Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Thiết kế và tổ chức thi công tuyến đường thuộc địa phận huyện EAHLeo – Tỉnh Đắc Lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 89 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
LỜI CẢM ƠN 6
PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ 7
CHƢƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN 8
1.1 Giới thiệu chung 8
1.2 Các căn cứ thiết kế 8
1.3. Các quy trình quy phạm áp dụng 8
1.4. Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực tuyến A-B 9
1.5. Sự cần thiết phải đầu tƣ 11
1.6. Điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi qua 12
CHƢƠNG II: QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CỦA ĐƢỜNG 14
2.1. Cấp hạng đƣờng 14
2.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến 14
CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 16
3.1. Phƣơng án vị trí tuyến đƣờng, thiết kế bình đồ tuyến đƣờng, các yếu tố hình
học của từng đoạn tuyến. 16
3.2. Thiết kế trắc dọc tuyến. 16
3.3. Thiết kế mặt cắt ngang đƣờng 17
3.3.8. Các dạng trắc ngang điển hình 18
3.4. Thiết kế sơ bộ hệ thống thoát nƣớc 21
3.5. Thiết kế mặt đƣờng 25
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐƢA RA CÁC
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 35
4.1. Các căn cứ để đánh giá 35
4.2. Đánh giá tác động môi trƣờng 35
4.3. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động đến môi trƣờng 36
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ


LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
2
4.4. Kết luận 37
CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38
5.1. Kết luận 38
5.2. Kiến nghị 38
PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT(KM0+250 KM1+250) 39
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 40
1.1 Tên dự án 40
1.2. Những căn cứ pháp lý 40
1.3. Các quy trình, quy phạm áp dụng 40
CHƢƠNG II: QUY MÔ CẤP HẠNG VÀ CÁC TIÊU CHUẨN KĨ THUẬT CHỦ
YẾU CỦA ĐƢỜNG 42
2.1. Khung tiêu chuẩn áp dụng 42
2.2. Quy mô mặt cắt ngang thiết kế 42
2.3. Xác định các chỉ tiêu kĩ thuật chủ yếu của tuyến 42
CHƢƠNG III: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG 44
CHƢƠNG IV: THIẾT KẾ KỸ THUẬT VỀ BÌNH ĐỒ, MẶT CẮT DỌC VÀ
MẶT CẮT NGANG 45
4.1. Thiết kế kỹ thuật đối với bình đồ tuyến 45
4.2. Thiết kế kỹ thuật đối với mặt cắt dọc 45
4.3. Thiết kế kỹ thuật đối với mặt cắt ngang 46
CHƢƠNG V: THIẾT KẾ THOÁT NƢỚC 47
5.1. Xác định chế độ thoát nƣớc cho khu vực 47
5.2. Hệ thống rãnh dọc (rãnh biên) thoát nƣớc 47
5.3. Giếng thu, giếng thăm 47
5.4. Cống thoát nƣớc dọc 47
5.5. Tính toán thủy văn cống 48
CHƢƠNG VI: THIẾT KẾ CÂY XANH CHIẾU SÁNG 53
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ

LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
3
6.1. Thiết kế cây xanh 53
6.2. Thiết kế chiếu sáng 53
CHƢƠNG VII: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH AN TOÀN TRÊN ĐƢỜNG 65
7.1. Biển báo hiệu 65
7.2. Vạch sơn kẻ đƣờng 66
7.3. Vỉa hè, bó vỉa 66
CHƢƠNG VIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
8.1. Kết luận 67
8.2. Kiến nghị 67
PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ 68
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 69
1.1 Đặt vấn đề. 69
1.2 Mục tiêu. 69
1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu. 69
1.4 Nội dung chuyên đề. 69
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CẦU BỘ HÀNH 70
2.1 Lƣu lƣợng khai thác 70
2.2 Lƣu lƣợng khai thác theo giới tính 74
2.3 Thực trạng về ý thức ngƣời sử dụng cầu bộ hành. 75
2.4 Hiện trạng cầu bộ hành 79
2.5 Tìm hiểu từ ngƣời bộ hành 80
CHƢƠNG 3: NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP. 82
3.1 Sự khác nhau trong các khung giờ. 82
3.2 Sự khác nhau về giới tính, dộ tuổi sử dụng cầu. 83
3.3 Còn những hành vi băng qua đƣờng trèo dải phân cách. 84
3.4 Hƣ hỏng của cây cầu và vệ sinh trên cầu. 85
CHƢƠNG 4: KIẾN NGHỊ. 87
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ

LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
4
4.1 về mỹ quan cây cầu 87
4.2 về ý thức ngƣời dân 87

