
(4;3;6)CA =
uuur

1
,
 

=
 
n BA k
uuur r
r
2
,
 
=
 
n CD k
uuur r
r
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
Hướng dẫn
Câu VI.a: 2) Gọi (Q) là mặt phẳng qua A, B và vuông góc với (P) ta suy ra (Q): 8x + 7x + 11z – 46
= 0. (D) = (P) (Q) suy ra phương trình (D).
Câu VI.b: 2) Lập phương trình mp(ABC); (P) qua A và (P)

BC; (Q) qua B và (Q)

AC
Giải hệ gồm ba phương trình ba mặt phẳng trên ta được trực tâm H

Bài 27.
Câu VI.a (2 điểm)
1) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm và mặt phẳng (P):
. Tìm điểm C trên mặt phẳng (P) sao cho ∆ABC đều.
Câu VI.b (2 điểm ) 1) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng:


Viết phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng d
1
và d
2
.
Hướng dẫn
Câu VI.a: 1) C nằm trên mặt phẳng trung trực của AB.
Câu VI.b: 1) Mặt cầu nhận đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng là đường kính.
2) Ta có: . Phương trình của AB là: .
. I là trung điểm của AC và BD nên:
Mặt khác: (CH: chiều cao) .
Ngoài ra:
Vậy tọa độ của C và D là hoặc

Trang 19Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 19

36 18 12
; ;
49 49 49
 
 ÷
 
(4;0;0) , (0;0;4)A B
2 2 4 0− + − =x y z
1 2
2
4 1 5
: và : d : 3 3 .
3 1 2

x t
x y z
d y t t
z t
= +

− − +

= = = − + ∈

− −

=

¡
( )
1;2 5= − ⇒ =
uuur
AB AB
2 2 0+ − =x y
( )
( ): ;∈ = ⇒I d y x I t t
( ) ( )
2 1;2 , 2 ;2 2− −C t t D t t
. 4= =
ABCD
S AB CH
4
5
⇒ =CH

( )
( ) ( )
4 5 8 8 2
; , ;
| 6 4 | 4
3 3 3 3 3
;
5 5
0 1;0 , 0; 2

   
= ⇒

 ÷  ÷

= ⇔ = ⇔
   


= ⇒ − −

t C D
t
d C AB CH
t C D
5 8 8 2
; , ;
3 3 3 3
   
 ÷  ÷

   
C D
( ) ( )
1;0 , 0; 2− −C D
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
Bài 28.
Câu VI.a. 1) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(–1; 3; –2), B(–3; 7; –18) và mặt
phẳng (P): 2x – y + z + 1 = 0. Tìm tọa độ điểm M ∈ (P) sao cho MA + MB nhỏ nhất.
Câu VI.b. 1) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;5;0), B(3;3;6) và đường
thẳng ∆ có phương trình tham số . Một điểm M thay đổi trên đường thẳng ∆. Xác định vị trí
của điểm M để chu vi tam giác MAB đạt giá trị nhỏ nhất.
Hướng dẫn
Câu VI.a: 1) Vì khoảng cách đại số của A và B cùng dấu nên A, B ở cùng phía với (P)
Gọi A' là điểm đối xứng với A qua (P) ; PT (AA'):
AA' cắt (P) tại H, tọa độ H là nghiệm của hệ PT:
Vì H là trung điểm của AA' nên ta có :
Ta có (cùng phương với (1;–1;3) )

PT (A'B) :
Vậy tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình
Câu VI.b: 1) Gọi P là chu vi của tam giác MAB thì P = AB + AM + BM.
Vì AB không đổi nên P nhỏ nhất khi và chỉ khi AM + BM nhỏ nhất.
Đường thẳng

có PTTS: . Điểm nên .
Trang 20Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 20
1 2
1
2

