Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi thử Quốc gia lần 1 năm 2015 môn Vật Lý trường THPT Gia Viễn A, Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.39 KB, 12 trang )

TRƯỜNG THPT GIA VIỄN A
ĐỀ THI THỬ LẦN 1

ÐỀ THI THỬ TN VÀ XÉT TUYỂN ĐẠI HỌC
Thời gian : 90 phút

Mã đề:

234

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chân không
c = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,02.1023 mol-1, 1 u = 931,5 MeV/c2.
1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.



11.

Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng ?
A. Hiện tượng quang điện.
B. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng.
C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
Một quả lắc đồng hồ có thể xem như con lắc đơn, chạy đúng giờ ở nơi có nhiệt độ 200C . Dây treo con lắc có
hệ số nở dài α = 2.10 – 5 K- 1. Khi nhiệt độ nơi đặt đồng hồ lên đến 400C thì mỗi ngày đồng hồ sẽ chạy
A. nhanh 17,28 s.
B. nhanh 8,64 s.
C. chậm 8,64 s.
D. chậm 17,28 s.
Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 2 m dao động điều hịa cùng pha, phát ra hai sóng có bước sóng
 = 1 m. Một điểm A nằm cách S1 một đoạn là  với AS1 vng góc với S1S2. Giá trị cực đại của  để tại A
có được cực đại của giao thoa là
A. 1,8 m.
B. 1,2 m.
C. 1 m.
D. 1,5 m.
Trong thí nghiệm giao thoa sóng, tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn
sóng cơ dao động theo hai phương trình u 1  2 cos(16t ) cm và u 2  2 cos(16t ) cm. Biết tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 32 cm/s, coi biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi tại mọi nơi. Trong tất cả
các điểm thuộc bề mặt chất lỏng cách trung điểm của đoạn thẳng AB một đoạn 10 cm, số điểm dao động với
biên độ 4 cm là A. 22.
B. 20.
C. 16.
D. 18.
Khi nói về dao động cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.
B. Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức .
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
B. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
C. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vơ số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao
động
A. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
B. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.
C. cùng biên độ và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.
D. cùng tần số, cùng phương
.
Một con lắc đơn dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì dao động cơ năng của con lắc lại giảm 0,01 lần. Ban
đầu biên độ góc là 900. Hỏi sau bao nhiêu chu kì thì biên độ góc của con lắc còn lại 300.
A. 100.
B. 300.
C. 200.
D. 400.
Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do
A. khác nhau về chu kỳ của sóng âm.
B. khác nhau về tần số và biên độ các họa âm.
C. khác nhau về đồ thị dao động âm.
D. khác nhau về tần số.
Một con lắc lị xo dao động điều hồ trên mặt phẳng nằm ngang với mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật
có li độ 3 cm thì động năng của vật nặng lớn gấp đôi thế năng đàn hồi của lị xo. Khi vật có li độ 1 cm thì so
với thế năng đàn hồi của lị xo, động năng của vật lớn gấp

A. 16 lần.
B. 18 lần.
C. 26 lần.
D. 9 lần.
Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vơ tuyến khơng có bộ phận nào dưới đây
A. Mạch tách sóng.
B. Anten. C. Mạch khuyếch đại. D. Mạch biến điệu .
Trang 1- Mã 234

D

D

D

A

D

C

B

C

C

C

A



12.

13.

14.

15.

16.

17.

18.

Một con lắc lò xo treo thẳng gồm vật nhỏ khối lượng m = 1 kg, lị xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Đặt một
giá nằm ngang đỡ vật m để lị xo có chiều dài tự nhiên rồi cho giá đỡ chuyển động thẳng đứng xuống nhanh
dần đều không vận tốc đầu với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g= 10 m/s2. Sau khi rời giá đỡ thì vật m dao động điều
hịa với biên độ
A. 6 cm.
B. 2 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.
Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Nguyên tắc phát và thu sóng điện từ dựa trên hiện tưởng cộng hưởng điện từ.
B. Sóng điện từ có cùng bản chất với sóng ánh sáng.
C. Sóng cực ngắn bị phản xạ bởi tầng điện li nên có thể truyền đến mọi điểm trên Trái đất.
D. Khơng khí hấp thụ mạnh sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn nên những sóng này khơng thể truyền đi
xa.
Một vật có khối lượng M = 250 g đang cân bằng khi treo dưới một lị xo có độ cứng k = 50 N/m thì đặt nhẹ
nhàng lên vật treo một vật có khối lượng m thì cả hai bắt đầu dao động điều hòa trên phương thẳng đứng và

khi cách vị trí ban đầu 2 cm thì chúng có tốc độ 40 cm/s. Lấy g = 10 m/s2. Khối lượng m bằng
A. 250 g.
B. 100 g.
C. 150 g.
D. 200 g.
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa
điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng




A.
hoặc  . B. .
C.  .
D. 0 hoặc .
.
6
6
2
2
Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ khơng khí vào một bể nước dưới góc tới i = 600, chiều
sâu của bể nước là h = 0,5 m. Dưới đáy bể đặt một gương phẳng song song với mặt nước. Biết chiết suất của
nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Độ rộng của chùm tia ló ra khỏi mặt nước là
A. 5,5123 mm.
B. 11,0246 mm.
C. 4,2453 mm.
D. 4,6223 mm.
Một máy bay bay ở độ cao 100 m, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm 120
dB . Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao
A. 102 m.

B. 10 m.
C. 104 m.
D. 103 m
.

C

3
Cuộn dây có điện trở 10  và độ tự cảm
H mắc nối tiếp với một hộp kín X chỉ gồm 2 trong 3 phần tử :
10
điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều

u  100 2 cos(100t  ) V thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 40 V và ở hai đầu hộp kín X là
4
60 V. Các phần tử trong hộp X có giá trị

D

A. R X  14,1 , C X 

19.

20.

21.

10 4
H.
3


B. R X  10 , L X 

C

A

D

A

D

3
H.


10 4
3 3
C. R X  40 , C X 
D. R X  15 , L X 
H.
H.
3
20
B
Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là
sóng dọc.
B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động

tại hai điểm đó ngược pha nhau.
C. Sóng trong đó các phần tử của mơi trường dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng gọi
là sóng ngang.
D. Tại mỗi điểm của mơi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi
trường.
Với một sóng âm, khi cường độ âm tăng gấp 100 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm tăng A
thêm
A. 20 (dB).
B. 30 (dB). C. 100 (dB).
D. 40 (dB).
Một sợi dây đàn hồi dài 75 cm căng ngang với hai đầu dây cố định, người ta tạo sóng dừng trên dây thì thấy A
Trang 2- Mã 234


22.

23.

24.

25.

26.

hai tần số dao động của dây gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tần số nhỏ
nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là
A. 50 Hz.
B. 75 Hz.
C. 100 Hz.
D. 25 Hz.

Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng I-âng, nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc bước sóng 1 và
2 thì trong khoảng giữa hai vị trí gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm thấy 3 vân sáng của bức
xạ 1 và 6 vân sáng của bức xạ 2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc bước sóng 2 và 3 thì trong
khoảng giữa hai vị trí gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm thấy 4 vân sáng của bức xạ 2 và 5
vân sáng của bức xạ 3. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc bước sóng 1 và 3 thì trong khoảng giữa
hai vị trí gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm thấy
A. 10 vân sáng của bức xạ 1 và 8 vân sáng của bức xạ 3.
B. 9 vân sáng của bức xạ 1 và 20 vân sáng của bức xạ 3.
C. 8 vân sáng của bức xạ 1 và 17 vân sáng của bức xạ 3.
D. 7 vân sáng của bức xạ 1 và 16 vân sáng của bức xạ 3.
Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn
A. tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm.
B. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng.
C. không đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi.
D. không đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi.
Với đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, tại thời điểm điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch bằng
0 thì cường độ dịng điện qua mạch có độ lớn
A. bằng 0.
B. bằng nửa giá trị cực đại.
C. bằng giá trị hiệu dụng.
D. cực đại.
Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ
điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây khơng
u
U
u
U
đúng là
A. I  L . B. i  R .
C. I  R .

D. i  C .
ZL
ZC
R
R
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng .
Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ
lớn nhỏ nhất bằng

27.

29.

A. t 

T0 2
(s).


B.



B. t 

T0

.

(s).


C.

C. t 

T0

(s).

D. t 

D

D

C

C

T0
(s).


2
 2
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4
mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,6 m.
B. 0,4 m.

C. 0,7 m.
D. 0,5 m.
Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0 và dòng điện cực
I
đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng 0 thì điện tích một bản của tụ có độ lớn
n

B

C

2n 2  1
n2 1
n2 1
2n 2  1
q0.
B. q =
q0.
C. q =
q0. D. q =
q0.
n
2n
n
2n
Khi một vật dao động điều hịa thì A.. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D
B.. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C.. gia tốc của vật có độ lớn cực
A. q =

30.


