Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Phân tích môi trường kinh doanh của ngành cafe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.52 KB, 49 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Tiền lực kinh tế hay nguồn lực là một trong những nhân tố góp phần
đưa đất nước đến sự thành công trong công cuộc CNH - HDH. Nguồn vốn
có được do tích luỹ và một phần là nguồn ngoại tệ thu về từ hoạt động xuất
khẩu.
Việt Nam đang trên con đường CNH - HĐH đất nước, tuy vậy, nông
nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế. Trong đó, cà
phê là một loại nông sản được trồng nhiều ở Việt Nam và đâu cũng là một
sản phẩm quan trọng cơ cấu các hoạt động xuất khẩu có tầm chiến lược nh;
gạo, chè, cà phê và một số nông sản khác ( hạt điều, tiêu, hồi….). ngành Cà
Phê Việt Nam mà cụ thể là tổng công ty Cà Phê Việt Nam (Vinacafe) - mét
doanh nghiệp lớn của nhà nước có nhiệm vụ quản lý sản xuất, kinh doanh,
xuất nhập khẩu, quản lý nguồn vốn, đất canh tác và thực hiện nhiệm vụ quan
trọng khác là tìm kiếm thị trường nhập khẩu sản phẩm cà phê. Trong nhiều
năm qua, Vinacafe đã đóng góp cho ngân sách nhà nước một khoản ngoại tệ
không nhỏ từ hoạt động xuất khẩu. Ngược lại hoạt động xuất khẩu cũng là
thế mạnh và nghiệp vụ chính của Tổng công ty. Mặc dù mấy năm gần đây
giá cà phê liên tục biến động đã ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất và xuất
khẩu cà phê trong nước, nhưng Vinacafe vẫn nỗ lực phát triển và vượt qua
những khó khăn.
I.TỔNG QUAN VỀ CÂY CÀ PHÊ VÀ NGÀNH CÀ PHÊ Ở VIỆT Nam
1.1 Nguồn gốc cây cà Phê
Cây Cà Phê là một cây có nguồn gốc từ các nước thuộc vùng nhiệt đới
Châu Phi sau khi được con người tìm ra đã nhanh chóng thuần dưỡng thành
một loại cây trồng.
Cà Phê là một loại thức uống được tiêu dùng rộng rãi và ngày càng
nhiều trên thế giới. Cà phê có nhiều đặc điểm đáng quý, được nhiều người
ưa thích và nó có tác dụng bồi bổ cơ thể nâng cao sinh lực kích thích thần
kinh làm con người thông minh, hoạt bát.
Từ một loại đồ uống chỉ quen với giới thượng lưu trong các quán Cà
Phê ở các nước Tây Âu vào thế kỷ thứ 18, Cà Phê ngày càng được tiêu dùng


rộng rãi. Ngày nay Cà phê không chỉ là thức uống ưa thích của các tầng líp
trên mà nó trở thành một đồ uống thường dùng của nhân dân lao động nhiều
nước trên thế giới.
Sản phẩm Cà Phê chủ yếu vẫn được dùng trong chế biến bánh kẹo, đồ
uống Cà Phê trở thành mét đồ uống truyền thống quốc tế, sản phẩm Cà Phê
đang là một trong những mặt hàng có già trị kinh tế và được xuất khẩu ngày
càng nhiều ở nước ta và nhiều nước trên thế giới.
Cà Phê chè: đây là giống Cà phê quan trong nhất được biết đến lâu
đời nhất và được phát triển rộng rãi trên thế giới. Cà phê Chè là một loại Cà
Phê thơm ngon có tiếng được nhiều người ưa chuộng. Đây là một loại Cà
Phê có chất lượng cao hơn so với Cà Phê vối (C.Robusta) và Cà Phê mít
thường được bán với giá cao hơn trong khi đó diện tích Cà Phê chè ở nước
ta mới chỉ có khoảng 3000. ha, rất thích hợp trồng ở Miền Bắc sản lượng
chiếm khoảng 3đến 5% tổng sản lượng.
Cà phê vối (C.Robusta) hiện nay trên thế giới tiêu thụ khoảng 1/3 sản
lượng Cà Phê nhân là Cà Phê vối. Nước ta hiện nay chủng loại Cà Phê vối
(Robusta) chiếm khoảng 95% diện tích trồng Cà Phê của Cà nước tập trung
ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Cà Phê có chất lượng tốt đứng thứ hai sau
Cà Phê Chè, Cà Phê Vối của nước ta được trồng ở điều kiên khí hậu Cao
Nguyên và trên đất đỏ Ba Zan (ở Tây Nguyên) làm cho chất lương Cà phê
càng thêm thơm ngon hơn nhiều . Chính vì vậy Cà Phê Buôn Ma Thuật nổi
tiếng trên thị trường thế giới. Hiên nay mặt hàng xuất khẩu cà phê chính là
cà phê vối (Robusta).
Cà Phê mít: nước ta trước đây có trồng Cà Phê Mít nhưng do chất
lượng kém nên dần được thay thế. Cà Phê Mít có phẩm chất kém, Ýt được
tiêu dùng trên thị trường.
1.2 Thực trạng ngành Cà Phê Việt Nam
Cà phê đầu tiên được đưa vao Việt Nam Năm 1870 mãi đến thế kỷ thứ XX
mới được phát triển ở một số đồn điền người Pháp . Năm 1930 ở Viêt Nam
mới có 5900. ha.

