Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

tóm tắt luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của con lại giữa giống ong nội Đồng Văn với giống ong nội địa phương (Apis cerana indica Fabricius) ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.51 KB, 24 trang )

1


MỞ ðẦU

1 Tính cấp thiết của ñề tài
Nghề ong nuôi ong nội Apis cerana ở nước ta ñã có từ lâu. Mật
ong nội thơm ngon nên người tiêu dùng rất ưa chuộng. Tuy nhiên,
ong nội hay bốc bay chia ñàn, sức ñẻ trứng của ong chúa thấp, và dễ
mắc các bệnh về ấu trùng.
Theo Phạm Hồng Thái (2008) ong nội nước ta có 2 phân loài.
Apis cerana cerana (A. c. cerana) phân bố ở ðồng Văn, Hà Giang
(ong nội ðồng Văn) và Apis cerana indica (A. c. indica) phân bố ở
các vùng còn lại trên cả nước.
Hiện nay, chọn lọc giống ong nội ở Việt Nam chưa ñược ñầu tư
thích ñáng, ñặc biệt là chưa có chương trình chọn lọc lai tạo giống
ong nội phục vụ sản xuất nên tính tụ ñàn, năng suất mật của ñàn ong
chưa cao, ñàn ong hay bị nhiễm các bệnh về ấu trùng (Chinh P. H,
Tam D. Q, 2004). ðưa giống ong A. c. cerana ở ðồng Văn thuần hóa,
nuôi dưỡng ở các vùng khác nhau và cung cấp giống này cho sản xuất
là hướng phát triển giống có nhiều triển vọng. Tuy nhiên, hàng năm
phải tạo lại chúa mới tại ðồng Văn sẽ rất tốn kém và khó tạo ñược
ong chúa ñẻ số lượng lớn trong cùng thời gian. Nghiên cứu lai tạo
ong A. c. cerana ở ðồng Văn với ong A. c. indica ở một số vùng của
miền Bắc Việt Nam nhằm tạo tổ hợp lai có thế ñàn lớn, năng suất
mật cao, ñồng thời tạo ñược ong chúa ñẻ qui mô lớn giảm giá thành
ñem lại hiệu quả kinh tế cho người nuôi ong nhằm ñáp ứng nhu cầu
cấp bách của thực tiễn sản xuất, vì vậy chúng tôi ñã tiến hành ñề tài:
“Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của con
lai giữa giống ong nội ðồng Văn (Apis cerana cerana Fabricius)
với giống ong nội ñịa phương (Apis cerana indica Fabricius) ở


một số tỉnh miền Bắc Việt Nam”.
2


2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
2.1 Ý nghĩa về khoa học
Xác ñịnh ñược những ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của con lai
giữa ong chúa ðồng Văn Apis cerana cerana với ong ñực Apis
cerana indica ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Cung cấp tư liệu ñể
giảng dạy và nghiên cứu liên quan ñến chọn tạo giống ong.
2.2 Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh
thái học và ñặc tính kinh tế có ý nghĩa của con lai giữa ong chúa
ðồng Văn Apis cerana cerana với ong ñực Apis cerana indica ở một
số tỉnh miền Bắc Việt Nam và kết quả thực nghiệm nuôi các tổ hợp
lai ở các ñịa phương ñể khuyến cáo sử dụng con lai phục vụ sản xuất.
3 Mục ñích và yêu cầu ñề tài
3.1 Mục ñích
Trên cơ sở nghiên cứu các ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học cơ
bản của con lai giữa giống ong nội ðồng Văn (Apis cerana cerana
Fabricius) và giống ong nội (Apis cerana indica Fabricius) ở một số
tỉnh miền Bắc Việt Nam ñể chọn ra tổ hợp lai cho năng suất mật cao
phù hợp với ñịa phương.
3.2 Yêu cầu
- Chọn ñược các ñàn làm bố mẹ, tiến hành tạo chúa và tạo ong
ñực cho giao phối tại ñiểm cách ly ñể tạo các tổ hợp lai.
- Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học cơ bản của con
lai, so sánh các ñặc tính kinh tế sản xuất giữa con lai và bố mẹ ở một
số tỉnh miền Bắc Việt Nam ñể chọn ra tổ hợp lai có năng suất mật
cao, ít mắc các bệnh về ấu trùng ñể phục vụ sản xuất.

4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 ðối tượng nghiên cứu
- Tổ hợp lai giữa giống ong A. c. cerana ðồng Văn với giống ong
3


A. c. indica của 2 ñịa phương là Hà Tây (cũ) và Yên Bái.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Tập trung nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh
thái học và các ñặc tính kinh tế của các tổ hợp lai.
5 ðóng góp mới của ñề tài
Lần ñầu tiên lai tạo thành công con lai giữa ong chúa ðồng Văn
Apis cerana cerana với ong ñực Apis cerana indica ở Hà Tây (cũ) và
Yên Bái. Cung cấp các dẫn liệu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học
và các ñặc tính kinh tế của các tổ hợp lai.
Bước ñầu nuôi thử nghiệm thành công tổ hợp lai ðồng Văn – Hà
Tây tại Hà Tây và ðồng Văn –Yên Bái tại Yên Bái.
6 Cấu trúc của luận án
Luận án chính có 126 trang, gồm 5 phần: mở ñầu (4 trang), chương
1: Tổng quan tài liệu (37 trang), chương 2: Vật liệu, nội dung và phương
pháp nghiên cứu (18 trang), chương 3: Kết quả nghiên cứu (65 trang),
Kết luận và ñề nghị (2 trang). ðã tham khảo 159 tài liệu; trong ñó có 18
tài liệu tiếng Việt, 141 tài liệu tiếng Anh.

