Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Thuyết trình môn quản trị ngân hàng thương mại QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP THEO BASEL TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.86 KB, 30 trang )

Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Viện Đào Tạo Sau Đại Học
QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
GVHD: PGS.TS. Trần Huy Hoàng
QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP THEO BASEL
TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
Danh sách nhóm 6
1. Lương Cẩn
2. Trần Quang Đường
3. Nguyễn Huy Hiển
4. Nguyễn Đăng Thanh
5. Hồ Lâm Thanh Thảo
6. Lê Thị Kim Tú
7. Nguyễn Anh Tuấn
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu quản trị rủi ro tác nghiệp theo Basel và thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp
trong hệ thống NHTM Việt Nam
Kiến nghị và đề xuất các giải pháp thực hiện quản trị rủi ro tác nghiệp trong hệ thống
NHTM Việt Nam
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Nội dung trình bày
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RRTN THEO BASEL
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUẢN TRỊ RRTN TẠI VIỆT NAM
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTN TẠI VIỆT NAM
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Nội dung trình bày
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RRTN THEO BASEL
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUẢN TRỊ RRTN TẠI VIỆT NAM
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTN TẠI VIỆT NAM
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Rủi ro tác nghiệp


GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Khái niệm
Theo Basel II, rủi ro tác nghiệp được định nghĩa là nguy cơ tổn thất do các quy trình, con người
và hệ thống nội bộ không đạt yêu cầu hoặc không hoạt động, hay do các sự kiện bên ngoài. Khái
niệm rủi ro tác nghiệp bao gồm cả rủi ro luật pháp, nhưng không bao gồm rủi ro chiến lược và rủi
ro uy tín doanh nghiệp
Rủi Ro
Tác Nghiệp
Rủi ro liên quan đến tổ chức, cán bộ và nơi làm việc
Rủi ro liên quan đến cơ chế, chính sách, quy định
Rủi ro liên quan đến gian lận nội bộ
Rủi ro liên quan đến các yếu tố từ bên ngoài
Rủi ro liên quan đến quá trình xử lý công việc
Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin
Rủi ro liên quan đến thiệt hại tài sản
Rủi ro tác nghiệp
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Phân loại
Rủi Ro
Tác Nghiệp
Rủi Ro
Tác Nghiệp
Rủi ro từ bên trong nội
bộ ngân hàng
Rủi ro từ bên trong nội
bộ ngân hàng
Rủi ro do các tác động
bên ngoài
Rủi ro do các tác động
bên ngoài

Rủi ro tác nghiệp
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Nguyên nhân
Quản trị rủi ro tác nghiệp
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Khái niệm
Quản trị rủi ro tác nghiệp là quá trình tổ chức tín dụng tiến hành các hoạt động tác động đến RRTN,
bao gồm việc thiết lập cơ cấu tổ chức, xây dựng hệ thống các chính sách, phương pháp quản lý
RRTN để thực hiện quá trình quản lý rủi ro đó là xác định, đo lường, đánh giá, quản lý, giám sát và
kiểm tra kiểm soát RRTN nhằm bảo đảm hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro xảy ra
Quản trị rủi ro tác nghiệp
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Các bước quản trị RRTN
Quản trị rủi ro tác nghiệp
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Các phương pháp đo lường RRTN theo Basel II
Phương pháp Chỉ số cơ
bản
Phương pháp Chuẩn hóa
Phương pháp
Đo lường tiên tiến
(AMA)
Phương pháp Chỉ số cơ bản
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Các ngân hàng sử dụng phương pháp này phải duy trì vốn tự có cho RRTN tương ứng bằng một tỷ lệ cố
định α của lợi nhuận gộp hàng năm bình quân, trong thời gian 3 năm.
K
BIA
= GI x α
Trong đó:

K
BIA
: Yêu cầu về vốn trong phương pháp chỉ số cơ bản.
GI: Lợi nhuận gộp hàng năm bình quân trong thời gian 3 năm trước đó.
α = 15%: Tỷ lệ này do Uỷ ban Basel đặt ra, phản ánh mối liên hệ giữa lượng vốn yêu cầu chung của toàn
ngành với chỉ số chung của toàn ngành.
Phương pháp Chuẩn hóa
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Trong phương pháp này, các hoạt động ngân hàng được chia thành 8 mảng dịch vụ. Tổng số yêu cầu về
vốn được tính bằng cách cộng các yêu cầu về vốn của mỗi mảng dịch vụ với nhau.
KTSA = Σ (GI1-8 x β1-8)
Trong đó:
KTSA: Yêu cầu về vốn theo phương pháp chuẩn hoá.
GI1-8: Lợi nhuận gộp hàng năm bình quân của 3 năm gần nhất cho mỗi mảng nghiệp vụ.
β1-8: Một tỷ lệ phần trăm cố định, do Uỷ ban Basel quy định, phản ánh mối quan hệ giữa lượng vốn yêu cầu
với lợi nhuận gộp của mỗi mảng nghiệp vụ.
Phương pháp Chuẩn hóa
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Các yếu tố beta đặt cho các mảng nghiệp vụ
Tài trợ doanh nghiệp (β1) 18% Chi trả và thanh toán (β4) 18%
Thương mại và bán hàng (β2) 18% Các dịch vụ ngân hàng đại lý (β6) 15%
Ngân hàng bán lẻ (β3) 12% Quản lý tài sản (β7) 12%
Ngân hàng thương mại (β4) 15% Môi giới bán lẻ (β8) 12%
Phương pháp Đo lường tiên tiến AMA
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Trong phương pháp này, yêu cầu về vốn pháp định sẽ bằng độ lớn của rủi ro theo kết quả đo lường của hệ
thống đo lường rủi ro tác nghiệp của ngân hàng, với điều kiện hệ thống đó đạt được các tiêu chuẩn định
tính và định lượng theo quy định.
Các ngân hàng chỉ được áp dụng phương pháp đo lường tiên tiến AMA sau khi được cơ quan quản
lý ngân hàng cho phép.

Nội dung trình bày
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RRTN THEO BASEL
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUẢN TRỊ RRTN TẠI VIỆT NAM
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTN TẠI VIỆT NAM
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Tình hình chung
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2

Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa thiết lập được khuôn khổ pháp lý chính thức cho hoạt động QTRRTN.
Ngân hàng Nhà nước vẫn đang nghiên cứu để thiết lập lộ trình áp dụng Basel II cho ngành ngân hàng.

Nhìn chung, các NHTM đã nghiêm chỉnh chấp hành các quy định, văn bản quy phạm pháp luật mà
Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các Bộ, Ban, Ngành đưa ra trong công tác thực hiện quản trị
RRTN.

Trong quá trình hoạt động, các NHTM cũng đã chú ý đến việc hạn chế các sai sót, sai phạm, kể cả từ
bên trong lẫn bên ngoài. Tuy nhiên, việc xác định tầm quan trọng của quản trị RRTN vẫn chưa được các
NHTM quan tâm một cách đúng mức.
Tình hình cụ thể
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Về cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tác nghiệp
Về xây dựng khung pháp lý, quy trình quản trị
RRTN
Về thu thập dữ liệu tổn thất quản lý rủi ro tác
nghiệp
Về đo lường, giám sát rủi ro tác nghiệp
Về công nghệ hỗ trợ quản trị rủi ro tác nghiệp
Về đánh giá kiểm soát rủi ro, xác định chỉ số rủi ro
chính
Về đào tạo nguồn nhân lực làm công tác quản lý

RRTN
Về hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng
Đánh giá hiệu quả quản trị RRTN
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Mặt tích cực

Giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro, nâng cao chất lượng hoạt động.

Giúp nhà quản trị nhìn ra sơ hở, hạn chế trong các nghiệp vụ và tập trung giải quyết những tồn tại.

Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

Bước đầu tạo lập được một hệ thống quản trị RRTN, đi sâu vào bản chất của việc tạo ra lợi nhuận từ
việc hạn chế rủi ro.
Đánh giá hiệu quả quản trị RRTN
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Mặt hạn chế

Khả năng quản trị rủi ro con yếu kém.

Chính sách quản trị rủi ro còn nhiều bất cập.

Quy trình quản trị rủi ro chưa hoàn thiện.

Công nghệ lỗi thời.

Con người chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao.
Đánh giá hiệu quả quản trị RRTN
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Cơ hội


Hệ thống ngân hàng có sự quan tâm đúng mức hơn đối với quản trị rủi ro nói chung và quản trị RRTN
nói riêng.

Tiếp cận với mô hình quản trị RRTN mới và tiên tiến hơn.

Đào tạo nguồn nhân lực dồi dào cho lĩnh vực quản trị.
Đánh giá hiệu quả quản trị RRTN
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Thách thức

Dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động từ bên ngoài.

Sự ổn định hệ thống bị đe dọa khi chưa xây dựng đầy đủ cơ sở pháp lý và thực thi quản trị ngân hàng
thận trọng.

Cạnh tranh mạnh mẽ và khốc liệt dễ dẫn đến thất bại và sụp đổ hệ thống.

Các ngân hàng liên tục phải điều chỉnh để đáp ứng với sự thay đổi của hệ thống pháp lý.

Chất lượng nguồn nhân lực không theo kịp tốc độ phát triển và yêu cầu hội nhập.
Nội dung trình bày
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RRTN THEO BASEL
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUẢN TRỊ RRTN TẠI VIỆT NAM
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTN TẠI VIỆT NAM
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Giải pháp thực hiện quản trị RRTN
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2
Kiến nghị
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬNCHƯƠNG 2

CHÍNH PHỦ
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

×