Trng HCN H Ni Khoa c khớ
Bài tập lớn môn hệ thống
tự động thuỷ khí
BI:
Vi s khớ nộn v thy lc ó cho hóy:
- Ch ra chc nng ca cỏc phõn t trong h thng
- Phõn tớch s thy lc khớ nộn
- S dng phn mm automation mụ phng cỏc h thng thy lc khớ nộn
Giáo viên hớng dẫn: phan đình hiếu
Sinh viên thực hiện : Nhóm 3
1. Nguyn Th Thỳy
2. Bựi Vn Khi
3. Lờ Th Võn
4. Nguyn Nh Luõn
5. Phm Kim ụ
6. o Vn Tuyờn
7. Ló Vit Lõm
8. ng Vn Trng
9. Lờ Vn Trng
10.o Huynh Trng
Bi tpln:HTTTK SVTH:NHểM 3
1
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa cơ khí
NhËn xÐt cña gi¸o viªn
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
…………………………………………………………………
Tµi liÖu tham kh¶o :
1. Điều khiển khí nén thủy lực- Th.s:Lê Văn Tiến
Dũng(Trường đại học kỹ thuật công nghiệp HCM)
2. Hệ thống điều khiển khí nén _ Nguyễn Ngọc
Phương(NXBGD)
3. Đề cương bài giảng công nghệ khí nén(Trường đại học
công nghiệp hà nội)
4. Giáo trình lý thuyết khí nén-Peter croser,Frank
Ebel(Biên dịch :Nguyễn Văn Minh,Provina HN)
Bài tậplớn:HTTĐTK SVTH:NHÓM 3
2
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa cơ khí
5. Giáo trình thủy lực cơ
bản_D.Merkle,B.Schrader,M.Thomes(Biên dịch:Phan
Thanh Minh,Provina HCM)
BÀI SỐ 1:
Bài tậplớn:HTTĐTK SVTH:NHÓM 3
3
1A
D01
1Y
P
Z01
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa cơ khí
* Các phần tử trong sơ đồ:
KH Tên Mô Tả
1A
Xy lanh tác động đơn
Có lò xo tự hồi
Khi có khí tác động xy lanh chuyển
động về trạng thái ngắn. Khi không có
khi trở về vị trí ban đầu nhờ lục đàn hồi
của lò xo
1Y
Van đảo chiều 3/2 có
nhớ, ở trạng thái
thường đóng, tác động
bằng nút nhấn
Có chức năng cung cấp nguồn khí vào
xy lanh và xả khí từ xy lanh ra ngoài –
nói cách khác điều chỉnh hành trình của
xy lanh
2Y Van đảo chiều 3/2 có Đóng mở khí từ nguồn cấp vào hệ thống
Bài tậplớn:HTTĐTK SVTH:NHÓM 3
4
P01
2Y
Bảng
KH Tên
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa cơ khí
nhớ, ở trạng thái
thường mở, tác động
cần gạt có rãnh định vị
Z01 Bộ chia nguồn khí
Chia nguồn khí cấp thành nhiều khác
nhâu để dẫn đến các cơ cấu tac động hay
chấp hành
D01 Đồng hồ đo áp Đo áp suất khí trong đương ống
P01 Van an toàn
Cho phép khí lưu thông qua trong điều
kiệm áp suất cho phép. Nếu áp suất khí
trong dduongf ống vượt quá yêu cầu van
sẽ xả khí.
P Nguồn cấp khí
Có vai trò cung cấp khí cho cả hệ thống
làm việc
*Nguyên lý hoạt động:
- Ở trong điều kiện áp hoạt động bình thường, dòng khí từ nguồn qua van tiết
lưu P01 đến van đảo chiều 3/2 thường mở ( 2Y) qua bộ chia Z01 đến van
đảo chiều có nhớ trạng thái 3/2 thường đóng ( 1Y).