C



.
D. 2.
4
2
Cho một mạch dao động gồm một tụ điện phẳng điện dung Co và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L.
Trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kỳ T0. Khi cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại thì
người ta điều chỉnh khoảng cách giữa các bản tụ điện, sao cho độ giảm của cường độ của dịng điện trong
mạch sau đó tỉ lệ với bình phương thời gian; chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu điều chỉnh, bỏ qua điện trở
dây nối. Kể từ lúc bắt đầu điều chỉnh thì cường độ dịng điện trong mạch bằng không sau một khoảng thời
gian

28.

A. .

D

Trang 3- Mã 234


31.

32.

33.


đại khi vật ở vị trí cân bằng D.. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. .
Con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp D
chỗ nối nhau của các thanh ray. Lấy g = 9,8m/s2. Cho biết chiều dài của mỗi thanh ray là 12,5m. Biên độ dao
động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ
A. 24 km/h.
B. 72 km/h.
C. 40 km/h.
D. 30 km/h.
Một sóng cơ học lan truyền trên mặt chất lỏng với bước sóng 0,5 m, các phần tử sóng dao động vng với C
mặt chất lỏng và có biên độ 3 cm. Khi một phần tử sóng cách bề mặt chất lỏng 1,5 cm thì có vận tốc dao
động là 36 3 cm/s. Tốc độ truyền sóng là A. 12 m/s. B. 7,5 m/s.
C. 6 m/s. D. 9 m/s.
Mạch điện X (gồm 3 phần tử: R1, L1, C1 mắc nối tiếp) có tần số góc khi cộng hưởng là ω1 và mạch điện Y
(gồm 3 phần tử: R2, L2, C2 mắc nối tiếp) có tần số góc khi cộng hưởng là ω2. Biết ω1 ≠ ω2 và L1 = 2L2. Mắc
nối tiếp 2 mạch X và Y với nhau thì tần số góc khi cộng hưởng của mạch này là
A. ω =

34.

35.

36.

37.

39.

40.


41.

42.

B. ω =

2
1  22
2
.
3

C. ω =

1  22
.
3

D. ω =

2
21   2
2
.
3

.

Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy
điện là 6 kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là

A. 20 kV.
B. 54 kV.
C. 2 kV.
D. 18 kV.
Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ?
A. Người ta có thể dễ dàng đổi chiều quay của động cơ không đồng bộ ba pha.
B. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng.
C. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ
trường quay.
D. Tốc độ quay của từ trường quay luôn nhỏ hơn tốc độ quay của rôto.

D

D

Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 220 2 cos2πft (V); R =100Ω; L là cuộn A
1
cảm thuần, L = (H); tụ điện có điện dung C và tần số f thay đổi được. Điều chỉnh C= CX, sau đó điều

5
chỉnh tần số, khi f = fX thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ C đạt cực đại; giá trị lớn nhất này gấp lần
3
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị CX, và tần số fX bằng

4.10 5
4.10 5
2.10 5
2.10 5
A.
B.

D.
F và 50 2 Hz.
F và 50 Hz. C.
F và 50 Hz.
F và 50 2 Hz.




A
Tụ điện của máy phát sóng điện từ có giá trị điện dung C1 ứng với tần số phát f1. Nếu mắc nối tiếp với C1
f
một tụ khác có điện dung C2 = nC1 thì tần số phát f2. Tỉ số 2 là
f1
A. 1 

38.

1 2 .

D

1
.
n

1

1
.

n

D. 1  n .
1 n
Vật dao động tắt dần có
A. thế năng luôn giảm dần theo thời gian.
B. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian.
C. li độ luôn giảm dần theo thời gian.
D. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian.
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 8 cm; A2 = 15 cm và lệch pha

nhau . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 7 cm. B. 23 cm. C. 11 cm. D. 17 cm.
2
Sóng siêu âm
A. khơng truyền được trong chân khơng.
B. truyền trong khơng khí nhanh hơn trong nước
C. truyền được trong chân không.
D. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.
Sóng điện từ và sóng cơ học khơng có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ. B. Khúc xạ. C. Mang năng lượng.
D. Truyền được trong chân khơng.
Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
B.

.

C.

Trang 4- Mã 234


B

D

A

D
D


43.

44.

45.

46.

47.

48.

A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong khơng gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
C. Sóng điện từ dùng trong thơng tin vơ tuyến gọi là sóng vơ tuyến.