Trong thời kỳ những năm 1960-1970 cây Cà Phê được phát triển ở
một số nông trường quốc doanh ở các tỉnh Miền Bắc, khi cao nhât (1964-
1966) đã đạt tới 13.000 ha song không bền vững do sâu bệnh ở Cà Phê
arabica và do các yếu tố tự nhiên không phù hợp với Cà Phê Robusta nên
một số lớn diện tích Cà phê Phải thanh lý cho đến năm 1975 đất nước thống
nhất diện tích Cà Phê cả nước khoang 13.000.ha cho sản lượng 6.000 tấn.
Sau năm 1975 Cà Phê Việt Nam được phát triển mạnh tại Tây
Nguyên nhờ có vốn từ các hiệp định hợp tác liên chính phủ với các nước:
Liên Xô cũ, CHDC Đức, Bungari, Tiệp Khắc, Ba Lan. Đến năm 1990 đã có
119.300. ha, trên cơ sở này từ năm 1986 phong trào trồng Cà Phê phát triển
mạnh trong nhân dân, đến nay đã có trên 39.000 ha đạt sản lượng 7.000 tấn.
Ngành Cà Phê nước ta có những bước phát triển vượt bậc, chỉ trong
vòng 15 – 20 năm trở lại đây chúng ta đã đưa sản lượng Cà Phê cả nước tăng
lên hàng trăm lần. Thành tựu đó được ngành Cà Phê thế giới ca ngợi và
chúng ta cũng đã từng tự hào vì nó. Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây do
kích thích của thị trường giá cả, Cà Phê đã từng mang lại cho các nhà sản
xuất lợi nhuận siêu ngạch tình hình phát triển Cà Phê đã ra khỏi tầm kiểm
soát của ngành cũng như của nhà nước và chính vì thế mà sự tăng trưởng
nhanh chóng với mức độ lớn đã có tác động quan trọng trong việc thúc đẩy
ngành Cà Phê thế giới đến thời kỳ khủng hoảng dư thừa. Giá Cà Phê giảm
liên tục đến mức thấp kỷ lục 30 năm trở lại đây người ta hô hào trữ lại Cà
Phê không bán, chủ trưong loại bỏ hàng loạt Cà Phê chất lượng Cà Phê
kém… thời đại hoàng kim của ngành Cà Phê đã đi qua, ngành Cà Phê bước
vào thời kỳ ảm đạm có phần hoảng loạn, đài phát thanh và báo chí thường
xuyên đưa tin nông dân phá cây Cà Phê ở nơi này nơi khác…
Đây là tình trạng chung của ngành cà Phê toàn cầu nó tác động đến
tình hình nước ta, một ngành Cà Phê đứng thứ nhì trên thế giới với quy mô
sản xuất không ngừng mở rộng. Tình hình thị trường thế giới tập chung vào
những thay đổi then chốt của nền kinh tế Cà Phê thế giới, cán cân cung cầu
và vân động của giá cả thị trường thế giới.

Ngoài Cà Phê Robusta (Vối) hiện đang chiếm dần hết diện tích và sản
lượng Việt Nam đang thực hiện một chương trình mở rộng diên tích Cà Phê
arbica trong đó có một chương trình chuyển dịch cơ cấu giống từ cà Phê
Rubusta sang cà phê arabi ca.
II. PHẦN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH.
Môi trường kinh doanh của ngành được hiểu là một tổng thể các yếu
tố, các nhân tố bên ngoài và bên trong tương tác lẫn nhau tác động trực tiếp
và gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Có thể coi môi
trương kinh doanh là không giới hạn không gian mà ở đó ngành tồn tại và
phát triển sự tôn tại và phát triển của bất kỳ ngành nao bao giơ cũng là một
quá trình vận động không ngừng trong môi trường kinh doanh thường xuyên
biến động.
Các nhân tố cấu thành môi trường kinh doanh luôn luôn tác động theo
chiều hướng khác nhau đến hoạt động kinh doanh của từng ngành. Các nhân
tố tác động tích cực ảnh hưởng tốt đến hoạt động kinh doanh của ngành
những nhân tố này có thể là nhân tố bên ngoài tao ra cơ hội thời cơ kinh
doanh hoặc là các nhân tố bên trong các điểm mạnh của ngành so với các đối
thủ cạnh tranh còn các nhân tố tác động tiêu cực ảnh hưởng xấu đến hoạt
đồng sản xuất kinh doanh của ngành những nhân tố đó có thể là các nhân tố
bên ngoài các cạm bẫy, đe doạ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành,
hoặc là các nhân tố bên trong phản ánh điểm yếu của ngành so với các đối
thủ cạnh tranh. Để hoặch định chiến lược (kế hoạch) hoặc đưa ra các quy
định kinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp không thể không chú đến
nghiên cứu và phát triển và dự báo môi trường kinh doanh.
Sau đây chúng ta lần lượt xem xét các môi trường kinh doanh của
ngành Cà Phê nh sau:
1. Môi trường vĩ mô
1.1Các nhân tố kinh tế.
Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có
tính quyết định đến hoạt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Cà

Phê Việt Nam. Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của ngành thường là trạng thái phát triển của nền kinh tế:
tăng trưởng ổn định hay suy thoái.
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2003 đạt mức cao nhất
trong 6 năm qua: Năm 1998 là 5.76%, năm 1999 là 4.77% năm 2000 tăng
6.79%, năm 2001 tăng 6.89% năm 2002 tăng 7.04% ,năm 2003 ước tính là
7.24% (Theo thời báo kinh tế Việt Nam năm 2003-2004) đây là một động
lực thúc đẩy ngành Cà Phê Việt Nam phát triển.
Bên cạnh đó theo dự báo của ngân hàng thế giới cầu về Cà Phê trong
những năm tới có xu hướng tăng lên. Tổng cầu thế giới tăng bình quần
1.4%/năm. Một xu hướng quan trọng các nước công nghiệp là chuyển từ
tiêu thụ Cà Phê Robusta sang Cà Phê arbica. Xu thế này rất rõ ở Anh và
Tây Ban Nha mặc dù mức tiêu thụ bình quân đầu người ở Mỹ giảm xuống
2%/năm, nhưng loại Cà Phê ngon miệng đắt tiền phù hợp thị hiếu vẫn ngày
càng được ưa chuộng. Nhịp độ tăng tiêu dùng Cà Phê của khối EU dự đoán
sẽ khoảng 1.4%/năm. Các nước dự kiến sẽ tăng cầu Cà Phê là CHLB Đức,
Pháp, Tây Ban Nha, Anh điều này cũng tác động đến ngành Cà Phê Việt
Nam.
Lạm phát luôn là nguy cơ đối với các doanh nghiệp. Thế nhưng trong
mấy năm lạm phát đã có thể kìm chế được do những năm qua nền kinh tế
việt Nam có sự tăng trưởng cao và khá ổn định.
Về chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng thương mại, theo Thời
báo Kinh tế Việt Nam đánh giá năm 2003 đã đạt thành công lớn thúc đẩy sự
phát triển kinh tế ở mức 7.2%, kìm chế lạm phát dưới 3%. Hệ thống Ngân
hàng thương mại, tổ chức tín dụng hoạt động ổn định kinh doanh có lãi.
Đây là một điều kiện thuận lợi giúp cho các doanh nghiệp trong ngành Cà
Phê có thể vay vốn để đầu tư vào hoạt động sản xuất chế biến.
Thị trường ngoại hối có sự biến động không ngừng, giá vàng và giá
đô la Mỹ trên thị trường có những diễn biến bất thường và có xu hướng
tăng cao trong những năm qua. Theo thời báo Kinh tế Việt Nam 2003-2004

