Tải bản đầy đủ (.pptx) (104 trang)

KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI DECONSTRUCTION

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.28 MB, 104 trang )

BỘ MÔN
KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI
FRANK O. GEHRY
Peter Eisenman
ZAHA
S
c
h
u
p
p
i
c
h
S
c
h
u
p
p
i
c
h
BERNARD TSCHUMI
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
DECONSTRUCTIVISM
BỐI CẢNH
LỊCH SỬ
ĐỊNH NGHĨA
CÁC XU


HƯỚNG CHÍNH
KIẾN TRÚC

VÀ CÔNG
TRÌNH NỔI
BẬT
TỔNG KẾT
D
E
C
O
N
S
T
R
U
C
T
I
V
I
S
M
B

i

c

n

h

l

c
h

s

DECONSTRUCTIVISM
Bối cảnh lịch sử
DECONSTRUCTION
xuất hiện vào những năm cuối thập niên 60 của thế kỷ XX từ một
trường phái triết học bắt nguồn tại Pháp.
thể hiện trong những bài viết của
nhà triết học Pháp Jacques
Derrida và nhà phê bình văn học
Bắc Mỹ gốc Bỉ Paul De Man.
Deconstruction được mô tả chính xác nhất là một lý thuyết đọc hướng
với việc làm suy yếu logic của sự đối lập trong những văn bản.
Phương pháp đọc hiểu Deconstruction
Trong phê bình văn học, Deconstruction có thể xem như là một
phương pháp đọc hiểu giúp cho người đọc tránh được cách
hiểu cứng nhắc khi gán một ý nghĩa cố định cho một ký hiệu hay
một văn bản nào đó.
Trong các văn bản, 1 từ có nghĩa được hiểu tại một thời điểm
nhưng được hiểu ngược theo nghĩa kia tại thời điểm khác. Điều
này tạo nên tính đa nghĩa, nhập nhằng của từ. Việc chấp nhận ý
nghĩa nước đôi của từ và tính chất cơ động của chúng tạo cho mỗi
người đọc lựa chon cách hiểu theo tình huống cụ thể.

DECONSTRUCTIVISM
Bối cảnh lịch sử
Cuối thập niên 80 , khi kiến trúc hậu hiện đại bắt đầu suy thoái, xu hướng kiến trúc mới nổi
lên
DECONSTRUCTIVISM
Bắt đầu từ cuộc triển lãm tại
Bảo tàng nghệ thuật Hiện đại
New York năm 1988, dưới sự bảo
trợ của kiến trúc sư Philip Johnson, lần
đầu tiên người ta đã xác nhận sự hiện diện
của hình thức kiến trúc này với tên gọi
chính thức là “Kiến trúc giải tỏa kết
cấu chủ nghĩa”. Cuộc triển lãm này
giới thiệu sáu kiến trúc sư và một nhà xây
dựng, gồm: Bernard Tschumi, Frank
O’Gehry, Peter Eisenman, Rem Koolhaas,
Zaha Hadid và nhà xây dựng Coop
Himmelblau.
D
E
C
O
N
S
T
R
U
C
T
I

V
I
S
M
B

i

c

n
h

l

c
h

s

Đ

n
h

n
g
h
ĩ
a

Định nghĩa
DECONSTRUCTIVISM
Trong Từ điển tiếng Pháp, thuật ngữ này được định
nghĩa theo hai cách sau :
1. Về ngữ pháp:
Deconstruction là sự thay đổi, sự ngắt quãng cấu
trúc và bố cục của từ trong câu với mục đích
tạo ra nghĩa khác, nghĩa mới với những từ
tương tự.
2. Về cơ học:
Deconstruction chỉ sự sự tháo rời, tháo dỡ, phân
rã.
Định nghĩa kiến trúc Deconstructivism
Nghệ thuật kiến trúc được xem như là một hệ thống ký hiệu không gian, do đó cũng có
những thuộc tính như một hệ thống ký hiệu văn bản.

Định nghĩa
DECONSTRUCTIVISM
Deconstruction được xem như là một bộ phận của kiến trúc Hậu - Hiện đại.
Deconstruction không theo cách của Hậu - Hiện đại là tham khảo những thành trong quả quá khứ
mà dựa vào thành tựu khoa học kỹ thuật mới để diễn đạt sự tìm tòi tạo hình của
mình. Với phương châm của sự lặp lại, Deconstruction tìm cách tái thẩm định các giá trị
kiến trúc hiện đại trong sự xem xét lại các vấn đề và tìm cách giải thích theo lối khác.
Những thuộc tính của Chủ nghĩa hiện đại không bị từ bỏ mà được kết hợp với những thuộc tính mới
thêm vào làm giảm đi ý nghĩa rõ ràng của kiến trúc.
Khẩu hiệu do kiến trúc sư Bernard Tschumi đưa ra là
Hình thức sinh ra từ Trí Tưởng Tượng
Kiến trúc Deconstructivism tạo ra những hình ảnh của sự lộn xộn với các
hình khối đôi khi không cần quan tâm tới sự hài hoà và thống nhất,
những chi tiết xa lạ, kỳ quặc được đem vào công trình.