= − +


= −


=

x t
y t
z t
1 3 2
2 1 1
+ − +
= =

x y z
2 1 0
(1,2, 1)
1 3 2
2 1 1
− + + =


⇒ −
 + − +
= =

−
x y z

H
x y z
'
'
'
2
2 '(3,1,0)
2
= +


= + ⇒


= +

H A A
H A A
H A A
x x x
y y y A
z z z
' ( 6,6, 18)= − −
uuuur
A B
3 1
1 1 3
− −
= =


x y z
2 1 0
(2,2, 3)
3 1
1 1 3
− + + =


⇒ −
− −
= =



x y z
M
x y z
1 2
1
2
= − +


= −


=

x t
y t

z t

∈M
( )
1 2 ;1 ;2− + −M t t t
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta xét hai vectơ và .
Ta có
Suy ra và
Mặt khác, với hai vectơ ta luôn có . Như vậy
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi cùng hướng
và .
Vậy khi M(1;0;2) thì minP =

Bài 29.
Câu VI.a 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(2; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 2). Tính bán
kính mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC.
Câu VI.b 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): và các
đường thẳng . Tìm các điểm sao cho MN //
(P) và cách (P) một khoảng bằng 2.
Hướng dẫn
Câu VI.a: 2) Gọi I là tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC.
Trang 21Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 21
2 2 2 2 2
2 2 2 2 2
2 2 2 2
( 2 2 ) ( 4 ) (2 ) (3 ) (2 5)
( 4 2 ) ( 2 ) ( 6 2 ) (3 6) (2 5)
(3 ) (2 5) (3 6) (2 5)

= − + + − − + = +
= − + + − − + − + = − +
+ = + + − +
AM t t t t
BM t t t t
AM BM t t
( )
3 ;2 5=
r
u t
( )
3 6;2 5= − +
r
v t
( )
( )
( )
( )
2
2
2
2
| | 3 2 5
| | 3 6 2 5

= +





= − +


r
r
u t
v t
| | | |+ = +
r r
AM BM u v
( )
6;4 5 | | 2 29+ = ⇒ + =
r r r r
u v u v
,
r r
u v
| | | | | |+ ≥ +
r r r r
u v u v
2 29+ ≥AM BM
,
r r
u v
3 2 5
1
3 6
2 5
⇔ = ⇔ =
− +

t
t
t
( )
1;0;2⇒ M
( )
min 2 29+ =AM BM
( )
2 11 29+
2 2 1 0x y z− + − =
1 2
1 3 5 5
: ; :
2 3 2 6 4 5
− − − +
= = = =
− −
x y z x y z
d d
1 2
d , dM N∈ ∈
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
Ta có: = = .
Mặt khác: (đvtt); (đvdt)
(đvdt)

(đvdt)
Do đó: (đv độ dài)
Câu VI.b: 2) PTTS của d1 là:

.
M

d1 nên tọa độ của M .
Theo đề:
+ Với t = 1 ta được ; + Với t = 0 ta được

Ứng với M1, điểm N1 cần tìm phải là giao của d2 với mp qua M1 và // (P), gọi mp này là (Q1).
PT (Q1) là: .
PTTS của d2 là: (2)
Thay (2) vào (1), ta được: t = –1. Điểm N1 cần tìm là N1(–1;–4;0).

Ứng với M2, tương tự tìm được N2(5;0;–5).

Bài 30.
Trang 22Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 22
=
OABC IOAB IOBC OCA ABC
V V +V +V +V
1 1 1 1
. . . . . . . .
3 3 3 3
+ + +
OAB OBC OCA ABC
r S r S r S r S
1
. .
3
TP
r S

1 8 4
. . .
6 6 3
= = =
OABC
V OAOB OC
1
. . 2
2
= = = =
OAB OBC OCA
S S S OAOB
2
3 3
.8 2 3
4 4
= = =
ABC
S AB
6 2 3= +
TP
S
3
4
6 2 3
= =
+
OABC
TP
V

r
S
1 2
3 3
2
= +


= −


=

x t
y t
z t
( )
1 2 ;3 3 ;2+ −t t t
2 2 2
1
|1 2 2(3 3 ) 4 1| |12 6 |
( ;( )) 2 2
0
3
1 ( 2) 2
=