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở khoa học của ñề tài nghiên cứu
- Giới tính và cơ chế xác ñịnh giới tính ở ong mật
Ở ong mật, ong chúa và ong thợ có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=
32, ong ñực có bộ nhiễm sắc thể ñơn bội n=16. Theo Mackensen

(1951), giới tính của ong mật ñược xác ñịnh bởi dãy alen tại một locus
ñơn gen. Nghiên cứu gần ñây ñã chứng minh rằng tính trạng liên quan
ñến giới tính của ong mật do các alen của gen csd (complementary sex
determination)

qui ñịnh (Beyer et al., 2003). Những cá thể dị hợp tử
(có 2 alen khác nhau tại Locus này) là con cái: ong chúa hoặc ong thợ.
4


Những cá thể ñồng hợp tử (có 2 alen giống nhau tại Locus này) là ong
ñực lưỡng bội và chúng sẽ bị ong thợ ăn ñi.
Theo Page and Laidlaw (1982 a) nếu ong chúa giao phối 1 lần
với 1 ong ñực mang 1 alen giống với 1 alen của ong chúa thì nó sẽ ñẻ
trứng gồm 50% ñồng hợp tử là ong ñực lưỡng bội không có khả năng
sống sót và chỉ có 50% dị hợp tử phát triển thành ong trưởng thành.
Theo Adam et al. (1954); Woyke (1976), có khoảng 6 - 18 alen giới
tính trong các quần thể ong. Dựa vào tỷ lệ ong ñực lưỡng bội trong
ñàn ong, Woyke (1976) ñưa ra công thức tính tỷ lệ cận huyết của ñàn
ong là: N = 1/C Trong ñó: N là số alen gới tính.
Locus gen giới tính có 12 alen suy ra tỷ lệ ong ñực lưỡng bội là
C (%) = 1/12 = 8,33% . ðây ñược coi là giới hạn ñể xác ñịnh mức ñộ
cận huyết của ñàn ong.
- Cơ sở khoa học về chọn lọc và nhân giống ong mật: lai tạo trong
chọn giống ong mật là lai giữa hai hay một số phân loài hoặc các nòi
ñịa lý với nhau ñể tạo con lai (Roberts, 1967). Ưu thế lai thể hiện rõ ở
thế hệ thứ nhất (con lai F1) ñến F2 thể hiện khác nhau và không còn
tác dụng ở F3. Người nuôi ong chỉ sử dụng F1, một số sử dụng F2
nhưng không sử dụng F3 (Phùng Hữu Chính, 2012). Lai giữa các
phân loài cho con lai có ưu thế lai cao, năng suất mật tăng từ 30 -

300% (Fressnaye và Lavie, 1976). Từ năm 1949 ở Mỹ ñã sử dụng
giống lai nổi tiếng giữa dòng Midnite (từ gốc là ong A. m. caucasica
và A. m. carnica) với dòng Starline (có nguồn gốc từ ong Ý A. m.
ligustica). Lai ong ñực A. m. carpatica với ong chúa A. m. caucasica
và ngược lại cho năng suất mật tăng lên 26,9 và 10% sáp ong tương
ứng tăng 28,5 và 7%.
Hiện nay, lai tạo trên ong A. cerana còn khá mới mẻ. Các phép
lai ñã ñược tiến hành tại Thái Lan ñó là lai xuôi, ngược giữa ong A. c.
indica Thái lan với ong A. c. cerana Trung Quốc. Ở Ấn ðộ ñã lai 2
5


dạng sinh thái ong A. c. cerana là Himachal và Kishmir. Ở Việt nam
người nuôi ong di chuyển ong A. cerana từ miền Bắc vào miền Nam
ñã xuất hiện ong lai giữa ong chúa A. cerana miền Bắc và ong ñực A.
cerana miền Nam. Ong lai có ưu thế hơn ong A. cerana miền Nam
như thế ñàn, năng suất mật lớn hơn và kháng bệnh ấu trùng tốt hơn
(Phùng Hữu Chính, 2012).
1.2 Nghiên cứu ngoài nước
Theo Michenner (2000) ong Apis cerana thuộc ngành chân ñốt
(Arthropoda), Lớp Côn trùng (Insecta), Bộ cánh màng
(Hymenoptera), Họ ong mật (Apidae),Tộc (Apini), Giống (Apis),
Loài (Apis cerana).
Theo Engel (1999) loài A. cerana có 8 phân loài còn theo
Herburn (2001) ong A. cerana có tới 33 phân loài trong ñó 9 phân
loài ñã ñược ñặt tên và 24 phân loài chưa ñược ñặt tên. ðến nay việc
phân chia các phân loài ong Apis cerana vẫn chưa thống nhất.
- ðặc ñiểm hình thái của một số phân loài ong Apis cerana
A. c. cerana có kích thước cơ thể khá lớn. Chiều dài vòi hút trung
bình là 5,25 mm. A. c. indica có kích thước cơ thể nhỏ nhất, chiều dài

vòi hút trung bình từ 4,58- 4,78 mm (Rutter, 1988). A. c. himalaya
kích thước cơ thể là trung gian của 2 phân loài A. c. indica và A. c.
cerana. Chiều dài vòi hút trung bình của loài này là 5,14 mm (Phùng
Hữu Chính, 1996). A. c. japonica kích thước cơ thể khá lớn, chiều dài
vòi hút trung bình là 5,18 mm.
- ðặc ñiểm sinh học ong A. cerana Fabricius
ðàn ong A. cerana thường có một ong chúa, vài nghìn ñến hàng
vạn ong thợ và vài chục ñến vài trăm ong ñực.
+ Ong chúa: mỗi ñàn ong, thường có chỉ 1 ong chúa, ñôi khi có 2
con. Ong chúa sống tới 3 năm nhưng ñẻ nhiều trứng và tiết nhiều chất
chúa ở ñộ tuổi 6 ñến 9 tháng.
6