D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường ln dao động lệch pha nhau .
.
2
C

Khi nói về hệ số công suất cos của đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?
A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cos = 0.
B. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cos = 1
C. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cos = 0.
D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 < cos < 1.
.
C

Hai phương trình dao động cùng phương có phương trình x 1  A 1 cos(t  ) cm và
6
x 2  A 2 cos(t  ) cm. Dao động tổng hợp có phương trình x  9 cos(t  ) cm. Để biên độ A2 có giá trị
cực đại thì A1 có giá trị là
A. 18 3 cm. B. 15 3 cm.
C. 9 3 cm.
D. 7 cm.
Một chất điểm dao động điều hoà trên trục ox. Biết với cùng một độ dài quãng đường thì tốc độ trung bình
cực đại của chất điểm là 75 cm/s gấp hai lần tốc độ trung bình cực tiểu. Tốc độ của chất điểm khi đi qua vị
trí cân bằng là
A. 50 cm/s. B. 37,5 cm/s.
C. 25 cm/s.
D. 37,5 cm/s.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm và được chiếu sáng bằng một ánh
sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N
(MN vng góc với các vân giao thoa, MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều
là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là
A. 0,7 µm.
B. 0,5 µm.
C. 0,6 µm.
D. 0,4 µm.
Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước thì bước sóng

A. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
B. của sóng âm tăng cịn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
C. của sóng âm giảm cịn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện C . Đặt vào 2 đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f. Cho biết điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch là 37,5 V.
Ban đầu cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,1 A, điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là 50 V
và giữa 2 đầu tụ điện là 17,5 V. Cho tần số f thay đổi đến giá trị 330 Hz thì cường độ dịng điện hiệu dụng
đạt cực đại. Giá trị L và C là
A. L 

49.

50.

C

B

B

A

2
10 3
2
10 3
1
10 3
1

10 3
H ,C 
F . B. L 
H ,C 
F . C. L 
H,C 
F . D. L 
H,C 
F.
5
175
5
75
2
75
2
175

Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(t) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có ZC = R.
Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là
A. 50V.
B. -50V.
C. - 50 3 V.
D. 50 3 V.
Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ ln nhỏ hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ ln cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ
D. Tần số của sóng phản xạ ln lớn hơn tần số của sóng tới.


A

C

--------Hết---------

Trang 5- Mã 234


234
51.
52.
53.
54.
55.
56.
57.
58.
59.
60.
61.
62.
63.
64.
65.
66.
67.
68.
69.
70.

71.
72.
73.
74.
75.
76.
77.
78.
79.
80.
81.
82.
83.
84.
85.
86.
87.
88.
89.
90.
91.
92.
93.
94.
95.
96.
97.
98.
99.
100.


Lưu ý:

D
D
D
A
D
C
B
C
C
C
A
C
C
A
D
A
D
D
B
A
A
D
C
D
D
C
C

B
C
D
D
C
D
D
D
A
A
B
D
A
D
D
C
C
C
B
B
A
A
C

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ VẬT LÝ lần 1
275
516
588
D
A

C
A
A
C
D
A
D
B
D
D
B
D
C
C
D
B
A
A
A
D
D
C
B
A
C
D
B
B
C
A

A
A
B
D
D
D
D
C
C
B
D
C
D
A
C
A
B
D

A
B
C
D
C
B
D
C
B
B
B

D
C
D
B
B
D
C
A
A
A
C
D
C
B
B
C
B
D
B
D
A
D
D
D
C
B
A
B
D
D

C
A
D
B
D
A
A
C
B

C
B
B
D
C
C
A
B
C
D
C
C
C
D
A
B
A
A
B
D

C
C
D
C
A
B
C
A
D
B
C
D
D
B
B
C
A
D
B
B
D
D
C
A
D
C
D
C
D
B


--------Hết--------Chấm theo thang điểm 10, để nguyên số lẻ; không quy tròn điểm.
Trang 6- Mã 234


HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ
Câu : Một chất điểm dao động điều hoà trên trục ox. Biết với cùng một độ dài quãng đường thì tốc độ trung
bình cực đại của chất điểm là 75 cm/s gấp hai lần tốc độ trung bình cực tiểu. Tốc độ của chất điểm khi đi qua
vị trí cân bằng là
A. 37,5 cm/s.
B. 25 cm/s.
C. 50 cm/s.
D. 37,5 cm/s.
HD : Cùng độ dài quãng đường S
 min
 min
S
và S  2A sin
v TB max 
 75 cm / s với t min 
t min

2
 max

S
với t max 
và S  2A(1  cos max )
t max


2
 min
2A sin
v TB max 2

T
2 = 6A  v
  min   t min 
 v TB max 
 25 cm / s .
max 
T
3
6
2
6
6
Câu : Một con lắc lị xo dao động điều hồ trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vật có li độ 3 cm thì động năng
của vật nặng lớn gấp đơi thế năng đàn hồi của lị xo. Khi vật có li độ 1 cm thì so với thế năng đàn hồi của lò
xo, động năng của vật lớn gấp
A. 26 lần.
B. 9 lần.
C. 16 lần.
D. 18 lần.
2
Wd W  Wt A  x 2
A
HD : Wđ = 2Wt  x =
= 3 cm  A = 3 3 cm
x = 1 thì



