Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tuyền tập đề thi HSG Casio môn Vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.91 KB, 32 trang )

Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
Buổi 1:
Bài 1:Một vật chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại. Biết quãng
đường đi được trong giây đầu tiên dài gấp 15 lần quãng đường đi được trong
giây cuối cùng và quãng đường vật đi được là 25,6 m. Tìm vận tốc đầu của
vật.
 Đơn vị tính: vận tốc (m/s)
(Đáp số: v
o
= 6,4000 m/s)
Bài 2:Một vật A bắt đầu trượt từ đỉnh của một khối hình nêm mà đáy là b =
2,1m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nêm là
0,14
µ
=
. Tính giá trị của góc
α
tương ứng với thời gian mà vật trượt xuống là nhỏ nhất. Thời gian ấy bằng
bao nhiêu ?
 Đơn vị tính: góc (độ), thời gian (s)
(Đáp số:
48,9848
o
α
=
,
0,9848t s=
)
Bài 3:Một vật chuyển động chậm dần đều, quãng đường đi được trong 1s
đầu tiên dài hơn quãng đường đi được trong 1s cuối cùng là 5m. Cho biết
quãng đường đi được ở giữa hai khoảng thời gian trên là 12m. Tìm thời gian


vật đã chuyển động.
 Đơn vị tính: thời gian (s)
(Đáp số:
6,0000t s=
)
Bài 4:Một lò xo mảnh có độ cứng k = 100N/m, chiều dài tự nhiên là l
o
=
20cm. Một đầu gắn cố định là một điểm I ; một đầu gắn một vật m = 1kg.
Người ta nâng vật m lên cho lò xo có phương nằm ngang ; lúc đó chiều dài
của lò xo là l
o
, rồi thả nhẹ (v
o
= 0) thì vật m và lò xo chuyển động trong mặt
phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo I. Lấy g = 10m/s
2
. Tính độ dãn của lò xo
và vận tốc của m khi lò xo có phương thẳng đứng đi qua điểm treo I.
 Đơn vị tính: độ dãn lò xo (cm), vận tốc (m/s).
(Đáp số:
20,0000x cm=
, v = 2m/s)
Bài 5:Trong nửa giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do đi được
quãng đường gấp đôi quãng đường đi được trong nửa giây ngay trước đó.
Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào ? (lấy 4 chữ số thập phân)
 Đơn vị tính: độ cao (m)
(Đáp số:
7,6614h m=
)

1/32
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
Bài 6:(Trích đề thi HSG Casio khu vực năm học 2012 – 2013) Bơm pittông
ở mỗi lần bơm chiếm một thể tích xác định V
o
. Khi hút khí ra khỏi bình nó
thực hiện 4 lần. Áp suất ban đầu ở trong bình bằng áp suất khí quyển. Sau đó
cũng bơm này bắt đầu bơm khí từ khí quyển vào bình và cũng thực hiện 4 lần
bơm. Khi đó áp suất trong bình gấp 2 lần áp suất khí quyển. Hãy tính tỉ số
0
V
x
V
=
(V: thể tích bình) (Kết quả làm tròn 4 chữ số thập phân)
(Đáp số:
0,4422x

)
Bài 7:(Trích đề thi HSG Casio khu vực năm học 2010 – 2011) Cho hệ hai
thấu kính (L
1
) và (L
2
) đặt đồng trục cách nhau l = 30cm, có tiêu cự lần lượt là
f
1
= 6cm, f
2
= -3cm. Vật AB = 1cm đặt vuông góc trục chính cách TK (L

1
)
một khoảng d
1
cho ành A
2
B
2
tạo bởi hệ.
a). Với d
1
= 15 cm. Xác định vị trí, tính chất và chiều cao của A
2
B
2
.
b). Xác định d
1
để khi hoán vị hai thấu kính, vị trí của A
2
B
2
không đổi.
 Đơn vị tính: chiều cao (cm), khoảng cách (cm).
(Đáp số:
2 2
A 0,0870B cm

,
1

7,3776d cm

)
Bài 8:Điểm sáng A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng f =
36 cm, phía bên kia thấu kính đặt một màn (M) vuông góc trục chính cách A
một đoạn L. Giữ A và (M) cố định, xê dịch TK dọc theo trục chính trong
khoảng từ A(M) ta thu không được ảnh rõ nét của A trên màn mà chỉ thu
được các vệt sáng hình tròn. Khi TK cách màn một đoạn l = 40 cm, ta thu
được trên màn vệt sáng hình tròn có kích thước nhỏ nhất. Tìm L
 Đơn vị tính: chiều dài (cm).
(Đáp số: L = 100 cm)
Bài 9: Một vật nhỏ có khối lượng m = 2kg ở trạng thái nghỉ trượt không ma
sát xuống mặt phẳng nghiêng góc
0
30
α
=
một đoạn s thì va chạm với một lò
xo (Hình vẽ).Sau đó vật dính vào lò xo và trượt
thêm được một đoạn x = 10 cm thì dừng lại. Biết
lò xo có độ cứng k = 300N/m và lúc đầu không bị
biến dạng.
a). Tính khoảng cách s.
b). Tính khoảng cách d mà tại đó vật bắt đầu tiếp
xúc lò xo với điểm mà tại đó vận tốc của vật lớn nhất.
 Đơn vị tính: khoảng cách (cm).
(Đáp số:
5,2957s cm

,

3,2689d cm

).
2/32
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
Bài 10: Một ống hình trụ đường kính nhỏ, hai đầu kín, dài l = 105cm, đặt
nằm ngang. Trong ống có một cột thủy ngân dài h = 21cm, hai phần còn lại
của ống chứa khí có thể tích bằng nhau ở áp suất P
0
= 72cmHg. Tìm độ dịch
chuyển của thủy ngân khi ống đặt thẳng đứng.
 Đơn vị tính: độ dịch chuyển (cm)
(Đáp số: x = 6,0000 cm)
Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E và điện
trở trong
2
R
r =
, hai tụ điện C
1
= C
2
= C (ban
đầu chưa tích điện) và hai điện trở
2 1
2 2R R R= =
. Khoá K ban đầu ngắt sau đó
đóng lại. Tính điện lượng chuyển qua dây dẫn
MN. Áp dụng bằng số: C = 1 µF, E = 12 V
 Đơn vị tính: điện lượng (µC).