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
5
MỞ ĐẦU
Hiện nay, đối với các nƣớc có nền công nghiệp và kinh tế phát triển thì giao
thông đƣờng bộ đóng một vai trò chiến lƣợc.
Đối với nƣớc ta, một nƣớc có nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển - cần
phải có cơ sở hạ tầng tốt - giao thông đƣờng bộ ngày càng có ý nghĩa quan trọng.
Theo chủ trƣơng chính sách của Đảng và Chính phủ, việc nâng cấp, cải tạo và làm
mới toàn bộ các tuyến đƣờng trong mạng lƣới giao thông toàn quốc là vấn đề cấp
thiết nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông ngày càng tăng của xã hội.
Nhằm củng cố những kiến thức đã đƣợc học và giúp cho sinh viên nắm bắt
thực tiễn, hàng năm bộ môn Công trình Giao thông công chính & Môi trƣờng -
khoa Công Trình trƣờng Đại học Giao Thông Vận Tải tổ chức đợt bảo vệ tốt
nghiệp với mục tiêu đào tạo đội ngũ kĩ sƣ ngành xây dựng cầu đƣờng giỏi chuyên
môn, nhanh nhậy trong lao động sản xuất, phục vụ tốt sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nƣớc, đó là tất cả những điều tâm huyết nhất của nhà trƣờng nói
chung và các thầy, các cô trong bộ môn nói riêng.
Là một sinh viên lớp Công trình GTCC K50 - Trƣờng Đại học Giao thông
Vận tải Hà Nội, đƣợc sự đồng ý của Bộ môn Công trình GTCC & MT, khoa Công
Trình và Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Giao Thông Vận Tải em đƣợc làm tốt
nghiệp với nhiệm vụ tham gia thiết kế một đoạn tuyến đƣờng thuộc địa phận
Huyện EAH’Leo - Tỉnh Đắc Lắk.
Đồ án của em gồm ba phần:
- Phần thứ nhất: Lập dự án đầu tƣ tuyến A-B thuộc Huyện EAH’Leo - Đắk

Lắk
- Phần thứ hai: Thiết kế kỹ thuật 1km của đoạn tuyến A-B
- Phần thứ ba: Chuyên đề
Do còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn và thực tế sản xuất nên đồ án
này của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Thành thật mong nhận đƣợc sự đóng
góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để đồ án của em đƣợc hoàn chỉnh hơn.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
6
LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn ThS. Phạm Vũ Hà đã trực tiếp hƣớng dẫn em
hoàn thành đồ án này. Đồng thời, em cũng xin cảm ơn các thầy cô trong bộ môn
Công trình GTCC&MT - Khoa Công trình - Trƣờng ĐHGTVT Hà Nội, các bạn
sinh viên trong nhóm đã tham gia góp ý cho đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 3 tháng 11 năm 2013
Sinh viên thực hiện




Lê Thanh Du

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
7






















PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ







ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ

LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
8
CHƢƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN
1.1 Giới thiệu chung
Tuyến A-B nằm trong địa phận huyện EAH’Leo - Đắk Lắk
Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và bản đồ địa hình khu vực có tỉ lệ 1:10.000,
đƣờng đồng mức cách nhau 5m, tuyến A-B đi qua một số vùng dân cƣ rải rác.
1.2 Các căn cứ thiết kế
Quy chế quản lý Đầu tƣ và Xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số
52/1999/NĐ - CP ngày 8/7/1999 và các Nghị định sửa đổi, bổ sung số 12/2000/NĐ
- CP ngày 5/5/2000; Nghị định số 07/2003/NĐ - CP ngày 30/1/2003 của Chính
phủ.
Chiến lƣợc phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020.
Quyết định 162/2002/QĐ - TTg ngày 15/11/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành giao thông vận tải đƣờng bộ Việt
Nam đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020.
Căn cứ quyết định số 2808/QĐ - BGTVT ngày 24 tháng 9 năm 2003 của
Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải về việc cho phép tiến hành công tác chuẩn bị đầu
tƣ lập báo cáo nghiên cứu khả thi các tuyến nối các huyện ở Tỉnh Đắk Lăk.
Các tài liệu đƣợc sử dụng để lập dự án :
- Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/10.000.
- Tài liệu khảo sát do công ty Tƣ vấn Đầu tƣ và Xây dựng thực hiện :
+ Khảo sát đo đạc địa hình.
+ Khảo sát khoan thăm dò, thí nghiệm địa chất.
+ Điều tra thuỷ văn dọc tuyến.
+ Điều tra mỏ vật liệu dọc tuyến.
+ Quy hoạch các đƣờng giao thông khu vực.
1.3. Các quy trình quy phạm áp dụng
1.3.1. Quy trình khảo sát
o Quy trình khảo sát thiết kế đƣờng ô tô 22TCN263-2000

o Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 82-85
o Quy trình khảo sát địa chất 22TCN 27-82
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
9
1.3.2. Các quy trình quy phạm thiết kế
o Tiêu chuẩn thiết kế đƣờng ô tô TCVN 4054-05
o Quy trình thiết kế áo đƣờng mềm 22 TCN 211-06
o Quy trình thiết kế áo đƣờng cứng theo tiêu chuẩn 22TCN223-95.
o Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979-Bộ GTVT
o Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252-88
1.3.3. Các thiết kế định hình
o Định hình cống tròn BTCT 78-02X
o Định hình cầu dầm BTCT 530-10-01
o Các định hình mố trụ và các công trình khác đã áp dụng trong ngành.
1.4. Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực tuyến A-B
1.4.1. Địa hình địa mạo
Địa hình của tỉnh Đắk Lắk rất đa dạng: nằm ở phía Tây và cuối dãy Trƣờng
Sơn, là một cao nguyên rộng lớn, địa hình dốc thoải, lƣợn sóng, khá bằng phẳng
xen kẽ với các đồng bằng thấp ven theo các sông chính. Địa hình của tỉnh có
hƣớng thấp từ Đông Nam sang Tây Bắc. Nhìn chung, địa hình khu vực tuyến đi
qua cũng mang dáng dấp này.
1.4.2. Tình hình dân cƣ khu vực
Đoạn tuyến A-B thuộc địa phận xã Bình Sơn, huyện EAH’Leo - Đắk Lắk
Dân cƣ chủ yếu là ngƣời Ê Đê sống rải rác dọc theo tuyến. Cuộc sống về vật chất
và tinh thần của đồng bào ở đây vẫn còn nghèo nàn, lạc hậu, sống chủ yếu bằng
nghề nông và chăn nuôi. Mạng lƣới giao thông trong khu vực kém phát triển chủ
yếu là đƣờng mòn và đƣờng cấp thấp không đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển hành
khách và hàng hoá . Với chiến lƣợc phát triển khu vực nên việc xây dựng tuyến đi
qua xã Bình Sơn Huyện EAH'Leo tỉnh Đắc Lắk sẽ giúp phần không nhỏ cho việc