Định nghĩa
DECONSTRUCTIVISM
Công trình Deconstructivism dường như không có logic về thị giác. Các thiết kế đôi khi
đôi khi gợi lên cho người xem sự nhập nhằng trong nhận thức về biểu
hiện hay công năng của công trình.
Nhiều người cho rằng kiến trúc Deconstructivism gần với Chủ nghĩa Kết cấu, trong
đó những hình thức hình học thuần tuý được sử dụng để tạo thành các bố
cục biến dạng, hỗn tạp và mâu thuẫn.
Về bản chất, hai xu hướng này hoàn toàn khác nhau. Chủ
nghĩa kết cấu Nga là sự kết hợp của các yếu tố đối
lập thành nhất thể theo cách thức của máy móc
công nghiệp, trong khi Deconstructivism lại chấp nhận sự
tồn tại chung của những mặt đối lập mà không tìm
cách hoà hợp chúng. Các mặt đối lập được bảo tồn ở
trạng thái tan rã, phân huỷ. Kiến trúc được xem như là mảnh
vụn trong đó những yếu tố cơ bản bị phá bỏ.
Phương pháp phê bình văn học không phải là nguồn gốc trực tiếp của tất
cả các ý tưởng thiết kế Deconstructivism, cảm hứng thiết kế của kiến trúc
sư còn có thể bắt nguồn từ nghệ thuật sắp đặt, từ nghệ
thuật tranh ghép giấy
Những phân tích trên minh hoạ rõ ràng cho khả năng liên hệ
rộng lớn của kiến trúc với nhưng lĩnh vực
khác mà qua đó có thể kích thích những ý tưởng sáng tạo của người
thiết kế.
XU HƯỚNG
Kiến trúc Deconstructivism không phải là một phong trào,
không phải là một tín điều, mà chỉ là mong muốn tái thẩm định
những giá trị của kiến trúc Hiện đại. Deconstructivism thực chất là tư
tưởng chứ đựng những ý niệm lạc quan, tích cực, hướng đến cái mới từ
những cái cũ bị lãng quên.

1
Những mục tiêu theo xu hướng này của Deconstructivism gồm :
- Deconstructivism là một bộ phận của tư tưởng Hậu hiện đại, giúp xem
xét lại những cái đã qua để từ đó tìm ra một hướng mới.
- Deconstructivism không nhằm phá huỷ các truyền thống cũ, mà xem
xét nó áp dụng cho tương lai, nó chỉ là phương tiện giúp cho việc giải
thích thế giới mới.
- Deconstructivism mong muốn tìm lại những cái trước kia đã bị che
đậy, giấu đi, bị đàn áp, để tìm lại những mảnh nhỏ còn sót lại của quá
khứ và tìm ra những cách giải thích khác.
1
2
Kiến trúc Deconstruction là một phong cách kiến trúc mới. Xu
hướng này đi tìm một thứ ngôn ngữ gây ấn tượng mạnh mà không
cần chú ý đến yêu cầu chức năng, thậm chí còn chống lại và từ bỏ
các chuẩn mực trong xây dựng và trang trí. Đó cũng là nét tương
đồng trong quan niệm triết học của hai xu hướng Hậu hiện đại và
Deconstructivism.
Giá trị của Deconstructivism là tuyên chiến với kiến trúc Hậu hiện đại: - là
xu hướng không"tưởng tượng" ra kiến trúc mà chỉ chú trọng khai thác
những chủ đề sẵn có từ lịch sử. Chính Deconstructivism đã sản sinh ra khái
niệm về sự "hoàn hảo bị xáo trộn" giống như một trò chơi với những hình
khối hình hộp được lắp ráp tỉ mỉ nhưng lại gây ra cảm giác rằng có thể làm
nó xụp đổ hoặc chuyển động.
Hình ảnh chung mà các kiến trúc sư theo đuổi xu hướng Deconstruction
tạo ra một hình khối kiến trúc mỏng manh được sắp đặt bên cạnh những
khối to lớn quá khổ và quái dị, nhằm tạo nên một trạng thái không ổn
đinh, dễ sụp đổ.
KIẾN TRÚC SƯ VÀ CÁC
CÔNG TRÌNH NỔI BẬT