(Đáp số:

q = 4,0000
µ
C)
Bài 12: Mức cường độ âm tại điểm A phía trước cái loa phát thanh O một
khoảng l = AO =1m là L
A
= 65dB. Coi loa như một nguồn phát sóng cầu và
lấy cường độ âm chuẩn I
0
= 10
-12
W/m
2
.
a) Xác định cường độ âm tại vị trí A.
b) Xác định mức cường độ âm tại vị trí B là điểm chính giữa của AO.
 Đơn vị tính: (W/m
2
và dB)
(Đáp số: L
A
= 3,1623.10
-6
W/m
2
, L
B
= 71,0206 dB)


Bài 13: (Trích đề thi HSG Casio khu vực năm học
2008) Một ống dây có độ tự cảm L = 2,00 H và điện
trở R
0
= 1,00 Ω được nối với một nguồn điện một
chiều có suất điện động E = 3,00 V (Hình 2). Một
điện trở R = 2,7 Ω được mắc song song với ống dây.
Sau khi dòng điện trong ống đạt giá trị ổn định,
người ta ngắt khoá K. Tính nhiệt lượng Q toả ra trên
điện trở R sau khi ngắt mạch. Bỏ qua điện trở của
nguồn điện và các dây nối.
 Đơn vị tính: Nhiệt lượng (J).
3/32
B
C
1
C
2
E,r
K
M
R
1
A
R
2
N
L, R
0

R
E K
Hình 2
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
(Đáp số:
6,5676Q J
=
)
Bài 14: (Trích đề thi HSG Casio khu vực năm học 2010 – 2011) Người ta
dùng bơm tay để bơm không khí vào một cái săm. Xilanh của bơm có chiều
cao h = 40 cm và đường kính d = 5 cm. Hỏi phải bơm bao nhiêu lâu để đưa
vào săm 6 lít không khí có áp suất 5.10
5
Pa? Biết thời gian mỗi lần bơm là
1,5 giây và áp suất ban đầu của săm bằng áp suất khí quyển p
0
= 10
5
Pa. Coi
nhiệt độ không khí là không đổi.
 Đơn vị tính: thời gian (s).
(Đáp số:
45,8366t s≈
)
Bài 15: (Trích đề thi HSG Casio khu vực năm học 2009 – 2010) Một bình
có dung tích V = 10,125 lít, chứa không khí ở áp suất 1,005 atm. Dùng bơm
để hút không khí ra khỏi bình. Biết rằng cứ mỗi lần bơm thì hút được V
0
=
0,5 lít không khí có áp suất bằng áp suất của khí trong bình sau lần hút đó.

Trong quá trình hút, nhiệt độ được giữ không đổi. Coi không khí là khí lí
tưởng. Hỏi sau 30 lần hút thì không khí trong bình có áp suất bằng bao
nhiêu?
 Đơn vị tính: áp suất (Pa).
(Đáp số:
30
23980,8995P Pa

)
Bài 16: (Trích đề thi HSG Casio khu vực
năm học 2010 – 2011) Mạch điện đặt trong
từ trường đều cảm ứng từ vuông góc với mặt
phẳng mạch điện có độ lớn B = 1,5 T. CD
và EF là hai dây dẫn thẳng dài song song và
cách nhau một khoảng l = 50 cm, điện trở
của chúng không đáng kể, một đầu được nối
vào nguồn điện có suất điện động E
1
= 2,5
V, điện trở trong r
1
= 0,5 Ω, đầu còn lại được nối vào điện trở R = 1,5 Ω
(hình vẽ). Thanh kim loại MN có điện trở r
2
= 1,2 Ω trượt dọc theo hai dây
dẫn CD và EF với tốc độ không đổi v = 2 m/s và luôn tiếp xúc với hai dây
dẫn. Hãy xác định cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện, thanh MN và
điện trở R.
 Đơn vị tính: cường độ dòng điện (A).
(Đáp số: I

1
= 1,4286 A; I
2
= 0,2381 A; I
3
= 1,1905 A)
4/32
v

B

M
N
C D
E
F
E
1
, r
1
R
R
1
R
2
R
3
K
1
K

2
U
Trn Thanh Phng THPT Chuyờn Hựng Vng
Bi 17: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi đợc quãng đờng bằng
quãng đờng vật đã rơi trớc đó 2s. Tính quãng đờng tổng cộng vật đã rơi đợc ?
n v tớnh: quóng ng (m)
(ỏp s: h = 125 m)
Bi 18: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều đi đợc những đoạn đờng
s
1
= 35m và s
2
= 120m trong khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 5s. Tìm
gia tốc và vận tốc ban đầu của xe ?
n v tớnh: gia tc (m/s
2
); vn tc (m/s)
(ỏp s: a = 2 m/s; v
o
= 2 m/s)
Bi 19: (Trớch thi HSG Casio trng THPT Triu Trng Sn II) Cho
mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ:
E = 15 V, r = 1

, R
1
= 42

, bình điện phân đựng dung dịch HCl
có điện trở R

P
= 4

. Điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể.
Tìm:
a) Số chỉ của ampe kế.
b) Khối lợng của khí thu đợc ở anot trong thời gian
16 phút 5 giây.
n v tớnh: cng dũng in (A); khi
lng (g)
(ỏp ỏn: I
A
= 0,3191 A; m
khớ
= 0,1133 g)

Bi 20: Mt vt thc hin ng thi hai dao ng iu hũa cựng phng,
cựng tn s cú phng trỡnh: x
1
= 5cos(

t +

/3) (cm); x
2
= 5cos

t (cm).
Tỡm phng trỡnh dao ng tng hp ca vt.
n v tớnh: biờn (cm); pha ban u (rad).

(ỏp s:
8,6603A cm

;
0,5236rad


)
Bi 21: (Trớch thi Olympic Vt lý 11) Cho hiu in th U = 18V(khụng
i) v 3 in tr R
1
, R
2
, R
3
.
Khi mc: (R
1
nt R
2
nt R
3
) thỡ cng dũng in mch chớnh l I
1
= 2A
Khi mc: (R
1
// R
2
// R

3
) thỡ cng dũng in mch chớnh l I
2
= 18A
Hi nu mc: (R
1
nt R
2
) // R
3
thỡ
cng dũng in mch chớnh l
bao nhiờu ?
n v tớnh: cng dũng
in (A).
(ỏp s: I
3
= 9A)
5/32
A
E,r
R
1
R
p
A
B
R
1
R

2
kR
2
kR
1
V
1
V
2
V
3
V
4
+
-
r r
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
Bài 22: Cho mạch điện như hình vẽ:
 Khi khóa K
1
và K
2
đều mở  Công suất mạch là: P
o
 Khi khóa K
1
đóng, K
2
mở  Công suất mạch là: P
1

 Khi khóa K
1
mở, K
2
đóng  Công suất mạch là: P
2
Hỏi khi khóa K
1
và K
2
đều đóng thì công suất tỏa nhiệt của mạch là bao
nhiêu ?
(Đáp số:
1 2
3 1 2
1 2 2 o 1
P
o
o
P PP
P P P
PP P P P
= + +
− −
)
Bài 23: Cho sơ đồ mạch điện gồm vô số các ô như hình vẽ:
Điện trở của mỗi ô mạch kế tiếp
bằng k lần điện trở của ô trước
đó. Tìm R
AB