- Khi ta tác động vào van 1Y dòng khí được thông qua và vào trong xy lanh
làm cho pitton di chuyển về trạng thái ngắn ( hay di chuyển ra ngoài). Khi
ngừng tác động dưới tác động của lò xo tự hội van 1Y sẽ đóng lại => nguồn
khí bị cắt pitton dần dần đi vào trong dưới sự tác động của lò xo. Dòng khí từ
trong pitton sẽ qua đường ống đến van 1Y rùi thoát ra ngoài.
Bài tậplớn:HTTĐTK SVTH:NHÓM 3
5
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa cơ khí
BÀI TẬP 4:
Bài tậplớn:HTTĐTK SVTH:NHÓM 3
6
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa cơ khí
1A
1V4
1V5
1V3
1V1
1V2
1S3
0Z1
1S1 1S2
Bài tậplớn:HTTĐTK SVTH:NHÓM 3
7
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa cơ khí
♦ Các phần tử trong sơ đồ:
1A:cylinder tác động kép có đệm điều chỉnh
1v4,1v5:van tiết lưu 1chiều
1v3:van đảo chiều 5/2 điều khiển trực tiếp bằng một áp suất
1v1:van logic AND
1v2:phần tử thời gian mở trễ
1s1,1s2:van đảo chiều 3/2 điều khiển bằng con lăn
1s3:van đảo chiều 5/2 tác động bằng nút nhấn có rãnh định vị
0z2:bộ cấp khí
0z1:bộ chia khí
♦ Phân tích sơ đồ:
+Vị trí ban đầu:
Tất cả các van là không hoạt động trừ các van đòn bẩy con lăn 1s1.Áp suất được
cung cấp tại piton của cylinder và cần piston vẫn ở trạng thái co về.
+khi nhấn nút:
Khi nhấn nút van 1S3 thì khí từ nguồn được đi qua van 1V1 tới cửa điều khiển
bên trái của van 1v3 làm cho van 1v3 chuyển động sang phải và khí được truyền
qua van 1v4(van 1v4 lúc này chưa tiết lưu) →áp suất được cung cấp tại mặt piston
của cylinder và cần piston tiến ra xa(tốc độ tiến phụ thuộc vào việc xác lập van tiết
lưu 1v5)và lượng khí tại mặt cần piston của cylinder được xả ra ngoài qua cửa bên
phải của van 1v3.
Khi piston tiến ra vị trí xa nhất và chạm vào công tắc giới hạn 1S2 làm cylinder
1S2 chuyển động xuống dưới→khí được truyền qua ngăn trên của van tới van
rowle thời gian và bình tích khí trong van rơle thời gian 1V2bắt đầu được tích đầy
thông qua van tiết lưu 1chiều tích hợp.khi áp suất đủ cao sẽ làm cho van đảo chiều
3/2 của rơle thời gian 1V2 chuyển động sang phải và lúc này cửa điều chỉnh bên
Bài tậplớn:HTTĐTK SVTH:NHÓM 3
8
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa cơ khí
trái của van 1V3 được cấp khí làm cho van 1V3 chuyển động sang trái,áp suất
được cung cấp tại mặt cần piston cua cylinder và cần piston co về(tốc độ co về
phụ thuộc vào việc xác lập của van tiết lưu 1chieuf 1V4)
Khi piston đang lùi về thì công tắc giới hạn 1S2 được xả khí quyển thông qua van
1chieu và công tắc giới hạn 1S2.van 3/2 va van rơle thời gian chuyển mạch tới vị
trí ban đầu của nó điều khiển bên phải của van 1v3 được xác lập lại.
Khi cần piston co về vị trí ban đầu của nó thì công tắc giới hạn 1S1 được tác
động và 1chu trình mới có thể được bắt đầu.
+Khi nhả nút:
Van được xác lập lại như vị trí ban đầu.
BÀI TẬP 5:
Bài tậplớn:HTTĐTK SVTH:NHÓM 3
9
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa cơ khí
♦ Các phần tử trong sơ đồ:
1S3- Van đảo chiều 3/2 tác động bằng nút ấn.
1S4- Van đảo chiều 3/2 tác động bằng nút nhấn có rãnh định vị.
1V1- Van logic OR.
1V2- Van đảo chiều 3/2 điều khiển trực tiếp bằng một áp suất.