nâng cao đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của đồng bào ở đây.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
10
1.4.3. Tình hình kinh tế xã hội khu vực tuyến đi qua
1.4.3.1. Công nghiệp
Đắk Lắk cũng nhƣ các tỉnh Tây Nguyên, trong thời kì đổi mới nền công
nghiệp cũng đã đạt đƣợc những thành quả rất đáng trân trọng:
Trong giai đoạn 2001-2005, sản xuất CN-TTCN tăng khá, nhƣng chƣa tạo
đƣợc bƣớc đột phá mạnh trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Giá trị sản xuất năm
2005 tăng gần 2,3 lần so với năm 2000, nhịp độ tăng bình quân hằng năm đạt 18%.
1.4.3.2. Nông nghiệp
Năm 2009 ngành nông nghiệp tập trung vào thực hiện đầu tƣ thâm canh, áp
dụng các loại giống và quy trình sản xuất mới có năng suất, chất lƣợng cao. Chuẩn
bị quỹ đất để đảm bảo chỉ tiêu trồng mới cao su theo chủ trƣơng của Chính phủ.
Chuyển đổi một số diện tích cà phê kém hiệu quả và diện tích rừng nghèo sang
trồng cao su. Triển khai thực hiện Chƣơng trình phát triển cà phê bền vững theo
Nghị quyết của Tỉnh ủy và HĐND tỉnh, tăng sản lƣợng và giá trị sản phẩm cà phê
xuất khẩu. Trong chăn nuôi, tập trung phát triển nhanh chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở
các địa bàn thuận lợi. Cải tạo và nâng cao chất lƣợng giống, áp dụng quy trình
chăn nuôi tiên tiến, để tăng năng suất, chất lƣợng và hiệu quả.
Về du lịch: Với nguồn tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú, thời gian
qua Đắk Lắk đã có nhiều chính sách nhằm khai thác tiềm năng và lợi thế để phát
triển dịch vụ du lịch. Trong đó, chủ trƣơng xã hội hóa du lịch đang đƣợc bắt đầu
thực hiện nhằm tranh thủ các nguồn lực của xã hội để đầu tƣ xây dựng và phát
triển cơ sở hạ tầng, các loại hình dịch vụ vui chơi giải trí.
Về lâm nghiệp: Đắk Lắk là tỉnh có diện tích rừng tƣơng đối lớn trong cả
nƣớc. Diện tích đất có rừng: 604.807.5 ha (độ che phủ 46,1%). Tổng trữ lƣợng gỗ
trên toàn tỉnh ƣớc khoảng 59 triệu m
3

. Việc quản lý, bảo vệ và sử dụng hợp lý tài
nguyên rừng không những có ý nghĩa trực tiếp đối với các ngành kinh tế, xã hội
trong tỉnh, mà còn đóng vai trò rất quan trọng trong việc phòng hộ cho các tỉnh
Tây Nguyên, phía nam và nam trung bộ.
Về thuỷ sản: Đắk Lắk là tỉnh nằm ở vị trí trung tâm của khu vực Tây
Nguyên, có tiềm năng lớn về phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, là 01 trong
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
11
09 Tỉnh điểm của Việt Nam đƣợc lựa chọn thực hiện Chƣơng trình hỗ trợ ngành
thủy sản (FSPS II) giai đoạn II do DANIDA hỗ trợ giai đoạn 2006-2010.
1.4.3.3. Văn hoá xã hội
Toàn tỉnh 100% số huyện và 98% số xã phƣờng hoàn thành phổ cập tiểu
học đúng độ tuổi 100% số huyện và 98% số xã phƣờng đƣợc công nhận hoàn
thành phổ cập trung học cơ sở. Hệ thống trƣờng đào tạo nghề đã có bƣớc phát triển
cả về số lƣợng và chất lƣợng tỉ lệ qua đào tạo đạt 27%. Mạng lƣới y tế đƣợc tăng
cƣờng cả về cán bộ và cơ sở vật chất. Các chính sách xã hội giải quyết việc làm
xoá đói giảm nghèo từng bƣớc thực hiện có hiệu quả tỷ lệ hộ đói nghèo giảm dần
qua các năm, đời sống nhân dân ngày một tăng lên.
1.4.4. Dân số và sự phát triển dân số
Dân số tỉnh vào khoảng 3467609 ngƣời . Tỷ lệ tăng trƣởng dân số hằng
năm là 2,1% năm. Những năm gần đây tỷ lệ tăng dân số có xu hƣớng giảm nhƣng
tỷ lệ trung bình vẫn ở mức cao. Mật độ dân số thấp hơn so với mật độ dân số trung
bình cả nƣớc.
1.5. Sự cần thiết phải đầu tƣ
Cơ sở hạ tầng nói chung và hệ thống giao thông nói riêng trong đó có mạng
lƣới đƣờng bộ luôn là một nhân tố quan trọng cho việc phát triển kinh tế của bất kì
quốc gia nào trên thế giới.
Trong những năm gần đây ở Việt Nam đã có nhiều đổi thay to lớn do sự tác
động của cơ chế thị trƣờng, kinh tế phát triển, xã hội ngày càng văn minh làm phát

