Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Ôn tập triết học Mác Lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.15 KB, 119 trang )

MENU TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN
Câu 1 : Nội dung của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất vời trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất. Vận dụng để phân tích khuyết điềm,
yếu kém trong việc nhận thức vả vận dụng quy luật này trong thời kỳ trước
đổi mới và đẻ phân tích phương hưởng đổi mới sau đây của Đảng ta “Đ ẩy
manh công nghiệ p hóa - hiên đai hóa
1
. xây dưng n ền kinh tế đôc l ập. tư ch ủ
2
, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp, ưu tiên Phát tri ể n lưc
lương s ản xu ấ t , đồng thời xây dưng quan hê s ản xuất phù h ợp
4
theo định
hướng xã hội chù nghĩa”. (VK 9-Tr 87)
Câu 2 : Nội dung của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất vời trình
độ phát triễn của lực lượng sản xuất. Vận dụng để phân tích khuyết điễm,
yếu kém trong việc nhận thức và vận dụng quy luật này trong thời kỳ trước
đổi mới và đễ phân tích phương hướng đổi mới sau đây của Đảng ta “Phát
triển Ịực lượng sản xuất hiện đại gắn liền vớỉ xây dựng quan hệ sản xuất
trên cả 3 mặt; sở hữu, quản lý và phân phốr {VK 9-Tr 87).
Câu 3 : Trình bày học thuyết Mác xít về hình thái kinh tể xã hội. Vận
dụng đề phân tích những sai lầm khuyết điểm trong việc nhận thức và
vận dụng học thuyết này trong thời kỳ trước đổi mới và để phân tích
phương hướng đổi mới sau đây của Đảng ta 'Xây dựng CNXH bỏ qua
chế độ TBCN tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả lĩnh vực là
một sự nghiệp rất khó khăn phức tạp cho nên phải trãi qua một thời kỳ quá
độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế - xã hội
có tính chất quá độ". (VK9 - Tr85).
Câu 4 : Học thuyết Mác xít về đấu tranh giai cấp. Đấu tranh giai cểp
trong thời kỳ quá độ lên CNXH và vận dụng để phân tích những
khuynh hướng sai lầm cực đoan trong việc nhận thức và vận dụng học


thuyết Mác xít, về đấu tranh giai cáp và để phân tích phương hướng
đổi mới sau đây của Đảng ta : “Nội dung chù yếu của đấu Ưanh giai cấp
hiện nay là thực hiện thắng lợi CNH-HĐH theo định hướng XHCN, khắc
phục tình trạng nước nghèo kém phát Ưiển thực hiện công bằng xã hội
chống áp bức bất công, đấu tranh ngăn chặn khắc phục những tư tường,
hành động, tiêu cực sai trái, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu chống phá
của các thế lực thù địch, bào vệ độc lập, dân tộc, xây dựng đối với nước ta
thành nước XHCN phồn vinh, nhân dân hạnh phúc"
Chuyên đề 7 : CON NGƯỜI - CÁ NHẦN VÀ XÃ HỘI
Câu 7 : Lý luận MảcXít về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử,
Bài học lấy dân làm gốc và vận dụng để phân tích luận điểm sau đây của
Đảng ta : “Đồi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù
hợp với thực tiễn luôn luôn sáng tạo" (Văn kiện ĐH IX, tráng 81
Cảu 8 : Mốỉ quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội,
vận dụng để phân tích phương hướng đổi mới sau đây của Đảng ta “
Tăng trưởng kinh tế đi lên gắn liền với phát triển văn hóa, từng bước cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường xã hộỉ’ (Văn kiện ĐH IX,
trang 89).
V ấn đ ề 1 : Đồng chí hãy sử dụng lý luận Triết học duy vật biện chứng
về mối quan hệ biện chứng giữa vậỉ chât và ý thức cùng vơi ỉhực tiễn
cách mạng Việt Nam để phân tích, phê phán bệnh chủ quan duy ý chí,
bệnh bảo thủ trì trệ, từ đó chỉ ra phương hữớng khắc phục cẳc bệnh đó
theo tinh than đổi mới của Đang ta
Vầ n đ ề 2 : Đồng chí hãy vận dụng lý luận triết học về mối quan hệ vật chất
vã ý thức đề phân tích phê phán bệnh chủ quan duy ý chí và phân tích bài
học kinh nghiệm sau đay của Đảng tá : “Đảng phải luôn xuất phát từ thực
tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Năng lực nhạn thức
và hành động theo quy luật khách quan lẩ điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo
đúng đắn của Đảng” (Văn kiện Đại hội IX, trang 30)

Vấn đề 3 : Phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, từ đó rút ra quan
điềm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể và vận dụng cac quan điểm đó để
phân tích, phê phán bệnh phiến dỉện, bệnh giáo điều, đồng thời phân tích
phương hướng đổi mới sau đây của Đảng ta : “Đổi mới toàn diện, đồng bộ
triệt để với những bước đi, hinh thức, cách Tàm phù hợp” (Văn kiện Đại hội
2
IX, trang 81)
Vấn đề 4 : Nội dung nguyên lý về sự phát triển, từ đó rút ra quan điểm phát
triển và vận dụng quan điểm đó đế phân tích, phê phán các bệnh: bảo thủ trì
trệ, bệnh giáo điều và đề phân tích nhận định sau đây của Đảng ta “CNXH
trên thế giới từ những bài học thành công và thất bại cũng như từ nhưng
khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và khả năng tạo ra
bước phát triển mới. Theo quy luật tiến hóa của lịch sử loài người nhất
định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội” (Văn kiện Đại hội IX, trang 65)
Vấ n đ ề 5 : Nội dung của quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng
thành những thay đổi về chất và ngược lại. vặn dụng quy luật tren để phân
tích, phê phán khuynh hướng sai lầm nếu không nhận thức và áp dụng đúng
quy luật nay và phân tích chủ trương đổi mới sau đây của Đảng ta :”Con
đường công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời
gian, vừa có những bước tuần tự, vừa có những bước nhảy vọt'. (Văn kiện
Đại hội IX, trang 91)
Vắ n đ ề 6 : Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.
Vận dụng để phân tích vai trò của những nguyên nhân chủ quan, những
nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế
- xã hội trước đổi mới cũng như nguyên nhân cùa những thành tựu khời đầu,
những yếu kém và khuyết điểm sau hơn 15 năm đôi mới (chủ yêu phân tích
những nguyên nhân chủ quan, những yếu kém trong lãnh đạo của Đảng)
Vầ n đ ề 7 : Phân tích mối liên hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, từ đó
rút ra quan điểm thực tỉễn; vận dụng quan điềm đỏ để phân tích, phê phán
bệnh kinh nghỉệm, giáo điều và đề phân tích phương hướng đổi mới sau đây

của Đảng ta : “Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn và nghiên cứu Ịý luận, thảo
luận dân chỏ, sớm làm rõ và kết luận những vấn đề mời, bức xúc nảy sinh
từ thực tiễn; từng bước cụ thể hóa, bồ sung phát triển đường lối, chính sách
của Đảng, đấu tranh với khuynh hướng, tư tưởng sai trái (Văn kiện Đại hội
IX, trang 141)
3
Chủ đ ề:
Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta.
Bải là m
Học thuyết Mác xít về hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở thế giới quan
và kà căn cứ khoa học cho Cách mạng XHCN trên thế giới nói chung và ở
nước ta nói riêng. Trong thực tế hiện nay, từ khi CNXH thế giới lâm vào
thoái trào nhưng nước ta vẫn kiên trì khẳng định con đường phát trlẻn đất
nước là xây dựng CNXH thì việc vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã
hội để xác định con đường quá độ iên CNXH và công cuộc đổi mới ở nước
ta cũng nảy sinh nhiều vẩn đề mới. Nó đòi hỏi chúng ta phải biết tận dụng
sáng tạo học thuyết kinh tế - xã hội để tiếp tục làm sáng tò con đường đi lên
CNXH ở nước ta và thực hiện thắng lợi cốc nhiệm vụ của Cách mạng Việt
Nam.
I. Ph ạ m tr ù và kết cấu hình thái kinh tế xã hôi:
1. Ph ạ m trù hình thái kinh tế - xã hôi:
Theo quan điểm Mác xít thì “hình tháỉ kinh tế - xã hộỉ !à một phạm trù
của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử
nhất định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với
một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiểu trúc thượng
tầng tương ứng được xây đựng trên những quan hệ sản xuất ẩy. Hình thái
kinh tể - xã hội là sự khái quát dùng đề chỉ xã hội trong một giai đoạn lịch
sử nhất định, nói cách khác nó là một nấc thang của lịch sử xã hội, là sự
khái quát dùng để phân biệt giữa giai đoạn lịch sử này vởi giai đoạn lịch sử