1S1, 1S2- Van đảo chiều 3/2 điều khiển bằng con lăn.
1V3, 1V4- Phần tử thời gian mở trễ thường đóng.
1V5- Van logic AND
1V6- Van đảo chiều 5/2 điều khiển trực tiếp bằng một áp suất.
1A1, 1A2- Cylinder tác động kép.
1S1, 1S2- Công tắc hành trình của piston
Bài tậplớn:HTTĐTK SVTH:NHÓM 3
10
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa cơ khí
♦ Phân tích sơ đồ: +) Tại thời điểm ban đầu, khi tác động vào van đảo chiều
1S3( hoặc 1S4) đồng thời công tắc hành trình 1S1 tác động làm van 1S1 được điều
khiển và nó làm phần tử thời gian 1V3 được điều khiển. Lúc này van AND- 1V5
có tín hiệu (từ van đảo chiều 1V2 và phần tử thời gian 1V3). Lúc này, van 1V6
được điều khiển bởi dòng khí từ van AND . Trạng thái van 1V6 ở vị trí bên trái.
Từ đây, dòng khí đồng thời tới cửa lưu chất bên trái của cylinder 1A1 và cửa lưu
chất phải của cylinder 1A2 làm cho piston của cylinder 1A1 dịch chuyển từ trái
qua phải (từ vị trí công tắc hành trình 1S1 tới vị trí 1S2), piston của cylinder 1A2
dịch chuyển từ phải qua trái. Dòng khí thoát ra từ 2 cylider này sẽ cùng tới van
1V6 và thoát ra ngoài. Kết thúc quá trình này, piston của cylinder 1A1 dịch
chuyển tới vị trí công tắc hành trình 1S2. +) Lúc này công tắc hành trình 1S2 hoạt
động, van đảo chiều 1S2 được điều khiển. Rơle thời gian 1V4 sẽ được điều khiển
bởi dòng khí nhận từ van 1S2. Từ đây, dòng khí sẽ tác động làm van 1V6 hoạt
động ở trạng thái vị trí bên phải. Dòng khí từ van 1V6 tới cửa lưu chất phải của
cylinder 1A1, cửa lưu chất trái của van 1A2 làm cho piston của cylinder 1A1dịch
chuyển từ vị trí 1S2 tới vị trí 1S1, piston của cylinder 1A2 dịch chuyển từ trái qua
phải. Dòng khí thoát ra từ 2 cylinder này sẽ cùng tới van 1V6 và thoát ra ngoài.
Kết thúc quá trình này, piston của cylinder 1A1 dịch chuyển tới vị trí công tắc
hành trình 1S1.
→ Từ đây, quá trình hoạt động của hệ thống tiếp tục được lặp lại .
Bài tậplớn:HTTĐTK SVTH:NHÓM 3
11
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa cơ khí
BÀI TẬP 6:
0.00 B ar
0.00 B ar
0.00 Bar
1A 1S1 1S2 2A 2S1 2S2
1Z
2Z
1V1
2V2
1V1 2V1
QV1
QV4
QV5
QV3
QV2
QS2QS1
♦ Các phần tử trong sơ đồ:
1-Nguồn:Dùng để cung cấp năng lượng trong hệ thống
2- QS1,QS2:van đảo chiều 3/2 tác động bằng nút ấn có nhiệm vụ điều khiển dòng năng
lượng bằng cách đóng,mở hay chuyển đổi vị trí để thay đổi hướng của dòng năng lượng.
3-QV3:Van logic OR Nếu 1 trong 2 cửa nguồn có khí đi qua thì cửa làm việc có khí.Còn
nếu cả hai cửa cùng có khí thì cửa làm việc không có khí.
4-QV1:Van AND
5-1A,2A:xylanh tác động kép
Bài tậplớn:HTTĐTK SVTH:NHÓM 3
12
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa cơ khí
6-1Z,2Z:Áp kế
7-1V1,2V2:van tiết lưu 1chieu
8-1V1,2V1,0V4:van điều chỉnh 5/2 điều khiển trực tiếp bằng 1 áp suất
9-QV5:van an toàn
10-1S1,2S1,1S2,2S2:van đảo chiều 3/2 có vị trí “o” tác động bằng cữ chặn con lăn tác
động 2chieu:van này có nhiệm vụ điều khiển dòng năng lượng bằng cách đóng,mở hay
chuyển đổi vị trí thay đổi hướng của dòng năng lượng.
