Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương-nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán và Tư vấn ACPA thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.35 KB, 96 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
Lời mở đầu
Cho đến nay, thực tiễn kiểm toán đã phát triển cao với nhiều loại hình kiểm
toán, nhiều loại hình tổ chức và bằng sự thâm nhập sâu vào nhiều lĩnh vực của đời
sống xã hội. Với vai trò tạo niềm tin cho những ngời quan tâm, hớng dẫn nghiệp
vụ và củng cố nền nếp hoạt động tài chính, nâng cao hiệu quả và hiệu năng quản
lý, kiểm toán thực sự là quan tòa công minh của quá khứ, ngời dẫn dắt cho
hiện tại và ngời cố vấn sáng suốt cho tơng lai.
Trong hoạt động quản lý, một trong những vấn đề luôn chiếm nhiều sự quan
tâm của các doanh nghiệp là quản trị nhân sự. Con ngời là yếu tố then chốt, quyết
định sự thành bại của doanh nghiệp, gắn liền với đó là chế độ đãi ngộ, chính sách
tiền lơng và nhân viên. Nếu doanh nghiệp có chính sách nhân sự phù hợp, vừa thoả
mãn nhân viên lại tiết kiệm chi phí tối đa, sẽ thu hút đợc các cá nhân có trình độ
và năng lực đến làm việc.
Nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của vấn đề con ngời trong thực tiễn,
trong thời gian thực tập tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn
ACPA, em đã nghiên cứu và chọn Đề tài: Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền l-
ơng - nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Trách nhiệm
Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA thực hiện làm Chuyên đề thực tập tốt
nghiệp. Nội dung của Chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm:
Phần 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân viên trong
kiểm toán báo cáo tài chính
Phần 2: Thực trạng kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân viên trong kiểm
toán báo cáo tài chính tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kiểm toán
và T vấn ACPA
Phần 3: Một vài kiến nghị hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân
viên trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Trách
nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
Chuyên đề đợc nghiên cứu trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử kết hợp với các phơng pháp cụ thể nh tổng hợp,
phân tíchVận dụng linh hoạt lý thuyết áp dụng vào thực tiễn và đúc rút kinh
nghiệm từ thực tế để đa ra các nhận xét, kiến nghị phù hợp.
Do khả năng có hạn và thời gian không nhiều nên Chuyên đề là sự tổng hợp
lý luận và thực tiễn hoạt động kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân viên tại Công
ty Trách nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA, từ đó rút ra nhận xét chung
và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện thực tiễn kiểm toán chu trình này. Em rất
mong nhận đợc các ý kiến đóng góp quí báu của các thầy cô giáo và những ngời
quan tâm đến kiểm toán để Chuyên đề hoàn thiện hơn.
Em chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Đinh Thế Hùng, Ban Giám đốc và tập
thể nhân viên Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA đã giúp
em hoàn thành Chuyên đề thực tập này.
Sinh viên thực hiện
Hồ Thế Anh
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
Phần 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình
tiền lơng - nhân viên trong Kiểm toán báo
cáo tài chính
1.1. Chu trình tiền lơng - nhân viên với vấn đề kiểm
toán
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của lao động và tiền lơng
1.1.1.1. Khái niệm lao động và tiền lơng
Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm thay đổi
vật thể tự nhiên thành vật phẩm đáp ứng nhu cầu của con ngời.
Trong mọi chế dộ xã hội, việc sáng tạo ra của cải vật chất không thể tách
rời khỏi lao động, lao động là điều kiện tiên quyết sho sự phát triển của xã hội. Để

tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, công việc đầu tiên là phải tái sản xuất sức
lao động. Sức lao động mà con ngời bỏ ra đợc bồi hoàn dới dạng thù lao lao động.
Theo C.Mác: "Tiền công là giá trị hay giá cả của sức lao động nhng lại biểu hiện
ra bề ngoài thành giá trị hay giá cả của lao động". Trong nền kinh tế hàng hóa, thù
lao lao động đợc biểu hiện bằng thớc đo giá trị, gọi là tiền lơng.
Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của lao động sống mà doanh nghiệp trả cho
ngời lao động theo thời gian hoặc khối lợng công việc. Hay nói cách khác, tiền l-
ơng là biểu hiện bằng tiền của khối lợng sản phẩm xã hội mà ngời lao động sử
dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất xã hội nhằm
tái sản xuất sức lao động.
Tiền lơng bao gồm lơng hởng theo thời gian lao động hoặc sản lợng lao
động thực tế, các khoản thởng, hoa hồng, các khoản phúc lợi và các khoản trích
theo lơng theo quy định hiện hành của pháp luật hoặc theo sự thoả thuận của bên
sử dụng lao động và ngời lao động.
33
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
Tiền lơng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với ngời lao động, ngời sử dụng
lao động cũng nh đối với toàn xã hội. Đối với ngời lao động, tiền lơng là nguồn
thu nhập chủ yếu. Khi ngời lao động tham gia sản xuất - kinh doanh ở các doanh
nghiệp thì họ phải đợc nhận lơng. Đối với doanh nghiệp, tiền lơng là một khoản
chi phí sản xuất, một yếu tố cấu thành giá trị sản phẩm - dịch vụ của doanh
nghiệp. Để tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp phải
có những biện pháp sử dụng sức lao động hiệu quả nhất. Đối với toàn xã hội, tiền
lơng là công cụ của chính sách phân phối và tái phân phối thu nhập.
Theo Bộ Luật lao động, tiền lơng của ngời lao động do ngời lao động và ng-
ời sử dụng lao động thỏa thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theo năng suất
lao động, chất lợng và hiệu quả công việc. Mức lơng của ngời lao động không đợc
thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định. Mức lơng tối thiểu đợc ấn định
theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho ngời lao động làm công việc giản đơn nhất trong