 26
Wt
Wt
x2
3

Câu : Hai phương trình dao động điều hịa cùng phương cùng tần số có phương trình x 1  A 1 cos(t  ) cm
6
và x 2  A 2 cos(t  ) cm. Dao động tổng hợp có phương trình x  9 cos(t  ) cm. Để biên độ A2 có giá trị

v TB min 

cực đại thì A1 có giá trị là A. 15 3 cm.
HD : Giản đồ
Khi A2 max , theo ĐL hàm số sin ta có:
A2
A1
2

 A2 
A1 (1)
sin  / 2 sin  / 3
3
Tam giác OAA2 vuông tại A nên ta có:

A 9  A
2
1


2

2
2

B. 9 3 cm.

D. 18 3 cm.
Trục
dọc

A2

(2)

4 2
2
2
Thế (1) vào (2) Ta có: A  9  A => A1 =9
1
1
3

C. 7 cm.

Trục ngang x

O
/3


/6

3 cm.

/6
A1

A
Hình vẽ

Câu : Một vật có khối lượng M = 250 g đang cân bằng khi treo dưới một lị xo có độ cứng k = 50 N/m thì đặt
nhẹ nhàng lên vật treo một vật có khối lượng m thì cả hai bắt đầu dao động điều hòa trên phương thẳng đứng
và khi cách vị trí ban đầu 2 cm thì chúng có tốc độ 40 cm/s. Lấy g = 10 m/s2. Khối lượng m bằng
A. 100 g.
B. 150 g.
C. 200 g.
D. 250 g.
HD :
Ban đầu vật cân bằng ở O, lúc này lò xo giãn: l 
O’ là VTCB của hệ (M+m): l ' 

M  m g

Mg
 0,05m  5cm
k

k
Khi đặt vật m nhẹ nhàng lên M, biên độ dao động của hệ lúc này là:

0,25  m .10  0,05  m m  .
A  OO'  l'-l 
50
5
Trong q trình dao động, bảo tồn cơ năng cho hai vị trí O và M:
Trang 7- Mã 234


WO  WM 

1 2 1
1
2
2
kA  M  m v M  k O' M 
2
2
2
2

( O' M  A  OM 

m  0,1
5

m  )

2

1

1
1
m
 m  0,1 
 .50.   0,25  m 0,4 2  .50.

2
2
2
5
 5 
 m  0,25kg  250 g
Câu : Một con lắc đơn dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì dao động cơ năng của con lắc lại giảm 0,01 lần.
Ban đầu biên độ góc là 900. Hỏi sau bao nhiêu chu kì thì biên độ góc của con lắc cịn lại 300.
A. 200. B. 100.
C. 300.
D. 400.
HD : - Sau 1T thì độ giảm cơ năng là: W1 = W - W=0,99W
- Lập luận sau nT thì Wn= Wn-1 - W = (0,99)nW
3
ln(1 
)
2 = 200.
n
0
- Lập luận: 0,99 = (1- cos 30 )  n =
ln 0,99
Câu : M t con lʽc lò xo treo thˁng g˪m kh˨i lɵ ng m = 1 kg, lị xo nhˊ có đ c ng k = 100 N/m. Đ˅t m t giá
nʿm ngang đ vʻt m đ˔ lị xo có chi˒u dài t nhiên r˪i giá đ chuy˔n đ ng thˁng đ ng xu˨ng nhanh dʵn đ˒u không
vʻn t˨c đʵu v i gia t˨c a = 2 m/s2. Lʳy g= 10 m/s2. Sau khi r i giá đ thì vʻt m dao đ ng đi˒u hịa v i biên đ

A. 6 cm.
B. 4 cm.
C. 2 cm.
D. 8 cm.
  

HD : - Phương trình động lực học của vật m: P + N + Fdh = ma .
- Chiếu lên Ox: mg - N - k l = ma  N = m(g – a) - k l
m( g  a ) 1 2
2m( g  a )
- Khi vật rời giá thì N = 0
 l 
 at  t 
 0,08 ( s )
k
2
ka
k
 10(rad / s )
m

 
mg
- Khi vật m ở VTCB: P  Fđh 0  0  mg  kl 0  0  l 0 
 0,1m  10cm .
k
at 2
- Quãng đường vật đi được cho đến khi rời giá đỡ là: S =
= 0,08 m = 8cm.
2

- Ly độ của vật m khi rời giá đỡ là: x = 8 - 10 = -2 cm.
- Vận tốc của vật khi rời giá đỡ là: v = at = 40 2 cm/s.
- Tần số góc:  

- Biên độ dao động của vật m: A  x 
2

v2

2

 6cm .