thì tính đến thời điểm ngày 3/12/2003 trên thị trường tự do đạt tới
16.350VNĐ/USD, việc tỷ giá hối đoái tăng cao tạo điều kiện thuận lợi cho
việc xuất khẩu Cà Phê
1.2. Các nhân tố về chính trị, pháp luật.
Việc tạo môi trường kinh doanh lành mạnh hay không lành mạnh
hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố luật pháp và sự quản lý nhà nước về kinh tế,
việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng và đưa vào đời sống là điều
kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng, thúc đẩy các doanh
nghiệp trong ngành cạnh tranh lành mạnh .
Nước ta hệ thống chính trị pháp luật ổn định, bên cạnh đó thì Việt
Nam có nhiều chính sách khuyến khích thu hót các nhà đầu tư nước ngoài
tạo điều kiện thuận lời về vốn và công nghệ giúp cho ngành Cà phê có thể
mở rộng sản xuất. Bên cạnh đó thủ tục hành chính còn rườm rà chưa được
cải tiến là một yếu tố không nhỏ cản trở các nhà đầu tư nước ngoài.
1.3 Nhân tố về văn hoá xã hội và dân cư.
Ngành Cà Phê có một thị trường tiêu thu rộng lớn ở trong nước còng
nh trên thế giới, là một đồ uống quen thuộc đối với tất cả mọi người trên thế
giới.
Các vấn đề về phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân chí, tín
ngưỡng hầu như Cà Phê không bị coi là một đồ uống cấm kị ở bất cứ quốc
gia nào và moi người thường có thãi quen tiêu dùng Cà Phê vào buổi sáng.
Thế nhưng ở mỗi quốc gia sản phẩm về Cà Phê phải có những đặc tính khác
nhau để phù hợp với sở thích của từng đối tượng : chẳng hạn sản phẩm Cà
Phê đã chế biến trên thị trường Châu Âu hàm lượng sữa trong đó cao hơn
đối với sản phẩm Cà Phê trên thị trường Châu á. Đối với những người
nghiện Cà Phê lại cần hàm lượng Cocain trong cà phê cao…Ngành Cà Phê
phải có những sản phẩm với những đặc tính khác nhau để có thích nghi với
từng đối tượng cũng như từng Châu lục, từ đó mới tiêu thụ được sản phẩm
1.4. Môi trường công nghệ.
Hướng xu thế toàn cầu hoá hiện nay, sự phát triển nhanh chóng mọi

lĩnh vực kỹ thuật công nghệ đều tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của ngành. Với trình độ khoa học kỹ thuật hiện tại của nước
ta,hiệu quả của hoạt động ứng dụng,chuyển giao công nghệ đã dang va sẽ
ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến hoạt động của ngành.Nếu muốn nhanh
chóng vươn lên, tạo ra khả năng cạnh tranh,tiếp tục đứng vững trên thị
trường trong nước và vươn ra thị trường quốc tế không thể không chú đến
nâng cao nhanh chóng khả năng phát triển, không chỉ chuyển giao làm chủ
công nghệ nhập ngoại mà phải có khả năng sáng tạo được kỹ thuật công
nghệ tiên tiến.
Kỹ thuật công nghệ mới thúc đẩy hoạt đông sản xuất kinh doanh,đảm bảo ổn
định bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái.
Sau năm 1975,khi đi vào phát triển sản xuất cà phê, chúng ta mới có
một Ýt
xưởng chế biến cũ kỹ, chắp vá. ở phía bắc có một xưởng chế biến ở Đồng
Giao, Phủ quỳ với thiết bị lắp đặt từ năm 1960_1962 do CHDC Đức chế
biến.ở phía nam một số xưởng của các doanh nghiệp đều cò nh Rossi,
Delphante để lại công suất không lớn.Cùng với việc mở rộng diện tích trồng
Cà Phê, chúng ta cũngđã bắt tay vào xây dựng các xưởng chế biến mới bắt
đầu từ những thiết bị lẻ, rồi đến các dây chuyền sản xuất sao chép theo mẫu
của hãng Hang-xa nh nhà máy cơ khí 1/5 Hải phòng, nhà máy A74 Bộ công
nghiệp ở Thủ Đức _TP Hồ Chí Minh. Những năm gần đây nhiều công ty,
nông trường đã xây dựng các xưởng chế biến mới khá hoàn chỉnh với thiết
bị nhập từ cộng hoà liên bang Đức, Braxin.Một loạt hơn một chục dây
chuyền chế biến Cà phê của hãng Pinhalense_Braxin được đưa vào Việt
Nam.Tiếp đó lại xuất hiện nhiều xưởng lắp ráp thiết bị do cơ sở công nhân
Việt Nam chế tạo mô phỏng có cải tién công nghệ Braxin. Trong vòng 5-7
năm trở lại đây việc áp dụng và cải tiến thiết bị mới đã chế biến đượng một
lượng Cà Phê có phẩm chất tốt, khoảng từ 150.000-200.000tấn Cà Phê nhân
xuất khẩu.Một số nông trường sản xuất ra thị trường có chất lượng tốt, mặt
hàng đẹp như Đăklăk có Cà Phê của công ty Thắng Lợi, Phước An, các công