điều kiện bình thờng, bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích lũy tái sản
xuất sức lao động mở rộng.
1.1.1.2. Các khoản trích theo lơng
Các khoản trích theo lơng bao gồm: Bbảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y
tế (BHYT) và kinh phí công đoàn (KPCĐ).
Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia đóng góp
quỹ trong trờng hợp họ bị mất khả năng lao động nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, hu trí, mất sức... Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH đợc hình thành bằng
cách trích theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lơng của doanh nghiệp, trong đó doanh
nghiệp phải nộp 15% trên tổng quỹ lơng và đợc tính vào chi phí, còn 5% do ngời
lao động trực tiếp đóng góp (trừ vào thu nhập).
Quỹ BHYT là quỹ đợc sử dụng để trợ cấp cho những ngời tham gia đóng
góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh. Theo quy định, doanh nghiệp phải
thực hiện trích quỹ BHYT bằng 3% tổng quỹ lơng, trong đó, doanh nghiệp chịu
2% (tính vào chi phí) và ngời lao động trực tiếp đóng góp 1% (trừ vào thu nhập).
44
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
KPCĐ là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn các cấp. Bộ Luật lao động
quy định, tại các doanh nghiệp đang hoạt động cha có tổ chức công đoàn thì chậm
nhất sau 6 tháng kể từ ngày hoạt động, công đoàn địa phơng có trách nhiệm thành
lập tổ chức công đoàn tại doanh nghiệp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
ngời lao động và tập thể lao động. KPCĐ đợc trích trên 2% tổng quỹ lơng và do
doanh nghiệp chịu toàn bộ (tính vào chi phí).
1.1.1.3. Các hình thức tiền lơng và quỹ lơng
Tính toán và trả lơng có thể đợc thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau,
tuỳ vào đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý
của doanh nghiệp. Nguyên tắc tính lơng là phân phối theo lao động. Trên thực tế,
có 2 hình thức tiền lơng chủ yếu đợc áp dụng là tiền lơng theo thời gian là tiền l-
ơng theo sản phẩm.

Hình thức tiền lơng theo thời gian.
Hình thức này thực hiện việc trả lơng cho ngời lao động theo thời gian làm
việc, theo ngành nghề và khả năng của ngời lao động, đợc áp dụng chủ yếu cho
khối lao động mà sản phẩm không thể định mức lao động đợc. Tiền lơng theo thời
gian có thể chia ra:
Tiền lơng tháng: Llà tiền lơng trả cố định theo tháng trên cơ sở hợp đồng
lao động, thờng áp dụng cho các nhân viên quản lý và các ngành hoạt động không
có tính chất sản xuất.
Tiền lơng ngày: Llà tiền lơng trả cho ngời lao động theo mức lơng ngày và
số ngày làm việc trong tháng, áp dụng cho lao đông trực tiếp hởng lơng thời gian,
tính trả lơng cho ngời lao động trong những ngày học tập, hội họp hoặc thời gian
làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH.
Tiền lơng giờ: Llà tiền lơng trả cho một giờ làm việc, đợc tính bằng mức l-
ơng ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày theo chế độ, áp dụng cho ngời lao
động trực tiếp trong thời gian làm việc không hởng lơng theo sản phẩm.
55
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
Hình thức tiền lơng theo thời gian có hạn chế là mang tính bình quân, nhiều
khi không phù hợp với kết quả lao động thực tế của ngời lao động.
Hình thức tiền lơng theo sản phẩm.
Hình thức này thực hiện việc trả lơng theo số lợng và chất lợng sản phẩm -
công việc hoàn thành. Đây là hình thức phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao
động, gắn chặt năng suất lao động với thù lao lao động, khuyến khích ngời lao
động hăng hái sản xuất góp phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội. Điều kiện quan
trọng nhất để áp dụng hình thức này là xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật
làm cơ sở xây dựng đơn giá tiền lơng đối với từng loại sản phẩm, từng công việc
một cách hợp lý. Tuỳ thuộc vào đặc điểm từng doanh nghiệp, hình thức này đợc cụ
thể thành:
Trả lơng theo sản phẩm không hạn chế. T: theo cách này, tiền lơng đợc

tính trực tiếp theo số lợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn
giá tiền lơng sản phẩm đã quy định mà không có bất kỳ sự hạn chế nào, áp dụng
phổ biến cho lao động trực tiếp.
Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp: Đđợc áp dụng để trả lơng cho lao động
gián tiếp ở các bộ phận sản xuất nh lao động làm nhiệm vụ vận chuyển, bảo dỡng
máy móc thiết bị,... Căn cứ vào kết quả của lao động trực tiếp mà lao động gián
tiếp phục vụ để tính lơng sản phẩm cho lao động gián tiếp.
Trả lơng theo sản phẩm có thởng, có phạt.: tTheo đó, ngoài tiền lơng theo
sản phẩm trực tiếp, ngời lao động có đợc thởng trong sản xuất nh thởng về tăng
năng suất, tiết kiệm vật t, ... Trong trờng hợp ngời lao động làm ra sản phẩm hỏng,
lãng phí vật t trên định mức hoặc không đảm bảo đủ ngày công quy định thì phải
chịu tiền phạt trừ vào thu nhập của họ.
Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến: hHình thức này trả lơng theo sản phẩm
trực tiếp kết hợp tiền thởng trên cơ sở tăng đơn giá tiền lơng ở các mức năng suất
cao. Hình thức này khuyến khích ngời lao động làm việc ở cờng độ tối đa, tuy
nhiên sẽ làm tăng chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm và không đảm bảo
66
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
sức khoẻ lâu dài cho công nhân, do đó chỉ đợc áp dụng trong một vài trờng hợp
đặc biệt nh khi phải hoàn thành gấp đơn hàng...
Khoán khối lợng công việc: ááp dụng cho các công việc lao động giản đơn,
có tính chất đột xuất nh bốc dỡ hàng hoá, sửa chữa nhà cửa,... Doanh nghiệp xác
định mức tiền lơng trả cho từng công việc mà ngời lao động đã hoàn thành.
Khoán quỹ lơng: hHình thức này là dạng đặc biệt của tiền lơng sản phẩm đ-
ợc sử dụng để trả lơng cho nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp. Theo đó,
căn cứ vào khối lợng công việc của từng phòng ban, doanh nghiệp tiến hành khoán
quỹ lơng. Tiền lơng thực tế của nhân viên phụ thuộc vào quỹ lơng thực tế và số l-
ợng nhân viên trong phòng đó.
Quỹ tiền lơng.

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng của doanh nghiệp trả
cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Thành phần
quỹ lơng bao gồm: lơng trả cho lao động thực tế làm việc, lơng trả cho ngời lao
động trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học; các loại thởng trong sản
xuất, các khoản phụ cấp thờng xuyên. Quỹ tiền lơng có thể phân thành nhiều loại
tuỳ theo mục đích nghiên cứu nh phân theo chức năng lao động, phân theo hiệu
quả của tiền lơng...
1.1.2. Vị trí của chu trình tiền lơng - nhân viên trong sản xuất kinh doanh
Tiền lơng là nguồn thu nhập chính của ngời lao động, do đó, doanh nghiệp
sử dụng tiền lơng làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần lao động tích
cực, là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.
Mặt khác, tiền lơng là một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ
của doanh nghiệp tạo ra. Vì vậy, doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả sức lao động
để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị
trờng.
Quản lý nhân viên và tiền lơng là nội dung quan trọng trong quản lý sản
xuất kinh doanh, là nhân tố quyết định sản xuất hoàn thành và hoàn thành vợt mức
77
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
kế hoạch. Tổ chức hạch toán lao động tiền lơng giúp công tác quản lý lao động đi
vào khuôn khổ, nề nếp, tăng cờng ý thức chấp hành kỷ luật lao động, tăng năng
suất và hiệu quả làm việc.
Chu trình tiền lơng - nhân viên khởi đầu là hoạt động tuyển dụng và kết
thúc bằng việc thanh toán lơng cho nhân viên về dịch vụ hoàn thành, thanh toán
cho Nhà nớc và các tổ chức liên quan thuế và các khoản trích theo lơng. Chính vì
vậy, chu trình tiền lơng - nhân viên có liên quan đến nhiều bộ phận khác nhau: bộ
phận nhân sự, bộ phận sử dụng lao động, bộ phận kế toán ... Do đó, quản lý tốt
chu trình tiền lơng - nhân viên sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất.
1.1.3. Nội dung chu trình tiền lơng - nhân viên

