Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Slide động vật có xoang giả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 34 trang )

CHƯƠNG 5
ĐỘNG VẬT CÓ XOANG GIẢ
(NHÓM NGÀNH GIUN TRÒN)
1
I. Đặc điểm chung

Đối xứng hai bên,
không phân đốt, có 3
lá phôi

Kích thước nhỏ, 1 số
kt lớn, thân hình giun.
CHƯƠNG 5. ĐỘNG VẬT CÓ XOANG GIẢ
NHÓM NGÀNH GIUN TRÒN
2
CHƯƠNG 5. ĐỘNG VẬT CÓ XOANG GIẢ
NHÓM NGÀNH GIUN TRÒN
I. Đặc điểm chung (tiếp)

Có xoang giả (xoang
nguyên sinh –
pseudocoelom):

Là khoảng trống, giữa
thành cơ thể và thành
ruột, kín chứa đầy
dịch, có nguồn gốc từ
xoang phôi
(blastocoelum).

Vai trò: Tạo sức căng


bề mặt, duy trì hình
dạng cơ thể, vận
chuyển chất dinh
dưỡng, sp bài tiết,
nâng đỡ các cơ quan.
3
CHƯƠNG 5. ĐỘNG VẬT CÓ XOANG GIẢ
NHÓM NGÀNH GIUN TRÒN
I. Đặc điểm chung (tiếp)

Hệ tiêu hoá: hoàn chỉnh, dạng ống: miệng, ruột sau và hậu
môn. Cơ hầu phát triển,

Hệ bài tiết: dạng ống, một số là nguyên đơn thận. Huyệt: là nơi
tích trữ sản phẩm bài tiết, sinh dục…

Hệ thần kinh: dạng dây, vòng TK hầu + 8 dây dọc

Cơ quan cảm giác: các hốc lõm, các lông hay các núm lồi trên
bề mặt cơ thể.

Hô hấp: kị khí hoặc hấp thu bề mặt

Hệ sinh dục: Đã hình thành tuyến sinh dục, có ống dẫn sinh
dục, con đực nhỏ hơn con cái. Trứng rất nhỏ, có vỏ kitin
4
II. Ngành Giun tròn (Nematoda)

Hình dạng: thoi dài, 2 đầu nhọn, tiết
diện tròn, miệng/ mút phần đầu +

huyệt/tận cùng.

Cơ thể đx 2 bên, 3 lá phôi, có xoang
nguyên sinh

Thành cơ thể: Bao mô bì cơ:

Tầng cuticun bao ngoài. Mặt
ngoài có các mấu lồi hay gai ->
cn: cảm giác + vc

Lớp mô bì: hợp bào, 4 gờ- chứa
dây TK, 2 gờ bên chứa ống bài
tiết -> Chia lớp cơ dọc thành 4
dải

Bao cơ: chỉ còn lớp cơ dọc

Cách di chuyển: Di chuyển hình
sin, liên quan đến tầng cuticun, lớp
cơ dọc và dịch xoang nguyên sinh.
1. Đặc điểm cấu tạo
5
6

Hệ tiêu hoá:

Dạng ống: lỗ miệng ở phía trc cơ thể, có 3 thùy môi 91 môi lưng, 2
môi bụng). Xoang miệng nhỏ, có răng hoặc kim hút -> hầu ->thực
quản/thành cơ dày (lát cuticun, có tuyến TH) -> ruột giữa/ chạy dọc

cơ thể -> ruột sau -> hậu môn. Tiêu hóa ngoại bào
II. Ngành Giun tròn (Nematoda)
1. Đặc điểm cấu tạo (tiếp):
7
II. Ngành Giun tròn (Nematoda)

Hệ thần kinh: Dạng dây, có vòng thần kinh hầu + các dây thần kinh chạy
dọc cơ thể (8 dây ngắn hướng về phía trc + 8 dây dài hướng về phía sau,
trong đó 2 dây lớn nằm trong gờ lưng và gờ bụng của mô bì), phần cuối
DTK bụng phình thành hạch nằm trc hậu môn và phát nhánh tới cq giao
phối (con đực), giữa dây lưng và dây bụng có cầu nối bán nguyệt, .

Giác quan: giun tròn sống tự do có một số cơ quan cảm giác (cảm giác hoá
học (nhú, lông) ở đầu & quanh lỗ SD, cq cảm quang

Hệ bài tiết: Phần lớn sp bài tiết thải trực tiếp qua thành ruột hoặc qua thành
cơ thể, một số có tuyến BT hoặc TB thực bào.

Chưa có hệ tuần hoàn và hệ hô hấp chuyên hoá. Một số hô hấp yếm khí.
1. Đặc điểm cấu tạo (tiếp):
8
II. Ngành Giun tròn (Nematoda)

Hệ sinh dục: phân
tính, cq sd dạng
ống chứa TB sinh
dục ở nhiều gđ ptr.