, nếu ở ô điện trở đầu
có điện trở R
1
, R
2
.
Áp dụng:
1
2
k =
(Đápsố:
[ ]
2
1 2 2 2 1 1 2
( ) ( 1) 4
2
k R R R R k kR kR R
X
k
+ − + − + +
=
)
Bài 24: Cho mạch điện như hình vẽ:
 Các vôn kế đều giống nhau.
 Cặp vôn kế đầu tiên
chỉ: 6V và 4V
Tìm:
a). Số chỉ của cặp vôn kế thứ
hai.
b). Tổng số chỉ của các vôn kế

trong mạch.
(Đáp số: a).
3 4
4
2 ;
3
v v
U V U V
= =
; b).
1
15
v
i
U V

=
=

)
6/32
V
1
A
1
A
2
A
50
V

2
V
49
V
50
E,
r
E,
r
E,
r
R R R
Vô hạn
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
Bài 25: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong mạch có 50 ampe kế khác nhau
và 50 vôn kế giống nhau.
 Vôn kế V
1
chỉ: U
1
= 9,6V
 Ampe kế A
1
chỉ: I
1
= 9,5mA
 Ampe kế A
2
chỉ: I
2

= 9,2mA
Hãy xác định tổng số chỉ của các
vôn kế.
(Đáp số:
50
1
304
v
i
U V
=
=

)
Bài 26: Cho mạch điện là một
chuỗi rất dài, coi như vô hạn:
gồm các nguồn điện một chiều
có suất điện động
ξ
, điện trở
trong r và điện trở R. Xác định E
b
, r
b
của nguồn tương đương.
(Đáp số:
4
(1 1 )
2
b

R
r
ξ
ξ
= + +
;
2
4
2
b
r r Rr
r
+ +
=
)
Bài 27: (Trích đề thi Thư viện Vật lý) Cho mạch điện như hinh vẽ. Các điện
trở trong mạch thứ n được đánh
dấu bằng chữ số n. Trừ mạch điện
thứ nhất, kể từ mạch điện thứ hai
tính chất của mạch được lặp lại một
cách tuần hoàn.
Biết các điện trở cùng có giá trị
như nhau là R = 7,5

.
Tính điện trở tương đương của
mạch AB. (Kết quả làm tròn lấy 10
chữ số thập phân)
 Đơn vị tính: điện trở (


).
(Đáp số:
4,6352549115
AB
R ≈ Ω
)
Bài 28: (Trích đề thi Thư viện Vật lý) Một quả cầu được buộc vào đầu dưới
của một sợi dây mềm, nhẹ có chiều dài 0,50m. Đầu
trên của dây treo vào một điểm cố định. Quả cầu
được kích thích để nó chuyển động tròn đều trong
7/32
x
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
mặt phẳng nằm ngang, khi đó dây hợp với phương thẳng đứng một góc 30
o
.
Xác định tốc độ dài của quả cầu. (Kết quả làm tròn 4 chữ số thập phân).
 Đơn vị tính: tốc độ dài (km/h).
(Đáp số:
4,2830 /v km h

)
Bài 29: (Trích đề thi Olympic Vật lý 10) Từ ban công người ta thả một nắm
đá nhỏ lần lượt từng viên, trong những khoảng thời gian bằng nhau với vận
tốc ban đầu bằng 0. Khi viên đá đầu tiên rơi xuống đất thì viên đá tiếp theo
đã đi được đúng một nửa quãng đường. Hỏi lúc này viên đá thứ ba đã rơi
được bao nhiêu phần quãng đường ? Bao nhiêu đá đã được ném cho đến khi
viên đá đầu tiên chạm đất ? Bỏ qua ma sát với không khí, cho gia tốc rơi tự
do đúng bằng 10 m/s
2

.
(Đáp số:
' 0,0858h h

, 4 viên đã được ném)
Bài 30: Một bình có thể tích
20V l
=
chứa một hỗn hợp gồm khí Hiđro vả
Hêli ở nhiệt độ
0
20t
=
và áp suất
200p kPa
=
. Khối lượng của hỗn hợp là
m = 5,00g. Tìm khối lượng của mỗi chất khí trong hỗn hợp.
 Đơn vị tính: khối lượng (g).
(Đáp số:
2
1,5713
H
m g

;
3,4287
He
m g


)
Bài 31: Có hai túi hình trụ, bán kính r
và chiều dài L >> r. Túi làm bằng vật
liệu mềm, không giãn, chứa đầy khí ở
áp suất p. Người ta đặt một vật nặng có
khối lượng m lên hai túi đó, làm cho
mỗi túi bị dẹt đi và có bề dày h << r. Tính áp suất p của khí khi chưa đặt vật
nặng lên túi. Biết rằng áp suất của khí quyển là p
o
và nhiệt độ trong mỗi túi
không đổi.
8/32
P
1
,V
1
V
1
V
2
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
(Đáp số: )
Bài 32: Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử được giữ trong một xi lanh cách
nhiệt nằm ngang và một pittông P cũng cách
nhiệt. Pittông P gắn vào đầu một lò xo L như
hình vẽ. Trong xi lanh, ngoài phần chứa khí
là chân không. Ban đầu giữ cho pittông P ở
vị trí mà lò xo không bị biến dạng, khi đó khí trong xi lanh có áp suất
1
7P kPa

=
và nhiệt độ
1
308T K
=
. Thả cho pittông P chuyển động thì thấy
khí dãn ra, đến trạng thái cân bằng cuối cùng thì thể tích của khí gấp đôi thể
tích ban đầu. Tìm nhiệt độ T
2
và áp suất P
2
của khí khi đó.
(Đáp số: T
2
= 264K ; P
2
= 3kPa)
Bài 33: Một pittông nặng có thể di chuyển không ma sát trong một xi lanh
thẳng đứng. Trên và dưới pittôg đều chứa một mol của
cùng một chất khí. Khi ở cùng nhiệt độ T, tỉ số thể tích là
1
2
3
V
V
=
. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên bao nhiêu lần để tỉ số
trên bằng 2 ? (Bỏ qua sự giãn nở của xi lanh và pittông).
(Đáp số:
' 16

1,7778
9
T
x
T
= = ≈
lần)
Bài 34: *Một pittông có trọng lượng đáng kể ở VTCB trong một bình hình
trụ kín. Phía trên và phía dưới pittông có khí, khối lượng và nhiệt độ của khí
là như nhau. Ở nhiệt độ T thể tích khí ở phần trên gấp 3 thể tích khí ở phần
9/32
0
2
.
2
h mgh
p p
r r L
π
= +
m;3V
0
; P
0
m; V
0
; P
0
+k
P

1
;V
1
; T
1
P
2
; V
2
; T
2
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
dưới. Nếu tăng nhiệt độ lên 2T thì tỉ số hai thể tích ấy (
t
d
V
V
)là bao nhiêu ? (Gợi ý: Gọi k là áp suất do pittông gây ra )
(Đáp số:
1,8685
t
d
V
V

)
Bài 35: Một xi lanh thẳng đứng kín hai đầu, trong xi lanh có một pittông
khối lượng m (có thể trượt không ma sát). Ở trên và dưới pittông có hai
lượng khí như nhau. Ban đầu nhiệt độ hai ngăn là 27
0