Thuê và tuyển dụng nhân viên. Việc này do bộ phận nhân sự phụ trách và
đợc sự phê duyệt của Ban quản lý. Tất cả các trờng hợp thuê và tuyển dụng đều đ-
ợc ghi chép trên một báo cáo, trong đó chỉ rõ vị trí, trách nhoiệm công việc, mức l-
ơng khởi điểm, các khoản thởng và phụ cấp, các khoản bị khấu trừ. Phòng kế toán
sử dụng báo cáo này làm căn cứ tính lơng. ở đây, sự tách biệt giữa chức năng
nhân sự với chức năng thanh toán lơng là hết sức quan trọng nhằm kiểm soát rủi ro
của việc thanh toán tiền lơng khống.
Phê duyệt các thay đổi của mức lơng, bậc lơng, thởng và phúc lợi. Những
thay đổi mức lơng, bậc lơng và các khoản đi kèm thờng xảy ra khi các nhân viên
đợc thăng chức, thuyên chuyển công tác hay nâng bậc tay nghề... Tất cả các sự
thay đổi đều phải đợc ký duyệt bởi phòng nhân sự hoặc ngời có thẩm quyền trớc
khi ghi vào sổ nhân sự. Việc kiểm soát đối với thay đổi này nhằm đảm bảo tính
chính xác về các khoản thanh toán lơng.
Theo dõi, tính toán thời gian lao động và khối lợng công việc, sản phẩm
hoàn thành. Việc ghi chép, phản ánh kịp thời chính xác số ngày công, giờ công
làm việc thực tế hoặc ngừng sản xuất, nghỉ việc và số lợng công việc hoàn thành
của từng ngời lao động, từng đơn vị sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp
có ý nghĩa rất lớn trong quản lý lao động tiền lơng. Đây là căn cứ tính lơng và các
khoản trích theo lơng cho nhân viên.
88
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
Tính lơng và lập bảng lơng. Dựa trên chứng từ theo dõi thời gian lao động
và kết quả công việc, sản phẩm hoàn thành và các chứng từ liên quan, kế toán tiền
lơng kiểm tra tính đầy đủ của tất cả các chứng từ trớc khi tính lơng. Sau đó, kế
toán tiến hành tính lơng, thởng, phụ cấp và các khoản bị khấu trừ cho từng nhân
viên trong từng bộ phận. Các khoản trích theo lơng và các khoản bị khấu trừ đợc
tính toán theo các quy định của pháp luật hiện hành hoặc thoả tthuận giữa bên sử
dụng lao động và ngời lao động. Tính toán xong, kế toán lập bảng thanh toán tiền
lơng, thởng cho nhân viên.

Ghi chép sổ sách. Trên cơ sở bảng thanh toán lơng và thởng cùng các chứng
từ gốc đính kèm, kế toán ghi vào sổ nhật ký tiền lơng. Định kỳ, sổ nhật ký tiền l-
ơng sẽ đợc kết chuyển sang sổ cái. Song song với việc vào sổ, kế toán viết các
phiếu chi hoặc séc chi lơng và gửi kèm theo bảng thanh toán tiền lơng cho thủ quỹ
sau khi đã đợc phê duyệt.
Thanh toán tiền lơng và bảo đảm các khoản cha thanh toán. Sau khi nhận
đợc phiếu/séc chi lơng kèm theo bảng thanh toán tiền lơng, thủ quỹ sẽ đối chiếu
tên và số tiền đợc nhận trên phiếu/séc chi lơng với bảng thanh toán lơng. Kiểm tra
xong, thủ quỹ tiến hành phát lơng và yêu cầu nhân viên ký nhận. Đối với những
phiếu/séc chi lơng cha đợc thanh toán thì đợc cất trữ cẩn thận và đợc ghi chép đầy
đủ trên sổ sách kế toán.
1.1.4. Tổ chức công tác kế toán đối với chu trình tiền lơng - nhân viên
1.1.4.1. Chứng từ, tài khoản và sổ sách sử dụng
Nhiều loại chứng từ và sổ sách có tầm quan trọng đặc biệt trong việc ghi
nhận sự biến đổi của số liệu trong kỳ. Trong số các chứng từ và sổ sách này là các
loại sau:
Sổ danh sách lao động. Số lợng lao động của doanh nghiệp đợc phản ánh
trên sổ này, bao gồm số lao động tạm thời, lao động dài hạn, lao động trực tiếp,
lao động gián tiếp và lao động thuộc các lĩnh vực khác ngoài sản xuất. Sổ danh
sách lao động không chỉ lập chung cho toàn doanh nghiệp mà còn đợc lập chi tiết
cho từng bộ phận. Việc ghi sổ phải đảm bảo kịp thời, đầy đủ, theo dõi chính xác
99
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
sự biến động lao động, làm cơ sở cho việc lập báo cáo về lao động và phân tích cơ
cấu lao động trong doanh nghiệp theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và của
cấp trên.
Bảng chấm công. Bảng chấm công sử dụng để theo dõi thời gian thực tế
làm việc, nghỉ việc, vắng mặt, của ngời lao động theo từng ngày. Bảng chấm
công đợc lập riêng cho từng bộ phận và trong thời gian một tháng (tơng ứng với