Con đực: bé + đuôi
xoè, ống sd dạng

đơn, có gai giao
cấu ở cuối cơ thể

Con cái: Kthc lớn
hơn. Cq SD dạng
kép.
1. Đặc điểm cấu tạo (tiếp):
9
Cấu tạo cơ thể giun tròn
10
II. Ngành Giun tròn (Nematoda)

Thụ tinh trong, phần lớn đẻ trứng, số ít đẻ con

QT phát triển, phần lớn qua 4 lần lột xác (ÂT tuổi 1-4), ÂT có thể lột
xác ngay khi ở trong trứng.

Phát triển không xen kẽ thế hệ. Nhóm kí sin vòng đời có thể qua
VCTG (phát triển gián tiếp) hoặc không (phát triển trực tiếp).
-> 2 nhóm:

Giun tròn phát triển gián tiếp (giun tròn sinh học)

Giun tròn phát triển trực tiếp (giun tròn địa học)
2. Sinh sản và phát triển
11
2.1. Vòng đời của giun tròn địa học

Phát triển trực tiếp


Giun trưởng thành ký sinh trong vật chủ -> trứng theo phân vc ra
ngoài MT.

Ngoài MT, trứng đã chứa ÂT hoặc mới phân cắt
-> cần thời gian phát triển ở MT ngoài mới có khả năng gây nhiễm và
xâm nhập vào vc qua đường tiêu hóa.

Khi vào VC, ÂT chuyển thành dạng trưởng thành ngay tại đường TH
hoặc qua một vòng di chuyển phức tạp qua các nội quan (tim, gan,
phổi) rồi mới trở về và trưởng thành trong ống TH.

VD: Giun đũa, Giun tóc, Giun lươn, Giun móc, Giun kim…
12
2.1. Vòng đời của giun tròn địa học
VD: Chu kỳ sinh sản phát triển của giun đũa lợn Ascaris suum

Giun trưởng thành ký sinh trong ruột non lợn, màu trắng sữa, con đực dài
15-25cm, con cái dài 30-35cm, giun cái đẻ rất nhiều trứng (TB: 27 triệu
trứng, 200.000 trứng/ngày).

Trứng theo phân lợn ra ngoài -> gặp đk thích hợp, sau 2 tuần nở thành ÂT
(vẫn nằm trong vỏ trứng)

Sau 1 tuần ÂT lột xác -> trứng có kn gây nhiễm.

Lợn nuốt phải trứng có kn gây nhiễm -> vào ruột lợn, ÂT ra khỏi trứng ->
mạch máu ->gan, tim, phổi (sau khi nhiễm 4-5 ngày hầu hết ấu trùng đã lên
đến phổi).

Ở phổi, ÂT lột xác-> vật chủ bị ho. ÂT lên khí quản, qua hầu trở về ống

tiêu hóa. Khi trở lại ruột non ÂT lột xác lần nữa -> dạng trưởng thành.

Hoàn thành vòng đời cần 54-62 ngày. Tuổi thọ của giun đũa không quá 7-
10 tháng, hết tuổi thọ giun đũa theo phân ra ngoài. Số giun đũa có thể vài
con đến 1000 con trên một cơ thể vật chủ.
13
Vòng đời của Giun đũa lợn - Ascaris suum
14
ÂT
(Ruột lợn)
ÂT đến phổi
và lột xác
ÂT lột xác -> Giun TT
(Ruột lợn)
Trứng
ÂT
(nằm trong vỏ trứng)
ÂT gây nhiễm
(nằm trong vỏ trứng)
Lợn
MT
Lột xác
Chu kỳ sinh sản phát triển của giun đũa lợn Ascaris suum
15
2.2. Vòng đời của giun tròn sinh học

Phát triển gián tiếp (phát triển qua VCTG):

Trứng sau khi ra khỏi cơ thể VCC sẽ tiếp tục phát triển trong
cơ thể VCTG (ĐVKXS).


Ấu trùng phát triển và biến thái trong VCTG trước khi quay về
VCC.

Thường VCTG và VCC khác nhau; nhưng cũng có trường
hợp là một (giun xoắn Trichinella).
16
2.2. Vòng đời của giun tròn địa học
VD1: Chu kỳ sinh sản phát triển của giun xoắn – Trichinella spiralis

Giun xoắn thuộc nhóm giun tròn sinh học, VCC và VCTG là 1

Giun xoắn trưởng thành: ký sinh/ruột non của VC (lợn, chó, mèo, người,
chuột ).

Sau khi thụ tinh -> con đực: chết, con cái: chui vào niêm mạc ruột đẻ ÂT
(TB 2500ÂT/giun cái). 6-8 tuần sau đó giun cái chết.

