Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

BỘ CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM MÔN KÍ SINH TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.37 KB, 13 trang )

bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn kí sinh trùng
Stt Câu hỏi Đáp án
Phần đại cơng
1.
Kí sinh trùng y học là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu
hiện tợng gì của những sinh vật?
A. Sống và sinh sản trong quần thể sinh vật
B. Sống và ảnh hởng đến sinh vật khác
C. Sống ăn bám và gây hại cho các sinh vật khác
D. Sống ăn bám và gây hại cho cơ thể con ngời
E. Sống trong cơ thể con ngời
D
2 Kí sinh trùng là những sinh vật có đặc điểm gì ?
A. Bị sinh vật khác sống ăn bám
B. Bị sinh vật khác gây hại
C. Sống ăn bám vào sinh vật khác
D. Sống trên cơ thể sinh vật khác
E. Sống và phát triển trên cơ thể con ngời
C
3 Giới thực vật hoặc động vật nào dới đây thờng không phải là kí
sinh trùng ?
A. Động vật chân đốt
B. Giun sán
C. Bò sát
D. Nấm
E. Đơn bào
C
4 Kí sinh trùng y học không thực hiện nội dung gì ?
A. Nghiên cứu hình thái, phân loại kí sinh trùng
D
B. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của kí sinh trùng


C. Nghiên cứu tác động qua lại của kí sinh trùng với vật chủ
D. Nghiên cứu duy trì và bảo tồn nòi giống kí sinh trùng
E. Nghiên cứu quy luật dịch học, biện pháp phòng chống KST
5 Kí sinh trùng y học ít có sự liên hệ mật thiết và cộng tác với
ngành khoa học nào nhất?
A. Dịch tễ học
B. Mô học
C. Vi sinh học
D. Sinh lí học
E. Sinh học
B
6 Kí sinh trùng y học nghiên cứu chủ yếu mối quan hệ nào trong
các mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần thể sinh vật ?
A. Hỗ sinh
B. Diệt sinh
C. Cộng sinh
D. Kí sinh
E. Cạnh tranh
D
7 Trải qua hàng nghìn năm, sinh vật có sự thay đổi sinh lí, cấu tạo
cơ thể, giúp chúng sống đợc trong cơ thể sinh vật khác. Đó là mối
quan hệ nào trong các mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần
thể sinh vật ?
A. Hỗ sinh
B. Hội sinh
C. Cộng sinh
D. Kí sinh
D
E. Cạnh tranh
8 Mối quan hệ nào trong các mối quan hệ giữa các sinh vật trong

quần thể sinh vật có tính khốc liệt nhất?
A. Kháng sinh
B. Diệt sinh
C. Cộng sinh
D. Kí sinh
E. Cạnh tranh
B
9 Mối quan hệ nào trong các mối quan hệ giữa các sinh vật trong
quần thể sinh vật mà một bên có lợi, nhng bên kia không bị thiệt
hại?
A. Hỗ sinh
B. Cộng sinh
C. Hội sinh
D. Kí sinh
E. Cạnh tranh
C
10 Mối quan hệ nào trong các mối quan hệ giữa các sinh vật trong
quần thể sinh vật mà có lợi cho cả hai bên, nhng không bắt buộc
phải sống dựa vào nhau, tách khỏi nhau chúng vẫn có thể tôn tại
đợc?
A. Kháng sinh
B. Cộng sinh
C. Hội sinh
D. Kí sinh
E. Hỗ sinh
E
11 Mối quan hệ nào trong các mối quan hệ giữa các sinh vật trong
quần thể sinh vật mà hai sinh vật dựa vào nhau để tồn tại và phát
triển. Quan hệ này có tính thờng xuyên, bắ buộc, nếu tách rời
nhau chúng khó có thể tồn tại?