+ Ong thợ: số lượng nhiều nhất ñàn, từ 5.000 ñến 25.000 con.
Tuổi thọ trung bình là 50 ngày nhưng khi phải nuôi dưỡng nhiều ấu
trùng tuổi thọ giảm chỉ còn 25 – 35 ngày. Từ khi vũ hóa ñến 19, 20
ngày tuổi ong thợ làm các công việc trong tổ như xây bánh tổ, nuôi ấu
trùng… Sau ñó chúng ñi thu mật, phấn và nước.
+ Ong ñực: Ong ñực sinh ra từ những trứng không thụ tinh, là ong
ñực ñơn bội với số nhiểm sắc thể n = 16. Ong ñực thành thục sinh dục
từ ngày thứ 12 – 14 và sẽ bay ñi giao phối vào ngày thứ 15 – 18.
- Chọn lọc và lai tạo giống ong
Trên ong A. mellifera các nhà chọn giống ñã áp dụng các phương
pháp khác nhau ñể tạo giống ong.
+ Chọn lọc: Chọn giống kháng bệnh thối ấu trùng châu âu
(Rothenbuhler, 1957), giống có sức ñẻ trứng cao Farrar và Cale 1937,
1956, giống chống ve ký sinh Acarapis woodi (Adam, 1954; Bailey
1964) và giống ñể nâng cao năng suất mật (Kulincevic et al., 1978).
Beyer et al. (2003) ñã chọn tạo nhân thuần thành công ong A.

mellifera có tỉ lệ cận huyết thấp (5 - 8%). Kết hợp chọn lọc kiểu hình,
thụ tinh nhân tạo và chỉ thị phân tử, chương trình chọn lọc giống ong
A. mellifera L. kháng ve ký sinh Varroa destructor ở Mỹ sau 10 năm
ñã chọn ñược dòng ong có tập tính dọn vệ sinh Varroa cao (Varroa
Sensitive Hygiene – VSH) (Danka et al., 2008).
+ Lai tạo: lai giữa ong A. m. carnica với A. m. ligustica, con lai cho
năng suất khá cao nhưng ong thợ rất hay ñốt. Tuy nhiên, nếu lai A. m.
carnica không qua chọn lọc với A. m. ligustica cho năng suất không
cao bằng dòng thuần A. m. carnica qua chọn lọc (Baumgarter, 1967).
- Chọn giống ong mật A. cerana
Tại Thái Lan Wongsiri et al., 1992 lai tạo ong ñực A. c. cerana
Trung Quốc với ong chúa A. c. indica Thái Lan (và ngược lại) bằng
thụ tinh nhân tạo con lai F1 có sức ñẻ trứng tương ứng là 793,7 và
7


761,4 trứng/ngày ñêm trong khi ñối chứng A. c. indica có sức ñẻ trứng
là 600 trứng/ngày ñêm. Ong thợ lai F1 có 6 ñặc ñiểm hình thái nhỏ hơn
ong A. c. cerana của Trung Quốc nhưng lớn hơn ong A. c. indica của
Thái Lan. Tại Ấn ñộ, Verma (1990) lai tạo 2 dạng sinh thái ong A. c.
cerana là ong chúa Himachal với ong ñực Kashmir và ngược lại cho
ong chúa lai có sức ñẻ trứng tương ứng là 147 và 397 trứng/ngày ñêm,
còn ong chúa Himachal có sức ñẻ trứng là 170 trứng/ngày ñêm.
1.3 Nghiên cứu trong nước
Từ năm 1976 ñến nay nhiều nghiên cứu về hình thái ong A.
cerana ñược công bố. Theo sự giảm về vĩ ñộ thì kích thước ong nhỏ
ñi (Phùng Hữu Chính 1996). Theo Lap P. V. et al. (1992) khối lượng
chúa tơ, số lượng ống trứng trong buồng trứng của ong chúa ở miền
Bắc ñều lớn hơn so với ong chúa ở miền Nam Việt Nam. Từ năm
1969 - 1973 Trại nghiên cứu ong ðốc Tín thành lập tập ñoàn giống

ong nội, bước ñầu cho thấy ong của Tuyên Quang có nhiều ưu ñiểm
so với ong ở vùng khác. Từ năm 1989 ñến năm 1996, Trung tâm
Nghiên cứu ong ñã hợp tác với bộ môn Di truyền Trường ñại học
quốc gia Hà Nội tiến hành chọn giống theo phương pháp quần thể do
Page và Laidlaw ñề xuất năm 1982. Kết quả sau 4 thế hệ chọn lọc
năng suất mật tăng lên 23,1%, tỷ lệ bệnh ấu trùng túi (Sacbrood) giảm
từ 23,1% xuống 2,3% (Phùng Hữu Chính và Phạm Văn Lập, 1994).
Sau 6 thế hệ chọn lọc năng suất mật vượt ñối chứng 33,21%; tỷ lệ
bệnh ấu trùng túi của quần thể và nhóm ñối chứng tương ứng là
3,20% và 26,66%; tỷ lệ bệnh thối ấu trùng châu Âu tương ứng là
11,90% và và 13,13% và (Chinh P. H. et al., 1996)