khác.
2. Kết cầu cùa hình thái kinh tế xã hôi:
Cẩu trúc của hình thái kinh tể - xã hộị bao gồm 3 yếu tố cơ bản cấu
thành đó là:
4
lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng giữa các yếu
tố cơ bản đó có quan hệ biện chứng với nhau tạo thành các quy luật cơ bản
chi phổi sự vận động, phát triền của các hình thái kinh tể - xã hội vả trở
thành tiêu chuẩn khách quan khoa học cho việc phân loại xã hội.
II. Các vế ư t ố cấu thành hình thái kinh tế - xã hôi và mối quan hê biên
chửng giữa các y ế ư t ố đó :
1. Mối quan hê biên chừng giữa lire ỉircynq sản xuất và quan hê sản
xuểt:
Chù nghĩa duy vật lịch sử khẳng định rằng: mỗi hình thái kinh tế - xã
hội có một phương thức sản xuất tương ứng giữa vai tro chủ đạo, quy định
bản chất, sự tồn tại và vận động phát triẻn của bản thân hình thái kinh tế - xã
hội đó.
Phương thức sản xuất là một chỉnh thề thống nhất bởi 2 mặt của quá
trình sản xuất vật chất đó là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, trong
đó lực lượng sản xuất là nội dung và quan hệ sản xuất là hình thức của quá
trình sản xuẩt vật chất.
a. Lưc lương s ản xuất:
Lực lượng sản xuất là biểu hiện quan hệ giữa con người với tự nhiên
trong quá ừình sản xuất vật chất Lực lượng sản xuất là sự kết hợp thống
nhất giữa người lao động với tư liệu sản xuất (trước hết là công cụ lao động)
đề tạo thành sức sản xuất xã hội.
Ngày nay, khi khoa học phát triển mạnh mẽ và nó được vận dụng
nhanh chóng, rộng rãi, trực tiếp vào trong quá trình sản xuất thì cùng
với công nghệ hiện đại nó đã trở thành một thành tổ mới trong lực
iượng sản xuẩt hiệu quả của những quá trình sản xuất mới.

Nói cách khác khoa học ngày nay đã trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp và độc lập. Chính quá trình khoa học trờ thành lực lượng sản xuất trực
tiếp mà xuất hiện nền kinh tế trí thức của nhân loại. Văn kiện Đại hội Đảng
lần 9 cũng đã chỉ rõ nưởc ta đang từng bước xây dựng và phát triển nền
kinh tế trí thức : "Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả
5
năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là nghệ công nghệ thông
tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức
độ cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công
nghệ, từng bước phát triền kính tế trí thức” Trang 91 - VK ĐH Đảng lần
IX).
b.Quan hê sản xuất:
Quan hệ sản xuất dùng đễ chỉ quan hệ kinh tế giữa người vởi người
trong quá trình sản xuất vật chất “nó là một chỉnh thể thống nhât của 3 quan
hệ : quan hệ sở hữu (đốl với các tư liệu sản xuất của xă hội), quan hệ quản
lý (quan hệ giữa người với người) trong việc tổ chức sản xuất và trao đỗi
hoạt động cho nhau, quan hệ phân phối (trong việc phân phổi sản phầm và
xã hội làm ra).
a. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
và quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triễn của
lực lượng sản xuẩt
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ià 2 mặt của quá trình sản
xuất, giữa chúng cỏ mối quan hệ biện chửng, thường xuyên, lặp lại trong
suốt quá trình sản xuất vật chất. Mối quan hệ cơ bản và biện chứng giữa 2
yếu tố này hình thành nên quy luật kinh tế - xã hội tất yếu, phổ biến, quyết
định sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tể - xã hội. Đó là quy
luật “về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát trỉễn của lực
ỉượng sản xuất”.
Nội dung của quy luật này bao gồm 2 vấn đề : thứ nhẩt là lực lượng
sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và thứ hai là quan hệ sền xuất saú khi

hình thành và tồn tại nó cỏ tác động trơ lại đổi với lực lượng sản xuất
* Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất:
Điều này thề hiện qua việc trình độ lực ỉượng sản xuất đang tồn tại đặt
ra yêu cầu quan hệ sản xuất phải phù hợp với nó mà không đòi hỏi cao hơn
hoặc thấp hơn nó. Ví dụ : nếu lực lượng sản xuẩt ở trình độ thủ công thì nó
6
chĩ đòi hỏi quan hệ sản xuất cá thề, tư hữu, tự cung tự cấp, tự quân lý theo
sản xuất nhỏ. Nhưng nếu lực lượng sản xuẩt ờ trình độ cơ khí hóa, tính chất
xã hội hóa cao (do dây chuyền công nghệ khép kín, có sự chuyên môn sâu)
thì nó đòi hỏi tất nhiên phải có hình thức quan hệ sản xuết mang tính xã hội
hóa cao thì quá trình sản xuất mới trôi chảy được.
Tuy nhiên, trong thực tiễn sàn xuẩt thựờnạ không xuất hiện sự không
trùng khớp giữa đòi hỏi của lực lượng sản xuất va sự đáp ứng của quan hệ
sản xuất, đĩều đó là do sự can thiệp của chủ thẻ trai với tính tất yếu kinh te.
Song tính tẩt yếu kinh tế bao giờ cũng tự vạch đựờng đi cho mình, do đó
con người phải biết phát hiện và giải quyết những xung đột đó đẻ đưa san
xuất phát ừiễn tiến len. Mặt khác, trong sự vận động biến đổi không ngừng
của sản xuất vật chất, lực lượng sản xuất là yểu tố biển đỗi trước, năng động
hơn quan hệ sản xuất do phải thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao và tiên tục
của con người. Sự phát triễn của lực lượng sản xuất đòi hòi quan hệ sản xuất
cũng phải biến đổi phát triển theo để phù hợp với trình độ mới của lực
lượng sản xuất. Mỗi khi xuất hiện quan hệ sản xuất mởi phù hợp với lực
lượng sản xuất thì cũng cỏ nghĩa là phương thức sản xuất mới ra đời thaỵ
thế cho phương thức sản xuẩt cũ, thúc đẩy xã hội tiển lên 1 bước cao hơn.
Ăng Ghen đã từng khẳng định “Suy đến cùng thì mọi sự biến đổi từ chế độ
chiếm hữu này sang chể độ chiếm hữu khác đều là kết quả tất yểu của việc
tạo nên những lực lượng sản xuất mới”.
* Quan hệ sản xuất tác động trờ Ịại lực iượng sản xuất:
Sự tác động này có thề xảy ra 2 khả năng :
- Một là quan hệ sản xuất tác động phù hợp với lực lượng sản xuất,