ty Việt Đức, Buôn Hồ, Đ’Rao…được khách hàng đánh giá cao. Tuy nhiên
vẫn còn nhiều cơ sở tái chế trang bị không hoàn chỉnh, việc thu mua từ
người dân chủ yếu được xử lý phân tán ở từng hộ nông dân qua con đường
phơi khô trên cả sân xi măng lẫn sân đất hay dùng các máy xay sát nhỏ. Nên
kết quả chế biến là sản phẩm chất lượng không đều.Hiện nay việc đòi hỏi
chất lượng Cà Phê ngày càng cao, trên thị trường có những vấn đề lớn nảy
sinh đòi hỏi ngành Cà Phê Việt Nam cần có một chuỷên biến lớn trong công
nghệ chế biến để có thể tồn tại và tiếp tục phát triển.
1.5 Môi trường tự nhiên
Nước Việt nam nằm trong vành đai nhiệt đới bắc bán cầu trải dài theo
phương kinh tuyến từ 80độ 30phót đến 23độ 30phót vĩ độ bắc.Điều kiện khí
hậu và điều kiện địa lý rất thích hợp với việc phát triển Cà Phê đem lại cho
Cà Phê Việt Nam một hương vị rât riêng .
Ở 16độ 14phót có đèo hải vân nằm trong dãy núi Bạch Mã, cuối dãy
trường sơn Bắc, nằm ngảnga đén biển tạo nên một bức thành cao trên 1000m
ngăn gió mùa đông bắc và chia địa lý khí hậu Việt Nam thành hai miền.
Miền địa lý khí hậu phía nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng Èm thích hợp với
Cà Phê Robusta. Miền khí hậu phía Bắc có mùa đông lạnh và có mưa phùn
thích hợp với Cà Phê arabica.Đó là vùng chủ yếu quy hoạch phát triển cà
phê arabica của Viêt Nam.Bên cạnh đó đất nông nghiệp nước ta có kết cấu
tơi xốp khá cao lượng mưa nhiều độ Èm không khí cao cho phép phát triển
cây Cà Phê
1.6. Toàn cầu hoá
Ngày nay xu thế khu vực hoá và quốc tế hoá nền kinh tế thế giới là xu
hướng có tính khách quan.Viêt nam đang xây dựng nền kinh tế thịtrường
theo hướng mở cửa và hội nhập.Nền kinh tế quốc dân nước ta trở thành một
phân hệ mở của hệ thống lớn là khu vực và thế giới .Là một thành viên của
ASEAN, tham gia vào các thoả thuận khu vực thương mại tự do theo lé trình
CEPT/AFTA,nên có rất nhiều điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu Cà Phê
ra các nước khu vực và trên thế giới.Tuy nhiên sự biến động nền kinh tế của

các nước khu vực và trên thế giới cũng có sự ảnh hưởng nhất định đến
ngành Cà phê Viêt nam .
Mấy năm trở lại đây, do cung vượt cầu giá cả xuống thấp liên tục,
Người mua đòi hỏi chất lượng cao hơn và áp đặt các yêu cầu cho người bán
như phổ biến đòi hỏi thử nếm các mặt hàng lấy đó làm cơ sở giao dịch thanh
toán.Ngành Cà Phê Việt nam phải đương đầu với những thách thức mới về
mặt công nghệ chế biến,ngoài ra còn có những vấn đề lớn nảy sinh trên thị
trường thế giới như:Hiệp hội các nước sản xuất cà phê(ACPC) ủng hộ một
số ý kiến đề xuất của một số nước sản xuất Cà Phê ở Trung Mỹ chủ trương
loại bỏ cà phê có chất lượng thấp ra khỏi thương trường và coi đó là một
cách cải thiện cán cân cung cầu, các nước EU dự định từ ngày 1/1/2003 áp
dụng ngưỡng ô nhiễm ochraxyn A trong cà phê và nhờ thế sẽ huỷ bỏ một
khối lượng lớn cà phê không được tiêu dùng.Những cái đó đòi hỏi ngành Cà
Phê nước ta cần có những biện pháp thay đổi công nghệ chế biến để ngành
cà phê có thể tồn tại và tiếp tục phát triển trên thị trường trong nước cũng
như thị trường thế giới.
2.Môi trường ngành
2.1. Khách hàng.
Cà Phê Việt Nam đã có vị trí đáng kể trên thị trường thế giới đặc biệt
từ khi mở cửa nền kinh tế với chính sách “Đa phương hoá thị trường xuất
khẩu nông sản” Việt Nam đã có quan hệ với nhiều khách hàng bao gồm
những hãng kinh doanh Cà Phê hàng đầu thế giới như: Newman (Đức), ED
và Fman (Anh), Volcafe (Thuỵ Sỹ), Tadivat (Pháp), Itouchu (Nhật), Ngân
hàng Credit Lyonnairs (Pháp).
Hiện nay ở Việt Nam, Cà Phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá
trị lớn đứng thứ hai sau gạo. Giá trị Cà Phê xuất khẩu thường chiếm 10%
tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm, vụ 2000/2001 Việt Nam đã xuất Cà
Phê sang 61 nước trong đó 10 nước nhập khẩu Cà Phê đứng đầu gồm:
Bảng về 10 nước nhập khẩu hàng đầu của ngành Cà Phê Việt Nam

ST
T
Tên nước Số lượng (tấn) Trị giá(USD) Tỷ phần so tông
XK(%)
1 Bỉ 138.603 57.947.984 15,85
2 Mỹ 137.501 29.371.585 15,72
3 Đức 134.321 60.054.805 15,36
4 Tây Ban Nha 73.852 31.666.889 8,44
5 Ý 62.559 27.796.789 7,15
6 Pháp 45.998 20.147.381 5,26
7 Ba Lan 38.155 17.171.839 4,36
8 Anh 30.153 13.055.058 3,45
9 Nhật 26.905 13.274.686 3,08
10 Hàn Quốc 26.288 11.310.104 3,01
(Nguồn: Hiệp hội Cà phê Ca Cao Việt Nam)
Khách hàng truyền thống của Cà Phê Việt Nam trong thập kỷ 80
Trước thập kỷ 90, các nước thuộc Liên Xô cũ, Đông Âu, Singapore, Hồng
Kông, Pháp Thuỵ Sỹ…là những khách hàng thường xuyên của Việt Nam,
đặc biệt Singapore là nước nhập khẩu Cà Phê của Việt Nam lớn nhất (năm
1986 nhập 7.074 tấn) năm 1986 Anbani nhập 620 tấn, Ba Lan 300 tấn,
Bungari 360 tấn, Đông Đức 807 tấn. Các nước nay chính là chính là khách
hàng truyền thống của Việt Nam trong những năm 80, đầu thập kỷ 90 đã gây
ảnh hưởng không nhỏ đến xuất khẩu Cà Phê Việt Nam làm cho sản lượng
Cà Phê Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này giảm sút nhanh chóng. Quan
hệ kinh tế giữa Việt Nam với thị trường Liên Xô cũ và các nước Đông Âu
bị gián đoạn trong một khoảng thời gian tương đối dài tuy nhiên trong tình
hình hiện nay, khi cuôc khủng hoảng đã đi dần vào thế ổn định Cà Phê Việt
Nam vẫn tiếp tục phát huy và giữ vững vị trí xứng đáng vôn có của thị
trường này bởi đây là thị trường có dung lượng tiêu thụ lớn, hiệu quả cao, là
thị trường quen thuộc đối với Việt Nam thêm nữa ở thị trường này Việt Nam