sinh nhu cầu vận tải. Sự tăng nhanh về số lƣợng phƣơng tiện và chất lƣợng phục
vụ đã đặt ra yêu cầu bức bách về mật độ và chất lƣợng của mạng lƣới giao thông
đƣờng bộ. Việc xây dựng tuyến qua Huyện EAH'Leo tỉnh Đắc Lắk là rất cần thiết,
đáp ứng đƣợc yêu cầu về dân sinh, kinh tế, chính trị và sự phát triển ngày càng cao
của khu vực. Việc xây dựng tuyến có nhiều thuận lợi nhƣ tận dụng đƣợc nhân
công, vật liệu Tuy nhiên địa hình ở đây tƣơng đối phức tạp, có nhiều rừng núi sẽ
gây không ít khó khăn cho công tác xây dựng sau này.
Từ những phân tích cụ thể ở trên cho thấy rằng sự đầu tƣ xây dựng tuyến
đƣờng A-B là đúng đắn và cần thiết.
Kết luận: Sự cần thiết phải đầu tư.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
12
1.6. Điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi qua
1.6.1. Đặc điểm địa hình
Khu vực tuyến đi qua chủ yếu là cao nguyên, không có công trình vĩnh cửu,
sông suối nhỏ. Tuyến đi cắt qua khe tụ thuỷ phải xây dựng cống thoát nƣớc cho
các khe tụ thuỷ này và đi qua một số khu vực dân cƣ. Nói chung, yếu tố địa hình
đảm bảo cho đƣờng có chất lƣợng khai thác cao.
1.6.2. Điều kiện địa chất và địa chất công trình
Qua kết quả khảo sát của Cục Đƣờng bộ Việt Nam địa tầng khu vực khảo
sát từ trên xuống dƣới gồm các lớp sau :
- Lớp 1: lớp đất hữu cơ, dày từ 0,1m đến 0,3m.
- Lớp 2: là lớp đất thịt
Khu vực tuyến đi qua có điều kiện địa chất công trình tƣơng đối ổn định về
các hiện tƣợng địa chất động lực, các hiện tƣợng địa chất bất lợi nhƣ sụt, trƣợt xảy
ra ở diện nhỏ không ảnh hƣởng đến tuyến đƣờng.
1.6.3. Thủy văn
Theo điều tra khảo sát địa chất, thuỷ văn thực hiện tháng 5/2004 cho thấy

trong những năm gần đây đã xảy ra 1 trận lũ lịch sử vào năm 1980 trong phạm vi
tuyến đƣờng đi qua nhƣng mức độ không nghiêm trọng lắm.
1.6.4. Vật liệu xây dựng
- Mỏ đá: cách 5km. Hiện nay đang khai thác. Chất lƣợng mỏ hoàn toàn là
đá vôim rất tốt cho xây dựng cầu đƣờng.
- Mỏ đất: cách 8km, chất lƣợng tốt có thành phần sét pha lẫn sỏi sạn, nằm
sát QL15A rất thuận lợi cho việc vận chuyển.
- Mỏ cát: cách 20km, gần Tỉnh lộ 71 thuận lợi cho việc vận chuyển.
1.6.5. Đặc điểm khí tƣợng thuỷ văn
1.6.5.1. Khí hậu khu vực
a. Khí hậu
Khí hậu tỉnh Đắk Lắk đƣợc chia thành hai tiểu vùng. Vùng phía Tây Bắc có
khí hậu nắng nóng, khô hanh về mùa khô; vùng phía Đông và phía Nam có khí hậu
mát mẻ, ôn hoà. Khí hậu sinh thái nông nghiệp của tỉnh đƣợc chia ra thành 6 tiểu
vùng:
- Tiểu vùng bình nguyên Ea Súp chiếm 28,43% diện tích tự nhiên.
- Tiểu vùng cao nguyên Buôn Mê Thuật – Ea H’Leo chiếm 16,17% diện
tích tự nhiên.
- Tiểu vùng đồi núi và cao nguyên M’Đrắk chiếm 15,82% diện tích tự
nhiên.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
13
- Tiểu vùng đất ven sông Krông Ana – Sêrêpôk chiếm 14,51% diện tích tự
nhiên.
- Tiểu vùng núi cao Chƣ Yang Sin chiếm 3,98% diện tích tự nhiên.
- Tiểu vùng núi Rlang Dja chiếm 3,88% diện tích tự nhiên.
Khí hậu khác nhau giữa các dạng địa hình và giảm dần theo độ cao: vùng
dƣới 300m quanh năm nắng nóng, từ 400 – 800 m khí hậu nóng ẩm và trên 800 m
khí hậu mát. Tuy nhiên, chế độ mƣa theo mùa là một hạn chế đối với phát triển sản

