Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

bai 38: cac nhan to anh huong den sinh truong va phat trien o động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 32 trang )


BÀI GIẢNG SINH HỌC 11
(Bài 38 , SH 11- CB)
Người soạn: Nguyễn Thị Biết

Gà Ri
Gà Rốt
1,6 kg
4,5 kg
Nhân tố di truyền

Màu lông của gấu thay đổi theo môi trường
Ảnh hưởng của môi trường sống


Sự sinh trưởng và phát triển
phụ thuộc vào hoocmôn
Tại sao vẫn có
Những người
khổng lồ
cao gần 3m?

Môi trường: Ánh sáng
Nhiệt độ,….
Các nhân tố
ảnh hưởng
Nhân tố
bên trong
Nhân tố
bên ngoài
Di truyền


Hoocmôn ST và PT
Thức ăn

Bài 38: CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

Nội dung bài học
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Nhân tố di truyền
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến ST và PT
của động vật có xương sống.
3. Các hoocmôn ảnh hưởng đến ST và PT
của động vật không xương sống.

I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
1. Nhân tố di truyền
Con voi và con thỏ đều ăn cỏ, nhưng
con voi to hơn con thỏ rất nhiều? Tại sao?
H 38.1

Đây là những cặp song sinh cùng trứng

2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến
ST và PT
của động vật có xương sống.

H 38.4
Hoocmôn sinh trưởng do

bộ phận nào trong cơ thể
tiết ra?
Dựa vào hình bên,
cho biết GH có tác
dụng gì?
Quan sát hình
và trả lời các
câu hỏi sau:

Mỗi nhóm 4 học sinh
nhìn hình
và trả lời các câu
hỏi sau (2 phút)
1/ Vì sao ở gia đoạn trẻ em
thừa GH dẫn đến bệnh
khổng lồ,
thiếu GH lại gây ra
bệnh lùn?
2/Nếu muốn chữa bệnh lùn
thì cần tiêm GH ở
giai đoạn nào?
Tại sao?
1/Thừa GH sẽ dẫn đến bệnh
khổng lồ vì GH có tác dụng
tăng cường quá trình
tổng hợp Prôtêin trong tế bào,
mô và cơ quan do đó tăng cường
quá trình sinh trưởng của cơ thể.
Thiếu GH quá trình sinh trưởng
chậm lại gây ra bệnh lùn.

2/ Nếu muốn chữa bệnh lùn cần
tiêm GH ở tuổi thiếu nhi,
còn khi đã trưởng thành,
tốc độ sinh trưởng chậm lại
và dừng hẳn nên
GH không có tác dụng.
H 38.5
Thừa GH
Bình
Thường
Thiếu GH
Tuyến yên

Tirôxin
Kích thích
Xương Não bộ
H 38.6
Tiôxin do bộ phận nào
trong cơ thể tiết ra
Dựa vào hình bên cho biết
Tirôxin có tác dụng gì?
Quan sát hình
và trả lời các
câu hỏi sau:

Dựa vào hình cho biết, ở người
nếu thiếu Tirôxin sẽ biểu hiện
như thế nào?

Tại sao trong thức ăn và

nước uống thiếu iod thì
trẻ em chậm lớn (hoặc
ngừng lớn), chịu lạnh
kém, não ít nếp nhăn và
trí tuệ thấp?
Để tránh những bệnh này
ta phải làm gì?

Sư tử đực
Sư tử cái
Con trống
Con mái

Ơstrôgen do bộ phận
nào trong cơ thể tiết ra
Testostêrôn do bộ
phận nào trong cơ thể
tiết ra?
Hoocmôn ơstrôgen có tác
dụng phát triển đặc điểm giới
tính nữ, phát triển noãn nang,
làm dày niêm mạc tử cung.
Hoocmôn Testostêrôn do
tinh hoàn tiết ra, tác động
đến cơ quan sinh dục…
có tác dụng phát triển đặc
điểm giới tính nam.