10-Phần tử thời gian mở trễ thường đóng
*Phân tích sơ đồ:
+Vị trí ban đầu:áp suất được cấp tại mặt cần của piston 1A,2A.Tất cả các van là không
hoạt động trừ van cần đẩy con lăn 1s1,2s1 và van an toàn QV5
+khi ấn nút:QS1 thi khí từ nguồn được đi qua van QV1 đến cửa điều khiển bên trái của
van QV4 được truyền đến cửa điều khiển bên trái của van 1V1 và 2V1 chuyển động
sang phải.Khí từ nguồn qua van giảm áp QV5 truyền qua 2 cửa bên trái của van 1V1 và
2V1.áp suất khí được cung cấp tại mặt piston của xylanh 1A,2A và cần piston 1A và 2A
tiến ra xa(tốc độ phụ thuộc vào việc xác lập 2 van tiết lưu 1chieu 1V1,2V2). Và lượng
khí tại mặt cần piston của xylanh 1A và 2A được xả ra ngoài qua cửa xả bên trái của 2
van đảo chieu 1V1 và 2V1
Khi cần piston tiến ra vị trí xa nhất và chạm vào công tắc giới hạn 1S2 và 2S2 làm
cho 2van 1S2 và 2S2 chuyển động xuống dưới và nguồn khí được truyền qua cửa bên
trai của 2van 1S2 và 2S2 tới role thời gian QV2.Bình tích khí trong van Qv2 bắt đầu
được tích đầy thông qua van tiết lưu 1chieu tích hợp.Khi áp suất đủ cao thì sẽ làm cho
van 3/2 trong role thời gian QV2 chuyển động sang bên phai và lúc này cửa điều khiển
bên phải của van QV3 được cấp khí.Cửa bên phải của van QV4 được cấp khí thông qua
van QV3 lam van QV4 chuyển động sang trái và khí từ nguồn qua van QV4 đến cửa
điều khiển bên phải của 2van 1V1và 2V1 làm 2 van 1V1 và 2V1 chuyển động sang
trái.Lúc này khí từ nguồn qua bộ van điều chỉnh áp suất QV5 truyền qua 2 van tiết lưu
1V1 và 2V2(2van này không tiết lưu)đến xylanh.Áp suất khí được cấp tại mặt cần piston
của 2xylanh 1A và 2A làm 2cần piston co về.
Khi 2piston đang lùi về thi 2 công tắc giới hạn 1S1 và 2S2 đảo chiều và bình tích khí
của van role thời gian QV2 được xả khí quyển thông qua van 1 chiều va công tắc giới
hạn 1S1,và 2S2.Và van đảo chiều 3/2 của van role thời gian QV2 chuyển mạch tới vị trí
ban đầu của nó.Tín hiệu tại cửa van bên trái QV3 lại được xác lập lại.
Khi cần piston đến vị trí ban đầu của nó thì công tắc giới hạn 1S1 và 2S1 được tác
động.Và từ đây 1 chu trình mới được bắt đầu.
+Khi nhả khí:toàn bộhệ thống được xác lập laị như vị trí ban đầu khi chưa nhân nút
Bài tậplớn:HTTĐTK SVTH:NHÓM 3
13
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa cơ khí
BÀI SỐ 7:
♦ Các phần tử trong sơ đồ:
OS1- Van đảo chiều 3/2 tác động bằng nút nhấn có rãnh định vị.
1S1, 2S1- Van đảo chiều 3/2 điều khiển bằng con lăn.
OV1- Van điều chỉnh áp suất.
1V1, 2V1, 3V1- Van đảo chiều 5/2 điều khiển trực tiếp bằng một áp suất.
1A, 2A- Cylinder tác động kép.
3A- Cylinder tác động đơn phục hồi bằng lò xo.
1S1, 2S1- Công tắc hành trình piston của cylinder 1A, 2A.