xuất nông sản hàng hóa.
Đoạn tuyến nằm trọn trong tỉnh Đắk Lắk nên tình hình khí tƣợng thuỷ văn
trên toàn tuyến là nhƣ nhau.
b. Nhiệt độ
Huyện EAH’Leo tỉnh Đắc Lắk nằm ở vùng đất Tây Nguyên mang đặc trƣng
khí hậu của vùng đất này. Nhiệt độ trung bình trong năm là 23,8
o
C, thấp nhất là
21,3
o
C vào tháng Giêng và cao nhất là 26
o
C vào tháng tƣ.
c. Độ ẩm
Nƣớc ngầm có trữ lƣợng lớn ở độ sâu 40 – 90 m, tổng lƣợng nƣớc ngầm sử
dụng vào những tháng mùa khô khoảng 482.400 m3/ngày. Số giờ nắng trung bình
trong năm là 2.392 giờ (khoảng gần 100 ngày). Độ ẩm trung bình là 84%,
d. Mƣa
Nhìn chung thời tiết vùng này chia làm 2 mùa khá rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 4
đến hết tháng 10 kèm theo gió Tây Nam thịnh hành, các tháng có lƣợng mƣa lớn
nhất là tháng 7,8,9, lƣợng mƣa chiếm 80-90% lƣợng mƣa năm. Riêng vùng phía
Đông do chịu ảnh hƣởng của Đông Trƣờng Sơn nên mùa mƣa kéo dài hơn tới
tháng 11. Mùa khô từ đầu tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa này độ ẩm
giảm, gió Đông Bắc thổi mạnh, bốc hơi lớn, gây khô hạn nghiêm trọng.

1.6.5.2. Đặc điểm thuỷ văn dọc tuyến
Đặc điểm thuỷ văn dọc tuyến nhƣ sau:
- Dọc tuyến hầu nhƣ không bị ngập lụt, úng thuỷ về mùa mƣa do địa hình
dốc xuôi về phía Đông
- Hiện tƣợng nƣớc dềnh, nƣớc ứ không xảy ra vì tuyến nằm trên sƣờn dốc.

1.6.6. Kết luận - Kiến nghị
Việc xây dựng tuyến AB là rất cần thiết, đáp ứng đƣợc yêu cầu về dân sinh, kinh
tế, chính trị và sự phát triển ngày càng cao của khu vực. Việc xây dựng tuyến có
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
14
nhiều thuận lợi nhƣ tận dụng đƣợc nhân công, vật liệu địa phƣơng Tuy nhiên khí
hậu ở đây tƣơng đối khắc nghiệt, mƣa nhiều nắng gắt, hay có bão sẽ gây không ít
khó khăn cho công tác xây dựng sau này.
CHƢƠNG II: QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CỦA ĐƢỜNG
Qua điều tra kinh tế cho kết quả dự báo về mật độ xe tuyến AB đến năm
tƣơng lai là N = 5000 xcqđ/ngàyđêm, trong đó:
STT
Loại xe
Số lƣợng (xe)
Quy đổi (xcqđ)
1
Xe đạp
20
4
2
Xe máy
207
62
3
Xe lam
220
66
4
Xe con(4-9 chỗ)

779
778
5
Xe khách(12-25 chỗ) 4,5T
434
1085
6
Xe > chỗ 9.5T
339
1015
7
Tải 2 trục 4 bánh (5.6T)
486
1215
8
Tải 2 trục 6 bánh (6.9T)
270
675
9
Tải 3 trục (2*9.4T)
22
66
10
Tải > trục(3*10T)
11
34

2.1. Cấp hạng đƣờng
Tuyến A – B đƣợc thiết kế với yêu cầu là đƣờng ô tô cấp III miền núi, vận
tốc thiết kế là 60 km/h.

2.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến
ChiÒu réng nÒn ®uêng

PhÇn xe ch¹y LÒ gia cè
LÒ ®Êt

Hình 2.1: Các bộ phận trên mặt cắt ngang
Kết hợp giữa tính toán và qui trình, ta chọn các chỉ tiêu để thiết kế mặt cắt
ngang tuyến AB nhƣ bảng sau:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
15

Bảng 2.1 Bảng thống kê các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến
TT
Yếu tố kỹ thuật
Đơn
vị
Tính
toán
Quy
trình
Kiến
nghị
1
Cấp quản lý

III
III
III

2
Cấp kỹ thuật

60
60
60
3
Vận tốc thiết kế
Km/h
60
60
60
4
Độ dốc dọc lớn nhất
%

7
7
5
Bán kính đƣờng cong nằm nhỏ
nhất (ứng với i
sc
=7%)
m
128.85
150
150

6
Bán kính đƣờng cong nằm nhỏ

nhất thông thƣờng (ứng với i
sc
=
4%)

m

419.9

250

250
7

Bán kính đƣờng cong nằm
nhỏ nhất không làm siêu cao
m
472.44
1500
1500
8
Số làn xe
Làn
0.67
2
2
9

Bán kính tối thiểu trên đƣờng
cong đứng lồi

m
555.56
4000
4000
10
Bán kính tối thiểu trên đƣờng
cong đứng lõm
m
932
1500
1500
11
Tầm nhìn một chiều
m
66.22
75
75
12
Tầm nhìn hai chiều
m
122.43
150
150
13
Chiều rộng phần xe chạy
m
2x0.72
2x3,0
2x3,0
14