kỳ lơng). Hàng ngày, tổ trởng tổ sản xuất hoặc trởng các phòng là ngời trực tiếp
ghi vào bảng. Bảng chấm công là căn cứ để tính lơng, tính thởng cho từng ngời
lao động và tổng hợp thời gian lao động trong doanh nghiệp, do đó, bảng phải đợc
niêm yết công khai để ngời lao động giám sát thời gian làm việc của mỗi ngời.
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành. Là chứng từ xác nhận số sản phẩm
hoặc công việc hoàn thành của từng đơn vị hay cá nhân ngời lao động. Trong tr-
ờng hợp giao khoán công việc thì chứng từ ban đầu là Hợp đồng giao khoán.
Hợp đồng này là bản ký kết giữa ngời giao khoán và ngời nhận khoán về khối lợng
công việc, thời gian làm việc và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó. Khi
kiểm tra phát hiện sản phẩm hỏng thì ngời kiểm tra lập Phiếu báo hỏng để xử lý.
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng Bảng thanh toán tiền lơng và Bảng thanh
toán tiền thởng làm chứng từ theo dõi thanh toán lơng và thởng cho ngời lao
động.
Kế toán sử dụng tTài khoản 334, Phải trả công nhân viên, để hạch toán
tiền lơng, thởng, tình hình thanh toán với ngời lao động. Các khoản trích theo lơng
đợc hạch toán vào Ttài khoản 338, Phải trả, phải nộp khác, chi tiết cho các tài
khoản cấp 2 sau: Ttài khoản 3382, Kinh phí công đoàn, Ttài khoản 3383, Bảo
hiểm xã hội, Ttài khoản 3384, Bảo hiểm y tế; tTài khoản 3353, Quỹ dự phòng trợ
cấp mất việc làm.
1.1.4.2. Quy trình hạch toán chu trình tiền lơng - nhân viên
Căn cứ vào các chứng từ, sổ sách liên quan, kế toán tiến hành tính toán,
phân loại tiền lơng và lập chứng từ phân bổ tiền lơng, tiền thởng và các khoản trích
theo lơng vào chi phí sản xuất kinh doanh, tiến hành ghi sổ kế toán, đồng thời thủ
1010
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
quỹ sẽ chi trả lơng. Tiền lơng và các khoản phải trả ngời lao động sẽ đợc hạch
toán vào chi phí kinh doanh của kỳ đó. Nếu doanh nghiệp kinh doanh mang tính
thời vụ thì kế toán tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất
nhằm không làm giá thành sản phẩm thay đổi đột ngột khi số lợng lao động trực

tiếp nghỉ phép nhiều ở một kỳ hạch toán nào đó.
Sơ đồ 1.1: Hạch toán tổng hợp thanh toán với ngời lao động
1111
TK111,112 TK 334
Thanh toỏn thu nhp cho NL
TL, tin thng phi tr cho
LDTT
TK 338
TK 335
TK 138
TK 141
TK 642
TK 641
TK 431
TK 3383
Khu tr khon phi thu khỏc
Khu tr khon tm ng
TL. tin thng phi tr NVBH
Thanh toỏn thu nhp cho NL
Thu h cho c quan khỏc hoc
gi h ngi lao ng
TL, tin thng phi tr NVVP
Tin thng t qu khen thng
phi tr cho nhõn viờn BH
BHXH phi tr cho NL
TLNP thc t Trớch trc TL
TK 622
TK 627
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hå ThÕ Anh Chuyªn ®Ò thùc tËp

S¬ ®å 1.2: H¹ch to¸n tæng hîp quü BHXH, BHYT, KPC§
1212
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
Sơ đồ 1.3: Hạch toán tổng hợp quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
TK 334
TK 627
TK 334
TK 111,112
Np cho c quan qun lý qu
TK 3382, 3383,3384
Trớch theo TL ca LTT tớnh vo chi
phớ
BHXH phi tr cho NL trong
doanh nghip
Trớch theo TL ca NVPX tớnh vo
chi phớ
Trớch theo TL ca NV bỏn hng
tớnh vo chi phớ
Trớch theo TL ca NVQLDN tớnh
vo chi phớ
Trớch theo TL ca NL tr vo
thu nhp ca h
Nhn tin cp bự ca Qu
BHXH
Chi tiờu KPC ti
doanh nghip
TK 111,112
TK 3353 TK 642
Tr tin tr cp mt vic lm

cho ngi lao ng
Tr qu d phũng tr cp mt
vic lm
Tr tin cp mt vic lm cho ngi lao ng khi
khụng cũn s d d phũng
1313
TK 641
TK 622
TK 642
TK 111,112, 152
TK 111,112
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
1.1.5. Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình tiền lơng - nhân viên
Các loại hình kiểm soát nội bộ của chu trình tiền lơng - nhân viên đợc thiết
lập nhằm thực hiện các chức năng của chu trình. Mỗi loại kiểm soát gắn với các
mục tiêu cụ thể nhằm ngăn chặn và phát hiện sai phạm có thể xảy ra. Cụ thể:
Nghiệp vụ phê chuẩn. Để tuyển dụng đợc những nhân viên có năng lực và
phẩm chất tốt, doanh nghiệp cần xây dựng các tiêu chí tuyển dụng rõ ràng, minh
bạch, hạn chế tối đa sự gian lận, thông đồng của bộ phận nhân sự với các ứng viên.
Nếu không, doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra các chi phí không đáng có để đào tạo lại
nhân viên, khả năng không hoàn thành tốt công việc của nhân viên mới làm mất
uy tín của doanh nghiệp với khách hàng
Nhằm kiểm soát tốt quá trình phê duyệt trong công tác tuyển dụng, Ban
Quản lý nên thiết lập các chính sách tuyển dụng rõ ràng bằng văn bản và duy trì
hệ thống sổ sách nhân sự cập nhật liên tục. Thẩm tra lại tất cả các thông tin có liên
quan đến hồ sơ tuyển dụng là việc rất quan trọng. Tất cả các khoản lơng, thởng,
các khoản trích trên lơng và các khoản khấu trừ đều phải đợc phê duyệt bởi Ban
Quản lý nhằm ngăn ngừa các hiện tợng tăng lơng không hợp lý, vi phạm hợp đồng
với công đoàn hoặc các khoản cộng dồn về lơng, nghỉ phép, hu trí không thích