C thì
tỉ số thể tích phần trên và phần dưới là
1
2
4
V
V
=
. Hỏi nếu
nhiệt độ hai ngăn tăng lên đến 327
0
C thì tỉ số thể tích
phần trên và phần dưới là
1
2
'
?
'
V
x
V
= =
(Đáp số:
2,3082x

)
Bài 36: (Trích đề thi Olympic Vật lý 10) Có một mol khí Hê-li chứa trong xi
lanh đậy kín bởi pittông, khí biến đổi trạng
thái từ (1)(2) theo đồ thị. Cho V
1

= 3l ; V
2
=
1l ; p
1
= 8,2at ; p
2
= 16,4at. Tìm nhiệt độ cao
nhất mà khí đạt được trong quá trình biến đổi ?
 Đơn vị tính: độ (
0
C )
(Đáp số: t = 39,5
0
C)
Bài 37: (Trích đề thi HSG Casio tỉnh Tây Ninh năm 2011 – 2012) Một con
thuyền nhỏ có khối lượng 100kg bắt đầu chuyển động trên mặt hồ phẳng lặng
nhờ một lực kéo có độ lớn không đổi F = 30N dọc theo hướng chuyển động.
10/32
(1)
(2)
P
P
1
P
2
V
1
V
2

V
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
Biết lực cản của nước tỉ lệ với bình phương tốc độ của thuyền và có độ lớn
được tính theo biểu thức:
2
c
F v
µ
=
với
2
2
.
0,15( )
N s
m
µ
=
. Hỏi sau bao lâu kể từ
lúc bắt đầu chuyển động, thì con thuyền đạt tốc độ bằng nửa tốc độ tối đa của
nó.
(Đáp số:

)
Bài 38: (Trích đề thi HSG Casio tỉnh Tây Ninh năm 2011 – 2012) Cho mạch
điện như hình vẽ: U
AB
= 12V ;
2R
= Ω

.
♣ Khi K
1
và K
2
đều ngắt thì cường độ dòng điện qua mạch chính là I
1
=
1,2A.
♣ Khi K
1
và K
2
đều đóng thì cường độ dòng điện qua mạch chính là I
2
=
12,53637A.
Tính R
1
và R
2
.(Biết R
1
> R
2
)
(Đáp số tham khảo:
1
5,1458R
≈ Ω

;
2
2,8542R
≈ Ω
)
Bài 39: (Trích đề thi HSG Casio tỉnh Tây Ninh năm 2011 – 2012) Một lăng
kính có góc chiết quang A = 60
0
được làm bằng thủy tinh có chiết suất n đặt
trong không khí. Chiếu vào lăng kính một tia sáng đơn sắc có góc tới 40
0
.
Sau khi qua lăng kính, tia ló lệch so với hướng tia tới một góc 52
0
29’39’’.
Tính chiếc suất n của lăng kính.
(Đáp số tham khảo:
1,6065n

)
Bài 40: (Trích đề thi HSG Casio tỉnh Tây Ninh năm 2011 – 2012) Một vật
có khối lượng m = 20kg đang đứng yên trên một mặt sàn nằm ngang thì được
11/32
α
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
kéo bởi một lực F = 45,54N, có chiều hướng lên và hợp với phương ngang
một góc α. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,65m/s
2
. Hệ số
ma sát giữa vật và mặt sàn là

0,15
µ
=
. Lấy g = 10m/s
2
. Tính góc α.
(Đáp số tham khảo:
0
29,4991
α

)
Bài 41: (Trích đề thi HSG
Casio tỉnh Tây Ninh năm
2011 – 2012) Cho mạch điện
như hình vẽ, gồm: điện trở
100 3R
= Ω
, cuộn dây có điện trở thuần
0
50 3R
= Ω
, độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Mắc AB
vào nguồn điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì dung kháng của tụ điện là
200

. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN lệch pha so với điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch MB một góc 60
0
. Tính độ tự cảm L của cuộn dây.

(Đáp số tham khảo:
0,7663L H

)
Bài 42: (Trích đề thi HSG Casio tỉnh Tây Ninh năm 2011 – 2012) Trên cùng
một phương truyền sóng, hai điểm A,B lần lượt cách nguồn phát ra sóng âm
một khoảng a (tính theo đơn vị mét) và b = a + 45 (m). Mức cường độ âm
giữa hai điểm này hơn kém nhau là 20dB. Tính a và b.
(Đáp số tham khảo: a = 5(m) ; b = 45(m))
Bài 43: (Trích đề thi HSG Casio khu
vực năm 2008) Cho hình vẽ. Cho biết
đường truyền của một tia sáng SIS’ đi
từ môi trường có chiết suất n
1
= 1 sang
12/32
S
H
S’
K
I
x
L
i
r
R
1
R
2
R

3
R
4
K
E,r
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
môi trường có chiết suất
2
2n
=
. Biết HI nằm trong mặt phân cách giữa hai
môi trường. SH = 4cm ; HK =
2 3
cm ; S’K = 6cm. Tính khoảng cách HI.
 Đơn vị tính: khoảng cách (cm).
(Đáp số: HI = 4,0000cm)
Bài 44: (Trích đề thi Olympic Vật lý 11) Cho mạch điện gồm: nguồn có suất
điện động E = 2V, điện trở trong r = 1

, mạch ngoài gồm nhiều điện trở
giống nhau cùng có giá
trí là r, mắc như hình vẽ
và kéo dài vô hạn. Tính
năng lượng mà nguồn
cung cấp cho toàn mạch
trong mỗi giây.
(Đáp số:
(1 5)
2
AB

r
R
+
=
2,472W J
⇒ =
)
Bài 45: (Trích đề thi Olympic Vật lý 11) Cho mạch điện như hình vẽ. E =
6V ; r = 1

; R
1
= 1

; R
2
= R
3
= 3

. Biết rằng số chỉ trên ampe kế khi
khóa K đóng bằng
9
5
số chỉ trên ampe kế khi khóa K mở. Coi điện trở ampe
kế, điện trở khóa K và điện trở các dây nối không đáng kể.
a. Tính giá trị điện trở R
4
.
b. Tính cường độ dòng điện qua khóa K khi

khóa K đóng.
(Đáp số: a). R
4
= 1

; b). I
K
= 1,2A)
13/32
A
B
C
D
r
r
r
r
r
E,r
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
Bài 46: (Trích đề thi Olympic Vật lý 10) Thanh AB có chiều dài L = 15cm,
khối lượng không đáng kể, đầu A gắn vật khối lượng m
1
, đầu B gắn vật khối
lượng
1
2
3
m
m

=
. Người ta buộc một sợi
dây vào hai đầu AB của thanh và treo
vào đinh I cố định không ma sát sao
cho thanh nằm cân bằng như hình vẽ.
Chiều dài dây treo l = AI + IB = 20cm.
Xác định các góc
1
α
;
2
α
;
α
.
(Đáp số:
1
α
= 80,4059
0
;
2
α
=19,1881
0
;
α
=30,6089
0
)

Bài 47: Cho E = 14V ; r = 1

; R
2
= 0,2

.
R
1
là một biến trở.
a). Điều chỉ R
1
để P
R1
= 34,3W. Tính R
1
?
b). Điều chỉnh R
1
để P
(mạch ngoài)
= 24W. Tính giá trị điện trở R
1
.
c). Điều chỉnh R
1
để P
(mạch ngoài)
cực đại. Tính điện trở R
1

và công suát cực đại
lúc đó.
(Đáp số: a).
1
0,5143R
≈ Ω
hoặc
1
2,8R
= Ω
; b).R
1
= 5,8

; c). R
1
= 0,8

,
P
(max)
= 49W)
Bài 48: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất
2n
=
. Xác định góc chiết
quang A của lăng kính, sao cho góc lệch cực tiểu D
m
của lăng kính bằng nửa
góc chiết quang A.