Chiều rộng lề đƣờng
m

2x1,5
2x1,5
15
Chiều rộng phần lề gia cố
m

2x1
2x1
16
Bề rộng của nền đƣờng
m
9
9
9
17
Độ dốc ngang mặt đƣờng
%

2
2
18
Độ dốc ngang phần lề gia cố
%

2
2
19

Độ dốc ngang lề đất
%

6
6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
16

CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
3.1. Phƣơng án vị trí tuyến đƣờng, thiết kế bình đồ tuyến đƣờng, các yếu
tố hình học của từng đoạn tuyến.
Bảng 3.1(a) Tổng hợp các yếu tố của đƣờng cong trên tuyến (PA1)
TT
Đỉnh
Rẽ
Góc ngoặt
R (m)
T (m)
K(m)
i
sc
(%)
L(m)
P (m)
W(m)
1
Đ1

T
11
0
08'07''
2000
194.96
338.70
0
0
9.48
0
2
Đ2
P
40
0
36'55''
300
141.19
272.66
2
60
20.42
0












Bảng 3.1(b) Tổng hợp các yếu tố của đƣờng cong trên tuyến (PA2)
TT
Đỉnh
Rẽ
Góc ngoặt
R (m)
T (m)
K(m)
i
sc
(%)
L(m)
P (m)
W(m)
1
Đ1
P
37
o
55'12''
250
116.08
225.46
3
60

14.98
0
2
Đ2
T
42
0
45'37''
300
147.63
283.89
2
60
22.71
0
3
Đ3
T
36
0
49'11''
300
130.01
252.79
2
60
16.71
0












3.2. Thiết kế trắc dọc.
Trắc dọc 2 phƣơng án tuyến thiết kế phần lớn đi bao (đắp là chủ yếu), không vi
phạm quy trình 4054-05.
Trên trắc dọc có các bị trí đặt cống là điểm khống chế, và độ dốc tối đa 7%

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
17
3.3. Thiết kế mặt cắt ngang đƣờng
3.3.1. Chỉ giới xây dựng của đƣờng
Chỉ giới xây dựng đƣờng bao gồm: phần xe chạy, lề đƣờng, vỉa hè, dải cây
xanh.
3.3.2. Bề rộng nền đƣờng
Bao gồm phần xe chạy, phần lề đƣờng và chân hai bên ta luy, có thể có dải
phân cách. Giá trị theo quy trình TCVN4054-05 đối với đƣờng cấp III. vận tốc 60
Km/h nền đƣờng rộng tối thiểu 9m, trong đó bề rộng phần xe chạy là 2x3m, bề
rộng lề đƣờng là 2x1,5m (phần gia cố lề là 2x1m).
3.3.3. Tĩnh không của đƣờng
Tĩnh không là giới hạn không gian đảm bảo lƣu thông cho các loại xe.
Không cho phép tồn tại bất kỳ chƣớng ngại vật nào kể cả các công trình thuộc về
đƣờng nhƣ biển báo, cột chiếu sáng, nằm trong phạm vi của tĩnh không. Quy trình

thiết kế đƣờng ôtô (TCVN 4054- 05) có quy định giá trị thiểu của tĩnh không đối
với từng cấp đƣờng.
Với tuyến đƣờng thiết kế tĩnh không nhƣ sau:

Hình 3.1. Tĩnh không của đƣờng
3.3.4. Độ dốc ngang của đƣờng
Đối với mặt đƣờng bê tông nhựa, theo TCVN 4054- 05, i
n
=1,5- 2%. Thiết
kế i
n
= 2%.
3.3.5. Ta luy đƣờng đắp
Ta luy đƣờng đắp thƣờng lấy với độ dốc là 1:1,5.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
18
3.3.6. Ta luy nền đào
Do tuyến đi theo sƣờn núi, địa chất tƣơng đối ổn định, chủ yếu là đất kém
dính nhƣng ở trạng thái chặt vừa chọn ta luy nền đào 1:1.
3.3.7. Các yếu tố trắc ngang tuyến AB
Căn cứ vào đặc điểm địa hình, địa mạo, khí hậu thuỷ văn của tuyến. Căn cứ
vào cấp hạng đƣờng mặt cắt ngang thiết kế cho tuyến AB nhƣ sau:
Bề rộng phần xe chạy : 6 m.
Bề rộng lề đƣờng : 2 x1,5 m.
Độ dốc ngang mặt đƣờng: i
m
= 2%.
Độ dốc ngang phần lề gia cố: i
giaco

= 2% (kết cấu lề gia cố sử dụng ba
lớp giống nhƣ ba lớp trên của phần xe chạy).
Độ dốc ngang lề đất : i
l
= 6%.
Độ dốc taluy nền đắp: 1: m = 1: 1,5.
Độ dốc taluy nền đào: 1 : m = 1: 1
Kích thƣớc rãnh dọc trên nền đào, nửa đào nửa đắp và nền đắp thấp đƣợc
lấy theo định hình.
3.3.8. Các dạng trắc ngang điển hình
3.3.8.1. Trắc ngang đắp hoàn toàn

Hình 3.2 Trắc ngang đắp hoàn toàn
3.3.8.2. Trắc ngang đào hoàn toàn
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
19

Hình 3.3 Trắc ngang đào hoàn toàn
3.3.8. 3. Trắc ngang nửa đào, nửa đắp

Hình 3.4 Trắc ngang nửa đào, nửa đắp
Tính toán khối lƣợng đào đắp nền đƣờng:

L
12
F2
F1



Hình 3.5 Khối lăng trụ tính khối lƣợng đào đắp
Công thức tính nhƣ sau:
V
i
=
12
21
*
2
L
FF 
m
3

Trong đó:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
20
V
i
: khối lƣợng đất phải đào, đắp trong đoạn.
F
i
: diện tích mặt cắt ngang.
+ Khối lƣợng đất đào, đắp của toàn tuyến (hay đoạn tuyến) là tổng khối
lƣợng của từng đoạn nhỏ đã tính: V= V
i
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
21

3.4. Thiết kế sơ bộ hệ thống thoát nƣớc
3.4.1. Những nguồn nƣớc xâm nhập vào đƣờng
- Nƣớc mƣa
- Nƣớc mặt
- Nƣớc ngầm
=> Nƣớc từ các dòng chảy lớn nhỏ tác dụng vào đƣờng ta có thể làm cống để
ngăn chặn.
3.4.2. Thiết kế rãnh dọc
40 cm
120 cm
20 cm
MNTT
1:1
1:1
40 cm

Hình 3.6 Mặt cắt ngang rãnh dọc

3.4.3. Thiết kế cống
3.4.3.1. Xác định các tham số tính toán lƣu lƣợng
Trình tự tính toán thủy văn Q
4%
Xác định vùng thiết kế : EAH’Leo - Đắc Lắk
Vùng mƣa : XV
Tra bảng phụ lục 15 TKĐ tập 3 ta có : H
%4
= 292(mm)
Lƣu lƣợng mƣa tính toán lớn nhất Q
max
đƣợc xác định dựa theo tiêu chuẩn

22TCN 220-95 của bộ GTVT ta có công thức sau với lƣu vực có diện tích bé hơn
100km
2
:
Q
max
= Q
%
p
= A
%
p
..H
%
p
.F. (m
3
/s) (9-17)
Với tần suất lũ chọn theo quy phạm p = 4% ứng với vận tốc thiết kế 60km/h.
Trong đó :
H
%
p
: lƣợng mƣa ngày lớn nhất ứng với tần suất thiết kế p = 4% phụ thuộc vào
mƣa rào,đƣợc tra theo bảng 15-TKĐ3, tính bằng mm.
 : hệ số dòng chảy lũ xác định theo bảng 9-6a-TKĐ 3 phụ thuộc đặc trƣng lớp
phủ mặt lƣu vực,lƣợng mƣa ngày H
%
p
và diện tích lƣu vực F.

 : hệ số xét tới ảnh hƣởng của ao hồ và đầm lầy,tra theo bảng 9-5-TKĐ 3.
Q
p
: lƣu lƣợng cực đại ứng với tần suất tính toán, m
3
/s
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
22
A
%P
: mođuyn dòng chảy đỉnh lũ ứng với tần suất thiết kế p% ,tra bảng phụ
thuộc thời gian tập trung nƣớc trên sƣờn dốc lƣu vực 
Sd
,vùng mƣa và đặc trƣng
địa mạo lòng sông 
ls
.
F : diện tích lƣu vực (km
2
)
* Hệ số địa mạo lòng sông,suối 
ls
tính theo công thức sau:

ls
=
4/1
%
3/1

) (.
.1000
PLSLS
HFIm
L


Trong đó : L : chiều dài suối chính
I
LS
: độ dốc suối chính tính từ chỗ suối hình thành rõ ràng cho tới
công trình thoát nƣớc tính bằng (0/00)
m
LS
: hệ số nhám lòng suối xác định theo bảng 9-3-TKĐ 3;
(Đối với lưu vực nhỏ,khi dòng sông không rõ ràng

ls
= 0)
Thời gian tập trung nƣớc trên lƣu vực 
Sd
xác định dựa vào vùng mƣa,đặc trƣng
địa mạo sƣờn dốc lƣu vực,và đƣợc tra trong bang 14-TKĐ 3.
Hệ số đặc trƣng địa mạo sƣờn dốc đƣợc tính theo công thức sau :

SD
=
4,0
%
3,0

6,0
) (.
PSdSd
Sd
HIm
L


Trong đó :
I
Sd
: là độ dốc của sƣờn dốc lƣu vực (
0
/
00
) khi tính toán lấy phần nguyên .
m
Sd
: hệ số nhám sƣờn dốc lƣu vực tra bảng theo quy định.
L
Sd
: chiều dài trung bình sƣờn dốc lƣu vực đƣợc xác định theo công thức sau:

Sd
L
=
)(8,1
1000
lL
L



L : chiều dài suối chính (km).

l
: tổng chiều dài suối nhánh (km).
Đối với lƣu vực có 1 mái dốc ,thì trị số
Sd
L
xác định trong công thức trên
nhƣng thay 1,8 bằng 0,9

