Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BÀI TẬP LỊCH SỬ - 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 22 trang )


Chào mừng q thầy cô và các em đến với tiết bài tập Lòch sử lớp 8!

KIỂM TRA BÀI CŨ

TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
NHẬN DẠNG CHÂN DUNG LỊCH SỬ
NHẬN DẠNG CHÂN DUNG LỊCH SỬ
HỎI ĐÁP LỊCH SỬ
HỎI ĐÁP LỊCH SỬ
NÊU KHÁI NIỆM LỊCH SỬ
NÊU KHÁI NIỆM LỊCH SỬ

. Mỗi đội trả lời 4 câu hỏi trắc nghiệm bằng cách ghi
câu trả lời đúng ra bảng con, khi nghe tín hiệu hết giờ
đại diện 2 đội báo cáo kết quả bằng cách giơ bảng
con.10đ cho mỗi câu trả lời đúng.
. Thời gian cho mỗi câu hỏi là 10 giây
PHAÀN I: TRAÉC NGHIEÄM

Câu 1 :
“ Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đăm mấy thằng gian bút chẳng tà”
Cho biết tác giả của đoạn trích trên:
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Nguyễn Đình Chiểu.
C. Nguyễn Khoa Huân.
D.Phan Văn Trị.


B

Câu 2:
“Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa
Kiếm bạc Kiên Giang khốc quỷ thần”
Hai câu thơ trên ca ngợi vị anh hùng :
A. Nguyễn Tri Phương
B. Trương Định.
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Nguyễn Tri Lâm
C

Câu 3: Vua Hàm Nghi ban “Chiếu cần
Vương” lần I khi đang ở:
A. Kinh đô Huế.
B. Căn cứ Tân Sở.
C. Căn cứ ở Tuyên Hoá.
D.Không rõ nơi nào.
B

Câu 4: Nhân dân phong «Bình Tây đại
nguyên soái» cho :
A. Nguyễn Tri Phương
B. Hoàng Diệu.
C. Trương Định
D. Nguyễn Lâm.
C

Mỗi đội thực hiện 1 bài tập nối kết trong
thời gian 1’. Mỗi ý đúng sẽ được

điểm 2,5đ
PHẦN II: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

Bài tập 1: Nối kết thời gian (Cột A) với sự
kiện (cột B) thích hợp.
Cột A Cột B
1. 20/11/1873 A. Hiệp ước Nhâm Tuất
2. 05/6/1862 B. Pháp đánh Hà Nội lần 1
3.15/3/1874 C. Chiến thắng Cầu Giấy lần 1
4. 25/4/1882 D. Hiệp ước Giáp Tuất
E. Pháp đánh Hà Nội lần 2
1 + B
2 + A 3 + D
4 + E
Heát
giôø

Bài tập 2: Nối kết sự kiện lịch sử (cột A) với
thời gian cho phù hợp (cột B)
Cột A Cột B
1. Cuộc phản công của phái A. 1883 - 1892
chủ chiến tại kinh thành Huế.
2. Khởi nghĩa Ba Đình. B. 1885 - 1895
3. Khởi nghĩa Bãi Sậy C. 1886 – 1887
4. Khởi nghĩa Hương Khê. D. 1885
E. 1883 - 1884
1 + D 2 + C
3 + A 4 + B
Heát
giôø


Lập bảng thống kê:
*Học sinh của 2 đội lần lượt điền vào phần (1), (2), (3)
(4) để hoàn thành 2 bảng thống kê.
Đội A: Bảng thống kê về các Hiệp ước
Đội B: Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa trong phong
trào Cần Vương và phong trào nông dân Yên Thế.
Thời gian 2 phút cho mỗi đội, thang điểm 2,5đ cho mỗi
đáp án đúng.

Thời gian
Tên gọi hiệp ước Nội dung chính
05/06/1862
Thừa nhận quyền cai quản
của Pháp ở 3 tỉnh miền
đông Nam Kì
15/03/1874
Hiệp ước Giáp
Tuất
Hiệp ước Hac-
măng
Thừa nhận nền bảo hộ của
Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì
06/06/1884
Cơ bản giống Hiệp ước
Hac-măng nhưng chỉ sử đổi
đôi chút về ranh giới khu
vực Trung Kì
(1)
(2)

(4)
(3)
Hiệp ước Nhâm
Tuất
Thừa nhận quyền cai quản
của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì
25/08/1883
Hiệp ước Pa-
tơ-nốt
BẢNG THỐNG KÊ CÁC HIỆP ƯỚC