 Đơn vị tính: góc (rad)
14/32
I
A
B
(m
1
)
(m
2
)
1
α
2
α
α
1
P
ur
2
P
uur
E,
r
R
1
R
2
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
(Đáp số:

1,0472
3
A rad
π
= ≈
)
Bài 49: Điểm sáng A nằm trên trục chính của một thấu kính mỏng, phía bên
kia thấu kính đặt một màn chắn vuông góc với trục chính, cách A đoạn L.
Xê dịch thấu kính trong khoảng từ A đến màn chắn, ta thấy thấu kính
cách màn một đoạn l
1
= 40 cm thì trên màn thu được một vết sáng nhỏ nhất.
Dịch màn ra xa A một đoạn 21 cm, rồi lại dịch chuyển thấu kính như
trên thì ta lại thấy khi thấu kính cách màn một đoạn l
2
= 55 cm thì trên màn
lại thu được vết sáng nhỏ nhất.
Tính tiêu cự thấu kính và khoảng cách L.
(Đáp số: f = 36 cm, L = 100 cm)
Bài 50: Cho ba điểm A, B, C theo thứ tự cùng nằm trên một đường thẳng
trùng với trục chính của một thấu kính, AB = 8 cm, AC = 24 cm. Nếu đặt vật
tại A thì thấu kính cho ảnh tại B; nếu đặt vật tại B thì thấu kính cho ảnh tại C.
Xác định vị trí và tiêu cự của thấu kính.
(Đáp số: f = 48 cm; thấu kính nằm ngoài khoảng AC, cách A 16 cm).
Bài 51: Đặt vật sáng AB = 2 cm vuông góc với trục chính của một thấu kính
O
1
, ta thu được ảnh ngược chiều A’B’ = 1 cm và cách AB một khoảng 2,25
m.
a) Xác định loại thấu kính, vị trí và tiêu cự của thấu kính.

b) Thay thấu kính trên bởi thấu kính L
1
có f
1
= 35,2 cm và cách AB 1,76 m.
Để thu được ảnh A”B” của AB trùng với ảnh A’B’ nói trên ta phải đặt thêm
thấu kính L
2
ở đâu, có tiêu cự bằng bao nhiêu?
(Đáp số: a) f
1
= 50 cm; b) f
2
= - 10 cm, O
2
sau O
1
, cách O
1
39 cm).
Bài 52: Người ta đặt một điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính hội
tụ. Về phía không có điểm sáng A của thấu kính, người ta đặt một màn hứng
ảnh E vuông góc với trục chính của thấu kính và cáh điểm sáng A một đoạn a
= 100 cm. Khi đó trên màn hình có một vết sáng tròn. Giữ cho điểm sáng A
và màn E cố định và tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính trong khoảng
giữa điểm sáng và màn, người ta nhận thấy đường kính của vệt sáng nhỏ
nhất khi thấu kính cách màn E một đoạn b = 40 cm. Tìm tiêu cự thấu kính.
15/32
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
(Đáp số:

( )
2
a b
f 36 cm
a

= =
)
Bài 53: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng
– lõm O
1
có chiết suất n = 1,5, bán kính mặt lõm R = 10 cm, cho ảnh cách
thấu kính 12 cm.
a) Tính khoảng cách từ vật tới thấu kính.
b) Vật AB và O
1
giữ cố định. Đặt sau và đồng trục với O
1
một thấu kính hội
O
2
. Tìm tiêu cự của thấu kính O
2
và khoảng cách giữa hai thấu kính, biết ảnh
của AB qua hệ thấu kính có cùng vị trí với vật AB và cao bằng 0,8 lần vật
AB.
(Đáp số: a) d
1
= 30 cm; b) f
2

= 36 cm, a = 6 cm).
Bài 54: Cho mạch điện như hình
vẽ:
Các điện trở có giá trị 10Ω, 20Ω,
30Ω, 40Ω. Hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch U = 165V, số chỉ
vôn kế U
v
= 150V, ampe kế chỉ
I
A
= 3A. Hãy xác định giá trị R
1
,
R
2
, R
3
, R
4
.
(Đáp số: R
1
= 10Ω, R
2
= 30Ω, R
3
= 20Ω, R
4
= 40Ω).

Bài 55: (Trích đề thi HSG Casio tỉnh Bình Dương 2012 – 2013) Xe môtô I
xuất phát từ điểm A chạy trên đường thẳng AC với vận tốc
1
30 2 /v m s
=
.
Cùng lúc đó tại điểm B cách A một đoạn l = 100m,
xe môtô II cũng xuất phát với vận tốc
2
30 /v m s
=
đến để gặp xe I. Biết AB hợp với AC một góc
0
30
α
=
. Hỏi xe II phải đi theo hướng nào để gặp
được xe I và sau thời gian bao lâu thì gặp được xe
I ?
(Đáp số:
1
1,7255t s

;
2
6,4395t s≈
)
Bài 56: Cho mạch điện như hình vẽ, có:
65 2 cos(100 )u t
π

=
(V)
13
AM
U V
=
;
13
MN
U V
=
;
65
NB
U V
=
Tính hệ số công suất của đoạn mạch.
16/32
B H
A
α
2
v
uur
1
v
ur
l
C
A

B
R
L
M N
A
R L
B
C
Trần Thanh Phương THPT Chun Hùng Vương
(Đáp số:
5
cos
13
ϕ
=
)
Bài 57: Một mạch điện xoay chiều ABDEF gồm các linh kiện sau đây mắc nối
tiếp (xem hình vẽ)
- Một cuộn dây cảm thuần có hệ
số tự cảm L.
- Hai điện trở giống nhau, mỗi cái
có giá trị R.
- Một tụ điện có điện dung C.
Đặt giữa hai đầu A, F của mạch điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dung U
AF
= 50V và có tần số f = 50Hz Điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch
AD và BE đo được là U
AD
= 40V và U

BE
= 30V.Cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch là I = 1A
a) Tính các giá trị R, L và C
b) Tính hệ số cơng suất của mạch điện
c) Tính độ lệch pha giữa các hiệu điện thế U
AD
và U
DF
.
ĐH Tài chính Kế tốn - 1999
(Đáp số: a). R = 24Ω, L = 0,1019H, C = 0,1768µF ; b).
cos 0,96
ϕ
=
; c).
2
π
)
Bài 58: Cho mạch điện xoay gồm biến trở R, cuộn cảm L và tụ điện C.
u
AB
= 200cos(100πt) (V)
C =
π
2
10
4−
(F) ; L =
π