+ − − + − −
= = ⇔ = ⇔


=
+ − +

t
t t t t
d M P
t
( )
1
3;0;2M
( )
2
1;3;0M

2
d
( 3) 2 2( 2) 0 2 2 7 0 (1)− − + − = ⇔ − + − =x y z x y z
5 6
4
5 5
= +


=


= − −

x t
y t

z t
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
Câu VI.a 1) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) qua O, vuông
góc với mặt phẳng (Q): và cách điểm M(1;2; ) một khoảng bằng .
Câu VI.b 1) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d): và mặt phẳng
(P) : . Viết phương trình đường thẳng (∆) nằm trong (P), song song với (d) và cách (d)
một khoảng là .
Hướng dẫn
Câu VI.a: 1) PT mặt phẳng (P) qua O nên có dạng : Ax + By + Cz = 0 (với )
Vì (P) (Q) nên 1.A + 1.B + 1.C = 0 A + B + C = 0

C = –A – B (1)
Theo đề: d(M;(P)) = (2)
Thay (1) vào (2), ta được:


. Chọn thì (P) :


. Chọn A = 5, B = thì (P) :
Câu VI.b: 1) Chọn A(2;3; 3), B(6;5; 2) (d), mà A, B

(P) nên (d)

(P) .
Gọi là VTCP của ( )

(P), qua A và vuông góc với (d) thì
nên ta chọn .

Trang 23Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 23
0+ + =x y z
1−
2
2 4
3 2
3
= +


= +


= − +

x t
y t
z t
2 5 0− + + + =x y z
14
2 2 2
0+ + ≠A B C


2
2 2 2 2
2 2 2
2
2 ( 2 ) 2( )
+ −

⇔ = ⇔ + − = + +
+ +
A B C
A B C A B C
A B C
2
8
8 5 0 0
5
+ = ⇔ = −
A
AB B B hay B =
(1)
0= → = −B C A
1, 1= = −A C
0− =x z
8
5

A
B =
1−
(1)
3→ =C
5 8 3 0− + =x y z
− −

r
u
1

d





r r
r r
d
P
u u
u u
[ , ] (3; 9;6)= = −
r r r
P
u u u
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán
về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
Phương trình của đường thẳng ( ) :
Lấy M trên ( ) thì M(2+3t; 3 9t; 3+6t). (

) là đường thẳng qua M và song song với (d).
Theo đề :


t = M(1;6; 5)


t = M(3;0; 1)


Bài 31.
Câu VI.a 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, tìm trên Ox điểm A cách đều đường thẳng
(d) : và mặt phẳng (P) : 2x – y – 2z = 0.
Câu VI.b 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng và hai đường thẳng có
phương trình (P): và (Q):
(d
1
): , (d
2
): .
Viết phương trình đường thẳng (∆) song song với hai mặt phẳng (P), (Q) và cắt (d
1
), (d
2
)
Hướng dẫn
Câu VI.a: 2) Gọi A(a; 0; 0)
∈ Ox
.
/
( ) : 4 3 10 0
⇔ − + =
Q y x
(d) qua
0
(1; 0; 2)−M
và có VTCP
(1; 2; 2)=

u

. Đặt
0 1
=


M M u
Do đó: d(A; d) là chiều cao vẽ từ A trong tam giác
0 1
AM M
0 1
2
0
0 1
;
2.
8 24 36
( ; )
3
 
− +
 
⇒ = = =



AM M
AM u
S
a a
d A d

M M u
Theo giả thiết: d(A; (P)) = d(A; d)
2
2 2 2
2 8 24 36
4 8 24 36 4( 3) 0 3
3 3
− +
⇔ = ⇔ = − + ⇔ − = ⇔ =
a a a
a a a a a
Câu VI.b: 2) (P) có VTPT
(1; 4; 1)= −

P
n
, (Q) có pháp vectơ
(3; 4; 9)= −

Q
n
Trang 24Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 24
1
d
2 3
3 9 ( )
3 6
= +



= − ∈


= − +

x t
y t t R
z t
1
d
− −
2 2 2 2
1 1
14 9 81 36 14
9 3
= ⇔ + + = ⇔ = ⇔ = ±AM t t t t t
1
3