BẢNG THỐNG KÊ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
NỘI DUNG
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
Thời gian tồn
tại
1885-1896
Thành phần
lãnh đạo
Mục tiêu đấu
tranh
Hưởng ứng chiếu Cần
vương của vua Hàm Nghi,
giúp vua cứu nước
1884 - 1913
Văn thân, sĩ phu
yêu nước
Nông dân
Để bảo vệ cuộc
sống của chính

mình
1
2
3
4

PHẦN III: NHẬN DẠNG CHÂN DUNG LỊCH SỬ
Nh n d ng các nhân vật lòch sử sau đây;ậ ạ
* Đội A: nhận dạng các nhân vật (1), (2), (3).
* Đội B: nhận dạng các nhân vật (4), (5), (6).
Sau khi nhận dạng xong, mỗi đội giới thiệu sự hiểu biết
của mình về một trong 3 nhân vật trên.
Nhận dạng đúng mỗi nhân vật là 3 điểm, giới thiệu chính
xác 1 điểm.
(4)
(2)
(3)
(1)
(5)
(6)
HOÀNG HOA THÁM
HOÀNG DIỆU
PHAN ĐÌNH PHÙNG
TÔN THẤT THUYẾT HÀM NGHI
NGUYỄN THIỆN THUẬT

PHAÀN IV: HOÛI ÑAÙP LÒCH SÖÛ
* 2 đội hỏi – đáp theo nội dung câu hỏi đã chuẩn bị
trước (1 câu hỏi)
* Câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn, xoay

quanh nội dung các bài từ 24 – 27, có đáp án
đúng, rõ ràng, thang điểm 10 cho mỗi câu trả lời
đúng.
* Nếu đội A hỏi đội B nhưng đội B không trả lời
được thì 10đ thuộc về đội A (nhưng phải đội A
phải có đáp án chính xác) và ngược lại.

PHẦN V: NÊU KHÁI NIỆM LỊCH SỬ
*GV cho sẵn các khái niệm lịch sử, mỗi
đội lần lượt cử 1 thành viên lên bốc
thăm khái niệm, sau đó diễn tả bằng lời
nói hoặc hành động sao cho đồng đội
mình hiểu được khái niệm mình đã
chọn.

Phạm qui nếu như đội nào dùng từ có
trong khái niệm để diễn tả, nói láy khái
niệm hay dùng tiếng nước ngoài.
ĐỘI A
CẦN VƯƠNG
ĐỘI B
CHIẾU CẦN VƯƠNG

Tái hiện kiến thức trên lược đồ trống về nội
dung cuộc kháng chiến của nhân dân ta nửa
sau thế kỉ XIX.

Đội A:Nơi diễn ra phong trào Cần vương và
nơi diễn ra phong trào Cần Vương tiêu biểu.


Đội B: Cuộc phản công của phái chủ chiến
và nơi diễn ra phong trào yêu nước chống
Pháp ở Nam Kì.

Thời gian 2’ cho mỗi đội (đúng 10 đ)

BẢN ĐỒ VIỆT NAM THẾ KỈ XIX
Phong trào
Cần Vương
Phong trào
Cần Vương
tiêu biểu
Cuộc phản
công của
phái chủ
chiến (1885)
Phong trào
kháng chiến
chống Pháp
của nhân dân
Nam kì
CHÚ THÍCH
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XIX

Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
- Sự khác nhau về thái độ và hành động của
nhân dân ta với triều đình nhà Nguyễn trong
quá trình đấu tranh chống Pháp
- Phong trào kháng chiến chống Pháp của

nhân dân ta và các sĩ phu yêu nước cũng
như của các tầng lớp nhân dân từ năm 1858 –
1913.
- Những tấm gương của các vị anh hùng đã hi
sinh để giành lấy độc lập của đất nước
NỘI DUNG CHÍNH CẦN GHI NHỚ
BÀI TẬP LỊCH SỬ

DẶN DÒ
* Tìm hiểu nội dung bài 28 “Trào lưu cải cách Duy
Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX”.
* Trả lời các câu hỏi cuối mục ở SGK vào tập bài
soạn.
* Sưu tầm tư liệu về các nhân vật: Nguyễn Trường
Tộ; Nguyễn Lộ Trạch.
* Cho biết nhận xét của em về những đề nghị cải
cách của Nguyễn Trường Tộ.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×