hợp.
Trong thực tế, rất nhiều công ty kiểm soát tiền lơng và các khoản liên quan
bằng cách thiết lập các thủ tục rà soát và phê duyệt đối với các mức lơng, thởng và
các khoản liên quan, đồng thời họ duy trì danh sách liệt kê các mức lơng, bậc lơng
theo từng công việc đã đợc phê duyệt. Tất cả các điều chỉnh mức lơng do thăng
chức, thuyên chuyển hoặc kết thúc hợp đồng cũng cần đợc cấp có thẩm quyền
thông qua. Nếu không, sẽ xảy ra trờng hợp tăng lơng, thởng tự ý, gây thất thoát tài
sản công ty. Ban Quản lý có thể thiết lập một số chính sách bằng văn bản về việc
điều chỉnh mức lơng, bậc lơng và công bố rộng rãi cho phòng nhân sự và các đốc
công của các bộ phận hoạt động nhằm kiểm soát các trờng hợp tăng mà không đợc
thông qua.
1414
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
Ghi sổ kế toán về tiền lơng. Kiểm soát này nhằm đảm bảo các khoản phải
thanh toán cho nhân viên đều đợc ghi sổ chính xác, đúng kỳ và phân bổ hợp lý,.
nNếu không, các khoản trích trên lơng, các khoản khấu trừ, chi phí nhân công sẽ
bị tính toán sai.
Ban Quản lý có thể thiết lập sơ đồ tài khoản hạch toán và thủ tục phân bổ
chi phí nhân công, thống nhất giữa hệ thống các bảng tính lơng, bảng tổng hợp chi
phí lơng, sổ nhật ký lơng, và sổ cái để hạn chế việc ghi chép sai.
Thực chi. Để kiểm soát các khoản chi không có thật thì trong thanh toán l-
ơng và thởng, chỉ thanh toán dựa trên các khoản nợ đã đợc ghi nhận. Các phiếu chi
hoặc séc chi phải thể hiện cho các công việc, sản phẩm đã đợc thực hiện hoặc sản
phẩm, dịch vụ đã hoàn thành và nghiệm thu. Ban Quản lý có thể kiểm soát các
khoản chi lơng mà cha đợc phê duyệt bằng cách yêu cầu tất cả các bên liên quan
ký vào phiếu chi bất thờng hoặc phiếu chi có số tiền lớn.
Tiếp cận hệ thống sổ sách. Nhằm kiểm soát đối với các khoản chi không
đúng chỗ và những chi phí nhân công không hợp lý, không đợc thông qua thì Ban
Quản lý thiết lập quy định về quyền đợc tiếp cận hệ thống sổ sách, báo cáo tiền l-

ơng. Ví dụ, Ban Quản lý có thể tạo ra các rào cản những nhân viên không có phận
sự tiếp cận tới tài liệu của bộ phận nhân sự và bộ phận tiền lơng, phân chia trách
nhiệm tách bạch giữa quyền phê duyệt, quyền ghi chép sổ sách và quyền thanh
toán lơng để hạn chế hành vi gian lận.
Phân chia trách nhiệm. Để đảm bảo một cách phù hợp về phân tách trách
nhiệm thì bộ phận nhân sự cần tách khỏi chức năng tính toán lơng, thởng và giám
sát thời gian lao động. Nếu không, chức năng phê duyệt của bộ phận nhân sự sẽ
phối hợp với chức năng thanh toán tiền lơng dẫn tới làm tăng mức lơng, bậc lơng
một cách cố ý vì mục đích t lợi hoặc tạo ra nhân viên khống. Hơn nữa, nếu để bộ
phận tiền lơng và bộ phận hoạt động kết hợp với nhau sẽ dẫn đến các khoản chi
không có thực.
1515
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
1.2. Kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân viên trong
kiểm toán báo cáo tài chính
1.2.1. Vai trò của chu trình tiền lơng - nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài
chính
Chu trình tiền lơng - nhân viên đóng một vai trò quan trọng trong KT
BCTC. Lơng và các khoản trích theo lơng là một khoản chi phí lớn đối với hầu hết
các doanh nghiệp. Chi phí tiền lơng là một khoản mục đợc xem là trọng yếu khi
đánh giá giá trị hàng tồn kho của các công ty sản xuất và xây dựng vì nếu phân bổ
tiền lơng không đúng cho các đối tợng chịu chi phí sẽ dẫn đến sai sót trọng yếu về
giá trị sản phẩm dở dang và giá trị hàng tồn kho.
Tiền lơng là lĩnh vực có thể xảy ra gian lận của nhân viên gây thất thoát
hoặc sử dụng không hiệu quả một lợng tiền lớn của doanh nghiệp, đặc biệt trong
các loại hình doanh nghiệp mà chi phí lơng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí.
Ví dụ, khi KT các công ty dịch vụ hoặc các công ty sản xuất có số lợng nhân công
lớn, chu trình tiền lơng đợc đặc biệt chú ý.
Hơn nữa, tiền lơng là nhân tố rất nhạy cảm, ảnh hởng trực tiếp đến tâm lý,

động lực làm vệc của nhân viên, do đó nếu có sai sót, gian lận trong tính lơng,
chậm trễ trong thanh toán lơng sẽ tác động không tốt đến năng suất lao động thậm
chí có thể dẫn đến đình công, gây gián đoạn sản xuất.
1.2.2. Mục tiêu kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân viên
Mục tiêu KT chu trình tiền lơng - nhân viên đợc trình bày trong bảng dới
đây:
Bảng 1.1: Mục tiêu KT chu trình tiền lơng - nhân viên
Mục tiêu chung Tất cả các thông tin liên quan đến chu trình tiền lơng - nhân
viên đều đợc phản ánh trung thực, hợp lý, phù hợp với các
nguyên tắc, chế độ kế toán tài chính
Mục tiêu về sự hiện hữu
và có thực
Các nghiệp vụ về tiền lơng đã ghi chép là thực sự xảy racó
thật và các khoản chi phí lơng và tiền lơng cha thanh toán
thực sự tồn tại
1616
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
Mục tiêu trọn vẹn Tất cả các nghiệp vụ về lơng đã xảy ra đều đợc ghi chép đầy
đủ
Mục tiêu quyền và
nghĩa vụ
Đối với các nghiệp vụ về tiền lơng thì mục tiêu này không
quan trọng lắm
Mục tiêu đo lờng và
tính giá
Mục tiêu này nhằm khẳng định các giá trị đã ghi chép về
các nghiệp vụ tiền lơng hợp lệ là đúng
Mục tiêu phân loại và
trình bày

Chi phí lơng và các khoản phải trả công nhân viên đợc trình
bày vào các tài khoản thích hợp
1.3. Quy trình kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân viên
1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán
1.3.1.1. Vai trò của lập kế hoạch kiểm toán
Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc KT,
nhằm thu thập những bằng chứng KT đầy đủ và có giá trị làm căn cứ cho kết luận
KT, KTV tiến hành lập kế hoạch KT. Lập kế hoạch KT bao gồm 6 bớc công việc
cụ thể nh sau:
Sơ đồ 1.4: Qquy trình lập kế hoạch KT
1717
Chuẩn bị kế hoạch KT
Thu thập thông tin cơ sở
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của KH và thực hiện các
thủ tục phân tích
Đánh giá trọng yếu và rủi ro KT
Tìm hiểu HTKSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát
Lập kế hoạch kiểm toán và chương trình KT
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
Việc lập kế hoạch KT đã đợc quy định trong Chuẩn mực KT Việt Nam số
300 (VSA 300), Lập kế hoạch KT, và trong Chuẩn mực KT thứ t trong 10 Chuẩn
mực KT đợc thừa nhận rộng rãi (GAAS). Lập kế hoạch KT là giai đoạn đầu tiên
của cuộc KT, có vai trò quan trọng, chi phối chất lợng và hiệu quả toàn bộ cuộc
KT, thể hiện qua các điểm sau:
Giúp KTV thu thập đợc bằng chứng KT đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đa
ra các ý kiến chính xác về BCTC, từ đó giúp KTV hạn chế những sai sót, nâng cao
hiệu quả công việc, uy tín nghề nghiệp đối với KH.
Giúp các KTV phối hợp hiệu quả với nhau cũng nh phối hợp hiệu quả với
các bộ phận liên quan nh kế toán, KT nội bộ, chuyên gia bên ngoài Qua đó,

