Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 41 trang )

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Giảng viên hướng dẫn
PGS. TS. PHAN ĐỨC DUY
Sinh viên thực hiện
1) Nguyễn Thị Ngọc Thảo
2) Đặng Thị Muốn
3) Nguyễn Thị Linh Thúy


 !"#
$%&&%'()*"&+#
,&$-"./01&2
3405(

6$7$05(8.%&
o
6$05(8
o
6$05(.%&

9:&);!..#.)<
o
=
o
>0=
o
$!
o

o


=?
o
+@
o
$A%

9:&05..)<
o
405AB
o
405AB

9:&B@.)<
o

o
5
o
)7
o
-
o

C..
D$7...$=);

D!>0=,)B."?&-!E80F&A

D!>0=)G>


D&%-

D!=

H01

D!$A%

D+.)

D!$I

D!J

D@K
2. Thực trạng
1.
Trên thế giới

Theo Tổ chức Y tế thế giới và Quỹ Nhi đồng LHQ, Mặc dù 70% bề mặt trái đất bị nước bao phủ, nhưng
97,5% lượng nước là nước mặn và trong số 2,5% lượng nước còn lại thì 68,5% bị đóng băng tại các núi và
sông băng, chỉ có khoảng 1% tổng lượng nước trên hành tinh dành cho con người sử dụng.

Hiện có hơn 1,1 tỷ người trên thế giới không có nước sạch sử dụng. Mỗi năm có 5 triệu người chết vì những
bệnh liên quan đến nước.
( />-
Trong thập niên 60 ô nhiễm nước lục địa và đại dương tăng đến lo ngại
-
Nhiều vùng biển bị ô nhiễm nghiêm trọng đe dọa đến đời sống sinh vật biển mà chủ yếu là do ô nhiễm từ
đất liền và giao thông vận tải gây nên,


Vùng biển Barrow, Alaska trở thành nơi chứa rác
-
Trung bình mỗi ngày trên trái đất có khoảng 2 triệu tấn chất thải sinh hoạt đổ ra sông hồ và biển cả, 70%
lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ vào các nguồn nước tại các quốc gia đang phát
triển. Đây là thống kê của Viện Nước quốc tế (SIWI) được công bố tại Tuần lễ Nước thế giới (World Water
Week) khai mạc tại Stockholm, thủ đô Thụy Điển ngày 5/9.
- Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO) cảnh báo trong 15 năm tới sẽ có gần 2 tỷ người phải sống tại các khu vực
khan hiếm nguồn nước và 2/3 cư dân trên hành tinh có thể bị thiếu nước.
10 CON SÔNG Ô NHIỄM NHẤT THỂ GiỚI
Sông Citarum, Indonesia
Sông Hằng, Ấn Độ
Sông Mississippi, Mỹ
Sông Buriganga, Bangladesh
Sông Yamuna, Ấn Độ
Sông Hoàng Hà, Trung Quốc
Sông Marilao,Philippineses
Sông Tùng Hoa, Trung Quốc
Sông Sarno, Italy
Sông Sarno, Italy
Sông King, Australia
2. Việt Nam
-
Việt Nam cũng đang đứng trước thách thức hết sức lớn về nạn ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt là tại các
khu công nghiệp và đô thị
-
Thực trạng ô nhiễm nước mặt : các vùng hạ lưu đã và đang có nhiều vùng bị ô nhiễm nặng nề. Đặc biệt mức
độ ô nhiễm tại các con sông tăng cao vào mùa khô khi lượng nước đổ về các con sông giảm nhiều chỉ tiêu
như : BOD, COD, NH4, N, P cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
-

-0B<&@LM4G0N)B
OOOM@,F<9BM;#&-!&(P54#$'&%&Q
,8RSB&A08,RTU#B!!L0;M:,VRRWUXM
B)YR+#&+K;Z(
Sông Thị Vải nổi váng , bốc mùi
Nước thải chưa qua xử lý ở cầu cảng công
ty vedan
-
9%,!< Trữ lượng nước dưới đất ở Việt Nam dồi dào, nằm trong các tầng chứa
nước. Trữ lượng nước dưới đất theo các tài liệu thăm dò vào khoảng 1,2x109 m3/ngày, thăm dò sơ bộ là
15x109m3/ngày.( nhưng
hiện nay nguồn nước dưới đất ở Việt Nam đang phải đối mặt với những vấn đề như: bị nhiễm mặn, nhiễm
thuốc trừ sâu, các chất có hại khác
[9%)7<4)7M4N)B)L!J=\V5)Y&D\0
]&^5X###&_&V"Q05)Y&D\0]&X#,0&%`a
Vùng ven biển tỉnh Quảng Nam bị ô nhiễm nặng do sự cố tràn dầu
-
^0Q5L(^4'9b^Dc#=$,.dG00
G0)B
ebf;&%&;gRRRRR
C
h#&;3TR!f;
L0^4'
e&;3gRRRR
C
i$RjfA\k#
còn lại
l&&5#0$;
&0$;&
tại vùng Châu Thổ sông Hồng và sông Mê Kông

- Theo ước tính của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) ở Việt Nam có khoảng 17 triệu (52%) trẻ em
chưa được sử dụng nước sạch và khoảng 20 triệu (59%) chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh.
*** Các sự kiên đáng chú ý hiện nay
-
Công tùng kuang( Hải Dương) và đường ống ngầm ra sông Ghè.
+ xả thải trực tiếp nước thải xuống sông ., mẫu chất thải có COD vượt 2.1 2 lần, xyanua vượt 1.3 lần, tổng chất
rắn lơ lửng vượt 18 lần
-
45f0"/0;N
Xả nước thải xuống thẳng sông trà khúc
-
Nhà máy đệt may Thủy Dương xả nước thải xuống mương nước đoạn chạy qua khu vực thôn 2 và thôn 3
gây ô nhiễm và bôc mùi hôi thối
3. HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC

Đối với sức khỏe con người

Ô nhiễm nước làm tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mãn tính liên quan đến ô nhiễm nước ngày càng tăng.

Gây hại đến hệ thống tiêu hóa, bệnh đường ruột, một số chất gây bệnh đường hô hấp

Nếu trong mạch nước ngầm có chứa nhiều các kim loại
nặng có thể gây ung thư.

Các nghiên cứu khoa học cũng cho thấy, khi sử dụng nước
nhiễm asen để ăn uống, con người có thể mắc bệnh ung
thư trong đó thường gặp là ung thư da. Ngoài ra, asen còn
gây nhiễm độc hệ thống tuần hoàn khi uống phải nguồn
nước có hàm lượng asen 0,1mg/l.
Các bệnh ngoài da do ô nhiễm nước gây ra


Theo tổ chức y tế thế giới, mỗi năm Việt Nam có hơn 20.000 tử vong do nguồn nước ô nhiễm, vệ sinh
nghèo nàn, thấp kém…

Ô nhiễm nước dẫn đến thiếu nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất.

Đối với môi trường

Tại các sông bị ô nhiễm ở các đô thị, thành phố lớn bốc lên mùi hôi thối gây ô nhiễm không khí.
Động vật sống nơi nguồn nước ô nhiễm sẽ bị nhiễm bệnh, có thể
gây chết.
Thực vật, cây trồng sẽ bị nhiễm độc nếu tưới bằng nguồn
nước ô nhiễm, môi trường đất cũng bị ô nhiễm,…

×