Hệ thống cửa hàng BEST
Kiến trúc sư và công trình tiêu biểu
DECONSTRUCTIVISM
Gian hàng trưng bày Peeling project ( 1971)
Tên của công ty la BEST - tốt nhất, sự hoàn hảo nhất. Nhóm SITE đã cố tình muốn thay đổi quan niệm thong
thường của từ BEST bằng hình khối và hình thức mặt đứng của công trình.
Peeling project có mặt tiền giống như lớp gạch veneer bên ngoài được bóc ra, bấp
bênh vào không gian. Trái ngược hoàn toàn với sự hoàn hảo BEST là một sự Dở Dang,
có vẻ được xây dựng cẩu thả, nhưng lại tạo được ấn tượng với người dân sử dụng.
SITE
Hệ thống cửa hàng BEST của nhóm SITE
Kiến trúc sư và công trình tiêu biểu
DECONSTRUCTIVISM
Tilt Showroom ( 1976-1978)
Thực hiện một bức tường khổng lồ ( 450 tấn ) trên bề mặt công trình, tạo sự căng thẳng của
một vật nặng mà người ta thường xuyên phải đi qua đi lại bên dưới nó. ấn tượng được tạo
ra, bức tường giống như sắp sập, sắp được gỡ bỏ (đối lập với nghĩa BEST )
Hệ thống cửa hàng BEST của nhóm SITE
Kiến trúc sư và công trình tiêu biểu
DECONSTRUCTIVISM
Notch showroom, sacramento, 1977
Nhóm SITE tạo nên một công trình có lối vào chính như bị nứt ra, và bị tách ra khỏi khối công
trình chính. Và điều này tạo ra cảm giác ấn tượng, tò mò, thú vị cho người tiêu dùng. Hàm ý chỉ
trích, mỉa mai những con người đã quen với sự thừa mứa “ tính hoàn chỉnh của vật chất”
Kiến trúc sư và công trình tiêu biểu
DECONSTRUCTIVISM
Những công trình còn lại của chuỗi BEST:
Kiến trúc sư và công trình tiêu biểu
DECONSTRUCTIVISM
“ BẾN XE MA” ở Connecticut 1977-1978

Bernard Tschumi
Bernard Tschumi (sinh ngày 25 Tháng 1 năm 1944
Lausanne, Thụy Sĩ) là một kiến trúc sư, nhà văn và nhà
giáo dục. Là con trai của kiến trúc sư Jean Tschumi,
mang dòng máu Pháp và Thụy Sĩ, ông sống và làm việc
ở New York
Trong lý thuyết Tschumi, vai trò của kiến trúc không phải là
để thể hiện một cấu trúc xã hội còn sót lại mà để hoạt động
như một công cụ để thẩm vấn cấu trúc và điều chỉnh nó.
Ông quan niệm Thế giới đang bùng nổ, tan vỡ thành từng mảnh, do
đó cần phải sắp xếp lại trật tự cho nó.
Bernard Tschumi
Bernard Tschumi
Parc de la Villette
Một công viên “giải trí” có không
gian hoàn toàn mở với một cụm
kiến trúc đương đại phức hợp.
Toạ lạc tại vùng ngoại vi phía đông
bắc thành phố, công viên tuyệt
đẹp rộng đến 55 ha
Lối dạo bộ với rất nhiều cầu, cầu
thang dẫn qua các toà nhà,khu
vườn hay các điểm
vui chơi giải trí, thiết kế theo trục
bắc – nam và đông – tây.
Frank Owen Gehry (tên khai sinh là Frank Owen
Goldenberg; sinh ngày 28 tháng 2 năm 1929) là một kiến trúc
sư Hậu Hiện đại nổi tiếng hành nghề tại California, Mỹ. Các
công trình của ông nổi tiếng bằng các đường cong tròn trịa,
thường bọc bằng những vật liệu kim loại phản xạ.

Các công trình kiến trúc
Bảo tàng Guggenheim Bilbao, Bilbao, Tây
Ban Nha (1997)
Tháp Gehry, Hanover, CHLB Đức (2001)
Trung tâm hoà nhạc Walt Disney Los
Angeles, Bang California, Hoa Kỳ (2003)
Rạp Pritzker, Công viên Thiên niên kỷ,
Chicago, bang Illinois, Hoa Kỳ (2004)
Giải thưởng Pritzker, 1989
FRANK OWEN GEHRY
seattlelibrary
Frank O. Gehry. Gehry nổi bật
trong thập niên 1980, ban đầu là
một loạt các ngôi nhà rất kì quái
ở California thách thức quy ước
ánh sáng, thi công khung gỗ, và
sau đó là những công trình công
cộng rộng lớn.
Kiến trúc sư và công trình tiêu biểu
DECONSTRUCTIVISM
FRANK OWEN GEHRY

×