Câu : Một sợi dây đàn hồi dài 75 cm căng ngang với hai đầu dây cố định, người ta tạo sóng dừng trên dây thì
thấy hai tần số dao động của dây gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dâu là 150 Hz và 200 Hz. Tần số
nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là
A. 100 Hz.
B. 75 Hz.
C. 50 Hz.
D. 25 Hz.

v
v
v
v
HD : Hai đầu dây cố định nên   k  k  f  k  f 1  k 1
và f 2  k 2
2
2f
2

2
2
v
 f2 - f1 = (k2 - k1) = 50 Hz ; do 2 tần số liên tiếp nên k1, k2 là 2 số nguyên liên tiếp  k2 - k1 = 1
2
v
v

= 50 Hz  với k = 1 thì f min  1 = 50 Hz.
2
2
Câu : Tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cơ dao động theo hai
phương u 1  2 cos(16t ) cm và u 2  2 cos(16t ) cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 32 cm/s,
coi biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi tại mọi nơi. Trong tất cả các điểm thuộc bề mặt chất lỏng các
trung điểm của đoạn thẳng AB một đoạn 10 cm, số điểm dao động với biên độ 4 cm là
A. 16.
B. 18.
C. 22.
D. 20.
HD : Bước sóng  = 4 cm.
Tập hợp các điểm các trung điểm I của đoạn AB một đoạn 10 cm nằm trên đường trịn tâm I bán kính R = 10
cm.
Tại trung điểm I ứng với cực tiểu giao thoa (do 2 sóng ngược pha). Trên đoạn thẳng AB, hai cực tiêu liên tiếp
cách nhau /2 = 2 cm.
Trang 8- Mã 234


Trên bán kính R (tính về 1 phía) có 5 đường cực tiểu  xen kẽ nó là 4 đường cực đại, mỗi đường cực đại tạo
nên 2 cực đại trên đường tròn. (lưu ý IA = IB = 8 cm).
Vậy trên đường trịn có 16 cực đại.

2AB
(Hoặc số cực đại trên đoạn AB là n =
 8 và Bán kính R = 10 cm > IA = 8 cm trên đoạn AB có 8x2 =

16 cực đại).
Câu : Một sóng cơ học lan truyền mặt chất lỏng với bước sóng là 0,5 m, các phần tử sóng dao động vng với
mặt chất lỏng và có biên độ 3 cm. Khi một phần tử sóng cách bề mặt chất lỏng 1,5 cm thì có vận tốc dao động
là 36 3 cm/s. Tốc độ truyền sóng là
A. 9 m/s.
B. 7,5 m/s.
C. 6 m/s.
D. 12 m/s.
2
2
v
v
 2  2
f
v
HD : Có A 2  x 2  2

A  x2
Câu : Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 2m dao động điều hịa cùng pha, phát ra hai sóng có bước
sóng  = 1 m. Một điểm A nằm cách S1 một đoạn là  với AS1 vng góc với S1S2. Giá trị cực đại của  để tại
A có được cực đại của giao thoa là
A. 1,5 m. B. 1 m.
C. 1,2 m.
D. 1,8 m.
HD : Điều kiện để tại A có cực đại giao thoa là hiệu đường đi từ A đến
hai nguồn sóng phải bằng số ngun lần bước sóng (xem hình 2):


l 2  d 2  l  k.
Với k=1, 2, 3...
Khi l càng lớn đường S1A cắt các cực đại giao thoa có bậc càng nhỏ (k
càng bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của l để tại A có cực đại nghĩa là tại
A đường S1A cắt cực đại bậc 1 (k=1).
Thay các giá trị đã cho vào biểu thức trên ta nhận được:

S1
d

l

k=2
A

k=1
k=0

S2
Hình 2

l 2  4  l  1  l  1,5(m).
Câu : Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện C. Đặt vào 2 đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f. Cho biết điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch 37,5V. Ban
đầu cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,1 A, điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là 50V và
giữa 2 đầu tụ điện là 17,5 V. Cho tần số f thay đổi đến giá trị 330 Hz thì cường độ dịng điện hiệu dụng đạt
cực đại. Giá trị L và C là
2
10 3

1
10 3
A. L 
B. L 
H, C
F.
H, C 
F.
5
175
2
175
2
10 3
1
10 3
C. L 
D. L 
H, C
F.
H, C 
F.
5
75
2
75
2
2
Ud  UC  U2
UL 

 40(V)
2.U C
HD : U R  50 2  40 2  30(V)