Kết quả nghiên cứu bước ñầu của Phạm Hồng Thái (2008) cho
thấy sức ñẻ trứng ong nội ðồng Văn có thể ñạt 1032 trứng/ngày/ñêm,
tính tụ ñàn lớn 8 - 10 cầu, năng suất mật là 16 kg/năm (với một vụ
hoa duy nhất trong năm).
8


Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1 ðịa ñiểm nghiên cứu
Tại Thị trấn ðồng Văn, huyện ðồng Văn tỉnh Hà Giang, xã Lê
Thanh, huyện Mỹ ðức - Hà Nội (Hà Tây cũ). Xã Hợp Minh huyện
Trấn Yên tỉnh Yên Bái. Tại các tỉnh Hưng Yên, Hoà Bình, Sơn La,
Lào Cai: nuôi di chuyển các ñàn ong thí nghiệm theo nguồn hoa, theo
dõi ño ñếm các chỉ tiêu.
2.1.2 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12/2008 – 12/ 2011.
2.2 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu

2.2.1 Vật liệu nghiên cứu
Tổ hợp lai giữa ong chúa A. c. cerana ðồng Văn và ong ñực
A. c. indica Hà Tây, tổ hợp lai giữa ong chúa A. c. cerana ðồng Văn
với ong ñực A. c. indica Yên Bái. Ong nội ðồng Văn và Hà Tây.
2.2.2 Dụng cụ nghiên cứu
- Mũ phòng ong ñốt, dao cắt mật, thùng quay mật ly tâm.
- Bộ tạo chúa di trùng: quản chúa, kim di trùng, khung cầu tạo chúa.
- Tủ ấm, panh, kéo, kính hiển vi, ống ñong, cân ñiện tử có ñộ
chính xác ± 1 mg, lọ ñựng mẫu vật…
- Dụng cụ ño sức ñẻ trứng của ong chúa: khung cầu ong A.
cerana ñược căng dây nhựa chia ô vuông diện tích 4,5 cm x 4,5 cm
(mỗi ô tương ứng 100 lỗ tổ ong thợ).
- Máy PCR (iCycle-BioRad 96 well), ống Eppendorf, ống PCR,
pipet từ 0,5 µl - 1000 µl các loại máy ly tâm, máy lắc, tủ lạnh, tủ lạnh
sâu, khuân ñúc bản thạch, lược, máy ñiện di, máy soi bản thạch.
- Hóa chất: bộ hóa chất tách chiết AND, hóa chất ñiện di, thuốc
nhuộm Ethidium Bromide (EB), kít tinh sạch AND, cặp mồi (primer),
kít PCR, cồn 70
0
, cồn 90
9
, dung dịch cố ñịnh buồng trứng (axit picric,
axit acetic, fomaldehyt)
9


2.3 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu lai tạo ong chúa A. c. cerana ðồng Văn với ong ñực
A. c. indica Hà Tây và ong ñực A. c. indica Yên Bái.
- Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học và ñặc tính kinh

tế của con lai giữa ong A. c. cerana ðồng Văn với ong
ñực A. c. indica Hà Tây và ong ñực A. c. indica Yên Bái.
- Nghiên cứu, nuôi thử nghiệm những tổ hợp lai có ñặc tính kinh
tế tốt tại Hà Tây và Yên Bái.
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Nghiên cứu tạo tổ hợp lai giữa ong nội ðồng Văn và ong nội
Hà Tây (DH) và tổ hợp lai giữa ong nội ðồng Văn và ong nội Yên
Bái (DY)
Bước 1. Tạo ong chúa tơ A. c. cerana ðồng Văn: Từ quần thể ong
nội ðồng Văn ñang ñược bảo tồn tại ðồng Văn - Hà Giang, chọn 03 -
05 ñàn (7 - 8 cầu)/ñàn, không bị bệnh, nhiều mật dự trữ làm ñàn mẹ
ñể lấy ấu trùng tạo chúa. Sử dụng 6 ñàn nuôi dưỡng, tạo chúa theo
phương pháp di trùng, mỗi ñàn nuôi 15 - 18 mũ chúa
Bước 2. Tạo ong ñực A. c. indica Hà Tây và ong ñực A. c. indica Yên
Bái: Từ quần thể ong nội ở Hà Tây (cũ) ñang ñược lưu giữ tại nhóm
ong nội, Trung tâm nghiên cứu ong, chọn 10-15 ñàn tốt làm ñàn bố ñể
tạo ong ñực sử dụng tầng chân ong A. mellifera có nền lỗ tổ kích
thước lớn hơn lỗ tổ nền tầng chân ong A. cerana ñể tạo ong ñực. Ong
ñực từ những ñàn không phải ñàn bố sẽ bị loại bỏ bằng cách cắt phần
bánh tổ ong ñực (ấu trùng, nhộng từ 1 - 2 lần vào thời gian tạo ong
ñực). Từ quần thể ong nội ở Yên Bái chọn ñàn và tạo ong ñực
giống như cách tạo ong ñực trên ñàn ong nội ở Hà Tây.
Bước 3: Chọn ñiểm giao phối cách ly và tạo ñàn giao phối.
ðiểm giao phối cách ly ñược ñặt xa các trại nuôi ong của người
nuôi ong ñịa phương 15-18 km ñường chim bay. ðàn giao phối là ñàn
2 cầu, không có chúa ñẻ và có ñủ thức ăn ñược giới thiệu mũ chúa
10


ong nội ðồng Văn.