KTV có thể tiến hành cuộc KT theo đúng chơng trình đã định.
Là căn cứ để công ty KT tránh xảy ra bất đồng với KH. Căn cứ vào kế
hoạch KT, KTV thống nhất chơng trình làm việc với KH để tránh xảy ra những
hiểu lầm đáng tiếc giữa hai bên.
Dựa vào kế hoạch KT đã đợc lập, KTV có thể kiểm soát và đánh giá chất l-
ợng công việc KT, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả của cuộc KT, từ đó
thắt chặt mối quan hệ giữa công ty KT với KH.
1.3.1.2. Các bớc lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
C Một là, chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
Quy trình KT đợc bắt đầu khi công ty KT thu nhận KH. Trên cơ sở xác định
đợc đối tợng KH phục vụ trong tơng lai, công ty KT tiến hành các công việc cần
thiết để chuẩn bị lập kế hoạch KT, bao gồm:
Đánh giá khả năng chấp nhận KT. KTV đánh giá xem việc chấp nhận KH
mới hay tiếp tục KT KH cũ có làm tăng rủi ro cho hoạt động của KTV hay ảnh h-
ởng đến uy tín của công ty KT hay không? Để làm đợc việc đó, KTV tiến hành
các công việc cụ thể: xem xét hệ thống kiểm soát chất lợng, tính liêm chính của
Ban Giám đốc công ty KH, liên lạc với KTV tiền nhiệm.
1818
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
Nhận diện lý do KT của công ty khách hàng. Thực chất của việc này là xác
định đối tợng sử dụng BCTC và mục đích sử dụng của họ. KTV có thể phỏng vấn
trực tiếp Ban Giám đốc khách hàng (áp dụng đối với KH mới) hoặc kinh nghiệm
của cuộc KT trớc đó (với KH cũ). Việc xác định ngời sử dụng và mục đích sử
dụng BCTC ảnh hởng đến số lợng bằng chứng thu thập. Nếu BCTC đợc sử dụng
rộng rãi thì yêu cầu về mức độ trung thực, hợp lý của thông tin trên BCTC rất cao,
do đó số lợng bằng chứng thu thập càng nhiều và ngợc lại.
Lựa chọn đội ngũ nhân viên KT. Quá trình lựa chọn nhân viên KT dựa trên
3 tiêu chí cơ bản: nhóm KT có những ngời có khả năng giám sát một cách thích
đáng các nhân viên cha có nhiều kinh nghiệm, tránh thay đổi KTV trong các cuộc

KT cho một KH trong nhiều năm, chú ý lựa chọn KTV có kinh nghiệm và kiến
thức về lĩnh vực kinh doanh của KH.
Hợp đồng KT. Sau khi quyết định KT cho KH và xem xét các vấn đề nêu
trên, Công ty KT tiến hành ký kết hợp đồng KT. Đây là sự thoả thuận chính thức
giữa công ty KT và KH về việc cung cấp dịch vụ KT và các dịch vụ liên quan.
T Hai là, thu thập thông tin cơ sở
Sau khi ký hợp đồng KT, KTV bắt đầu lập kế hoạch KT tổng quát. Theo
Chuẩn mực KT Việt Nam số 300, Lập kế hoạch KT, KTV sẽ :
Tthu thập hiểu biết về ngành nghề và hoạt động kinh doanh của KH,.
Xxem xét lại kết quả của cuộc KT trớc và hồ sơ KT chung, .
Ttham quan nhà xởng, .
Nnhận diện các bên hữu quan, .
Ddự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài.
Trong giai đoạn này, KTV đánh giá khả năng có những sai sót trọng yếu, đa
ra đánh giá ban đầu về mức trọng yếu và thực hiện các thủ tục phân tích để xác
định thời gian thực hiện KT và việc mở rộng các thủ tục KT khác.
Ba là, tThu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
1919
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
Bớc này giúp KTV nắm bắt đợc các quy trình mang tính pháp lý ảnh hởng
đến hoạt động kinh doanh của KH. Những thông tin thu thập đợc bao gồm những
loại sau:
Giấy phép thành lập và Điều lệ công ty. Nghiên cứu các tài liệu này giúp
KTV hiểu đợc quá trình hình thành, mục tiêu hoạt động và lĩnh vực kinh doanh
của KH cũng nh hiểu đợc các vấn đề nội bộ của công ty nh cơ cấu tổ chức, chức
năng, nhiệm vụ các phòng ban,
Các BCTC, báo cáo KT, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành hay
một vài năm trớc. Các báo cáo này cung cấp thông tin về tình hình tài chính và kết
quả hoạt động kinh doanh của KH, giúp KTV nhận thức đợc tổng quát vấn đề, dựa

vào đó thực hiện các thủ tục phân tích để dự đoán xu hớng phát triển của KH. Đây
là các tài liệu quan trọng nhất của trong một cuộc KT BCTC.
Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng Qquản trị và Ban Giám đốc.
Các biên bản này thờng chứa đựng các thông tin quan trọng nh: Ccông bố về cổ
tức, phê chuẩn các hợp đồng lớn, xét duyệt hợp nhất và giải thể các bộ phận ,
Qua đó, KTV xác định đợc những dữ kiện ảnh hởng trọng yếu đến việc hình thành
và trình bày trung thực của thông tin trên BCTC.
Các hợp đồng và cam kết quan trọng. Đây là mối quan tâm hàng đầu ở các
bộ phận cá biệt của cuộc KT và đặc biệt là trong suốt giai đoạn khảo sát chi tiết.
Trong giai đoạn lập kế hoạch, việc xem xét sơ bộ các hợp đồng này giúp KTV tiếp
cận với các hoạt động chính của KH, hình dung những khía cạnh pháp lý có ảnh h-
ởng đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động của KH.
Bốn là, tThực hiện thủ tục phân tích
KTV thực hiện các thủ tục phân tích đối với các thông tin đã thu thập để hỗ
trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục KT sẽ đợc
sử dụng để thu thập bằng chứng KT. Thủ tục phân tích bao gồm hai loại cơ bản là
phân tích ngang và phân tích dọc. Thủ tục phân tích sử dụng cho việc lập kế hoạch
KT nhằm thu thập hiểu biết về nội dung các BCTC và những biến động quan trọng
về kế toán, về hoạt động kinh doanh vừa mới diễn ra kể từ lần KT trớc; tăng sự
2020
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
hiểu biết của KTV về hoạt động kinh doanh và xác định các vấn đề nghi vấn về
khả năng hoạt động liên tục của KH; đánh giá sự hiện diện của các sai số có thể có
trên BCTC. Đối với chu trình tiền lơng - nhân viên, thủ tục phân tích có thể đợc sử
dụng là:
So sánh tổng lơng phải trả qua các tháng và lơng phải trả của kỳ này với kỳ
trớc.
, Sso sánh lơng bình quân từng tháng và lơng bình quân năm nay với các
năm trớc.