8,0
(H)
R biến trở được từ 0 đến 200 (Ω)
1. Tìm công thức tính R để công suất tiêu thụ P của mạch cực đại. Tính
công suất cực đại P
max
đó.
2. Tính R để công suất tiêu thụ P =
5
3
P
max
. Viết công thức cường độ dòng
điện khi đó.
ĐH Giao thông Vận tải – 1998
(Đáp số: P
max
= 83,3W ; R = 40

; i = 1,58cos(100
π
t + 1,25) A)
17/32
C
A
F
R
E
D
R

L
B
Trần Thanh Phương THPT Chun Hùng Vương
Bài 59: Cho mạch điện như hình vẽ.
R L C
A D B
Điện trở thuần R = 40

, tụ điện có điện du C =
4
10
π

F, độ tự cảm L của
cuộn thuần cảm có thể thay đổi được.
Đặt vào A và B một hiệu điện thế xoay chiều (khơng đổi trong suốt bài
tốn).
♣ Khi cho L =
3
5
π
H, hiệu điện thế trên đoạn mạch DB là
u
DB
= 80cos(100
π
t -
3
π
) (V)

Hãy viết biểu thức cường độ dòng điện trên đoạn mạch và hiệu điện thế
giữa hai đầu AB.
♣ Cho L biến thiên từ 0 đến

. Tính giá trị của L để hiệu điện thế hiệu
dụng U
L
hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Tính giá trị cực đại ấy.
Trích đề thi ĐH Xây dựng – 1999
(Đáp số: i = 2cos(100
π
t +
6
π
) (A) ; u = 80
2
cos(100
π
t -
)
12
π
(V) ;
0,3692L H

;
max
215,4066
L
U V


)
Bài 60: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R = 100Ω, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L =
π
2
H và một tụ điện có điện dung C biến đổi
được. Một vôn kế có điện trở rất lớn mắc giữa hai bản cực của tụ điện.
Hiệu điện thế hai đầu mạch là: u = 100
2
cos100πt (V)
a). Khi điện dung có giá trò C thì dòng điện trong mạch sớm pha so với
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và có cường độ hiệu dụng bằng 0,5
2
A.
Tìm C.
b). Biến đổi C để hệ số công suất của đoạn mạch đạt giá trò lớn nhất.
Tìm C và cường độ dòng điện hiệu dụng khi đó.
18/32
Trần Thanh Phương THPT Chun Hùng Vương
c). Thay R bằng một điện trở khác R
0
, rồi mới biến đổi điện dung C
đến giá trò C thì thấy vôn kế chỉ giá trò cực đại bằng 125V. Tìm R
0
, C
0
.
ĐH Quốc gia Hà Nội – 2000
Đáp số:

a).
6
C 10,61.10 F

=
b).
6
C 15,9.10 F

=
;
I 1A.=
c).
0
R 266,7= Ω
;
6
0
C 5,73.10 F

=
.
Bài 61:
a). Nếu lần lượt mắc điện trở R
1
= 2Ω và R
2
= 8Ω vào một nguồn điện một
chiều có suất điện động E và điện trở trong r thì cơng suất tỏa nhiệt trên các
điện trở là như nhau. Hãy tính điện trở trong của nguồn.

b). Người ta mắc song song R
1
và R
2
rồi mắc nối tiếp chúng với điện trở R
x
để tạo thành mạch ngồi của nguồn điện trên. Hỏi R
x
bằng bao nhiêu thì cơng
suất tỏa nhiệt ở mạch ngồi là lớn nhất ?
c). Bây giờ ta lại mắc nguồn điện trên và R
1
, R
2
vào
mạch điện như hình vẽ. Trong đó R
3
= 58,4Ω , R
4
=
60Ω , ampe kế (A) có điện trở khơng đáng kể. Hỏi
ampe kế chỉ bao nhiêu biết rằng suất điện động
của nguồn điện E = 68V.
(Đáp số : a). r = 4Ω ; b). R
x
= 2,4Ω ; c). I
A
=
1,2A)
Bài 62: Nguồn điện E = 24V, r = 6Ω được dùng để thắp sáng các bóng đèn.

a). Có sáu đèn 6V – 3W, phải mắc cách nào để các đèn sáng bình thường ?
Cách nào có lợi nhất ?
b). Với nguồn điện trên, ta có thể thắp sáng bình thường tối đa bao nhiêu đèn
6V – 3W. Nêu cách mắc đèn.
(Đáp số : a). [6 dãy //, mỗi dãy 1 đèn] , [2 dãy //, mỗi dãy 3 đèn nt] ; b). 8
đèn, [4 dãy //, mỗi dãy 2 đèn nt])
Bài 63: Cho mạch điện như hình vẽ :
r
1
= r
2
= 0.
♠ Khi khơng có nguồn E
2
(tức R
2
// R
3
) cơng suất nguồn E
1
là 55W.
♠ Còn khi khơng có nguồn E
1
(tức R
1
// R
3
)
cơng suất nguồn E
2

là 176W.
Biết R
2
= 2R
1
, R
3
= 3R
1
.
19/32
A
A
B
C
D
E,r
R
1
R
2
R
3
R
4
E
1
E
2
R

1
R
3
R
2
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
Hỏi khi có cả hai nguồn thì công suất nhiệt trên toàn mạch là bao nhiêu ?
Công suất của máy phát là bao nhiêu ?
So sánh giá trị hai công suất này và giải thích tại sao chúng bằng nhau (hoặc
khác nhau).
(Đáp số : 99W ; 110W ; có một máy thu).
Bài 64: Một hạt bụi có khối lượng m = 0,02g mang
điện tích q = 5.10
-5
C đặt sát bản dương của một tụ
phẳng không khí. Hai bản tụ có khoảng cách d = 5cm
và hiệu điện thế U = 500V. Tìm thời gian hạt bụi
chuyển động giữa hai bản và vận tốc của nó khi đến
bản tụ âm. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
(Đáp số : t = 2.10
-3
s ; v = 50m/s)
Bài 65: Tụ phẳng không khí, hai bản tụ có khoảng cách d = 1cm, chiều dài
bản tụ l = 5cm, hiệu điện thế giữa hai bản tụ U = 91V. Một electron bay vào
tụ điện theo phương song song với các bản với vận tốc đầu v
0
= 2.10
7
m/s và
bay ra khỏi tụ điện. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.