Sơ ñồ 1: Lai tạo ong chúa A. c. cerana ðồng Văn với ong ñực
A. c. indica Hà Tây (cũ)
♀ X ♂




♀ D. ong chúa tơ A. c. cerana ðồng Văn
♂ H. ong ñực A. c. indica Hà Tây
♀ DH. ong chúa ñẻ (lai ong chúa
A. c. cerana ðồng Văn và ong ñực
A. c. indica Hà Tây.

Sơ ñồ 2 : Lai tạo ong chúa A. c. cerana ðồng Văn
và ñực A. c. indica Yên Bái
♀ X ♂




♀ D. ong chúa tơ A. c. cerana ðồng Văn
♂ Y. ong ñực A. c. indica Yên Bái
♀ DY. ong chúa ñẻ (lai ong chúa
A. c. cerana ðồng Văn và ong ñực
♂ A. c. indica Yên Bái).
ðiểm giao phối tạo tổ hợp lai DH ñược ñặt tại xã Lê Thanh,
huyện Mỹ ðức - Hà Tây (cũ). Ong chúa tơ ðồng Văn sẽ giao phối
với ong ñực Hà Tây ñể tạo tổ hợp lai DH theo sơ ñồ 1
ðiểm giao phối tổ hợp lai DY ñược ñặt tại xã Hợp Minh huyện
Trấn Yên tỉnh Yên Bái. Ong chúa tơ ðồng Văn sẽ giao phối với ong

ñực Yên Bái ñể tạo tổ hợp lai DY theo sơ ñồ 2. Tổng số ñàn giao phối
tạo các tổ hợp lai là: 75 ñàn x 2 vùng = 150 ñàn
Ong nội ðồng Văn và ong nội Hà Tây ñược tạo cùng thời ñiểm
ñể hình thành các nhóm ñàn so sánh.
Ong chúa lai sau khi ñẻ trứng ñược giới thiệu vào ñàn 3 cầu có số
lượng ong thợ, thức ăn dự trữ (mật, phấn) tương ñối ñồng ñều, hình
thành trại ong thí nghiệm gồm 4 nhóm ñàn: DH, DY, ðồng Văn và
Hà Tây mỗi nhóm 30 ñàn (6 lần nhắc, mỗi lần nhắc gồm 5 ñàn ong).
D

H

DH


D

Y

DY


11


Tổng số là 120 ñàn, tất cả các ñàn ong thí nghiệm ñược thành lập từ
ñàn 3 cầu và ñược chăm sóc, nuôi dưỡng giống nhau.
2.4.2 Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học
và ñặc tính kinh tế của tổ hợp lai DH và DY
* Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học

+ Ong chúa: cân khối lượng chúa tơ, chúa ñẻ, ñếm số lượng ống
trứng trong buồng trứng của ong chúa theo phương pháp của Phùng
Hữu Chính (1996).
+ Ong thợ: khối lượng ong thợ mới vũ hóa, sau vũ hóa 10 và 19
ngày.
Ong thợ mới vũ hóa ñược cân từ 0 - 3 giờ, ong thợ sau vũ hóa 10
và 19 ngày. Cân ong thợ mới vũ hóa, ñánh dấu chúng sau ñó thả về
ñàn ong. Tiếp tục cân ong thợ vào thời ñiểm 10 ngày và 19 ngày sau
khi vũ hóa, mỗi giống 3 ñàn mỗi ñàn 30 ong thợ.
* Nghiên cứu hình thái ong thợ:
- Thu thập mẫu: Theo phương pháp của Nguyễn Văn Niệm 2001,
phân tích chỉ tiêu hình thái theo phương pháp Alpatov (1929), Ruttner
(1988).
Kích thước lỗ tổ ong thợ: Dùng thước kẹp ñể ño kích thước lỗ
tổ ong thợ trên bánh tổ xây tự nhiên của các giống ong và tổ hợp
lai. Mỗi giống ño 3 ñàn, mỗi ñàn ño 30 lần
- Tính thể tích diều mật của ong thợ: Bắt ong thợ ñi lấy mật về
tách riêng diều mật (còn nguyên vẹn), mỗi lần 30-35 diều mật cho
vào ống ñong thủy tinh ñã có một phần nước trong ñó. Ghi lại thể tích
nước trước và sau khi cho các diều mật của ong thợ vào.
Thể tích trung bình diều mật của ong thợ 1 lần ño ñược tính theo
công thức:
V2 - V1
V(diều mật) = —————
N
V (diều mật): thể tích diều mật của ong thợ
12