nghĩa là quan hệ sản xuất sau khi hình thành và tồn tại, nó đáp ứng đùng đòi
hỏi tất yểu của lực íượng sản xuất và sau đó nó có vại trò tạo ra sự liên kết,
kết hợp có hiệu quả hơn giữa các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, làm
cho tất cả các yếu tố ẩy phát huy tất cả tiềm năng, sức mạnh vốn có của nó,
nhờ vậy mà tạo ra năng suất lao động cao hơn. Với ý nghĩa đỏ, quan hệ sẫn
xuất là hình thức phát triển, là địa bàn rộng lớn, là động lực phát triển thúc
đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
7
- Hai là khi quan hệ sản xuất hình thành và tổn tại không phù hợp với
đòi hỏi tất yếu của lực lượng sản xuất thì nó sẽ kim hãm, phá hoại sự phát
triển của lực lượng sản xuất dẫn đến những hậu quả kinh tế xâ hội nghiêm
trọng. Biễu hiện của sự không phù hợp thể hiện ở 2 khía cạnh : một là khi
quan hệ sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu so vởi trình độ mới của lực lượng sản
xuất, hai là trường hợp chú thể dùng ý chí chủ quan của mình áp đặt một
“mô hình” quan hệ sản xuất”, “cao hơn” trình độ lực lượng sản xuẩt Cả 2
trường hợp này đều kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, nhưng
không có nghĩa là lực lượng sản xuất đứng im tại chỗ.
Tóm lại, thực chất của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất vớị
trình độ phát triển của lực lượng sản xuẩt íà lực lượng sản xuẩt luôn luôn
đòi hỏi tất yếu khách quan quan hệ sản xuất phải phù hợp với nỏ. Sự phù
hợp này làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ hơn dẫn đến tái tạo
mâu thuẩn biện chứng với quan hệ sản xuất. Tính tẩt yếu kinh tế đoi hỏi tất
yều phải giải quyết mâu thuần, tạo ra quan hệ sản xuẩt mới, phù hợp với
trình độ mới cùa lực lượng sản xuất và phải tiếp tục thúc đầy trình độ phát
triển lực lượng sản xuất tiển lên.
2. Mối quan hê biên chừng qìừa quan hê sản xuất (cơ s ở ha tằng) và
kiế n trúc thưanq t ằng :
a.Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ;
Cơ sở hạ tầng là tổng hợp những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu
kinh tế cùa một xã hội nhẩt định. Một xã hội đang ờ trong thời kỳ quá độ thì

cơ sở hạ tầng của nó mang tính quá độ (có sự đan xen giữa quan hệ sản xuất
tàn dư tòn tại cùng vởi mầm móng quan hệ sản xuất mới).
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị pháp
quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật cùng với những thiết chế xã
hội tương ứng củạ chúng như Nhà nước, chính đảng, giảo hội, các đoàn thể
chính trị - xã hội hình thành nên một cơ sở hạ tầng nhẩt định” Mỗi bộ phận
của kỉến trúc thượng tằng cỏ quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau và tác
động đến cơ sở kinh tế (đặc biệt là vai trò của Nhà nước chính đang và hệ tư
tưởng chính trị). Kiến trúc thượng tầng cũng mang tính giai cấp rõ rệt
8
b.Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sờ hạ tầng (quan hệ sản xuất) và
kiến ưúc thượng tầng:
Quan điểm duy vật Mác xít khẳng định rằng nhữnc) quan hệ kinh tế -
vật chất, tức quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng) ià quan hệ cơ bản quyết định
kiến trủc thượng tầng và kiến trúc thượng tầng sinh ra từ kinh tế (cơ sờ hạ
tầng) nhưng nó có vai trò to lớn tác động mạnh mẽ trở lại cơ sở hạ tầng.
* Cơ sở hạ tầng vởi quyết định kiến trúc thượng tầng. Cơ sờ hạ tầng với
tính cách là cơ cấu kinh tế hiện thực sản sinh ra một kiến trúc thượng tầng
tương ứng qui định tính chất, cơ cẩu và mục đích hoạt động của kiến trúc
thượng tầng. Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng phải thay
đổi theo nhưnặ sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng diễn ra khá lâu dài,
một cách biện chứng (trừ bộ máy Nhà nước là cái duy nhẫt có thẻ thay đỗi
tức thì).
* Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
Sự tác động đó thể hiện qua vai trò định hưởng chính trị cho hoạt động
kinh tể theo yêu cầu mục đích của giai cấp thống trị, mà trong đó Nhà nước
là thiết chế quan trọng nhất khi tác động trở lại kinh tế. Kiến trúc thượng
tầng cũng cỏ nhiệm vụ bảo vệ và phát triển cơ sở kinh tế đã sình ra nó. Sự
tác động của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng có thề diễn ra 2 khả
năng sau đây : một là phù hợp với tính tất yếu kinh tế, với yêu cầu phát trỉển

của lực lượng sản xuất thì có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển; hai là do
yếu kém và sai lầm của kiến trúc thượng tầng tác động không phù hợp với
quy luật kinh tế thì sẽ kìm hãm sự phát triển của đời sống kinh tế.
Trong những trường hợp đặc biệt, kiến trủc thượng tầng cỏ thể tác
động làm đảo lộn nhanh chóng cơ sở hạ tầng nhưng suy đến cùng thì kiển
trúc thượng tầng vẫn bị kinh tế quyết định.
III. Quá trình lich sừ tư nhiên cửa sư phát triển các hình thái kính tế - xã
hôi:
Chủ nghĩa Mác không chỉ xác định các yếu tố cấu thành hình thái kinh
tế xâ hội mà còn xem xét xã hội trong một quá trình biển đổi và phát triền
9
không ngừng. Mác viết “Tôi coi sự phát triền của những hình thái kinh tế -
xã họỉ là một quá trình lịch sử tự nhiên”. Phạm trù tự nhiên được dùng đi
liền vớí từ “lịch sừ” ở đây được đề cập ở góc độ tính tất yếu của sự vận
động phát triền lịch sử. Đỏ là sự phát triển vận động không ngừng của lịch
sử xã hội từ thẩp đến cao, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con
người hoặc bất cứ một lực lượng xã hội nào mà nó do các quỵ luật kinh tế -
xã hội khách quan vốn có của bản thân xã hội quyết định mà trong đó trưởc
hết và cơ bản là quy luật vế sự phù hợp cùa quan hệ sẩn xuất với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất và đang trãi qua 5 hình thái kinh tế - xã hội
kế tiếp nhau : cộng sản nguyên thủy, chíểm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản
chủ nghĩa và đang quá độ sang CNXH giai đoạn đầu của hình thái kinh tế -
xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Tuy nhiên không phải quốc gia nào cũng phải trãi qua tất cả các hình
thái kinh tế - xã hội. Đối với một quốc gia dân tộc cụ thễ nào đo, do những
điều kiện cụ thể của thời đại lại có được những tiền đề khách quan và chủ
quan cho phép thì không nhất thiết phải phát trìễn tuần tự theo quy luật này
mà có thể thực hiện bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hội nào đó đẻ tiến lên
một hình thái kinh tế - xã hội tiến bộ hơn. Đỏ cũng !à quá trình lịch sử tự
nhiên nhưng mang tính đặc thù, rút ngắn lịch sử. Sở dĩ như vậy là vì sự vận