, Pphân tích tỷ lệ tiền lơng trên doanh thu, .
Pphân tích tỷ lệ tiền lơng trên giá thành sản phẩm.
Năm là, đĐánh giá tính trọng yếu và rủi ro
Đánh giá tính trọng yếu. Thông qua các bớc trên, KTV đã thu thập đợc
những thông tin khách quan về KH, đến bớc này, KTV sẽ căn cứ vào các thông tin
ấy để đánh giá, nhận xét nhằm đa ra kế hoạch phù hợp.
Trọng yếu là khái niệm chỉ tầm cỡ (hay quy mô) và bản chất của các sai
phạm (kể cả bỏ sót) của các thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ, hoặc là từng nhóm
mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì không thể
chính xác hoặc sẽ rút ra các kết luận sai lầm. ở giai đoạn lập kế hoạch KT, KTV
đánh giá mức độ trọng yếu để ớc tính mức độ sai sót của BCTC có thể chấp nhận
đợc, ảnh hởng của các sai sót này lên BCTC để từ đó xác định bản chất, thời gian,
và phạm vi thực hiện KT. ở đây, KTV đánh giá mức độ trọng yếu cho toàn bộ
BCTC và phân bổ mức đánh giá đó cho từng khoản mục trên BCTC. Khi xây dựng
ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu, KTV thờng lu ý đến các yếu tố ảnh hởng sau:
trọng yếu là khái niệm tơng đối hơn là tuyệt đối, yếu tố định tính và định lợng của
tính trọng yếu.
Xác định mức trọng yếu cho khoản mục tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng là yếu tố quan trọng trong tổ chức công tác KT. Công việc này không những
có ý nghĩa đối với xác minh tính trung thực và hợp lý của các thông tin trên BCTC
2121
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
mà còn là yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu năng của công tác KT. Mức
trọng yếu đối với tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc xây dựng dựa trên hai
yếu tố: quy mô của tiền lơng và các khoản trích theo lơng trên tổng chi phí sản
xuất kinh doanh, sự xét đoán nghề nghiệp của KTV. Thông thờng, KTV xác định
mức trọng yếu đối với khoản mục tiền lơng và các khoản trích theo lơng dựa trên
tổng thể là doanh thu hoặc giá vốn.
Đánh giá rủi ro. Rủi ro KT là khả năng mà KT viên đa ra ý kiến không

xác đáng về đối tợng đợc KT (Nguồn: Lý thuyết KT_chủ biên: GS.TS. Nguyễn
Quang Quynh). Rủi ro KT, theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400, Đánh
giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, là rủi ro do KTV và công ty KT đa ra ý kiến nhận
xét không thích hợp khi BCTC đã đợc KT còn có những sai sót trọng yếu. Trong
giai đoạn lập kế hoạch, KTV phải xác định rủi ro KT mong muốn, mức rủi ro này
phụ thuộc vào: mức độ ngời sử dụng bên ngoài tin tởng vào BCTC và khả năng
KH gặp khó khăn về tài chính sau khi báo cáo KT đợc công bố. Việc đa ra mức rủi
ro KT mong muốn có ý nghĩa quan trọng đối với giai đoạn lập kế hoạch KT và
toàn bộ cuộc KT.
Theo VSA 320, Tính trọng yếu trong KT, mức độ trọng yếu và rủi ro KT có
mối quan hệ ngợc chiều nhau, tức là nếu mức trọng yếu càng cao thì rủi ro càng
thấp và ngợc lại. KTV phải quan tâm tới mối quan hệ này khi xác định tính chất,
thời gian và phạm vi của các thủ tục KT cần thực hiện. Ví dụ, nếu sau khi lập xong
kế hoạch KT cụ thể, KTV xác định mức độ trọng yếu có thể chấp nhận đợc thấp
thì rủi ro KT tăng lên. Khi đó, để giữ cho rủi ro KT ở mức chấp nhận đợc, KTV
cần mở rộng quy mô mẫu chọn, lựa chọn các phơng pháp KT hữu hiệu hơn nhằm
thu thập đợc thêm nhiều bằng chứng KT có giá trị để giảm rủi ro phát hiện xuống
mức có thể chấp nhận đợc.
Sáu là, nNghiên cứu HTKSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát
2222
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
Nghiên cứu HTKSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát là phần việc hết sức quan
trọng khi thực hiện một cuộc KT. Hiểu biết đầy đủ về HTKSNB của KH sẽ giúp
cho KTV lập kế hoạch KT và xây dựng cách tiếp cận hiệu quả.
Đánh giá rủi ro kiểm soát có ý nghĩa thực tiễn rất lớn đối với toàn bộ cuộc
KT, từ lúc lập kế hoạch cho đến lúc phát hành báo cáo KT. Mức độ rủi ro kiểm
soát quyết định nội dung, thời gian, phạm vi của các phơng pháp KT cần thực
hiện. Nếu rủi ro kiểm soát bị đánh giá cao, KTV sẽ không tin tởng vào HTKSNB,
thực hiện ngay các thử nghiệm cơ bản. Ngợc lại, KTV sẽ tăng các thử nghiệm