V1: thể tích nước trong ống ñong trước khi cho diều mật vào

V2: thể tích nước trong ống ñong sau khi cho diều mật vào
N: tổng số ong ñếm
- Cân khối lượng ong ñực mới vũ hóa và sau vũ hóa 10 ngày,
phương pháp giống như cân ong thợ.
- ðo kích thước lỗ tổ ong ñực: dùng thước ño kích thước lỗ tổ
ong ñực (các giống ong và tổ hợp lai). Cách ño giồng như ño lỗ tổ
ong thợ. Mỗi giống ño 3 ñàn, mỗi ñàn ño 30 lần
- Xác ñịnh alen giới tính ong nội ðồng Văn A. c. cerana:
+ Tách AND: Phần ñầu và ngực của 5 - 10 ong ñực/mẫu ñược sử
dụng ñể tách ADN bằng Kít tách ADN của hãng Fermentas (ðức).
+Nhân bản bằng PCR:
Cặp mồi AcCSDF 5’-CTTTATTTCTATCTCTACTGC-3’và
AcCSDR 5’-TATTTTTCATTAATACATAGG-3’sử dụng kít PCR
của hãng Fermentas (ðức).
+ Giải trình tự các sản phẩm PCR: Sản phẩm PCR ñược gắn vào
vector pTZ57R/T (Fermentas, ðức), nhân dòng trong vi khuẩn.
Plasmid ADN ñược tách bằng kít GeneJET™ Plasmid Miniprep Kit
và gửi sang Công ty Macrogen (Korea) ñể giải trình tự nucleotide 2
chiều sử dụng cặp mồi M13.
+ Xác ñịnh chỉ thị phân tử của các alen giới tính: theo phương
pháp của Cho et. al. (2006).
* Nghiên cứu một số ñặc tính kinh tế
- Sức ñẻ trứng của ong chúa: ño theo phương pháp của Ruttner
(1985 a).
- Tính tụ ñàn, năng suất mật, tỷ lệ bốc bay, chia ñàn, tỷ lệ bệnh
ấu trùng túi và tỷ lệ bệnh thối ấu trùng châu Âu tính theo phương
pháp của Phùng Hữu Chính (1996).
- Tỷ lệ cận huyết (%) ño theo phương pháp của của Nguyễn Văn
Niệm (2001).
13



2.4.3 Nghiên cứu thử nghiệm tổ hợp lai DH và DY
Tổ hợp lai DH ñược nuôi thử nghiệm tại Hà Tây và tổ hợp lai
DY ñược nuôi thử nghiệm tại Yên Bái .
Tiến hành tạo ong chúa lai giữa ong chúa A. c. cerana ðồng Văn
với ong ñực A. c. indica Yên Bái và Hà Tây vào mùa tạo chúa. Mỗi tổ
hợp lai tạo 30 chúa ñẻ ñể giới thiệu vào 30 ñàn cơ bản. Ong chúa các
giống Hà Tây và Yên Bái cũng ñược tạo cùng thời ñiểm ñể làm ñối
chứng. Bố trí thí nghiệm so sánh tổ hợp lai với giống ong ñịa phương
tại Yên Bái kết hợp với người nuôi ong ñịa phương thành lập 01 trại
ong thí nghiệm 60 ñàn gồm 2 nhóm:
+ Nhóm 1: 30 ñàn ong DY, 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc gồm 10
ñàn.
+ Nhóm 2 : 30 ñàn ong A. c indica Yên Bái làm ñối chứng, 3 lần
nhắc lại, mỗi lần nhắc gồm10 ñàn.
Tại Hà Tây thành lập một trại ong thí nghiệm gồm 60 ñàn,
phương pháp như ở Yên Bái.
2.5 Phương pháp tính toán và xử lý số liệu.
Số liệu hình thái, sinh học ñược tính toán và xử lý theo chương
trình Excel 2003. Các số liệu sinh học phân tử ñược phân tích bằng
các phần mềm: MEGA 3.1 (Kumar et al., 2004), DNAMAN 4.15,
Lynnon BioSoft, DNASp 4.10.9 (Rozars, 2003).

Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết quả lai tạo
ðã tạo ñược tổng số 682 ong chúa ñẻ, gồm 175 ong chúa tổ hợp
lai DH, 177 ong chúa tổ hợp lai DY, 149 ong chúa A. c. cerana ðồng
Văn và 181 ong chúa A. c. indica Hà Tây. Theo dõi mức ñộ giao phối

của ong chúa cho thấy, tỷ lệ thành công khá cao, ñạt 86,21% ở tổ hợp
lai DY và 88,94% ở tổ hợp lai DH.
14


3.2 Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái của các giống và tổ hợp lai
- ðặc ñiểm hình thái ong thợ: Kích thước lỗ tổ ong thợ của hai tổ
hợp lai DH và DY là 4,58 mm thấp hơn ong nội ðồng Văn nhưng lại
cao hơn so với ong nội Hà Tây.
Khối lượng ong thợ: Thời ñiểm mới vũ hóa; sau khi vũ hóa 10 và
19 ngày ong thợ tổ hợp lai DH, DY có khối lượng lớn hơn ong nội Hà
Tây và gần tương ñương với ong nội ðồng Văn.
Trong 15 chỉ tiêu theo dõi chỉ có 3 chỉ tiêu (chỉ số Cubital, màu
tấm lưng 3 và màu tấm lưng 4) là không có sự sai khác. 12 chỉ tiêu
còn lại có sự sai khác rõ rệt ở mức ý nghĩa 95-99 %.
- ðặc ñiểm hình thái ong chúa: Kết quả cân khối lượng chúa tơ
của các giống ong trình bày ở bảng 3.1 cho thấy khối lượng ong chúa
tơ ðồng Văn lớn hơn rõ rệt so với ong chúa tơ Hà Tây ở ñộ tin cậy
95%. Ong chúa tơ ðồng Văn trung bình ñạt 160,0 mg (dao ñộng từ
140 - 190 mg) trong khi ong chúa tơ Hà Tây trung bình chỉ ñạt 151,0
mg (dao ñộng từ 130 - 180 mg).
Bảng 3.1. Khối lượng chúa tơ của các giống ong nghiên cứu
Nếu so sánh với khối lượng chúa tơ ong Ý A. mellifera ligustica
ở Việt nam 182,06 ± 0,697 mg (Phạm Xuân Dũng và cộng sự, 1991)
ong chúa tơ A. c. cerana và A. c. indica ở thí nghiệm này ñều nhỏ hơn
nhưng lớn hơn khối lượng chúa tơ A. cerana ở Hòa Bình (145,61mg)
và Thanh Hóa (142,421mg) (Lê ðình Thái và Nguyễn Văn Niệm,
1980).
Khối lượng chúa tơ (mg)
Giống ong

Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
ðồng Văn 140 190 160,00
a
± 10,66
Hà Tây 130 180 151,00
b
± 12,30
Ft 5,65*
LSD
0,05

8,0
15


Khối lượng chúa ñẻ: Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy có sự sai khác
rõ rệt về khối lượng ong chúa ñẻ tổ hợp lai DH, DY và ong nội ðồng
Văn, so với ong nội Hà Tây.
Bảng 3.2. Khối lượng chúa ñẻ của các giống ong và tổ hợp lai
Khối lượng chúa ñẻ (mg)

Giống,
Tổ hợp lai
Nhỏ
nhất
Lớn
nhất
Trung bình
Sai khác so


với ðC
ðồng Văn 190,00 260,00 219,00
a
± 15,69 19,000*
Hà Tây 170,00 240,00 200,00
b
± 18,63 -
DH 180,00 250,00 219,00
a
± 18,77 19,000*
DY 180,00 240,00 218,00
a
± 14,13 18,000*
Ft 2,86*
LSD
0,05
16,0
Khối lượng trung bình ong chúa ñẻ A. c. cerana ðồng Văn và tổ
hợp lai DH, DY lên tới 218,0 – 219,0 mg trong khi ong chúa ñẻ
A. c. indica Hà Tây (chỉ ñạt 200,0 mg). Theo nghiên cứu của Phùng
Hữu Chính (1996) thì khối lượng ong chúa ñẻ A. cerana ở Việt Nam
là 200,5 ± 1,33mg, như vậy khối lượng ong chúa ñẻ tổ hợp lai DH và
DY trong thí nghiệm này là cao hơn rõ rệt (218

- 219 mg).
Bảng 3.3. Khối lượng ong ñực của các giống ong
qua thời gian theo dõi
Khối lượng ong ñực: Kết quả trình bày ở bảng 3.3 cho thấy giữa
2 giống ong có sai khác rõ rệt về khối lượng trung bình của ong ñực ở
Mới vũ hóa (mg)


Sau vũ hóa 10 ngày (mg)

Giống

Nhỏ
nhất

Lớn
nhất

Trung bình
Nhỏ
nhất

Lớn
nhất

Trung bình
ðồngVăn
90 130

115,00
a
± 9,37 100

140

125.67
a

± 8,72
Hà Tây
80 120

101,33
b
± 10,06 90 130

110.33
b
± 9,42
Ft
31,25** 63,73**
LSD
0,01

7,7 6,1
16


cả 2 thời ñiểm theo dõi: mới vũ hóa và sau vũ hóa 10 ngày.
3.3 Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học và ñặc tính kinh tế của các
giống và tổ hợp lai
3.3.1 ðặc ñiểm sinh học
- Thế ñàn ong ñược tính bằng số cầu ong có trong ñàn, mỗi cầu
có ong thợ bám kín cả hai mặt cầu. Theo dõi biến ñộng thế ñàn ong
của các giống và tổ hợp lai (2009 – 2011) cho thấy, 2 tổ hợp lai và
ong nội ðồng Văn xu hướng phát triển ở từng thời ñiểm là gần như
nhau (3,69 – 4,25 cầu/ñàn). Ong nội Hà Tây là có thế ñàn thấp nhất
(3,14 – 3,53 cầu/ñàn).

- Tỷ lệ chia ñàn: Trong 3 năm nghiên cứu thấy rằng tổ hợp lai DH
xuất hiện ñàn chia ở năm 2011 với tỷ lệ thấp (4,08%), tổ hợp lai DY
xuất hiện ñàn chia cả 3 năm nhưng cũng với tỷ lệ thấp và có xu
hướng giảm dần qua các năm (6,90- 4,08%).
- Tỷ lệ bốc bay: Tổng hợp số liệu về tỷ lệ bốc bay của giống ong
qua 3 năm cho thấy các tổ hợp lai DH, DY có tỷ lệ bốc bay không cao
chỉ từ 3,45 - 5,26%. Tổ hợp lai DH chỉ xuất hiện ñàn bốc bay năm
2010 (5,26%). Ong nội Hà Tây có tỷ lệ bốc bay cao nhất vào năm
2010 là 15,79%, tiếp ñến là ong nội ðồng Văn 14,29%, tuy nhiên tỷ
lệ bốc bay của ong nội ðồng Văn có xu hướng giảm qua các năm, từ
14,29% xuống còn 4,17%.
- Tỷ lệ bệnh ấu trúng túi (ATT): Ong nội A. cerana ở Việt Nam
hay mắc các bệnh về ấu trùng. Nguy hại nhất là bệnh ấu trùng túi (còn
gọi là bệnh Sacbrood, bệnh ấu trùng tuổi lớn).
ðánh giá mức ñộ nhiễm bệnh ATT ở các giống ong và tổ hợp lai
nghiên cứu từ năm 2009 - 2011 cho thấy các giống và tổ hợp lai ñều
xuất hiện ñàn bệnh ở cả 3 năm tuy nhiên, mức ñộ nhiễm bệnh ở các
công thức là khác nhau.
Nhìn chung tỷ lệ nhiễm bệnh ở các tổ hợp lai DH, DY và ong nội
17