♦ Phân tích sơ đồ:
Bài tậplớn:HTTĐTK SVTH:NHÓM 3
14
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa cơ khí
+) Tại thời điểm ban đầu khi tác động vào van OS1 thì trạng thái của van ở vị trí
bên trái, dòng khí tới van 1S1. Đồng thời lúc này công tắc hành trình 1S1 được tác
động làm cho van 1S1 được điều khiển (trạng thái van 1S1 ở vị trí bên trái). Van
1V1, 2V1, 3V1 đồng thời được điều khiển bằng dòng khí đi ra từ van 1S1. Lúc
này trạng thái của van 1V1 ở vị trí bên trái, van 2V1 ở vị trí bên phải và nhận
nguồn cấp khí từ van điều chỉnh áp suất- OV1, van 3V1 ở vị trí bên trái và nhận
dòng khí từ một nguồn khác. Dòng khí đi ra từ van 1V1 sẽ tới cửa lưu chất bên
trái của cylinder 1A làm cho piston của nó dịch chuyển từ trái qua phải, dòng khí
thoát ra từ cylinder này qua cửa xả của van 1V1 và thoát ra ngoài. Dòng khí đi ra
từ van 2V1 tới cửa lưu chất phải của cylinder 2A làm cho piston của nó dịch
chuyển từ phải qua trái (về phía công tắc hành trình 2S1), dòng khí thoát ra từ
cylinder này qua cửa xả của van 2V1 và thoát ra ngoài. Dòng khí đi ra từ van 3V1
tới cửa lưu chất bên trái của cylinder 3A làm cho piston của nó dịch chuyển từ trái
qua phải. Kết thúc quá trình này, piston của cylinder 2A dịch chuyển tới vị trí
công tắc hành trình 2S1. +) Lúc này, công tắc hành trình 2S1tác động làm van đảo
chiều 2S1 được điều khiển. Các van 1V1, 2V1, 3V1 được điều khiển bằng dòng
khí đi ra từ van 2S1. Lúc này trạng thái của van 1V1 ở bên phải, van 2V1 ở bên
trái và nhận nguồn khí từ van điều chỉnh áp suất OV1, van 3V1 ở vị trí bên phải.
Dòng khí đi ra từ van 1V1 tới cửa lưu chất phải của cylinder 1A làm cho piston
của nó dịch chuyển từ phải qua trái (về vị trí công tắc hành trình 1S1), dòng khí
thoát ra từ cylinder này qua cửa xả của van 1V1 và thoát ra ngoài. Dòng khí đi ra
từ van 2V1 tới cửa lưu chất trái của cylinder 2A làm cho piston của nó dịch
chuyển từ trái qua phải, dòng khí thoát ra của cylinder này qua cửa xả của van
2V1 và thoát ra ngoài. Cửa tới của van 3V1 đóng , dưới lực phản hồi của lò xo thì
dòng khí từ cylinder 3A được đẩy tới cửa xả của van 3V1 và thoát ra ngoài. Kết
thúc quá trình này, piston của cylinder 1A dịch chuyển về vị trí công tắc hành
trình 1S1.
→ Từ đây, quá trình hoạt động của hệ thống tiếp tục được lặp lại
Bài tậplớn:HTTĐTK SVTH:NHÓM 3
15
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa cơ khí
BÀI SỐ 8:
1A
1V1
2A
2V3
1S1
1S3
1S2 2S1
1s2 2s1
?