- Dựa vào kiến thức lớp 8, hãy làm rõ về sự

dậy thì.
Điều hoà chu kì kinh nguyệt

Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nam và nữ
Nam Nữ
- Lớn nhanh, cao vượt
- Sụn giáp phát triển, lộ
hầu
- Vỡ tiếng, giọng ồm
- Mọc ria mép, lông nách,
lông mu
- Cơ bắp phát triển, vai
rộng, ngực nở
- Cơ quan sinh dục to ra
- Xuất tinh lần đầu
- Lớn nhanh
-Da mịn màng
- Thay đổi giọng nói
- Mọc lông mu, lông nách
- Vú, mông, đùi, bộ phận
sinh dục phát triển
- Hông nở rộng
- Bắt đầu hành kinh lần
đầu

H38.8:
Sơ đồ các
hiện tượng
trong
chu kì

kinh nguyệt
Pha nang tố bắt
đầu từ ngày thứ
nhất đến ngày
thứ 14, lúc này
tuyến yên tiết
FSH, FSH có
tác dụng kích
thích nang trứng
phát triển, khi
nang trứng phát
triển sẽ tiết
ơstrogen và
hàm lượng này
tăng dần, ở tử
cung thì niêm
mạc tử cung thì
bắt đầu dày lên
và bắt đầu xuất
hiện động mạch
xoắn.
Pha thể vàng
bắt đầu từ ngày
thứ 14 đến
ngày thứ 28.
Lúc này, tuyến
yên sẽ tiết
hoocmon LH có
tác dụng kích
thích nang

trứng sau khi
rụng hình thành
thể vàng, thể
vàng sẽ tiết ra
progesteron, ở
tử cung thì
niêm mạc tử
cung dày lên
để chuẩn bị
cho trứng làm
tổ.

Chu kì kinh nguyệt
là gì?
Nếu trứng không thụ tinh, thể
vàng sẽ teo đi. Niêm mạc tử
cung bị bong ra gây chảy
máu, đó là hiện tượng kinh
nguyệt.
Khi bị hành kinh thì cơ
thể rất dễ bị nhiễm
trùng, cho nên các bạn
nữ phải giữ gìn vệ sinh.

Thảo luận hoàn thành phiếu học tập
(4HS/nhóm trong 2 phút)
Tên hoocmôn Nơi sản xuất Tác dụng
Hoocmôn sinh
trưởng
Hoocmôn tirôxin

Hoocmôn ơstrôgen
Hoocmôn
testosteron
Tên hoocmon Nơi sản xuất Tác dụng
Hoocmôn sinh trưởng - Tuyến yên - Kích thích phân chia tế bào và tăng kích
thước của tế bào qua tăng tổng hợp protein
- Kích thước phát triển xương (dài ra và to
lên)
Hoocmôn tirôxin - Do tuyến giáp tiết ra - Kích thích quá trình chuyển hóa ở tế bào và
kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển
bình thường của cơ thể
Hoocmôn ơstrôgen - Do buồng trứng tiết ra - Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở
giai đoạn dậy thì (động dục).
+ Tăng phát triển xương
+ Kích thích phân hóa tế bào để hình thành
các đặc điểm sinh pụ thứ cấp ở nữ (con).
- Hoocmôn
testosteron
- Do tinh hoàn tiết ra - Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở
giai đoạn dậy thì ở nam (con đực).
- Tăng mạnh tổng hợp protein, phát triển cơ
bắp.

3. Các hoocmôn ảnh hưởng đến
ST và PT
của động vật không có xương sống.
Do đâu con sâu
lại có thể lột xác
thành nhộng
và thành bướm?


Bướm trưởng thànhBướm trưởng thànhBướm trưởng thành
H38.7: Ảnh hưởng của
hoocmon đến biến thái ở bướm
Quan sát
hình em có
nhận xét gì?

s
Điều gì sẽ xảy ra nếu trong giai đoạn
2 loại hoocmon cùng gây tác dụng ta
làm mất tác dụng của juvenin?
H 38.7: Ảnh hưởng của hoocmon
đến biến thái ở bướm

×