kiểm soát, giảm bớt các thử nghiệm cơ bản. Quá trình đánh giá HTKSNB đợc thực
hiện theo trình tự nhất định, có thể khái quát thành bốn bớc cơ bản sau:
Thu thập hiểu biết về HTKSNB và mô tả chi tiết HTKSNB trên giấy tờ làm
việc. Trong bớc này, KTV tìm hiểu về HTKSNB trên 2 mặt chủ yếu: thiết kế kiểm
soát nội bộ bao gồm thiết kế qui chế và thiết kế bộ máy kiểm soát; hoạt động liên
tục và có hiệu lực của kiểm soát nội bộ. Để đạt đợc hiểu biết về HTKSNB, KTV
thờng dùng các phơng pháp: thẩm vấn nhân viên KH, xem xét sổ tay về thủ tục và
chế độ của KH, kiểm tra chứng từ và sổ sách đã hoàn tất, quan sát các mặt hoạt
động và quá trình hoạt động của KH, dựa vào kinh nghiệm trớc đây của KTV với
KH. HTKSNB đợc mô tả theo một trong ba hoặc kết hợp cả ba phơng pháp là vẽ lu
đồ (Flowchart), lập bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ (Questionnaire), lập bảng t-
ờng thuật về kiểm soát nội bộ (Narrative).
Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch KT các khoản mục.
Đánh giá này nhấn mạnh về tính hiệu lực của HTKSNB trong việc ngăn ngừa, phát
hiện và sửa chữa các sai phạm trong hoạt động tài chính kế toán của KH. Nếu
HTKSNB đợc thiết kế và vận hành hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát đợc đánh giá thấp
và ngợc lại. Công việc này đợc làm riêng rẽ cho từng loại nghiệp vụ kinh tế chủ
yếu trong từng chu trình nghiệp vụ theo từng bớc sau: nhận diện các mục tiêu
kiểm soát mà theo đó quá trình đánh giá vận dụng, nhận diện các quá trình kiểm
soát đặc thù, nhận diện và đánh giá các nhợc điểm của HTKSNB, đánh giá rủi ro
kiểm soát.
2323
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
Thực hiện thử nghiệm kiểm soát. Mục đích của thử nghiệm này là thu thập
bằng chứng về sự hữu hiệu của các quy chế và thủ tục kiểm soát để giảm bớt các
thử nghiệm trực tiếp trên số d và nghiệp vụ. Chuẩn mực KT Việt Nam số 400,
Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, quy định KTV phải thực hiện các thử
nghiệm kiểm soát để thu thập bằng chứng về sự đầy đủ, về tính hiệu quả của
HTKSNB trên hai phơng diện là: thiết kế và thực hiệnhoạt động. Ngoài thử

nghiệm kiểm soát, KTV có thể thực hiện các thủ tục KT khác để đánh giá
HTKSNB của KHkiểm soát nội bộ của KH.
Lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ. Việc tổng hợp kết quả khảo sát về
HTKSNB có thể thực hiện thông qua lập Bảng đánh giá kiểm soát nội bộ hoặc các
hình thức khác tuỳ thuộc vào xem xét của KTV trong từng cuộc KT cụ thể. Bảng
đánh giá kiểm soát nội bộ thờng có các thông tin sau: các mục tiêu của kiểm soát
nội bộ đối với từng khoản mục hay chu trình nghiệp vụ, các thông tin mô tả thực
trạng của kiểm soát nội bộ do KTV thu thập, bản chất và tính quan trọng của các
rủi ro tơng ứng với các thực trạng đó, nêu nguyên tắc thiết kế và vận hành các thủ
tục kiểm soát phù hợp tơng ứng với thực trạng đã nêu, đánh giá của KTV về kiểm
soát nội bộ đối với từng khoản mục hay chu trình.
Sau khi lập Bảng đánh giá về HTKSNB, KTV tiến hành đánh giá lại rủi ro
kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ (nếu cần
thiết). Nếu sau khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, KTV không thu đợc bằng
chứng về sự hiệu quả của HTKSNB, KTV phải điều chỉnh lại các đánh giá của
mình về rủi ro kiểm soát trên cơ sở kết quả các thử nghiệm trên. KTV chỉ giữ lại
đánh giá ban đầu của mình về rủi ro kiểm soát nếu kết quả thử nghiệm kiểm soát
cho thấy các thủ tục kiểm soát thực sự hữu hiệu nh đánh giá ban đầu của KTV.
1.3.1.3. Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể
Chơng trình KT.
Chơng trình KT là những dự kiến chi tiết về các công việc KT cần thực
hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa các KTV cũng nh dự
kiến về những t liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập. Trọng tâm của
2424
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ Thế Anh Chuyên đề thực tập
chơng trình KT là các thủ tục KT cần thiết thực hiện đối với từng khoản mục hay
bộ phận đợc KT.
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300, Lập kế hoạch kiểm toán, ch-
ơng trình kiểm toán là toàn bộ những chỉ dẫn cho KTV và trợ lý KT tham gia vào

công việc KT và là phơng tiện ghi chép theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện KT.
Chơng trình KT chỉ dẫn mục tiêu KT từng phần hành, nội dung, lịch trình và phạm
vi của các thủ tục KT cụ thể và thời gian ớc tính cần thiết cho từng phần hành.
Chơng trình KT đợc thiết kế phù hợp sẽ đem lại nhiều lợi ích, giúp sắp xếp
một cách kế hoạch các công việc và nhân lực thực hiện, đảm bảo sự phối hợp nhịp
nhàng giữa các KTV, là phơng tiện hữu hiệu để kiểm soát chất lợng cuộc KT, là
bằng chứng để chứng minh các thủ tục KT đã đợc thực hiện.
Quy trình thiết kế chơng trình KT
Thiết kế các trắc nghiệm công việc. Bao gồm thiết kế các thủ tục KT, quy
mô mẫu chọn, khoản mục đợc chọn và thời gian thực hiện. Thiết kế các thủ tục KT
của trắc nghiệm công việc thờng có 4 bớc sau:
Cụ thể hoá các mục tiêu kiểm soát nội bộ cho khoản mục đợc khảo sát;
Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù;
Thiết kế thử nghiệm kiểm soát đối với từng quá trình kiểm soát đặc thù;
Thiết kế các trắc nghiệm công việc theo từng mục tiêu kiểm soát nội bộ có
xét đến nhợc điểm của HTKSNB và kết quả ớc tính của thử nghiệm kiểm soát.
Thiết kế các trắc nghiệm phân tích. Các trắc nghiệm phân tích đợc thiết kế
để đánh giá tính hợp lý chung của các số d tài khoản đang đợc KT. Dựa vào kết
quả thực hiện các trắc nghiệm phân tích, KTV sẽ quyết định tăng cờng hay giảm
bớt các trắc nghiệm trực tiếp số d. Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch KT, quy
trình phân tích còn bao hàm cả các thủ tục phân tích chi tiết đối với số d các tài
khoản và thực hiện theo các bớc sau:
Xác định số d tài khoản và sai sót tiềm tàng cần đợc kiểm tra;
Tính toán giá trị ớc tính của tài khoản đợc kiểm tra;
2525

×