không phải cạnh tranh như so với thị trường khác trên thế giới.
Thị trường tiêu thụ lớn của Cà Phê Việt Nam hiện nay: những năm
đầu thập kỷ 90.
Singapore đã tăng cường nhập khẩu Cà Phê nước ta. Năm 1990 riêng
Singapore đã nhập 17.631 tấn chiếm 19,67% tổng sản lượng Cà Phê xuất
khẩu của Việt Nam, năm 1991 tăng lên 53.119 tấn chiếm 56,81%, năm
1992: 58.322 tấn chiếm 49,34%. Thời gian gần đây, tuy khối lượng Cà Phê
Việt Nam xuất sang Singapore có tăng nhưng lại có xu hướng giảm về tỷ
trọng vì nguyên nhân chính là chúng ta đang có sự thay đổi lớn trong chính
sách xuất khẩu Cà Phê muốn mở rộng thị trường xuất khẩu trực tiếp giảm
xuất khẩu sang các thị trường trung gian để tránh sự Ðp giá xuất khẩu.
Thị trường Đức cũng đang có xu hướng tăng nhập khẩu Cà Phê Việt
Nam năm 1986 nhập 807 tấn chiếm 4,33%,năm 1992 nhập 12.071 tân chiếm
10,21%, năm 1998 nhập 68.336 tấn đến năm 2000 là 84.300 tấn đến
năm2001 là 134.321 tấn chiếm 15,36% đứng thứ ba sau Bỉ và Mỹ.
Thị trường Tây Ban Nha, Hà Lan, Nhật, Bỉ, Triều Tiên…hiên nay
cũng nhập tương đối nhiều Cà Phê Việt Nam
Cho tới nay, Việt Nam đã mở rộng thâm nhập và bán được một khối lượng
Cà Phê tương đối lớn vào các thị trường tiêu thụ Cà Phê lớn nhất thế giới
như Bỉ, Đức, Anh, Pháp, ý, Nhật, Hàn Quốc…đặc biêt từ năm 1994 Việt
Nam đã bắt đầu khai thác hai thị trường mới đầy tiểm năng về tiêu thụ Cà
Phê là Mỹ và Hy Lạp. Sau 10 năm Mỹ bãi bỏ cấm vận xuất khẩu với Việt
Nam tổng kim ngạch xuất khẩu Cà Phê sang thị trường Mỹ đã chiếm 12%
tổng kim ngạch xuất khẩu Cà Phê của cả nước ra thị trường thế giới đến năm
2000 kim ngạch xuất khẩu Cà Phê sang thị trường Mỹ đã chiếm là 22,49%
tổng kim ngạch xuất khẩu Cà Phê Việt Nam sang thị trường 10 nước
2.2 Nhà cung cấp.
Công nghệ chế biến
Trên thế giới hiện nay, khoa học công nghệ phát triển rất mạnh cùng
với sự phát triển đó ngành Cà Phê Việt Nam đòi hỏi cần có sự đầu tư đúng

mức hơn. Tình hình chế biến Cà Phê của nước ta còn rất phân tán và khá tuỳ
tiện trừ một số Ýt nông trường quốc doanh và các công ty xuất khẩu Cà Phê
lớn đã quan tâm xây dựng trang thiết bị với những xưởng chế biến có quy
mô lớn và hiện đại còn lại khoảng từ 60-70% là được chế biến phân tán
trong các hộ gia đình, các chủ vườn nhỏ bằng các công cụ sản xuất thô sơ
với công nghệ phơi khô sát vỏ đơn giản rất dễ tạo ra sản phẩm thấp .
Có thể nói ở Việt Nam Cà Phê được chế biến với nhiều quy mô khác nhau.
Trong nhân dân Cà Phê chủ yếu được chế biến bằng các máy không chuyên
và máy thủ công còn trong các xí nghiệp có quy mô lớn thì các máy móc đã
quá cũ và công nghệ quá lạc hậu nên tỉ lệ chế biến đạt rất thấp không đáp
ứng được yêu cầu về chất lượng do chóng ta chưa thực sự chú trọng đầu tư
vào cải tiến công nghệ cho nên việc xuất khẩu Cà Phê Việt Nam chủ yếu
dưới dạng nguyên liệu thô chưa qua chế biến cao cấp. Vì vậy việc cải tiến
công nghê và trang thiết bị mới để nâng cao chất lượng Cà Phê xuất khẩu là
một trong những yêu cầu bức thiết cần được quan tâm giải quyết một cách
triệt để. Hiên nay công nghệ chế biến Cà Phê của Việt Nam chủ yếu phụ
thuộc vào công nghệ nước ngoài nên gặp không Ýt khó khăn trong việc thay
đổi công nghệ mới. Cã thÓ nãi ë ViÖt Nam Cµ Phª ®îc chÕ biÕn víi
nhiều quy mô khác nhau. Trong nhân dân Cà Phê chủ yếu đợc chế biến
bằng các máy không chuyên và máy thủ công còn trong các xí nghiệp có
quy mô lớn thì các máy móc đã quá cũ và công nghệ quá lạc hậu nên tỉ lệ
chế biến đạt rất thấp không đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng do chúng ta
cha thực sự chú trọng đầu t vào cải tiến công nghệ cho nên việc xuất
khẩu Cà Phê Việt Nam chủ yếu dới dạng nguyên liệu thô cha qua chế biến
cao cấp. Vì vậy việc cải tiến công nghê và trang thiết bị mới để nâng
cao chất lợng Cà Phê xuất khẩu là một trong những yêu cầu bức thiết cần
đợc quan tâm giải quyết một cách triệt để. Hiên nay công nghệ chế biến
Cà Phê của Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào công nghệ nớc ngoài nên
gặp không ít khó khăn trong việc thay đổi công nghệ mới.
Ngun nhõn lc cung cp cho ngnh C Phờ. Viờt Nam l mt nc