1s1
2V1
2v2
24
5
3
2
4
55 11 3
1
2
3
1
3
2
1 3
2
1 3
2
14 12 14
12
Bài tậplớn:HTTĐTK SVTH:NHÓM 3
16
Trng HCN H Ni Khoa c khớ
* các phần tử trong hệ thống:
1-1A,2A:xi lanh tác động kép có giảm chấn có nhiệm vụ biến đổi năng lợng
thế năng hay dộng năng của lu chất thành năng lợng cơ học
2-1v1,2v3:van 5/2 điều khiển bằng khí có nhiệm vụ điều khiển xi lanh
3-1s1:van 3/2 cần con lăn thờng đóng
4-1s2,2s1:van 3/2 cần con lăn thờng mở
5-van 3/2 điều khiển tay thờng mở,có lò xo hồi
6-2v1:van áp suất tuần tự
7-2v2:van con thoi(chức năng or)
*phân tích sơ dồ thủy lực khí nén
ở vị trí ban đầu hai xi lanh tác động kép 1a va 2a đợc co về, kết nối 2 cua hai
van 1v1 va 2v3 đợc đóng thông qua kết nối 1,kết nối 4 của hai van đợc xả ra
khí quyển thông qua kết nối 5.van 1v1 dợc tác động khi nút ấn đợc khởi động
và áp suất cấp tới cửa 14 khi đó dòng lu lợng t cửa 1 thông qua cửa 4 đẩy xi
lanh 1a đi ra.cửa 2 có tác dụng xả ra khí quyển thông qua cửa 3.khi tác dụng
dòng lu lợng vào cửa 12 và thôi tác dụng vào cửa 14 xilanh 1a trở lại vi trí
ban đầu.đối với xi lanh 2a cũng tơng tự nh xi lanh 1a
Bi tpln:HTTTK SVTH:NHểM 3
17
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa cơ khí
BÀI TẬP 10:
1A
2A
1V1 2V1
1S1
OV2
1V2 2V2
2S1
OS1
1S2
0.00 Bar
OZ4
0.00 Bar
OZ3
1s1 1s2
0V1
2s1
?
?
2v3
4 2
5 1
3
14 12
4
2
5
1
3
14 12
1
3
2
2
4
5 1
3
14 12
1 3
2
1 3
2
1 3
2
*CHøC n¨ng cña c¸c phÇn tö trong hÖ thèng
Bài tậplớn:HTTĐTK SVTH:NHÓM 3
18
Trng HCN H Ni Khoa c khớ
1-1A,2A:xi lanh tác động kép có nhiệm vụ biến đổi năng lợng thế năng hay
dộng năng của lu chất thành năng lợng cơ học
2-1v1,2v1:van 5/2 điều khiển bằng khí có nhiệm vụ điều khiển xi lanh
3-1s1,2s1:van 3/2 cần con lăn thờng đóng
4-Ov2:van 5/2 điều khiển bằng khí
5-1s2:Van3/2 cần con lăn thờng mở
6-Os1:van 3/2 điều khiển bằng tay
7-Ov1: role thời gian
8-1v2,2v2: van tiết lu một chiều
9-2v3: van xả nhanh
10-Oz3,oz4:đồng hồ đo áp
*phân tích sơ dồ thủy lực khí nén
ở vi trí ban đầu xi lanh 1a ở vi trí co về.xi lanh 2a ở vị trí đi ra hêt khi tác
động dòng khí vào cửa 12 cua van 2v1 khi đo cửa 1 nối voi cửa 2 truyền dòng
khí đến xi lanh 2a đẩy xi lanh đi vào,cửa 4 thông với cửa 5 thải dong khí ra
ngoài.đối với xi lanh 1a cũng tơng tự
BI TP 11:
Bi tpln:HTTTK SVTH:NHểM 3
19
Trng HCN H Ni Khoa c khớ
1A
1V2
2V1
1V3
2V2
2A
0S1 2S1 1S2 1S1
?