Sd
L
=
)(9,0
1000
lL
L


Ứng với 
ls
,
Sd
và vùng mƣa rào XV,theo phụ lục 13 tra đƣợc hệ số A
%4

Kết quả tính toán và đƣợc lập thành bảng Q
%

P
và chọn khẩu độ nhƣ sau :
Thay các trị số ở trên vào công thức 9-17 ta có Q
%4
.
Sau khi xác định đƣợc Q
max
ta đƣa ra các phƣơng án và xác định chiều cao nƣớc
dâng trƣớc cống, tốc độ nƣớc chảy ở hạ lƣu cống ,từ đó đƣa ra các phƣơng án gia
cố cho hạ lƣu cống .Cao độ nền đƣờng tối thiểu của công trình cống phải cao hơn
mực nƣớc dâng là 0,5m. Ngoài ra mực nƣớc dâng trƣớc cống phải đảm bảo thấp
hơn cao độ lòng đƣờng, đất đắp tối thiểu trƣớc cống là 0,6m để tránh tải trọng
trùng phùng của xe làm vỡ cống. Khi không đảm bảo điều kiện trên nên dùng cống
hộp,cống bản hình chữ nhật hoặc đào sâu suối xuống nếu địa hình cho phép. Dựa
vào bảng tra cống định hình ở phụ lục 16-TKĐ3.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
23
3.4.3.2. Tính toán gia cố sau cống
h
t
L
gc
b
h
x

Hình 3.7 Sơ đồ tính toán gia cố sau cống
Chiều dài phần gia cố sau cống: l
gc

= 3.b (m).
b: Khẩu độ cống (m).
Chiều sâu chân tƣờng chống xói chọn theo công thức :
h
t


h
x
+0.5 (m).
h
x
: Chiều sâu xói tính toán xác định theo công thức:
h
x
= 2.H
d
.
gc
lb
b
.5,2
(m)
Trong đó:
H
d
: Chiều cao nƣớc dâng trƣớc cống (m)
b: Khẩu độ cống (m).
Phần thƣợng lƣu nên lấy bằng 1/2 so với hạ lƣu.
3.4.3.3. Xác định chiều dài cống

Chiều dài cống đƣợc tính toán dựa vào khẩu độ cống và chiều cao nền đắp tại
vị trí đặt cống theo sơ đồ sau:

Hình 3.8. Sơ đồ xác định chiều dài cống
1:1,5
1:1,5
9 m
Lc
Hc
x
Hn
Hd
x
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
24
H
n
: Cao độ nền đƣờng (m).
H
d
: Chiều cao nƣớc dâng trƣớc cống (m).
H
c
: Cao độ đỉnh cống (m).
B
n
: Bề rộng nền đƣờng (m).
+ Trƣờng hợp bảo đảm H
n

 H
d
+ 0,58m (chiều dày kết cấu áo đƣờng) ta có:
L
c
= B
n
+ 2x = B
n
+ 2(H
n
- H
c
).1,5 (m).
Bảng 3.3. Bảng thống kê cống địa hình trên tuyến
STT

Tuyến
Lý trình
F
(km
2
)
Q
(m
3
/s)
H
d


(m)
V
(m/s)
H
n

(m)
L
GC

(m)
Khẩu
độ
(m)
Chế độ
chảy
1

Tuyến1
Km0+229
0.29
2.755
0.867
2.091
3.23
3
1.00
không
áp


Tuyến2
Km0+235
0.29
2.755
0.867
2.091
2.13
3
1.00
không
áp
2

Tuyến1
Km1+747
0.18
2.082
0.726
1.859
2.41
3
1.00
không
áp

Tuyến2
Km1+300
0.18
2.082
0.726

1.859
2.31
3
1.00
không
áp
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: THS. PHẠM VŨ HÀ
LÊ THANH DU LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
25
3.5. Thiết kế mặt đƣờng
Loại kết cấu áo đƣờng: thiết kế mới – áo đƣờng BTAP.
3.5.1. Nội dung tính toán thiết kế áo đƣờng
- Thiết kế cấu tạo: đề xuất phƣơng án kết cấu áo đƣờng, gồm có cấu trúc
tầng mặt, tầng móng, số lớp vật liệu.
- Tính toán cƣờng độ (bề dày) áo đƣờng: tiến hành kiểm tra kết cấu áo
đƣờng theo ba tiêu chuẩn về cƣờng độ dƣới đây:
+ Tiêu chuẩn độ võng đàn hồi giới hạn (thông qua khả năng chống biến
dạng), biểu thị bằng giá trị môđun đàn hồi của cả kết cấu. Giá trị này theo tính toán
không đƣợc nhỏ hơn giá trị môđun đàn hồi yêu cầu.
+ Tiêu chuẩn cân bằng giới hạn về trƣợt trong nền đất và các lớp kém dính
kết. Không cho phép xuất hiện biến dạng dẻo trong nền đất dƣới áo đƣờng hoặc
trong bất kỳ các lớp kém dính kết nào của đƣờng.
+ Tiêu chuẩn chịu kéo khi uốn. Tiêu chuẩn này chỉ kiểm tra đối với các lớp
vật liệu toàn khối, đảm bảo ứng suất sinh ra khi áo đƣờng bị võng dƣới tác dụng
của tải trọng không đƣợc phá hoại cấu trúc vật liệu và dẫn đến phát sinh vết nứt.

3.5.2. Thiết kế kết cấu áo đƣờng theo 22 TCN 211-06
3.5.2.1 Lƣu lƣợng xe tính toán :
Khi tính toán cƣờng độ ta phải quy đổi tải trọng về tải trọng trục tính toán.
Với đƣờng đô thị thì tải trọng trục tính toán đƣợc quy định là 10T.

Tải trọng trục xe tính toán tiêu chuẩn:
+ Tải trọng trục 10 T
+ Đường kính vệt bánh xe: D= 33 cm
+ Áp lực tính toán lên mặt đường 6.0 daN/ cm
2

×