động của xã hội diễn ra không đồng đều giữa các quổc gia, các vùng. Trong
lịch sử thường xuẩt hiện những trung tâm phát ừiển cao hơn về sản xuất vật
chất, về kỹ thuật hay về văn hỏa, về chính trị Sự giao lưu, xâm nhập, tác
động qua lại với các trung tâm đó làm xuất hiện khả năng một sổ nước đi
sau có thẻ rút ngắn tiến trình lịch sử mà không lặp lại tuần tự các quá trình
phát triển của lịch sử nhân loại.
IV.Ỷ nghĩa của hoc thuvết Mác về hình thái kinh tế - xã hôi:
Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội ra đời là một cuộc Cách
mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội. Nó chỉ ra rằng động lực
của lịch sử chính là hoạt động thực tiễn của con người dưới tác động của
quy luật khách quan. Học thuyểt Mác cũng nhẩn mạnh vai trò quyết định
xét đến cũng cua nhân tố cơ sở hạ tầng của kinh tế, song không giờ coi nhân
tố kình tế là nhân tố duy nhất quyểt định trong lịch sử.
Trong các quy íuật khách quan, học thuyết Mác khẳng định quy luật về
10
sự phù hợp của quan hệ sản xuất phù hợp với trinh độ phát triển của lực
ỉượng sản xuất là quy luật phổ biến tác động trong mọi xã hội, làm cho xã
hội loài người phát triển từ thấp đến cao.
Học thuyết Mác cũng chỉ ra rằng quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát
triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự mà còn
bao hàm cả trường hợp bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hội nhất định trong
những hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhẩt định.
Tóm iại, học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội công cụ lý luận
giúp chúng ta nhận thức được những quy luật phổ biến đang tác động và chì
phối sự vận động của xã hội, là phương pháp khoa học để nghiên cứu xâ hội
và là cơ sở lý luận cho việc hoạch định con đường đi lên CNXH ở nước ta.
V. Vỉ ệ c v ận dung xả y dưng CNXH ờ n ư ớc ta :
Việc hình thành những quan niệm về chủ nghĩa xã hội là công việc rất
khó khăn. Mô hình xây dựng CNXH chưa có trong thực tiên lịch sử, càng
chưa có khi chúng ta xây dựng một nước có nền kinh tế chưa phát triền như

nước ta. Cương lĩnh của Đảng ta đả chỉ rõ một xã hội XHCN mà chúng ta
xây dựng là một xã hội:
- Do nhân dân lao động làm chủ.
- Có một nền kinh tể phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
và chế độ công hữu về tư liệu sản xuẩt chủ yếu.
- Cỏ nền vãn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Con người được giải phỏng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo
năng lực, hường theo lao động. Có cuộc sổng ấm no, tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
- Các dân tộc trong nước bình đẵng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác vởi nhân dân các nước trên thế giới.
11
Như vậy, xét về các yếu tổ cẩu thành của hình thái kỉnh tế xã hội của
CNXH mà chúng ta xây dựng thì cơ sờ hạ tầng của CNXH là một nền kinh
tế phát triển cao dựa trên quan hệ sở hữu là chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất chủ yếu và lực lượng sản xuất phải là lực lượng sản xuẩt hiện đại. Vởi
phương thức sản xuất đó là cơ sở kinh tế để xỏa bỏ nguồn gổc của chế độ
người bóc lột người con người được giải phỏng cỏ điều kiện phát triền toàn
diện, tạo ra sự bình đẵng trong xã hội và đoàn kết giữa các dân tộc, có quan
hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Nói cách khác, nếu
xét theo kết cấu của hình thái kinh tế - xã hội thì CNXH ở nước ta sẽ phải là
sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất hiên đại với quan hệ sản xuất tiên tiến
của nó và kiến trúc thượng tầng hiện đại vững mạnh được xây dựng.
Theo sự vận động và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội thì chủ
nghĩa cộng sản mà giai đoạn đầu là CNXH là sự phát trièn tất yếu ỉịch
sử của CNTB. Tuy nhiên đối với đất nưởc ta một quốc gia chưa trãi qua
thời kỳ phát triển TBCN thì để đi tới CNXH, Đảng ta đã chọn lựa con
đường phát triển rút ngắn - hay nói theo cách của Lênin phát triền
không phầi trãi qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên

trên con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, chung ta đã có 2 quan
điểm khác nhau về chủ trương bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa.
Nước ta xây dựng CNXH xuẩt phát từ một nước có cợ sở hạ tầng còn
thấp, nền kinh tế lạc hậu thủ công. Trình độ lực lượng sản xuất và năng lực
tỗ chức quản íý còn rẩt thẩp. Song trong thời kỳ đầu tư xây dựng đất nước
kể từ sau nảm 1975 đến năm 1986, Đảng và Nhà nưởc ta đã có những quan
điểm không đúng về việc bỏ qua giai đoạn phát triền TBCN và do đó đã có
những chủ trương nóng vội trong việc lãnh đạo đất nước quá độ thẳng, trực
tiếp lên CNXH. Trong giai đoạn này, việc “bỏ qua” giai đoạn TBCN được
hiểu một cách đơn giản, phiến diện là khống qua bước trung gian quá độ
kinh tế hàng hóa TBCN, phủ nhận các hình thức, bước đi mang tính quá độ
từ sản xuất nhò lên sản xuất lớn. Nội dung mà trước đây CNTB ra đời nó đã
từng thể hiện. Chính đo quan điểm sai lầm trên, những chủ trương, chính
sách cùa Đảng và Nha nước ta đã vi phạm nghiêm trọng những quy luật
khách quan văn kiện Đại hội VI đã viết: Trong nhận thức và hành động,
chúng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần “ở nước ta
12
còn tồn tại trong một thời gian tương đối dài, chưa nắm vững và vận dụng
đúng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất”.
Do không nắm bắt được nội dung quy luật lực lượng sản xuất quyết
định quan hệ sản xuất, mọi việc biến đổi từ chế độ xã hội này sang chế độ
xã hội khác đều là kết quả tất yếu của việc tạo nên những lực lượng sản xuất
mới (Ăng Ghen) nên Đảng ta bẳt đầu việc xây dựng chế độ XHCN từ việc
thay đổi quan hệ sản xuất, áp đặt một mô hình quan hệ sản xuất “cao hơn”
trình độ iực lượng sản xuất. Nó thẻ hiện qua việc “nóng vội muốn xóa bỏ
ngay các thành phần kinh tế phi XHCN” để chĩ còn lại 2 thành phần kinh
tể : quốc doanh và tập thể. Trong việc tồ chức hình thức sản xuất, chúng ta
đã có xu hướng tổ chức quá nhanh mô hình sản xuẩt, tập đoàn, hợp tác xã

với quy mô lớn mà không tính đến khả năng trang bị kỹ thuật, trình độ quản
lý và năng lực của cán bộ. “Về nội dung cải tạo, thường nhẩn mạnh việc
thay đổi quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất mà không coi trọng giải quyết
các vấn đề tổ chức quản lý và chế độ phân phối”. Chính việc nóng vội xây
dựng quan hệ sản xuẩt không phù hợp VỚI lực lượng sản xuất đã làm kìm
hãm, phá hoại sự phát triền của lực lượng sản xuất, làm then chốt động lực
thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Cương lĩnh xây dựng đẩt
nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (Đại hội VII-1991) khẳng định ngoài
những sai lầm trong cải tạo XHCN, chúng ta còn có những sai lầm khác như
“có lúc đẫy mạnh quá mức việc xây dựng công nghiệp nặng, duy trì quá lâu
cơ chế quản lý kinh tế quan liêu, bao cấp, có nhiều chù trương sai trong việc
cải cách giá - lương - tiền.
Bên cạnh đó, do cách hiểu sai lầm về việc bỏ qua chế độ TBCN, Đảng
và Nhà nước ta đã bỏ qua những thành tựu khoa học kỹ thuật không kế thừa
và vận dụng, bỏ qua những kinh nghiệm, hình thức, bước đi của CNTB nên
không tận dụng được những tiến bộ, tiền đề vật chất, kinh nghiệm, quản lý
điều hành nền kinh tế sản xuất iớn nào. Từ những sai lầm đó đã dẫn đến
khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng, lạm phát đạt đến mức khủng khiếp
774%, sản xuat bị đình trệ.
Từ Đại hội VI (1986), Đảng ta đă tự phê phán nghiêm túc về những sai
lầm mắc phải, nhận thức lại quan niệm bỏ qua chế độ TBCN một cách đúng
13
đắn, đầy đủ hơn. Quan điểm đó đã được Đại hội VII, Đại hội VIII và Đại
hội IX bổ sung hoàn thiện hơn. Văn kiện Đại hộí IX của Đảng đã khẳng
định “Quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc
xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN
“Điều này có nghĩa là trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH, chúng ta không
thể để quan hệ sản xuẩt tư hữu thống trị, không đẻ cho chính quyền rơi vào
kỳ tư sản, không được để mất vai trỏ lãnh đạo của Đảng, không được để
Nha nước mat vai trò quản lý kinh tế - xã hội, kinh tể Nhà nước mất vai trò