nụng nghip cú 70% lc lng lao ng sng v lm vic trong lnh vc
nụng nghip, s nhõn lc nay c tớnh chim khong 32triu ngi, hng
nm b sung thờm 10triu ngi bc vo tui lao ng,õy l mt sc ép
ln i vi xó hi trong gii quyt vic lm. Tuy nhiờn xột v phng din
trong ngnh C Phờ ú l mt lc lng lao ng ln thuõn li cho vic sn
xut C Phờ.Ngun lao ng trong ngnh c phờ Vit Nam hin nay,trỡnh
k thut ch yu l qua kinh nghim ca cỏc bc i trc,trỡnh ó qua o
to cũn rt ớt.Chỳng ta ó cú nhng chớnh sỏch u t o to lao ng nụng
nghip nhng cú hiu qu lao ng giỏn tip, cũn lao ng trc tip hiu
qu cũn rt thp.Vi tng din tớch t trờn 500ha,v sn lng 10 triu bao
mi tn, c phờ hin nay c sp th hai sau go, trong danh mc hng
nụng sn xut khu ca Vit nam. t sn lng cao nh vy ngnh c phờ
Vit nam mi nm thu hút khong 300.000 hộ gia ỡnh vớ trờn 600.000 lao
động, đặc biệt với 3 tháng thu hoạch con số này có thể lên tới 700.000 hoặc
800.000. Nh vậy số lao động của ngành cà phê đạt tới 1,83% tổng lao động
trên toàn quốc nói chung và 2,93% tổng số lao động trong ngành nông
nghiệp nói riêng.
Về vốn. Để giá Cà Phê xuất khẩu của Việt Nam có thể nâng lên và
không bị quá chênh lệch so với giá thế giới thì vấn đề về vốn cần tập trung
giải quyết.thiếu vốn nghiêm trọng luôn là vấn đề nan giải đối với ngành Cà
Phê Việt Nam. Do thiếu vốnnên nhiều doanh nghiệp kinh doanh Cà Phê
không thể duy trì tồn kho chờ giá lên cao để xuất khẩu. Theo tổng công ty
Cà Phê Việt Nam (Vinacafe) để xuất khẩu 70.000 tấn công ty cần đến 1000
tỷ đồng vốn trong khi đó vốn của Vinacafe chỉ có 10 tỷ đồng còn lại phải
vay ngân hàng đến 150 tỷ quay vòng 9 tháng với lãi xuất 1,1 tỷ đồng/tháng.
Thiếu vốn, lãi xuất ngân hàng cao buộc Vianacafe không thể tăng khối
lượng Cà Phê thu mua và mùa thu hoạch nên không có cơ hội gom hàng chờ
giá lên cao mới xuất, ngược lại Vinacafe phải bán nhanh chóng để kịp thời
quay vòng vốn nhanh nên thua thiệt trong xuất khẩu là điều khó tránh khỏi.
Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu làm cho giá Cà Phê xuống thấp trong mùa

thu hoạch gây thiệt hại lớn cho người trồng Cà Phê.
Về phía nhà nước chưa thực hiện hợp lý hoá chính sách đầu tư và cho
vay, chính sách thuế nông nghiệp, chính sách thu hót vốn đầu tư nước ngoài,
chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu cho các mặt hàng Cà Phê Việt Nam
vì không tao điều kiện cho sự phát triển của các đơn vị trồng Cà Phê xuất
khẩu khi giá xuống thấp như hiện nay thị lại chưa có chính sách bảo hộ sản
xuất để đảm bảo cuộc sống cho người lao động trồng Cà Phê. Vậy đối với
ngành Cà Phê vốn là một vấn đề còn rất nhiều khó khăn, sức Ðp từ các nhà
đầu tư còn rất lớn đối với ngành.
Về giống cây trồng Cà Phê cũng như các loại cây công nghiệp lâu
năm khác việc chọn giống Cà Phê đòi hỏi phải có một khoảng thời gian khấ
dài, có khi đến hàng chục năm. Nếu không có phương pháp đúng ngay từ
đầu sẽ dẫn tới rất tốn kém về công sức và tiền của đồng thời ảnh hưởng
lớnđến sản xuất và xuất khẩu Cà Phê.Việc đầu tư và chọn giống Cà Phê sẽ
mở ra một triển vọng lớn trong việc trồng cây Cà Phê góp phần nâng cao
năng xuất và chất lượng Cà Phê.
Hiên nay việc nghiên cứu Cà Phê Eakmat đã tuyển chọn và nâng cao
chất lượng một số loại cây cà phê Catimor có khả năng đề kháng hầu hết các
chứng sinh lý và bệnh rỉ sắt ở cây Cà Phê Việt Nam, với kỹ thuật trồng dày,
chu kỳ kinh doanh rút ngắn, giống Cà Phê này có thể hạn chế được sự phát
triển của sâu đục thân phá hoại.
Nh vậy,chon và lai tạo giống là một trong những biện pháp quan trọng
để nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu Cà Phê.Có thể coi đâu là khâu
quan trọng đầu tiên trong việc nâng cao tổng sản lượng và chất lượng Cà
Phê xuất khẩu. Hiên nay, đã xo 29 chủng loại Cà Phê kháng bệnh cao va
đang được theo dõi để lùa chọn và đưa vào sản xuất. Việc tuyển chon và lai
tạo giống không những đòi hỏi khát khe về năng xuất và chất lượng mà còn
đòi hỏi giống phải mang những đặc tính di truyền tôt. Như vây, về vấn đề
trên cho ta thấy sức Ðp từ nhà cung cấp đối với ngành Cà Phê Việt Nam là
rất lớn bởi vậy ngành Cà Phê Việt Nam cần có hướng phát triển đúng đắn và