a). Viết phương trình quỹ đạo của electron.
b). Tính độ di chuyển của electron theo phương vuông góc với các bản khi
nó vừa ra khỏi tụ điện.
c). Tính vận tốc electron khi rời tụ điện.
d). Tính công của lực điện trường khi electron bay trong tụ.
(Đáp số : a). y = x
2
; b). y = 5mm ; c). v = 2,04.10
7
m/s ,
0
( ; ) 11v Ox
ϕ
= ≈
r
; A =
7,28.10
-18
J).
Bài 66: Một electron có động năng ban đầu
W
0
= 1500eV bay vào một tụ phẳng theo
hướng hợp với bản dương một góc
0
15
α
=
.
Chiều dài mỗi bản tụ l = 5cm. Khoảng cách

giữa hai bản tụ d = 1cm. Tính hiệu điện thế
giữa hai bản để electron rời tụ theo phương
song song với hai bản.
(Đáp số : U = 150V)

20/32
F
ur
+
E
ur
O
x
– – – – –
+

+

+

+

+

O
y
x
α
v
r

F
ur
E
ur
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
Bài 67: Con lắc đơn khối lượng m
1
= 100g, dài l = 1m. Con lắc lò xo gồm
một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 25N/m. Khối lượng m
2
= m
1
= m = 100g.
a). Tìm chu kỳ dao động riêng của mỗi con lắc.
b). Bố trí hai con lắc sao cho khi hệ cân bằng, lò xo
không biến dạng, dây treo thẳng đứng và hai
quả cầu tiếp xúc nhau. Kéo m
1
lệch khỏi VTCB
một góc
0,1rad
α
=
rồi buông tay.
 Tìm vận tốc của quả cầu m
1
ngay trước lúc
va chạm vào quả cầu m
2
(xem α là góc nhỏ).

 Tìm vận tốc của quả cầu m
2
ngay sau khi va chạm vào quả cầu m
1

độ nén cực đại của lò xo sau khi va chạm.
 Tìm chu kì dao động của hệ.
Coi va chạm là xuyên tâm đàn hồi. Bỏ qua mọi ma sát.
Lấy g = 10m/s
2
, π
2
= 10.
(Đáp số: a).
1
2( )T s=
,
2
0,4( )T s≈
; b). 0,316m/s ; 0,316m/s ; A = 2cm ; T = 1,2s).
Bài 68: Một con lắc đơn gồm một hòn bi A có khối lượng m = 100g treo
trên một sợi dây, dài l = 1m. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một
góc
0
30
m
α
=
rồi thả không vận tốc đầu. Bỏ qua mọi lực ma sát và lực cản của
môi trường.

a). Tìm vận tốc của hòn bi khi đi qua vị trí cân bằng. Lấy g = 9,8m/s
2
.
b). Khi đi qua vị trí cân bằng, bi A va chạm
đàn hồi và xuyên tâm với một bi B có
khối lượng m
1
= 50g đang đứng yên trên
mặt bàn. Tìm:
 Vận tốc của hai hòn bi ngay sau va
chạm.
 Biên độ góc
m
β
của con lắc A sau
va chạm.
c). Giả sử bàn cao 0,8m so với sân nhà và
bi B nằm ở mép bàn. Xác định chuyển
động của bi B. Bi B bay bao lâu thì rơi
đến sân nhà và điểm rơi cách chân bàn
O bao nhiêu ?
(Đáp số: a).
1
1,6205 /v m s≈
; b).
1
' 0,54 /
x
v m s=
,

2
' 2,16 /
x
v m s=
,
0
0,173 10
m
rad
β
= =
; c). ném ngang , t = 0,4s ,
0,86x m≈
).
21/32
m
2
m
1
A
B
0,8m
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
Bài 69: Cho mạch điện như hình vẽ:
2.sin( )u U t
ω
=
(U;
ω
:không đổi).

Khi
75R = Ω
thì:
 Công suất tiêu thụ trên điện trở
R là cực đại.
 Thêm bất kì một tụ C’ nào vào đoạn mạch NB dù nối tiếp hay song
song với tụ C đều thấy U
NB
giảm.
Hãy tính r ; Z
L
; Z
C
; Z
AB
.(Biết các giá trị đều nguyên)
(Đáp số:
21r = Ω
;
128
L
Z = Ω
;
200
C
Z = Ω
;
120
AB
Z = Ω

).
Bài 70: Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 0,45μm vào hai tế bào có
công thoát 4,14eV và 2,07eV. Tính hiệu điện thế hãm của mỗi ống dây.
(Đáp số: U
h
= 0,6904V).
Bài 71: Công thoát của Na bằng 2,48eV. Mặt Na được chiếu bằng ánh sáng
có bước sóng λ = 0,310μm. Hãy xác định:
a). Hiệu điện thế hãm.
b). Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bứt ra
c). Nếu bước sóng ánh sáng giảm đi chỉ còn 0,305μm thì hiệu điện thế hãm
phải thay đổi bao nhiêu ?
(Đáp số: a).
1,5195U V≈
; b).
731096,3579 /v m s≈
; c). tăng thêm 0,0656V)
Bài 72: Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,405μm vào bề mặt catot của
một tế bào quang điện, ta được một dòng quang điện bão hòa có cường độ i.
Có thể làm triệt tiêu dòng điện này bằng hiệu điện thế hãm U
h
= 1,26V.
 Tìm vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.
 Tìm công thoát của electron đối với kim loại làm catot.
 Giả sử cứ mỗi phôtôn đập vào catot làm bứt ra một electron (hiệu suất
quang điện 100%). Nếu mỗi giây có 3,06.10
17
phôtôn chiếu đến catot.
Tính cường độ dòng quang điện bão hòa.
(Đáp số: a).

max
665749,7156 /v m s≈
; b).
1,8013A eV≈
; c).
49,0266i mA≈
).
Bài 73: Giới hạn quang điện của Rubi là
0
0,81 m
λ µ
=
.
 Xác định
max
v
của các electron quang điện khi chiếu ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ = 0,4μm vào Rubi.
 Hiệu điện thế hãm phải đặt vào tế bào quang điện của catot Rubi là bao
nhiêu thì làm ngừng được dòng quang điện ?
22/32
A B
M N
L,rR C
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
 Nếu bước sóng của ánh sáng tới giảm bớt dλ thì phải tăng hiệu điện thế
hãm thêm 0,15V mới làm dòng quang điện triệt tiêu. Tính dλ.
(Đáp số:
742896,4573 /v m s≈
;

1,5689
h
U V≈
; dλ

0,0194μm).
Bài 74: Khi chiếu hai ánh sáng có bước sóng
1
0,54 m
λ µ
=

2
0,35 m
λ µ
=
vào
một kim loại làm catot của một tế bào quang điện, người ta thấy các tỉ số các
vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bằng 2. Tìm công thoát
electron của kim loại đó. Suy ra giới hạn quang điện.
(Đáp số:
1,8805A eV≈
;
0
0,6593 m
λ µ

).
Bài 75: Hãy xác định hằng số Plăng, biết rằng muốn hãm lại hoàn toàn các
electron bị bứt ra khỏi một KL nào đó bởi ánh sáng có tần số f