chủ đạo.
Tuy nhiên, bên cạnh việc bỏ qua những nội dung trên, khi xây dựng
mới cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng CNXH thì phải chủ động kế
thừa biện chứng những nhân tố hợp lý của cả cơ sở hạ tầng vả kiến trúc
thượng tầng của CNTB chứ không phải là một quá trình phủ định sạch trơn.
Đồng thời Đại hội Đảng còn chỉ rô những nội dung nhiệm vụ cụ thể những
bước đi bắt buộc mà con đường đi lên CNXH ở nước ta phải thực hiện (tức
là không được bỏ qua). Những nội dung nhiệm vụ đỏ bao gồm :
* về phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
Từ Đại hộí VI đến nay, Đảng đã căn cứ vào thực trạng lực lượng sản
xuất hiện có của đất nước ta đối chiếu với lý luận quan hệ sản xuất và lực
lượng sản xuẩt đễ xây dựng chế độ quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
lực lượng sản xuẩt ở nước ta. Thực tiễn cho thấy hệ thống trình đọ íực
lượng sản xuất nước ta nhìn chung còn thấp, sản xuất nhỏ ở nước ta còn phổ
biển. Do đó đề bắt đầu xây dựng một chế độ xã hội mới nhất thiết bắt đầu từ
việc đẩy mạnh lực lượng sản xuất phát triển trước rồi sau đó mới phát triển
quan hệ sản xuất theo sự phát triển của lực lượng sản xuất, tuy nhiên chúng
ta không chờ quan hệ sản xuất phát triển một cách tự nhiên mà tạo điều kiện
cho ra đời quan hệ sản xuất mới phù hợp.
Nhất quán quan điễm trên, các chủ trương chính sách của Đảng và
Nhà nước ta từ sau Đại hội VI đến nay đã trong thời kỳ quá độ tất yểu phải
thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Đại
họi Đảng lần 6 đã xác định “nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một
đặc trưng của thời kỵ quá độ”. Từ đó đến naỵ, các văn kiện Đại hội Đảng
14
cũng đã khẳng định các thành phần kinh tế là những bộ phận cấu thành
phần kinh tế thong nhất, được phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành
mạnh với nhau. Trong xu hướng vận động chung, thành phần kinh tế Nhà
nước phải giữ vai trò chủ đạo, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triền.
Nhờ chính sách kinh tế nhiều thành phần đã tạo điều kiện cho việc hình

thành và phát triền trở lại các thành phần kinh tế tư bản tư nhân, tiều chù,
kinh tế hộ gia đình từ đó tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển kinh
tế nhiều thành phần, là phương thức giải phóng sức sản xuểt và huy động tối
đa sử dụng cỏ hiệu quả các nguồn lực.
Từ việc phát triễn kinh tế nhiều thành phần, Đảng ta đã thừa nhận sự
tồn tại của nhiều hình thức sở hữu và các loại hình tổ chức kinh tể gắn ỉỉền
với các hình thức sở hữu đó do lịch sử đề lại, phù hợp với từng thành phần
kinh tể. Chính điều nàỵ đã tạo ra sức sống động cho sự phát triển kinh tế,
tạo ra được nhiều sản phẩm do khơi dậy tiềm năng, sửc sản xuất và năng
động vốn cỏ của các thành phần kinh tế.
Mặt khác, đề xây dựng CNXH với quan hệ sản xuất tiên tiến dựa trên
lực lượng sản xuất hiện đại Đảng đã chù trương đẫy mạnh công nghiệp hóa
hiện đại hóa, trên cơ sở đó đồng thời với quá trình đó xây dựng quan hệ sản
xuất mởi phù hợp trên cả 3 mạt: quan hệ sờ hữu quản lý và phân phối theo
định hưởng CNXH.
Văn kiện Đại hội IX đã xác định việc xây dựng chế độ công hữu về tư
liệu sản xuất chủ yếu không thề xác lập nhanh chóng ồ ạt như trưởc đây mà
phồi ià một quá trình kính tế - xã hội lâu dài, qua nhiều bước, nhiều hình
thức từ thấp đến cao Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng
quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN là thúc đầy phát triền lực lượng
sản xuẩt, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội. về quản
lý văn kiện Đại hội VI và Đại hội IX cũng đã nêu chính sách phát triển nền
kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có sự quàn lý của Nhà nưởc !à
mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ. Việc quản lý nền kinh tế
của Nhà nước phải “bằng pháp luật, chiến ỉược, quy hoạch, ke hoạch, chính
sách, sử đụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức kinh tế và phương
pháp quản lý kinh tể đề kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát
huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực cùa cơ chế thị trường,
15
bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, của toàn thẻ nhân dân:, về phân phối,

Đại hội IX cũng đã nhấn mạnh “thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả
lao động và hiệu quả kinh tế, đong thời phân phối theo mức đóng góp vổn
và các nguồn lực khác ýào sản xuất kinh doanh và thông qua phúc lợi xã
hội. Tăng trưởng kinh tế gắn lien vơi bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội
ngay trong từng bước phát triển”.
Thực tế cho tháy với sự đỗi mới trên phù hợp với quy luật giữa quan
hệ sản xuất và lực lượng sản xuất gắn kết các điều kiện sản xuất lại với
nhau tạo ra năng suất cao, các ngành nghề truyền thống khởi sắc, phát triển
rang và khá mạnh.
Việc phát triền lực lượng sản xuất phải thông qua sự nghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa ỉà nhằm tạo ra lực lượng sản xuẩt cần thiết cho chế
độ mới thì việc phát triền nền kinh tế hàng hỏa nhiều thành phần chính ỉà
nhằm đẻ xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp”.
Để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường đầy mạnh công
nghiệp hóa hiện đại hóa theo định hướng XHCN thì vấn đề có tính quyết
định là phải tìm ra và ứng dụng cho được loại hình sản xuất kinh doanh
mang tính mới, kinh tê trang trại, công ty cố phằn, kinh tẻ tư bản Nhà nước.
Song song đó, do toàn cầu hóa kinh tế đang là xu thế tất yếu trong điều
kiện của cuộc Cách mạng hiện đại ngày nay nên Đàng đã xác định phải kết
hợp chặt chẽ yiệc xây dựng nền Kinh tế độc lập tự chủ theo những phương
hướng trên với việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mà mục tiêu trước
mắt là hội nhập APTA và ỉà thành viên chính thức của WTO.
2. Viêc xây dung cơ s ở ha tầng và kiến trúc thuxynq tầng :
Nưởc ta đang ở trong thời kỳ quá độ do đó kiến trúc thượng tầng cũng
đang thể hiện tính “quá độ” biểu hiện qua sự yếu kém bất cập trong hoạt
động của Đảng và Nhà nước trước đổi mới. Rút kinh nghiệm từ những thất
bại sai iầm trước 1986, Đại hội Đảng lần 6 đã xác định bắt đầu việc xây
dựng. Chế độ xã hội phải bắt đầu từ cải cách kinh tế làm nền tảng sau đó
mớí từng bước đổi mới hệ thống chính trị, không chấp nhận đa nguyên
chính trị, đa Đảng đối lập. Một trong những bài học mà Đại hội VIII của