1
1 6 5
( ) :
4 2 1

− − +
⇒ = =
x y z
1

3


2
3 1
( ) :
4 2 1

− +
⇒ = =
x y z
1 2
1 2 2
− +
= =
x y z
3 12 3 5 0+ − − =x y z
3 4 9 7 0− + + =x y z
5 3 1
2 4 3
+ − +
= =

x y z 3 1 2
2 3 4
− + −
= =

x y z
Đề thi thử Đại học www.VNMATH.comTrần Sĩ TùngÔn thi Đại học -Tập các bài toán

về PPTĐ trong Không gian -Trong các đề thi & tuyển sinh
(d
1
) có VTCP
1
(2; 4; 3)= −

u
, (d
2
) có VTCP
2
( 2; 3; 4)= −

u
Gọi:
1
1
1 1 1
1 2 1
( ) ( ) ( )
( ) ( ),( ) ( )
( ) ( ),( ) ( )


= ∩









=



 
P Q
P d P P
Q d Q Q
u u
⇒ (∆) = (P
1
) ∩ (Q
1
) và (∆) // (∆
1
)
(∆) có vectơ chỉ phương
1
[ ; ] (8; 3; 4)
4
= = − −
  
P Q
u n n
(P
1

) có cặp VTCP
1

u


u
nên có VTPT:
1 1
[ ; ] (25; 32; 26)= =
  
P
n u u
Phương trình mp (P
1
): 25(x + 5) + 32(y – 3) + 26(z + 1) = 0
25 32 26 55 0⇔ + + + =x y z
(Q
1
) có cặp VTCP
2

u


u
nên có VTPT:
1 2
[ ; ] (0; 24; 18)= = −
  

Q
n u u
Phương trình mp (Q
1
):
0( 3) 24( 1) 18( 2) 0− + + − − =x y z

4 3 10 0⇔ − + =y x
Ta có:
1 1
( ) ( ) ( )

= ∩P Q
⇒ phương trình đường thẳng (∆) :
25 32 26 55 0
4 3 10 0
+ + + =


− + =

x y z
y z
………………………………………………………………
Bài 32.
Câu VI.a. 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(3;1;1), B(0;1;4), C(–1;–3;1). Lập
phương trình của mặt cầu (S) đi qua A, B, C và có tâm nằm trên mặt phẳng (P): x + y – 2z + 4 = 0.
Câu VI.b: 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 4 điểm A(3;0;0), B(0;1;4), C(1;2;2), D(–
1;–3;1). Chứng tỏ A, B, C, D là 4 đỉnh của một tứ diện và tìm trực tâm của tam giác ABC.
Hướng dẫn

Câu VI.a: 2) PT mặt cầu (S) có dạng: x
2
+ y
2
+ z
2
– 2ax – 2by – 2cz + d = 0
(S) qua A: 6a + 2b + 2c – d – 11 = 0
(S) qua B: 2b + 8c – d – 17 = 0
(S) qua C: 2a + 6b – 2c + d + 11 = 0
Tâm I ∈ (P): a + b – 2c + 4 = 0
Giải ra ta được: a = 1, b = –1, c = 2, d = –3
Vậy (S): x
2
+ y
2
+ z
2
– 2x + 2y – 4z – 3 = 0
Câu VI.b: 2) Ta có
1
( 3;1;4); ( 1;1;1)
2
= − = = −
  
AB a AC
PT mặt phẳng (ABC): 3x + y + 2z – 6 = 0
( )⇒ ∉D ABC
⇒ đpcm
………………………………………………………………………………………………

Bài 33.
Câu VI.a: 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – 2y – z – 4 = 0 và mặt
cầu (S): x
2
+ y
2
+ z
2
– 2x – 4y – 6z – 11 = 0. Chứng minh rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo
một đường tròn. Xác định tọa độ tâm và tính bán kính của đường tròn đó.
Câu VI.b: 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm
D(–1; 1; 1) và cắt ba trục tọa độ tại các điểm M, N, P khác gốc O sao cho D là trực tâm của tam
giác MNP.
Hướng dẫn
Câu VI.a: 2) I (1; 2; 3); R =
1 4 9 11 5+ + + =
Trang 25Biên soạn: Lộc Phú Đa - Việt Trì - Phú Thọ - Tháng 7/2012 Page 25

×