vững chắc.
2.3 Sản phẩm thay thế.
Sản phẩm thay thế là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến quá
trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Kỹ thuật công nghệ càng phát
triển cao sẽ tạo ra khả năng tăng số loại sản phẩm thay thế. Càng nhiều loại
sản phẩm thay thế xuất hiện bao nhiêu sẽ càng tạo ra sức Ðp lớn đến hoạt
động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bây nhiêu. Để giảm sức Ðp của
sản phẩm thay thế doanh nghiệp cần phải có các giải pháp cụ thể như: đầu tư
đổi mới kỹ thuật công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với
các sản phẩm thay thế và luôn chú ý đến sự khác biệt hoá sản phẩm hoặc
tăng cường xúc tiến sản phẩm các sản phẩm thay thế.
Sản phẩm thay thế là sản phẩm của các ngành khác nhau nhưng thoả
mãn nhu cầu người tiêu dùng giống nh các sản phẩm khác của các doanh
nghiệp trong ngành. Đối với ngành Cà Phê thì sản phẩm thay thế của ngành
là tương đối nhiều nhưng sức Ðp của các sản phẩm thay thế này tác động lên
ngành Cà Phê là không lớn lắm. Các loại sản phẩm thay thế nh: các loại Chè
và một số đồ uống giải khát khác hiên nay có mặt rộng rãi trên khắp thị
trường nhưng nó không làm giảm sức cạnh tranh của ngành Cà Phê.
2.4 Đối thủ tiềm Èn.
Các doanh nghiệp sẽ tham gia vào thị trường là đối thủ mới xuất hiện
hoặc sẽ xuất hiện trên khu vực thị trường mà doanh đang và sẽ hoạt
động.Tác động của các doanh nghiệp này đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp đến đâu hoàn toàn phụ thuộc sức mạnh cạnh tranh của các
doanh nghiệp đó như về quy mô công nghệ…Sự xuất hiện của các đối thủ
mới này còn làm thay đổi sức cạnh tranh trong ngành, dù thay đổi cục diện
cạnh tranh kiểu nao thì xuất hiên của chúng cũng làm gia tăng mức cạnh
tranh của ngành. Vậy đối thủ tiềm Èn là những doanh nghiệp hiện tại chưa
có mặt trong ngành nhưng có khả năng tham gia vao ngành để dành giật thị
phần của các doanh nghiệp khác đây là một thách thức nguy cơ đối với
doanh nghiệp.Tác động đến quá trình tham gia thị trường của các đối thủ

tiềm Èn bao gồm các nhân tố như các rao cản thâm nhập thị trường, hiệu quả
kinh tế của quy mô, bất lợi về chi phí do các nguyên nhân khác, sự khác biệt
hoá sản phẩm, yêu cầu vốn cho sự thâm nhập, chi phí chuyển đổi, sự tiếp
cận đường dây phân phối, các chính sách thuộc quản lý vĩ mô. Những đối
thủ tiềm Èn của ngành Cà Phê Việt Nam là những doanh nghiệp nước ngoài
ở trong khu vực và trên thế giới, các doanh nghiệp nay tập trung vào cải
thiện chất lượng Cà Phê, hướng sang trồng Cà Phê hữu cơ Cà Phê sạch có
chất lượng cao như : Mêhicô, Ên Độ, Colombia sẽ xuất hiệt nhiều trên thị
trường dẫn đến nguy cơ giá cà Phê Viêt Nam sẽ giảm đi.
2.5 Các doanh nghiệp trong ngành.
Trong tổng số 500.000 ha Cà Phê của các nông trường và các doanh
nghiệp nhà nước gồm các doanh nghiệp trung ương và doanh nghiệp địa
phương, chỉ nắm giữ 10-15% còn lại là 85-95% thuộc về các hộ nông dân
chủ trang trại. Quy mô trang trại không lớn lắm, thường môi hộ chỉ có 2-5
ha cà phê. Trang trại lớn có từ 30-50 ha nhưng số nay chưa nhiều.
Vinacafe là tổng công ty nhà nước với 100% vốn của nhà nước và là
hội viên lớn nhất của Hiệp hội Cà Phê Ca Cao Việt Nam. Đây là một doanh
nghiệp lớn, có tới 70 công ty xí nghiệp và nông trường. Hàng năm Vinacafe
xuất khẩu một lượng lớn tới 20 – 25% sản lượng Cà Phê của cả nước, theo
thống kê 12 tháng niên vu 2000/2001 (từ tháng 10 năm 2000-9/2001) của
hiệp hội Cà Phê Ca Cao Việt Nam, số lượng xuất khẩu của 44 tổng công ty
và công ty hội viên đã báo cáo về văn phòng hiệp hội đạt 744.451,94 tấn
chiếm 81,11% so với lượng xuất khẩu của 149 đơn vị đã xuất khẩu của toàn
ngành là 874.676 tấn trong đó có 78 doanh nghiệp hội viên (số lượng
793.363 tấn chiếm 90,7%) và 71 doanh nghiệp ngoài hiệp hội (số lương
81.313 tấn chiếm 10,3%) trong số các doanh nghiệp ngoài hiệp hội có ba
doanh nghiệp xuất khẩu lớn hơn cả công ty Olam (100% vốn nước ngoài)
xuất khẩu 21.326 tấn, công ty Đakman ( liên doanh) xuất khẩu 18.076 tấn,
Vinafimex xuất khẩu 13.719 tấn.
Với các nước xuất khẩu cà phê lớn trên thị trường thế giới như Mỹ,