1s1
1V1
1s2
2s1
2v3
0v1
4 2
5
1
3
14 12
14 12
4 2
5
1
3
1 3
2
1 3
2
1 3
2
1 3
2
*CHứC năng của các phần tử trong hệ thống
1-1A,2A:xi lanh tác động kép có nhiệm vụ biến đổi năng lợng thế năng hay
dộng năng của lu chất thành năng lợng cơ học
2-1v1,2v1:van 5/2 điều khiển bằng khí có nhiệm vụ điều khiển xi lanh
3-1v3,2v2:van tiết lu một chiều
Bi tpln:HTTTK SVTH:NHểM 3
20
Trng HCN H Ni Khoa c khớ
4-2v3:van xả nhanh
5-Ov1:van song áp
6-Os1:van 3/2 điều khiển bằng tay,hồi bằng lò xo
7-2s1,1s2:van 3/2 con lăn
8-1s1:van 3/2 con lăn một chiều
*phân tích sơ dồ thủy lực khí nén
ở Vi trí ban đầu xi lanh 1a ở vi trí co về.xi lanh 2a ở vị trí đi ra hêt khi tác
động dòng khí vào cửa 12 của van 2v1 khi đo cửa 1 nối voi cửa 2 truyền dòng
khí đến xi lanh 2a đẩy xi lanh đi vào,cửa 4 thông với cửa 5 thải dòng khí ra
ngoài.đối với xi lanh 1a cũng tơng tự
BI TP 13:
Bi tpln:HTTTK SVTH:NHểM 3
21
Trng HCN H Ni Khoa c khớ
?
1A
1V1
0.00 Bar
1Z4
0.00 Bar
1Z3
1V2 1V3
1V4
0V2
0V1
0.00 Bar
1Z2
0.00 Bar1Z1
0.00 Bar
0Z2
0.00 Bar
A B
P T
OZ1
áp suất hệ
thống P=50 bar
van an toàn
của bơm
Pmax=60bar
*CHứC năng của các phần tử trong hệ thống
1-1A:xi lanh tác động kép có nhiệm vụ biến đổi năng lợng thế năng hay
động năng của lu chất thành năng lợng cơ học
2-1v1 :van 5/2 điều khiển xi lanh vận hành bằng cần đẩy và khóa hãm
3-Oz2,1z1,1z2,1z3,1z4:đồng hồ đo áp
4-1v2,1v5:van một chiều co lò xo tải
5-1v3:van tiết lu có tiết diện thay đổi
6-1v4,ov1:van tràn
Bi tpln:HTTTK SVTH:NHểM 3
22
Trng HCN H Ni Khoa c khớ
7-Ov2:khoá
*phân tích sơ dồ thủy lực khí nén
ở vị trí ban đầu xi lanh 1à co về,khi cha mở khóa ov2 dòng dầu cha lu thông
nên xi lanh cha chuyển động.khi mở khóa ov2 tác dụng bằng tay vào van
1v1 cho cửa p nối với cửa a cửa b nối với cửa t lúc này xi lanh đi ra.khi tác
dụng vào van 1v1 làm cho van ở vị trí cửa p nối với b,a nối với t thì xi lanh
co về vị trí ban đầu
BI TP 15:
Bi tpln:HTTTK SVTH:NHểM 3
23
Trng HCN H Ni Khoa c khớ
1A1
?
1V1
0V2
1V2
1V4
0.00 Bar
0V3
1V5
1V3
0V1
0Z1
0.00 Bar
1Z1
0.00 Bar
1Z2
1A2
?
A B
P
T
P=20 BarP=30 Bar
P=60 Bar
P=50 Bar
*CHứC năng của các phần tử trong hệ thống
1-1A:xi lanh tác động kép có nhiệm vụ biến đổi năng lợng thế năng hay động
năng của lu chất thành năng lợng cơ học
2-1v4,ov1:van tràn
3-1v3,1v5:van một chiều co lò xo tải
4-1v1: van 5/2 điều khiển xi lanh vận hành bằng cần đẩy và khóa hãm
Bi tpln:HTTTK SVTH:NHểM 3
24
Trng HCN H Ni Khoa c khớ
5-Ov3:khoá
6-Ov2:van tiết lu co tiết diện thay đổi
7-1z1,1z2:đồng hồ đo áp
*phân tích sơ dồ thủy lực khí nén
ở vị trí ban đầu xi lanh 1à co về,khi cha mở khóa ov2 dòng dầu cha lu thông
nên xi lanh cha chuyển động.khi mở khóa ov2 tác dụng bằng tay vào van
1v1 cho cửa p nối với cửa a cửa b nối với cửa t lúc này xi lanh đi ra.khi tác
dụng vào van 1v1 làm cho van ở vị trí cửa p nối với b,a nối với t thì xilanh
co về vị trí ban đầu
Bi tpln:HTTTK SVTH:NHểM 3
25