A. Hỗ sinh
B. Hội sinh
C. Cộng sinh
D. Kí sinh
E. Cạnh tranh
C
12 Mối quan hệ nào trong các mối quan hệ giữa các sinh vật trong
quần thể sinh vật mà là mối quan hệ loài này ức chế sinh trởng
của loài khác?
A. Hỗ sinh
B. Diệt sinh
C. Kháng sinh
D. Kí sinh
E. Cạnh tranh
C
13 Mối quan hệ nào trong các mối quan hệ giữa các sinh vật trong
quần thể sinh vật mà không tấn công, không làm hại các loài kia.
Nhng sinh sản nhanh hơn vì vậy chiếm đợc u thế trong điều kiện
nguồn thức ăn có hạn?
A. Hỗ sinh
B. Cộng sinh
C. Hội sinh
D. Kí sinh
E. Cạnh tranh
E
14 Do ảnh hởng của đời sống kí sinh, nhng các kí sinh trùng ít có sự
thay đổi đặc điểm gì ?
B
A. Hệ tiêu hoá
B. Hệ gen ti lạp thể

C. Hệ sinh dục
D. Hệ thần kinh
E. Hệ bài tiết
15 Mục nào dới đây không phù hợp với khái niệm kí sinh trùng y
học ?
A. Kí sinh trùng chuyên tính
B. Kí sinh trùng kiêm tính
C. Nội hoặc ngoại kí sinh trùng
D. Kí sinh trùng dự trữ mầm bệnh
E. Kí sinh trùng lạc chỗ hoặc lạc chủ
D
16 Mục nào dới đây không phù hợp với khái niệm về Vật chủ?
A. Vật chủ chính, phụ
B. Vật chủ trung gian
C. Kí sinh trùng lạnh
D. Sinh vật trung gian truyền bệnh
E. Sinh vật dự trữ mầm bệnh
E
17 Khái niệm nào dới đây chỉ ra tính đặc hiệu hẹp về vật chủ của kí
sinh trùng ?
A. Kí sinh trùng chỉ sống ở bộ máy tiêu hoá
B. Kí sinh trùng chỉ sống trong máu và tổ chức
C. Kí sinh trùng có thể sống ở nhiều cơ quan khác nhau
D. Kí sinh trùng có thể sống ở nhiều vật chủ khác nhau
E. Kí sinh trùng chỉ sống ở một vật chủ
E
18 Khái niệm nào dới đây chỉ ra tính đặc hiệu rộng về vật chủ của kí D
sinh trùng ?
A. Kí sinh trùng chỉ sống ở bộ máy tiêu hoá
B. Kí sinh trùng chỉ sống trong một loại mô của một vật chủ nào

đó
C. Kí sinh trùng có thể sống ở nhiều mô khác nhau của một vật
chủ nào đó
D. Kí sinh trùng có thể sống ở nhiều vật chủ khác nhau
E. Kí sinh trùng chỉ sống ở một vật chủ
19 Khái niệm nào dới đây chỉ ra tính đặc hiệu hẹp về vị trí kí sinh
của kí sinh trùng ?
A. Kí sinh trùng chỉ sống ở một cơ quan trong cơ thể
B. Kí sinh trùng sống ở não, mắt, tim, phổi của ng ời
C. Kí sinh trùng có thể sống ở ngời
D. Kí sinh trùng chỉ sống ở chó
E. Kí sinh trùng có thể sống ở nhiều vật chủ khác nhau
A
20 Khái niệm nào dới đây chỉ ra tính đặc hiệu rộng về vị trí kí sinh
của kí sinh trùng ?
A. Kí sinh trùng chỉ sống ở ruột non của ngời
B. Kí sinh trùng sống ở não, mắt, tim, phổi của ng ời
C. Kí sinh trùng có thể sống ở ngời
D. Kí sinh trùng có thể sống ở nhiều vật chủ khác nhau
E. Biểu hiện lâm sàng bệnh do kí sinh trùng gây ra thờng đa
dạng, khó chẩn đoán và khó điều trị.
B
21 Loại kí sinh trùng nào thờng có thân ngắn, dẹt để dễ bám hoặc dễ
luồn lách, lẩn chốn ?
A. Nấm
B
B. Chân đốt
C. Giun
D. Sán
E. Đơn bào