16
Đảng đã tổng kết là “Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu giữa giữa đỗi mới kinh tế
và đổi mởi chính trị, lấy đỗi mởỉ kinh tế lảm trọng tâm”, đồng thời từng
bước đổi mới chính trị “Đây là sự vận dụng đúng đắn quy luật giữa CSHT
và trong việc đỗi KTTT mới kỉnh tể, bằng việc chuyển nền kinh tế theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN và mở
rộng kinh tế đối ngoại, nền kinh tế nước ta đã đạt mức tăng trưởng cao và
liên tục từ 1986 đến nay.
Bên cạnh việc tập trung đổi mới kinh tế, hội nhập kỉnh tế đễ đảm bảo,
“hòa nhập nhưng không hòa tan”, Đảng ta đã chủ trương đầy mạnh phát
triển văn hóa giáo dục, đào tạo con người xây dựng và phát triển nguồn
nhân lực, xây dựng giữ gìn và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.
3. Tiề n đ ề khách quan và nhân tố chủ quan cho viẽ c chon lưa con
điP Ờ nq đi lên CNXH ở niróc ta :
Đảng ta đã khẳng định con đường đí iên CNXH ở nước ta là tất yểu,
phù hợp với các quy luật khách quan và hoàn toàn có khả năng thực hiện
được dựa trên các tiền đề khách quan và nhân tố chủ quan như sau :
a. về khách quan : Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ CNTB
lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới và theo quy luật tiến hóa của lịch sử,
loài người nhất định sẽ tiến tới CNXH văn kiện Đại hội IX đã chỉ rõ mặc dù
trước mắt CNTB vẫn còn tiếp tục phát triển nhưng nó không giải quyết
được mâu thuần cơ bản của quan hệ sản xuẩt lạc hậu với lực lượng sản xuất
phát triền mạnh, từ đó iàm cho lực iượng sản xuất chưa phát triển đúng với
tiềm năng của nó dẫn đến những suy thoái kinh tế tất yểu xảy ra và cùng với
nó là sự khủng hoảng về chính trị.
Mặt khác thế kỷ XXI ià thế kỷ khoa học và công nghệ có những bước
nhảỵ vọt, kinh tế trí thức ngày càng có vai trò nổi bậc trong sự ảnh hưởng
đến quá trình lực lượng sản xuất của các quốc gia. Bên cạnh đó toàn cầu hóa
kinh tế là một xu hưởng khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều các nước

tham gia, trong đó có nước ta.
Đỏ là những điều kiện khách quan tạo điều kiện thuận lợi cho tiến
17
trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nưởc ta. Ý thức được những thách
thức và cơ hội của nó, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện đường lối đối
ngoại chủ động, hợp íý : “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tể, nhằm mở rộng
thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đầy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng XHCN”.
b. về chủ quan ;
Chúng ta cũng đã xây dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng
được tăng cường kết cẩu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triền nhanh, tích lũy
nội bộ nền kinh tế đã đạt 27% GDP vào nấm 2000. Cơ cấu kinh tế có bước
chuyền tích cực theo hưởng hiện đại. vấn đề lương thực cơ bản được giải
quyết đã có dự trữ và xuất khẩu. Tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn định,
quốc phòng và an ninh được tăng cường. Đầt nước còn nhiều tiềm năng lớn
về tàí nguyên, lao động. Nhà nưởc đã có nhiều cố gắng trong việc điều hành
và quản iý đất nước. Đảng đã thể hiện bản lĩnh chính trị và đường lổì lãnh
đạo đúng đắn. Nhân dân ta có phẩm chẩt tốt đẹp. Đó là những yếu tố chủ
yếu đảm bảo sự thành công cho sự nghiệp xây dựng CNXH ./.
18
Câu 1 : Nội dung của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất vời trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất. Vận dụng đ ể phân tích khuvể t đi ềm,
y ểu kém trong việc nhận thức và vận dụng quy luật này trong thời kỳ trước
đỗi mởi và đễ phân tích phương hưởng đổi mới sau đây của Đảng ta “Đ ẩy
manh công nahi ệp hóa - hiên đai hóa
1
. xây dưng n ền kinh tế đôc lâp. tư ch ủ
2
, đưa nước ta trở thanh một nước công nghiệp, ưu tiên phát tríen lưc lương
s ản xuất*, đồng thời xâv dưng quan hê s ản xuấ t phù hơD

4
theo định hướng
xã hội chủ nghĩa”.
(VK 9-Tr 87)
Trả lời
Xã hội loài người tồn tại và phát triển theo những quy luật khách quan
và một trong những quy luật đó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sẩn
xuất vời trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Trên cơ sơ nghiên cứu,
vận dụng quan điềm của Chu nghĩa Mác-Lên nin về quy luật này trong định
hướng đổi mới, Đảng ta đã xác định : “Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện
đại hóa, xây dựng nền kinh tế đọc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành một
nước công nghiệp, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây
dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa". Đây
chính là sự vận dụng quy luật đúng đẳn về sự phù hợp cua QHSX với trình
độ phát triền của LLSX vào sự phát triển nền kinh tể ờ nước ta. Đẻ làm rõ
luận điểm trên, sau đây chúng ta sê đi sâu phân tích về nội dung của quy
luật quan hệ sản xuất là lực lượng sản xuẩt và sự vận dụng của
Đảng ta trong quá trình cách mạng Việt Nam trước và sau thời kỳ đỗi mới.
Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định rằng : phương thức sản
xuất là cách thức con người tiến hành sản xuất vật chất của con người trong
giai đoạn lịch sử nhẩt định. Phương thức sx là chỉnh thể thống nhẩt bởi 2
mặt của quá trình sản xuất vật chất: đó là lực iượng sx vả quan hệ sx.
Lực lượng sản xuất là biều hiện quan hệ giữa con người với tự nhiên
trong quá trình sản xuất vật chết Lực lượng sản xuất ỉà sự kết hợp thống
nhẩt giữa người lao động với tư liệu sản xuất (trước hết là công cụ lao động)
đễ tạo thành sức sản xuất xã hội. Ngày nay, khi khoa học phát triển mạnh
19
mẽ và nó được vận đụng nhanh chóng, rộng rãi, trực tiếp vào trong quá trình
sản xuất thì cùng với công nghệ hiện đại nó đã trở thành một thành tố mới
trong lực lượng sản xuất, làm thay đổi sâu sắc bộ mặt của lực lượng sản

xuất của nhân loại và quy định nội dung mớí của sức sản xuất xã hội trong
thời đại ngày nay. Chính vì lẽ đó mà Đảng ta quan niệm “cùng với giáo dục,
đào tạo khoa học công nghệ phải được coi là quốc sách hàng đầu
Quan hệ sản xuất dùng đề chỉ quan hệ kinh tế giữa người với người
trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội. Nó là một chỉnh thễ thống nhất
của 3 quan hệ : mối quan hệ giữa người với người trong việc sở hữu đối với
tư liệu sản xuất (gọi tắt là quan hệ sở hữu), quan hệ giữa người vởi người
ừong việc tỗ chức quản lý sản xuẩt vào trao đổỉ cho nhau trong sản xuầt (gọi
tắt lả quan hệ quản lý), quan hệ giữa người với người trong việc phân phối
sản phẩm xã hội (gọi tắt ỉả quan hệ phan phổi). Trong Chĩnh thế quan hệ san
xuất, quan hệ sở hữu giữ vai trò quyết định đối vởi các quan hệ khấc, nó
chính là mặt pháp lý của quan hệ sản xuẩt, nhưng quan hệ quản lý và phân
phối cũng rất quan trọng, vai trò của nó biểu hiện ở chỗ nó cỏ thể củng cố
quan hệ sở hữu nhưng cũng có thẻ làm xoi mòn, đo vỡ quan hệ sờ hữu. Vì
vậy, nhận thức quan hệ sản xuất trong quan hệ vớilực ỉượng sản xuất phải
thấy rõtính chỉnh
thề của nó, không được co quan điểm thiếu đồng bộ.
Khi chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định rằng : phương thức sản xuất
là nhân tố quyết định sự tòn tại và phát triền của xã hội thi điều đó có nghĩa
là phải nhận thức sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sx. Mối quan hệ cơ bản và biện chứng giữa 2 yểu tố này hình thành nên
quy luật kinh tế - xã hội tất yếu, phổ biến, quyết định sự vận động và phát
triền của các hình thái kinh tế - xã hội. Đó là quy luật “về sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với trình độ phát triền của lực lượng sản xuất
Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX
thể hiện trước hết ở vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX. Điều này
thể hiện qua việc lực lượng sản xuất ở trình độ và tính chất nào thì nó yêu
cầu tất yếu một kiểu quan hệ sản xuất thích ứng phù hợp với nó mà không
đòi hỏi cao hơn hoặc thấp hơn nó. Mối quan hệ sản xuất chỉ tổn tại chỉ hình
20