Khoảng 1 tuần sau khi được sinh ra -> ÂT chui vào máu, theo máu tuần
hoàn khắp cơ thể, phần lớn AT nằm lại ở cơ hoành, cơ chi, cơ cổ, cơ
lưỡi -> cuộn xoắn, nằm yên và kết kén ở đấy.

Sau 6 tháng hoàn thành kén dạng quả chanh (kích thước của ấu trùng
khoảng 1mm), ÂT sống rất lâu trong kén (lợn 11năm, người 20-24 năm )
nhưng không thể thành giun trưởng thành.

Nếu người hoặc các VC khác ăn phải thịt sống có chứa kén -> bị nhiễm.

Kén -> Ruột: ÂT được gp.


Sau khi nhiễm 20 giờ -> ÂT lột xác, qua 4 lần lột xác phát triển thành giun
trưởng thành (4 ngày) -> tiếp tục sinh sản phát triển.
=> Như vậy trong cơ thể vật chủ vừa có giun trưởng thành vừa có ấu trùng
hay vật chủ chính và vật chủ trung gian là một.
17
Chu kỳ sinh sản phát triển của giun xoắn
Trichinella spiralis
Vật chủ 1
Vật chủ 1
Vật chủ 2
Vật chủ 2
Kén chứa ÂT
(Cơ hoành, cơ chi, cơ cổ,
cơ lưỡi)
Giun TT
(Ruột người, lợn, chuột )
ÂT
Kén chứa ÂT
(Cơ hoành, cơ chi, cơ cổ, cơ lưỡi)
Giun TT
(Ruột người, lợn, chuột )
ÂT
18
Chu kỳ sinh sản phát triển của giun xoắn – Trichinella spiralis
19
Vòng đời của Giun xoắn Trichinella spiralis
Vòng đời của Giun xoắn Trichinella spiralis
20
2.1. Vòng đời của giun tròn sinh học
VD2. Chu kỳ sinh sản phát triển của giun dạ dày Ascarops strongylina


Giun dạ dày thuộc nhóm giun tròn sinh học, vật chủ chính và vật chủ
trung gian khác nhau.

Giun TT k/s trong dạ dày của lợn.

Con cái đẻ trứng có chứa ấu trùng, trứng theo phân của VC ra
MT ngoài

VCTG là Bọ hung hoặc một số côn trùng khác ăn phải trứng
giun này sẽ bị nhiễm.

AT di cư vào xoang cơ thể, ống malpighi và các cơ quan khác
phát triển thành kén

Nếu ĐVCXS mà không phải là VCC ăn động vật trung gian này
thì sẽ bị nhiễm, nhưng AT không sinh trưởng, không biến đổi –
vật chủ chứa

Nếu lợn ăn phải vật chủ trung gian hoặc vật chủ chứa sẽ bị
nhiễm giun dạ dày. vào lợn giun trưởng thành sinh dục và tiếp
tục chu kỳ.
21
Chu kỳ sinh sản phát triển của giun dạ dày Ascarops
strongylina
Giun TT
(VCC – dạ dày lợn)
Trứng chứa ÂT
Kén chứa ÂT gây nhiễm
(VCTG – Bọ hung, côn

trùng khác)
ÂT gây nhiễm
(VC chứa –
ĐVCXS)
22
Chu kỳ sinh sản phát triển của giun dạ dày
Ascarops strongylina
23
2.2. Vòng đời của giun tròn sinh học
VD3: Vòng đời của giun chỉ – Wuchereria bancrofti

Gây bệnh phù chân voi ở người.

Giun cái dạng sợi, ký sinh ở cq kín ở người (HTH, bạch huyết,
hốc cơ thể, màng não)

Người bị bệnh giun chỉ do bị muỗi chứa ÂT đốt (Muỗi Culex
fatigans và Anopheles hyrcanus).

ÂT vào mạch máu -> mạch bạch huyết -> dạng trưởng thành.
Giun cái đẻ ÂT, ÂT chỉ xuất hiện ở mạch máu ngoại vi về đêm.

Khi ÂT vào muỗi -> xuyên qua vách dạ dày -> sau 15h tới ngực
muỗi, lớn dần -> khoảng 1-2mm có khả năng truyền bệnh sang
người.

Triệu chứng: Người bị nhiễm ÂT có thể suốt đời ở thời kỳ nung
bệnh, hoặc bị viêm hạch bạch huyết, nhức đầu, mệt mỏi, cản
trơ lưu thông máu + bạch huyết -> phù chân voi, phù thũng
phúc mạc, đái và đi ngoài ra bạch huyết.

24
Chu kỳ sinh sản phát triển của giun chỉ – Wuchereria bancrofti
25

×