22 Loài kí sinh trùng nào bộ máy tiêu hoá có dung lợng lớn, sau một
lần ăn có thể sống đợc trên 5 năm ?
A. Muỗi
B. Rệp
C. Chấy
D. Rận
E. Ve
E
23
Trong các mục sau đây về các khái niệm kí sinh trùng thì mục
nào là không đúng:
A. Ngời mang kí sinh trùng lạnh là ngời có kí sinh trùng trong cơ
thể, nhng không có biểu hiện bệnh lí
B. Dự trữ mầm bệnh là sinh vật dự trữ mầm bệnh của ngời
C. Trung gian truyền bệnh là sinh vật mang kí sinh trùng và
truyền từ ngời này sang ngời khác
D. Vật chủ trung gian là khi kí sinh trùng có sự phát triển tăng tr-
ởng về số lợng trong cơ thể vật chủ đó
E. Sinh vật trung gian truyền bệnh là khi kí sinh trùng có sự phát
triển tăng trởng về chất lợng trong cơ thể sinh vật đó
E
24
Loại bệnh kí sinh trùng phổ biến nhất ở Việt Nam:
A. Bệnh do KST sốt rét
B. Bệnh do giun sán
C. Bệnh do amíp
D. Bệnh do trùng roi
B
E. Bệnh do trùng bào tử
25 Nội dung nào dới đây là không đúng về vật chủ?

A. Vật chủ chính là ở đó kst sinh sản theo phơng thức hữu giới
B. Vật chủ chính là ở đó kst sống ở giai đoạn trớc trởng thành
C. Vật chủ phụ là ở đó kst sống ở giai đoạn thanh trùng
D. Vật chủ phụ là ở đó kst sinh sản theo phơng thức vô giới
E. Vật chủ phụ là ở đó kst sống ở giai đoạn ấu trùng
B
26 Nội dung nào dới đây không đúng về trung gian truyền bệnh:
A. Trung gian truyền bệnh là sinh vật mang kst và truyền kst từ
ngời này sang ngời khác
B. Vector sinh học là hiện tợng kst có sự phát triển tăng về số l-
ợng trong cơ thể vector
C. Vector cơ học là hiện tợng kst không có sự tăng sinh về số l-
ợng, nhng có sự biến đổi về chất lợng trong cơ thể vector
D. Vector sinh học đồng nghĩa với Vật chủ trung gian
E. Vector cơ học đồng nghĩa với Sinh vật trung gian truyền bệnh
C
27 Mục nào dới đây không đúng về tính đặc hiệu của kí sinh trùng:
A. Đặc hiệu hẹp vê vật chủ là hiện tợng kst chỉ kí sinh ở một loài
vật chủ duy nhất
B . Đặc hiệu hẹp vê vị trí kí sinh là hiện tợng kst chỉ kí sinh ở một
vị trí nhất định nào đó trong cơ thể vật chủ
C. Kí sinh trùng có đặc hiệu hẹp về vị trí kí sinh thì chẩn đoán và
điều trị sẽ khó khăn hơn
D. Đặc hiệu rộng về vật chủ là hiện tợng kst có thể kí sinh ở
nhiều loài vật chủ
E. Đặc hiệu rộng về vị trí kí sinh là hiện tợng kst có thể kí sinh ở
nhiều cơ quan khác nhau trong cơ thể vật chủ
C
28 Trong phân ngành Kí sinh trùng thì mục nào dới đây không nằm
trong bảng phân loại:

A. Ngành động vật đơn bào
B. Ngành động vật đa bào
C. Ngành động vật chân đốt
D. Ngành giun
E. Ngành nấm
B
28 Trong các mục dới đây, mục nào không nằm trong phân ngành
động vật đơn bào?
A. Rhizopoda
B. Flagellata
C. Annelida
D. Ciliata
E. Sporozoa
C
29 Trong các mục dới đây, mục nào không nằm trong phân lớp
ngành giun sán?
A. Nematodes
B. Trematoda
C. Cestoda
D. Hirudinae
E. Tabanidae
E
30 Trong các mục dới đây, mục nào không nằm trong phân lớp
trong ngành động vật chân đốt?
A. Ixodidae
B. Trombidoidae
C. Bacidiomycetes
C
D. Cimicidae
E. Blattidae

31 Trong c¸c môc díi ®©y, môc nµo kh«ng n»m trong ph©n líp
nhÖn?
A. Ixolidae
B. Simulidae
C. Gamasidae
D. Trombidoidae
E. Sarcoptoidae
B
32 Trong c¸c môc díi ®©y, môc nµo kh«ng n»m trong ph©n líp c«n
trïng?
A. Culicidae
B. Simulidae
C. Ceratopogonidae
D. Trombidoidae
E. Phlebotomidae
D
32 Trong c¸c môc díi ®©y, môc nµo kh«ng n»m trong ph©n líp c«n
trïng?
A. Tabanidae
B. Muscidae
C. Pulicidae
D. Pediculidae
E. Gamasidae
E
33 Trong c¸c môc díi ®©y, môc nµo kh«ng n»m trong ph©n ngµnh
nÊm?
A. Phycomycetes
B. Nematodes
C. Ascomycetes
D. Basidiomycets