thành và tồn tại trên cơ sở một lực lượng sản xuất nhất định và chịu sự
quyết định của )ực lượng sản xuất ẩy. Điều đó cũng có nghĩa là quan hệ
quan hệ sản xuất mang tính khách quan, do vậy, con người không có quyền
tự do lựa chọn quan hệ sản xuất theo ý muốn chủ quan của mình.Ví dụ : nếu
lực lượng sản xuất ở trình độ thu công thì nó chỉ đòi hoi quan hệ sản xuất cá
thể, tư hữu, tự cung tự cấp, tự quản lý theo sản xuất nhỏ. Nhưng nếu lực
lượng sản xuất ở trinh độ cơ khí hóa, tính chất xã hội hóa cao (do dây
chuyền công nghệ khép kín, có sự chuyên môn hóa cao) thì nó đòi hỏi tẩt
nhiên phải có hình thức quan hệ sản xuất mang tính xã hội hóa cao thì quá
trình sản xuẩt mới trôi chảy được, đương nhiên là quan hệ sx có đáp ứng
đúng đòi hỏi của lực lượng sản xuất hay không thì còn do nhiều nguyên
nhân từ phía bản thân của quan hệ sản xuất.
ở đây cần hiểu rằng xác đjnh lực lượng sản xuất ở trình đọ nào để xem
xét quan hệ sản xuất phù hợp với nó chĩ là tương đổi và lực lượng sản xuẩt
luôn ở trạng thái vận động phát triển liên tục. Trong thực tiễn sản xuát
thường không xuẩt hiện sự không trùng khớp giữa đòi hỏi của lực lượng sản
xuất và sự đáp ứng của quan hệ sản xuất, điều đó là do sự can thiệp của chù
thể trái yởi tính tất yếu kinh tế. Song tính tất yểu kinh tế bao giờ cũng tự
vạch đường đi cho mình, do đó con người phải biết phát hiện và giải quyết
những xung đột đó đễ đưa sản xuất phát triển tiến lên.
Mặt khác, trong sự vận động biển đỗi không ngừng của sản xuất vật
chất, lực lượng sản xuất là yếu tố biến đồi trước,, vừa mang tính cách mạng,
vừa mang tĩnh chẩt kế tục lịch sử, năng động hơn quan hệ sản xuất do phải
thỏa mãn nhu cầu ngậy càng cao và tiên tục của con người. Sự phát triền
của lực íượng sản xuất đòi hỏi quan hệ sản xuẩt cũng phải biến đổi phát
triền theo để phù hợp với trình độ mới của lực lượng sản xuất. Mỗi khi xuất
hiện quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất thì cũng có nghĩa
lả phương thức sản xuất mới ra đời thay thế cho phương thức sản xuất cũ,
thúc đẫy xã hội tiến lên 1 bước caọ hơn. Ăng Ghen đã từng khẳng định
“Suy đến cùng thì mọi sự biến đồi từ chế độ chiếm hữu này sang chế độ

chiếm hữu khác đều ỉà kết quả tất yếu của việc tạo nên những lực lượng sản
xuắt mới”. Mác cũng khẳng định “do có được những lực lượng san xuất
mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất của mình và do thay đổi
phương thức sản xuất cách kiếm sống cùa mình, loài ngườỉ thay đổi tất cả
21
các quan hệ xã hội của mình.
Ngày nay, trên thế giới khi mà lực lượng sản xuẩt đã mang tính quổc
tế rộng lớn và sâu sắc thi tất yếu đòi hỏi trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa
các quốc gia, dân tộc cũng phải phát triển theo xu hướng đó. Việc hinh
thành các khoĩ liên kết kinh tế quốc tế va khu vực, các hình thức công tat
yếu đa quốc gia, xuyên quốc gia hay việc điều chỉnh ở những phạm vi, mức
độ nhất định của quan hệ sản xuất trong các nước tư bản phát triển đeu thễ
hiện đúng yêu cầu của quy luật quan hệ sx phù hợp vởj trình độ của lực
lượng sx trong điều kiện quốc tể hiện nay.
Mặc đù khẳng định lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định đổi vởi
quan hệ sx, Triết học Mác Lenin cũng chỉ ra rằng quan hệ sx không hoàn
toàn phụ thuộc một cách thụ động vào lực lượng sx, nó có vai trò độc lập
tương đối trong sự tảc động trở lại lực lượng SX. Sự tác động của quan hẹ
sx đối với lực lượng sx diễn ra theo 2 hướng : có hiệu quả hơn giữa các yếu
tố cấu thành lực lượng sản xuất, làm cho tất cả các yếu tố ấy phát huy tất cả
tiềm năng, sức mạnh vốn có của nó, nhờ vậy tiềm năng của người lao động
và tư liệu sx được khai thác tốt hơn, tạo ra năng suất lao động cao hơn. Với
ý nghĩa đó, quan hệ sản xuất ià hình thức phát triển, là địa bàn rộng lớn, ià
động lực phát triền thúc đẩỵ sự phát triển cua lực lượng sản xuẩt.
Ngược íại, nếu quan hệ sx tác động không phù hợp với đòi hỏi tất yếu
của lực lượng sản xuất thì nó sẽ kìm hãm, phá hoạỉ sự phát triển của iực
lượng sản xuất dẫn đến những hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng. Biểu
hiện của sự không phù hợp thẻ hiện ở 2 khĩa cạnh : một là khi quan hệ sản
xuất đã lỗi thời, lạc hậu so vởi trình độ mới của lực lượng sản xuất, hai là
trường hợp chú thể dùng ý chí chủ quan của mình áp đặt một “mô hình”

quan hệ sản xuất”, “cao hơn” trình độ ỉực lượng sản xuất. Cả 2 trường hợp
này đều kìm hãm sự phát triền cũa lực lượng sản xuất, nhưng không có
nghĩa là lực lượng sản xuất đứng im tại chỗ với lực lượng sx thì nó sẽ kìm
hãm, thậm chí phá hoại đối với lực lượng sản xuất. Tinh hình đó làm cho sx
có thể bị đình đốn, có khi dẫn đến khủng hoảng KT-XH nghiêm trọng
Tóm lại, thực chất của quy luật là lưc lượng sản xuất đòi hỏi quan hệ
sx phải luôn phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX. Song do nhiều yểu
22
tố bản thân quan hệ sx chi phối cho nên QHSX phù hợp hoặc không phù
hợp với LLSX. Do vậy, hiểu phù hợp ở đây là bao trùm mâu thuẫn, sự giải
quyết mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX là thường xuyên và theo yêu cầu phù
hợp, thúc đẳy LLSX phát triền : đó chính là nguồn động ỉực của sự phát
triển phương thức sx, các hình thái KT-XH.
Đảng ta đã nhận thức và vận dụng quy luật này như thế nào ? ở đây
chúng ta có thề tóm tắt thành 2 thời kỳ lởn : thời kỳ trước Đại hội 6 (Đại hội
đỗi mới toàn diện của Đảng) và thời kỳ sau Đại hội 6 đến nay
Trong thời kỳ trước Đại hội 6, Đảng ta đã có những sai lầm thiểu sót
trong việc nhận thức và vận dụng quy luật XH, đặc biệt là sai lầm trong việc
nhận thức và vận dụng quy luật quan hệ sx phù hợp vởi trình độ của lực
lượng sx.
Những sai lầm thiếu sót ấy được biẻu hiện tập trung trong quan điềm
chì đạo và chính sách cải tạo quan hệ sx cũ, xây dựng quan hệ sx mới. Do
nóng vội, nhận thức chưa đúng quy luật khách quan, Đảng ta đã sai lầm khỉ
cho rằng đối với một nước lạc hậu, trình độ lực lượng sản xuất còn thấp như
nước ta đề tiến lên chủ nghĩa xã hội thì QHSX XHCN tiên tiến có thề đi
trước mở đường cho LLSX lạc hậu phát triển nhanh lên hiện đại. Từ nhận
thức saí lầm này, thực tế đường lối chính sách của Đảng và Nhà nưởc ta giai
đoạn này chỉ chú ý đến việc xây dựng quan hệ sx mới mà không quan tâm
đến việc phát triển lực lượng sản xuạt, do đó đã kéo dài quá lâu trình độ sx
thấp, thủ cộng, đầu tư cống nghiệp nặng không đúng hướng, đầu tư dàn đều,