Đức, Pháp, ý, Nhật Hàn Quốc…với kỹ thuật hiện đại chú trọng đến chất
lượng cà phê và có một khối lượng khách hàng lớn gây sức Ðp không nhỏ
đối với doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh Cà Phê trên thị trường thế giới,
điều này được thể hiện qua bảng xuất khẩu Cà Phê của các nước xuất khẩu
Cà Phê lớn niên vụ năm 1999/2000.
Biểu thị trường xuất khẩu Cà Phê niên vụ 1999/2000
(Cà Phê nhân)
Tên nước Số lượng (tấn) Trị giá (USD)
Mỹ 146.993 116.782.194
Đức 84.324 69.446.783
Italy
63.792 53.467.547
Pháp 31.514 26.435.737
Nhật 22.739 20.823.922
Qua bảng biểu này cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam muốn giảm được
sức Ðp này thị cần phải nỗ lực hơn nữa trong các vấn đề: tìm kiếm thị
trường triển khải áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ trong việc chế
biến sản phẩm Cà Phê.
III. Các giải pháp trong tương lai.
1. Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu Cà Phê trong
những năm tới.
Muốn phát triển nghành Cà Phê Việt Nam cần phải có những phương
hướng cô thể mang tính hiệu quả cao, cụ thể:
- Về vốn: cần có chính sách thu hót mọi nguồn vốn như vốn trong dân
cư, vốn các tổ chức kinh doanh trong và ngoài nước quan tâm đến đầu tư
trồng Cà Phê, chuyển nhựơng một số vườn Cà Phê của nhà nước đã đầu tư
để ngành Cà Phê có thêm vốn sản xuất kinh doanh, đồng thời dùng một phần
vốn vay này cho dân vay để phát triển cà Phê theo thu hoạch.
-Về chế biến: đảm bảo cơ cấu hợp lý trong khâu chế biến cà phê hạt và
bột. Ngành Cà Phê cần phải coi chế biến là nhiệm vụ quan trọng góp phần

nâng cao chất lượng, hiệu quả đưa lại lợi Ých cho người sản xuất, cho nhà
nước, đảm bảo vị trí Cà Phê Việt Nam xuất khẩu trên thị trường thế giới.
Tuy nhiên, Cần phải thu hót các hộ gia đình và tư nhân tham gia đầu tư vào
lĩnh vực chế biến chống độc quyền.
-Về xuất khẩu : cần tổ chức xuất khẩu Cà Phê hợp lý để đảm bảo đúng
tiêu chuẩn về số lượng còng nh chất lượng Cà Phê xuất khẩu, tránh tình
trạng độc quyền gây thiệt hại cho người sản xuất. Hiệp hội Cà Phê Ca Cao
Việt Nam cần phải nhìn nhận và tổ chức dưới giác độ là hiệp hội của quần
chúng, của các tổ chức, các cá nhân, các hộ gia đình cùng tham gia sản xuất,
chế biến, xuất khẩu Cà Phê. Nh vậy sẽ có tác dụng rất lớn trong việc đẩy
mạnh phát triển ngành Cà Phê trong tương lai.
-Phô thu xuất khẩu Cà Phê: Khi giá cả thị trường thế tăng thì đây là
một việc làm cần thiết tuy nhiên cần có chính sách bảo hiểm cho người trồng
Cà Phê khi giá xuất khẩu xuống quá thấp để đảm bảo thu nhập ổn định cho
người sản xuất.
-Vấn đề đóng quỹ của Hiệp hội Cà Phê Ca Cao Việt Nam: mặc dù đây
là một tổ chức phi chính phủ nhưng lại nằm trong cơ cấu Liên hiệp quốc, do
đó trách nhiệm đóng góp là bắt buộc. Tuy nhiên không nên quy định theo 95
USD cho một tấn Cà Phê xuất khẩu để lập quỹ vì hiện nay đã có rất nhiều
khoản thu đối với Cà Phê xuất khẩu. Trước mắt, nên trích từ nguồn phụ thu
xuất khẩu Cà Phê trong quỹ bình ổn giá cả để đóng góp vào quỹ này.
Mặt hàng Cà Phê nằm trong nhóm ngành hàng của Việt Nam (Nông
sản: gao, Cà Phê, Chè, Điều, Cao xu sơ chế, thuỷ sản dệt may…) có thế
mạnh xuất khẩu như có lợi thế so sánh dùa trên nguồn tài nguyên đa dạng
phong phú, nguồn lao động dồi dào có thể tiếp thu tay nghề nhanh và phát
huy tác dụng nhiều nhất. Tuy nhiên, ngay cả đối với ngành hàng này, Việt
Nam còng Ýt có khả năng mở rộng xuất khẩu sang các nước ASEAN để tận
dụng ưu đãi khi các nước này hạ thấp hàng rào thuế quan của mình do các
nước ASEAN cũng có những điều kiện tư nhiên và môi trường tương tự như
Việt Nam nên nói chung đều có lơi thế tương đối về các mặt hang nông sản

và cây công nghiệp. Trong khi đó, họ lại được trang bị những công nghệ
hiện đại hơn vốn đầu tư lớn hơn, do đó giá thành sản xuất thấp hơn. Như vậy
Việt Nam chỉ có thể tìm kiếm thị trường xuất khẩu ở các nước thứ ba ngoài
khu vực và thế cạnh tranh với các nước ASEAN để tìm kiếm thị trường xuất
khẩu. Với vấn đề xuất khẩu sang các nước thứ ba, Việt Nam mét thời gian
dài là thành viên của khối SEV, do đó thị trường truyền thống tiêu thụ các
mặt hàng nông sản là các nước xã hội chủ nghĩa. Với sự tan rã của khối SEV
và bắt đầu chuyển sang buôn bán ngoại thương theo cơ chế mới của thị
trường, các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải tìm kiếm cho mình một hệ
thống thị trường mới. Trong khi đó thị trường thế giới đã gần nh đã được
phân chia xong , các nước ASEAN hầu nh đã có cho mình một hệ thống
khách hàng quen thuộc. Việt Nam đi sau các nước ASEAN một khoảng thời
gian khá dài trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ, lại không có sự hơn hẳn
về giá thành và chất lượng sản phẩm nên gặp rất nhiều bất lợi. Vì vậy nên
tập trung vào việc xây dựng các quan hệ bạn hàng lâu dài bằng các hình thức
kí kết hợp đồng ổn định, vừa đẩy mạnh nhưng đồng thời hợp tác cùng các
nước ASEAN trong các hiệp hội ngành hàng để có sự thống nhất phối hợp

×