E. Adelomycetes
B
34 Trong các tác động của kst đến vật chủ, tác động nào là đặc trng
nhất của bệnh kí sinh trùng?
A. Chiếm đoạt chất dinh dỡng
B. Gây độc cho vật chủ
C. Tắc nghẽn, chèn ép cơ học
D. Mở đờng cho vi khuẩn xâm nhập
E. Tăng tính cảm thụ của vật chủ với một số bệnh
A
35 Ngời mang KST nhng không có biểu hiện bệnh lí gọi là:
A. Vật chủ bị bệnh mạn tính
B. Vật chủ có miễm dịch bảo vệ
C. Vật chủ tình cờ
D. Vật chủ phụ
E. Vật chủ mang KST lạnh
E
36
ăn rau sống có thể nhiễm các KST sau trừ:
A. Giun đũa
B. Giun tóc
C. Amip lị
D. Trùng roi âm đạo
E. Trùng lông đại tràng
D
37
Bạch cầu ái toan có thể tăng cao khi bị bệnh:
C
A. Giun móc
B. Trùng roi

C. Giun đũa chó
D. Giun đũa ngời
E. Trùng lông
38
Ngời bị nhiễm các KST sau qua đờng nớc trừ:
A. Sán máu
B.Sán nhái
C. Amip lị
D. Trùng lông
E. Giun chỉ
E
39 Bạch cầu toan tính thờng không tăng khi ngời nhiễm loại KST:
A. Trùng roi thìa
B. Giun đũa
C. Giun móc
D. Giun đũa chó
E. Giun lơn
A
40 Loại KST có thể ự tăng sinh trong cơ thể ngời:
A. Giun tóc
B. Giun móc
C. Giun kim
D. Giun chỉ
E. Sán lá gan nhỏ
C
41 Trong chu kì của sán dây lợn, ngời có thể là:
A. Vật chủ chính
D
B. Vật chủ tình cờ
C. Vật chủ phụ

D. A và B đều đúng
E. A và C đều đúng
42 Động vật nào sau đây không phải là KST:
A. Muỗi cái
B. Ve
C. Ruồi nhà
D. Bọ chét
E. Ruồi vàng
C
43 Bệnh KST phổ biến nhất hiện nay ở Việt Nam:
A. Giun soắn
B. Sốt rét
C. Amip li
D. Giun đũa
E. Giun kim
D
44 Ngời là vật chủ chính của KST nào:
A. Ancylostomaduodenale
B. Plasmodium falciparum
C. Toxocara canis
D. Ancylostoma braziliense
E. Gnathostoma spinigenum
A
45 Ngời là vật chủ phụ của KST nào:
A. Trichuris trichiura
B. Clonorchis sinensis
C
C. Plasmodium vivax
D. Paragonimus ringeri
E. Necator americanus

46 Ngêi võa lµ vËt chñ chÝnh, võa lµ vËt chñ phô cña lo¹i KST nµo:
A. Plasmodium malariae
B. Toxoplasma gondii
C. Taenia saginata
D. Taenia solium
E. Enterobius vermicularis
D
47 Ngêi võa lµ vËt chñ chÝnh, võa lµ vËt chñ phô cña lo¹i KST nµo:
A. Plasmodium vivax
B. Plasmodium ovale
C. Taenia saginata
D. Sparganum
E. Trichinella spiralis
E
48 BÖnh do KST nµo cã æ bÖnh thiªn nhiªn;
A. Ascaris lumbricoides
B. Stronggyloides stercoralis
C. Trichomonas gingivalis
D. Lambria intestinalis
E. Trichuris trichiura
B
49 BÖnh do KST nµo cã æ bÖnh thiªn nhiªn;
A. Taenia saginata
B. Taenia solium
E
C. Trichomonas gingivalis
D. Enterobius vermicularis
E. Trichinella spiralis
50 Ngêi cã thÓ nhiªm lo¹i KST nµo qua ®êng tiªu ho¸:
A. Brugia malayi

B. Plasmodium ovale
C. Wuchereria bancropti
D. Lambria intestinalis
E. Necator americanus
D

×