tràn lan, không chú ý đầu tư chiều sâu mà chỉ đẩu tư chiều rộng, không phát
huy tiềm năng vổn có về tư liệu sản xuẩt (đất đai), lợi thế tự nhiên từng
vùng lực lượng sản xuất đặc thù (đa thành phần), phương thức sản xuất
vẫn ờ trình độ thủ công, cơ cấu tỷ trọng nông nghiệp trong GDP còn cao,
không phát huy và khôi phục ngành nghề truyền thống
Trong quan hệ san xuất, Đảng và Nhà nươc ta đa đưa QHSX lên quá
cao so với trình độ lạc hậu của LLSX ở nước ta làm cho LLSX không phát
triền được và sx bị đình trệ. Văn kiện Đại hội VI đánh giá như sau: “Trong
nhận thức cũng như hành động, chúng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu KT
nhiều thành phẩn ở nước ta còn tổn tại trong một thời gian tương đối dài nên
23
đã nóng vội muổn nhanh chóng xóa bỏ KT tư bản tư nhân, KT cá thẻ để
sớm có KT XHCN chiếm ưu thế tuyệt đối. Việc xác lập quan hệ sx còn
không đồng bộ và cỏ yếu tố đẩy quá xa, vượt lên trên trình độ của LLSX thẻ
hiện ở chỗ : không đồng bộ trong các ngành, trong cơ cấu kinh tế, trong bản
thân 3 mặt của quan hệ sx. Trong việc tổ chức hình thức sản xuất, chúng ta
đã có xu hưởng tổ chức quá nhanh mô hình sản xuất, tập đoàn, hợp tác xã
với quy mô lớn mà không tính đến khả năng trang bị kỹ thuật, trình độ quản
lý và năng lực của cán bộ. “Về nội đung cải tạo, thường nhấn mạnh việc
thay đổi quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất mà không coi trọng CỊÌải quyết
các vấn đề tổ chức quản lý và chế độ phân phối”. Mặt khác chúng ta cũng
không thừa nhận nền kinh te hàng hoá nhiều thành phần trong thời kỳ quá
độ. Do đó không chấp nhận kinh tế thị trường, đa dạng hoá hình thức sơ
hữu, quản lý phân phối. Không thay được đòi hỏi của lực lượng sx đang ở
tróng tinh trạng đạn xen những trình độ, tính chất khác nhau để mà xác lập
quan hệ sx. Bỏ qua tư bản chù nghĩa nhưng lại khống thấy tính chẩt quá độ
là đan xen tồn tại lâu dài của cả lực lượng sx, quan hệ sx và kiến trúc
thượng tầng. Một sai lầm thiếu sót khác là ta đã duy trì quá lâu cơ chế quản
lý kinh tế quan liêu bao cấp vào quan hệ sx vốn đã xảc lập không phù hợp
với lực lượng sx, do đó cơ chế này đã làm ngưng động tính sáng tạo của

người lao động, kìm hãm LLSX và đã coi thường tĩnh tất yếu kinh tế của sx
nhỏ đang chuyền sang sx lớn, nghĩa là thông qua sx hàng hoả thị trường mới
đi lên được
Cương lĩnh xây dựng đất nước đã nêu rõ : “Trong cách mạng XHCN
Đảng ta đã có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, xay dựng đường lối xác
định đúng mục tiêu và phương hướng XHCN. Nhưng Đảng đã phạm sai lầm
chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan, nóng vội cải tạo XHCN,
xóa bỏ ngay nền KT nhiều thành phần, cỏ lúc đẩy mạnh quá mức việc xây
dựng công nghiệp nặng, duy tri quá !âu, cơ chế quản lý KT tập trung quan
liêu bao cẩp, có nhiều chủ trương sai trong việc cai cách giá ca, tiền tệ, tiền
lương. Công tác tư tưởng và Ĩỗ chức các bộ phạm nhiều khuyết điềm
nghiêm trọng”.
Từ những sai lầm đó đà dẫn đến khủng hoảng kinh tể - xã hội ừầm
trọng, lạm phát đạt đến mức khủng khiếp 774% (những năm 80) sản xuất bị
đình trệ. Qua thực tiễn cuộc sống, Đảng ta đã rút ra được những bài học
24
thẩm thìa là không thễ nóng vộì, làm trái với quy luật khảch quan.
Để khắc phục những sai lầm trến và vận dụng hiệu quả quy luật này,
Đại hội 6 của Đảng đã đề xuẩt quan điềm đổi mới toàn diện, trong đó đặc
biệt chú ý đổi mới nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan, trong đó
quy luật quan hệ sx phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sx. Quan
điểm ấy đã được ĐH IX tiếp tục khẳng định “Đẩy mạnh công nghiẹp hóa -
hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc Ịập, tự chủ, đưa nước ta trở thành
một nước công nghiệp, ưu tiên phát triển ỉực lượng sản xuất, đồng thòi xây
dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (VK 9-
Tr 87)
Như vậy, từ Đại hội VI đến nay, Đảng đă căn cứ vào thực trạng lực
lượng sản xuất hiện có của đất nước ta đối chiếu với lý luận quan hệ sản
xuẩt và lực lượng sản xuất để xây dựng chế độ quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ lực lượng sản xuẩt ở nước ta. Thực tiễn cho thẩy hệ thống trình

độ lực lượng sản xuất nước ta nhìn chung còn thấp, sản xuất nhỏ ờ nưởc ta
còn phổ biến. Do đó đẻ bắt đầu xây dựng một chế độ xã hội mới nhẩt thỉểt
bắt đầu từ việc đẩy mạnh lực lượng sản xuất phát triển trước rồi sau đó mới
phát triển quan hệ sản xuất theo sự phát triền của lực lượng sàn xuất, tuy
nhiên chúng ta không chờ quan hệ sản xuất phát triền một cách tự nhiên mà
tạo điều kiện cho ra đời quan hệ sản xuất mới phù hợp
Cái thiếu lớn nhất của đất nước ta Kề từ khi bước vào thời kỳ quá độ
hiện nay là thiếu một lực lượng sx phát triễn, hiện đại, đủ đảm bảo cho nền
kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững. Việc phát triển lực lượng sx chỉ cỏ
thế thực hiện được khi chúng ta tăng cường tính khoa học và hiện đại vào
trong lực lượng sản xuất hiện tại, vì vậy Đảng đã chủ trương đẩy mạnh công
nghiệp hóa hiện đạỉ hóa và xem đây là trọng tâm của suốt thời kỳ quá độ.
Bởi vì CNH thực chất là xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH, đó
là quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế gắn đổi mới căn bản về công nghệ,
chuyển từ nền sx nhỏ thủ công sang nền sx lớn có trình độ chuyên môn hóa
và công nghiệp hóa cao, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả và
lâu bền cho nền KT quổc dân. Với con đường CNH-HĐH đất nước và chính
sách mở cửa về đối ngoại, chúng ta có thể tận dụng mọi khả năng đễ tiếp
cận, học tập những thành tựu trên thể giới nhằm đạt được trình độ tiên tiến,
25

×