1
= 2,2.10
15
s
-1
thì phải đặt một hiệu điện thế hãm U
1
= 7,0V ; nếu với ánh sáng có tần số f
2
=
4,5.10
15
s
-1
thì phải đặt một hiệu điện thế hãm U
2
= 16,5V.
(Đáp số: h = 6,617685387.10
-34
J.s)
Bài 76: Catot của 1 tế bào quang điện được phủ một lớp Cesi, có công thoát
electrôn là 1,90eV. Catot được chiếu sáng bởi một chùm sáng đơn sắc, bước
sóng:
λ
= 0,56
 Xác định giới hạn quang điện của Cesi.
 Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện
và hướng nó vào một từ trường đều có
B
ur

vuông góc với
max
v
uuur
của electrôn
và của B = 6,1.10
-5
T. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo các electron
đi trong từ trường.
 Muốn tăng vận tốc của các electron thì người ta nên làm như thế
nào: thay đổi cường độ chùm sáng, còn giữ nguyên bước sóng của ánh
sáng hay làm ngược lại ?
(Đáp số:
0
0,6525 m
λ µ

;
max
3,0977r cm≈
; …).
Bài 77: Tính cảm ứng từ cần thiết để uốn cong quỹ đạo theo một bán kính
20cm của các quang electron do Bari phát ra dưới tác dụng của bước sóng tới
4000
0
A
. Cho công thoát của Bari là 2,5eV ; vận tốc của quang electron vuông
góc với cảm ứng từ
B
ur

.
(Đáp số:
5
1,3056.10B T


).
Bài 78: Catot của một tế bào quang điện chân không là tấm KL phẳng có
giới hạn quang điện là
0
0
3600 A
λ
=
.
23/32
Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
a). Tính ra eV công A
0
cần thiết để tách rời điện tử ra khỏi KL.
b). Chiếu catot bằng bức xạ đơn sắc có bước sóng
0,33 m
λ µ
=
. Tính vận tốc
cực đại của các điện tử khi bật khỏi bản KL.
c). Anot của tế bào quang điện cũng là tấm KL phẳng, đặt đối diện và cách
catot 1cm. Thiết lập giữa anot và catot một hiệu điện thế 18,2V và chiếu
catot bằng chùm tia hẹp có bước sóng ở câu b. Xác định bán kính R lớn
nhất của vùng trên bề mặt anot mà các quang electron từ catot đến đâp

vào nó.
(Đáp số: a). A = 3,4440eV ; b). v
max
= 331864,8617m/s ; c).R
max
= 0,2623cm)
Bài 79: Chu kỳ bán rã của
210
84
Po
là 138 ngày đêm. Khi phóng xạ tia α, pôlôni
biến thành chì.
a). Xác định có bao nhiêu nguyên tử Poloni bị phân rã sau 276 ngày
trong 42mg
210
84
Po
.
b). Tính khối lượng chì được tạo thành trong thời gian trên.
(Đáp số: a). 9,0332.10
19
; b). m = 30,9mg)
Bài 80: Hãy xác định có bao nhiêu hạt nhân trong 1mg
144
58
Ce
phân rã trong
khoảng thời gian
1
1t s∆ =


2
1t∆ =
năm. Chu kỳ bán rã của
144
58
Ce
là 285 ngày.
(Đáp số: 2,4607.10
18
hạt).
Bài 81: Chất phóng xạ
210
82
Po
(Pôlôni) có chu kỳ bán rã 138 ngày. Tính khối
lượng Po có độ phóng xạ 1Ci. (Biết 1Ci = 3,7.10
10
Bq).
(Đáp số:
0,2219m mg≈
).
Bài 82: Ngày nay tỉ lệ của
235
U
là 0,72% urani tự nhiên, còn lại là
238
U
. Cho
biết chu kỳ bán rã của chúng lần lượt là 7,04.10

8
năm và 4,46.10
9
năm. Tính
tỉ lệ của
235
U
trong urani tự nhiên vào thời kì trái đất được tạo thành cách đây
4,5 tỉ năm.
(Đáp số: 23,2333%).
Bài 83: Tìm khối lượng của một mẫu
14
6
C
có chu kì bán rã T = 5570 năm,
biết độ phóng xạ của mẫu là 5Ci.
(Đáp số:
1,0899m g≈
).
Bài 84: Đồng vị
40
K
có chu kỳ bán rã bằng 1,3.10
9
năm. Nếu hiện tại tìm
thấy nó trong nguyên tố thiên nhiên với nồng độ là 1,71% so với ban đầu thì
trước đây 6.10
9
năm, nồng độ của nó đã bằng bao nhiêu ?
24/32

Trần Thanh Phương THPT Chuyên Hùng Vương
(Đáp số: 41,9146%)
Bài 85: Đồng vị phóng xạ của thủy ngân
197
Hg
phân rã thành vàng,
197
Au
với
hằng số phân rã bằng 0,0108 h
-1
.
 Tính chu kỳ bán rã T của nó.
 Hỏi số phần của mẫu còn lại sau thời gian t = 3T ?
 Hỏi số phần của mẫu còn lại sau 10 ngày ?
(Đáp số: T = 64,1803h ; 12,5% ; 7,4870%)
Bài 86: Hỏi sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β cùng
loại thì hạt nhân
232
90
Th
biến đổi thành hạt nhân
208
82
Pb
. Xác định loại hạt β đó.
(Đáp số:
β

)

Bài 87: (Trích đề thi HSG Casio khu vực năm học 2010 – 2011) Hạt nhân
210
84
Po
phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân chì
206
82
Pb
bền có chu kỳ bán rã T
= 138 ngày. Ban đầu mẫu Po nguyên chất có m
0
= 1g. Tính thể tích khí He
sinh ra sau 365 ngày.
(Đáp số: V = 0,0897l)
Bài 88: Có hai bình cách nhiệt. Trong bình thứ nhất chứa 5 lít nước ở nhiệt
độ t
1
= 60
0
C, còn bình thứ hai chứa 1 lít nước ở nhiệt độ t
2
= 20
0
C. Đầu tiên
rót một phần nước ở bình thứ nhất sang bình thứ hai. Sau đó khi bình thứ hai
đã đạt được cân bằng nhiệt người ta lại rót trở lại bình thứ hai sang bình thứ
nhất một lượng nước để cho dung tích nước ở hai bình lại bằng dung tích ban
đầu. Sau các thao tác đó nhiệt độ nước trong bình thứ nhất hạ xuống còn t
3
=

59
0
C. Hỏi đã rót bao nhiêu nước từ bình thứ nhất sang bình thứ hai và ngược
lại ? Bỏ qua nhiệt dung của bình.
(Đáp số:
kgm
7
1
=∆
).
Bài 89: Một vật khối lược m = 10kg hình lăng trụ có thiết diện thẳng là tam
giác đều ABC cạnh a = 60cm, được kê trên một giá đỡ
cố định D sao cho mặt BC thẳng đứng, mặt AB tiếp
xúc với giá đỡ tại E mà EB = 40cm. Coi hệ số ma sát
tại giá đỡ và tại bàn là như nhau. Tìm hệ số ma sát
giữa vật và sàn. Xác định phản lực của giá đỡ và của
sàn tác dụng lên vật. Lấy g = 10m/s
2
.
25/32
A
C
B
D
G
H
E
α
a

×