R

30
40
17,5
 300(), Z L 
 400(); Z C 
 175()
0,1
0,1
0,1

Z L  L  400(); Z C 

Z
1
400
 175(); L  LC 2 
C
ZC
175

Mặt khác ta có
'
'
Z L  L '  Z C 



400

   1000 (rad / s )
'2
175

2

Vậy:

1
 LC '2  1
'
C
ZL
2

(H)
 5
Từ đó suy ra:
1
10 3
C

.Z C 175
L

Trang 9- Mã 234



3
H mắc nối tiếp với một hộp kín X chỉ gồm 2 trong 3 phần
10
tử : điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ diện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều

u  100 2 cos(100t  ) V thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 40 V và ở hai đầu hộp kín X là 60
4
V. Các phần tử trong hộp X có giá trị
3 3
3
A. R X  15 , L X 
B. R X  10 , L X 
H.
H.
20

10 4
10 4
C. R X  40 , C X 
D. R X  14,1 , C X 
H.
H.
3
3

HD : Zd = 20 , φd = , I = 2 A,
3
Nhận xét thấy Udây + UX = 40 + 60 = 100 = Umạch  uX và udây cùng pha nhau  X gồm RX và LX

 RX2 + ZLX2 = ZX2 = UX / I = 30  và ZLX / RX = tanφX = 3
 RX = 15 
Câu : Cuộn dây có điện trở 10  và độ tự cảm

Câu : Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 220 2 cos2πft (V); R =100Ω; L là
1
cuộn cảm thuần, L =
(H); Tụ điện có điện dung C và tần số f thay đổi được. Điều chỉnh C= CX, sau đó điều

5
chỉnh tần số, khi f = fX thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ C đạt cực đại; giá trị lớn nhất này gấp lần
3
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị CX, và tần số fX bằng
4.10 5
2.10 5
A. C 
B. C 
F , f  50 2 Hz.
F , f  50 2 Hz.


4.10 5
2.10 5
C. C 
D. C 
F , f  50 Hz.
F , f  50 Hz.


HD : Theo bài khi tần số thay đổi, điện áp hai đầu tụ C cực đại ta có 3 cơng thức đặc biệt

U
U
1
5
1 là : U CMAX 
 CMAX 

2
2
U
3
Z 
Z 
1  L 
1  L 
Z 
Z 
 C
 C

Z
=>  L
Z
 C

2


16
4

4
 
  2 LC    2 

25
5
5LC

2
2
R
1
R
2
2
2 là :  c   0  2 
 2
LC 2L
2L
2L
4.10 5
Thay 1 vào 2 => C 

F

5R 2
Thay ( 3) vào (1) => f  50 2 Hz .

(1)
(2)

(3)

Câu : Mạch điện X (gồm 3 phần tử: R1, L1, C1 mắc nối tiếp) có tần số góc khi cộng hưởng là ω1 và mạch điện
Y (gồm 3 phần tử: R2, L2, C2 mắc nối tiếp) có tần số góc khi cộng hưởng là ω2. Biết ω1 ≠ ω2 và L1 = 2L2. Mắc
nối tiếp 2 mạch X và Y với nhau thì tần số góc khi cộng hưởng của mạch này là
A. ω =

1  22
.
3

B. ω =

2
21   2
2
.
3

C. ω =

1 2 .

Mạch điện X khi cộng hưởng ta có 1 

1

L2C2

2

1  22
2
.
3

1
 L1C112  1
L1C1

Mạch điện Y khi cộng hưởng ta có  2 

D. ω =

2
2
 L1C2 2  2
L1C2
Trang 10- Mã 234


Khi X và Y nối tiếp nhau và có cộng hưởng thì  
với Lb  L1  L2  1,5L1 và Cb 

1
(1)
Lb Cb

C1C2
C1  C2
1


Từ (1) ta có  2 Lb Cb  1   2 .1,5 L1.

.

2

2
C1C2
L  L1 2
 1   2 .1,5 L1. 1
1
1
2
C1  C2

2
L112 L1 2
2
1

2
  2 .1,5L1.

 2 

2
L 12 2
2
L  2 2

2
 1   2 .1,5L1. 2 2 2 . 21 1 2 2  1   2 .1,5. 2
1
2
  21
L11  2  2  21
2  212
2
L112 2
2
1
2
2

2
2  212

3

 

2
2  212

Chọn đáp án B

3

Câu: Tụ điện của máy phát sóng điện từ có giá trị điện dung C1 ứng với tần số phát f1. Nếu mắc nối
f

tiếp với C1 một tụ khác có điện dung C2 = nC1 thì tần số phát f2. Tỉ số 2 là
f1

A.

1
.
n

B. 1 

HD : + 2f =

1
.
n

C. 1  n .

f
CI
1
 2 
f1
CII
LC

D.

1

1 n

.

(1)

+ Mặt khác C2 = nC1 ; CI = C1 và CII = C1C2/(C1+C2)
+ Thay (2) vào (1) ta có

(2)

f2
1
 1
f1
n

Câu: Cho một mạch dao động gồm một tụ điện phẳng điện dung Co và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L. Trong mạch có dao động điện từ với chu kỳ To. Khi cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại thì người
ta điều chỉnh khoảng cách giữa các bản tụ điện, sao cho độ giảm của cường độ của dịng điện trong mạch
sau đó tỉ lệ với bình phương thời gian; chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu điều chỉnh, bỏ qua điện trở dây nối.
Kể từ lúc bắt đầu điều chỉnh thì cường độ dịng điện trong mạch bằng khơng sau một khoảng thời gian
T
T
T 2
T
A. t  0 (s).
B. t  0 (s). C. t  0
(s). D. t  0 (s).



 2
2
di q
HD : Áp dụng ĐL Ohm:  L  B (1)
dt C
di
Theo đề ra: i  I 0   at 2 
 2at .
dt
dq
Mặt khác: B  i  I 0  at 2
dt
at 3
(vì qB (0)  0 ).
 qB  I 0 t 
3
1
at 3 
1 
at 2 
Thay vào (1) : 2aLt   I 0t 
0  C
 I0 
 (2)
C
3 
2aL 
3 
Xét lúc t = t1 thì i = 0, ta có : I 0  at12 .

Mặt khác theo (2), lúc t = 0 (chưa điều chỉnh tụ): C0 

(3)
I0
2aL

(4)

Trang 11- Mã 234


Từ (3) và (4) : t1  2C0 L .
Biết T0  2 LC0 , ta có t1 

T0

 2

(s).

Câu: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng I-âng, nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc bước sóng 1
và 2 thì trong khoảng giữa hai vị trí gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm thấy 3 vân sáng của bức
xạ 1 và 6 vân sáng của bức xạ 2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc bước sóng 2 và 3 thì trong
khoảng giữa hai vị trí gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm thấy 4 vân sáng của bức xạ 2 và 5 vân
sáng của bức xạ 3. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc bước sóng 1 và 3 thì trong khoảng giữa hai vị
trí gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm thấy
A. 9 vân sáng của bức xạ 1 và 20 vân sáng của bức xạ 3.
B. 7 vân sáng của bức xạ 1 và 16 vân sáng của bức xạ 3.
C. 10 vân sáng của bức xạ 1 và 8 vân sáng của bức xạ 3.
D. 8 vân sáng của bức xạ 1 và 17 vân sáng của bức xạ 3.

HD : Với 1 và 2 có 3 vân sáng của bức xạ 1 và 6 vân sáng của bức xạ 2 nên 41 = 72
Với 2 và 3 có 4 vân sáng của bức xạ 2 và 5 vân sáng của bức xạ 2 nên 52 = 63
7
5
10
 Với 1 và 3 có k11 = k33  k 1  2  k 3  2  k 1  k 3  k1 = 10 và k3 = 21
4
6
21
 trong khoảng có 9 vân sáng của 1 và 20 vân sáng của 3.
Câu : Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ khơng khí vào một bể nước dưới góc tới i  60 0
chiều sâu của bể nước là h  0,5 m . Dưới đáy bể đặt một gương phẳng song song với mặt nước. Biết chiết
suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Đ r ng c a chùm tia ló ra kh˦i m˅t nɵ c là
A. 5,5123 mm.
B. 5,4675 mm.
C. 4,2453 mm.
D. 4,6223 mm.
+ Tia sáng trắng tới mặt nước dưới góc tới 600 thì bị khúc xạ và tán sắc (xem hình).
+ Đối với tia đỏ:
sin 600  nd sin rd  rd  40, 62810
+ Đối với tia tím: sin 600  nt sin rt  rt  40, 26230
Các tia tới gặp gương phẳng đều bị phản xạ tới mặt nước dưới góc
tới tương ứng với lần khúc xạ đầu tiên. Do đó ló ra ngồi với góc ló
đều là 60 0 . Chùm tia ló có màu sắc cầu vồng.
+ Độ rộng chùm tia ló in trên mặt nước:
I1 I 2  2h.tgrd  2h.tgrt .  11,0246 mm
+ Độ rộng chùm ló ra khỏi mặt nước:
a  I1 I 2 sin  900  600   5,5123  mm 

Trang 12- Mã 234




×