Hà Tây không cao chỉ từ 3,45% – 6,78%. Trong khi tỷ lệ nhiễm bệnh
ở ong nội ðồng Văn ñều 8,33%, cao nhất là năm 2009 (14,04%).
Các năm tiếp theo, năm 2010 và 2011 tỷ lệ nhiễm bệnh tương ứng là
10,81 % và 8,33%.
-
-

Bệnh thối ấu trùng tuổi nhỏ (TATTN): Ong nội ðồng Văn xuất

hiện ñàn bệnh ở cả 3 năm theo dõi, cao nhất cũng vào năm 2009
(17,86%). Các năm tiếp theo 2010 và 2011 tỷ lệ bệnh có xu hướng
giảm, tỷ lệ bệnh tương ứng là 10,26% và 8,33%.
Ong nội Hà Tây và Tổ hợp lai DY cũng bị nhiễm bệnh ở cả 3
năm tuy nhiên tỷ lệ nhiễm bệnh thấp hơn ong nội ðồng Văn. Tổ hợp
lai DH không bị bệnh TATTN ở cả 3 năm theo dõi.
3.3.2 Một số ñặc tính kính tế của các giống và tổ hợp lai
- Tỷ lệ cận huyết: Năm 2010, tỷ lệ cận huyết của giống ong Hà
Tây và ðồng Văn trung bình là 7,93 – 8,13 % (dao ñộng từ 1,00 –
12,00 %) trong khi ñó ở 2 tổ hợp lai tỷ lệ cận huyết là 3,93 – 4,00 %
(dao ñộng từ 0,00 – 7,00 %).
Bảng 3.4. Tỷ lệ cận huyết của các giống và tổ hợp lai qua các
năm theo dõi
LN: Lớn nhất NN: Nhỏ nhất
Tỷ lệ cận huyết (%)
Năm 2010 Năm 2011
Giống,
tổ hợp lai
LN NN Trung bình LN NN Trung bình
ðồng Văn 12,00 4,00 8,13
a
± 1,60 13,68 2,73 8,11
a
± 2,65
Hà Tây (ðC) 9,00 1,00 7,93
a
± 1,22 11,36 1,90 7,65
a
± 2,44
DH 7,00 0,00 4,00

b
± 2,39 6,73 0,00 3,71
b
± 2,26
DY 7,00 0,00 3,93
b
± 2,25 6,19 1,04 2,85
b
± 1,47
Ft 22,48** 41,46**
LSD
0,01
2,0 1,8
18


Năm 2011, tỷ lệ cận huyết của 2 tổ hợp lai từ (2,85 – 3,71 %)
cũng thấp hơn ong nội Hà Tây và ðồng Văn (7,65 – 8,11 %)
Tỷ lệ cận huyết của các tổ hợp lai thấp hơn rất rõ so với ong nội
ðồng Văn và Hà Tây chứng tỏ tỷ lệ sống sót của ong thợ các tổ hợp
lai cao hơn so với ong thợ các giống.
- Sức ñẻ trứng của ong chúa: Sức ñẻ trứng của ong chúa các
giống và tổ tổ hợp lai năm 2011 trình bày ở bảng 3.5. Ong nội ðồng
Văn ñạt cao nhất 594,09 nhộng/ngàyñêm tiếp ñến là tổ hợp lai DY
571,59 nhộng/ngày ñêm và tổ hợp lai DH 569,77 nhộng/ngày ñêm
cao hơn rõ rệt so với ong nội Hà Tây (510,68 nhộng/ngày ñêm).
Bảng 3.5. Số lượng nhộng trung bình của các giống
và tổ hợp lai năm 2011
Giống, tổ hợp lai
Số lượng nhộng TB

(nhộng/ngày ñêm)
So với ñối chứng
Tỷ lệ (%)
ðồng Văn 594,09
a
± 50,23 116,33
Hà Tây (ñối chứng) 510,68
b
± 68,54 100,00
DH 569,77
a
± 75,87 111,57
DY 571,59
a
± 69,80 111,93
Ft 6,29**
LSD
0,01
61,4
- Năng suất mật: theo dõi các năm, số liệu tập hợp ở bảng 3.6
+ Năm 2009: tổ hợp lai DY ñạt 5,58 kg/ñàn cao hơn hẳn ong nội
Hà Tây (3,84 kg/ñàn). Tiếp ñến là tổ hợp lai DH và ong nội ðồng
Văn 4,66 và 4,73 kg/ñàn.
+ Năm 2010: tổ hợp lai DY, DH và ong nội ðồng Văn có năng
suất mật gần giống nhau (12,31 – 13,75 kg/ñàn) lớn hơn và vượt trội
từ 25,0 – 39,64% so với ong nội Hà Tây (9,84 kg/ñàn).
+ Năm 2011: cũng giống như năm 2010 năng suất mật tổ hợp lai
DH, DY và ong nội ðồng Văn tương ứng là 10,41; 10,85 và 10,70
19



kg/ñàn lớn hơn rõ rệt so với ong nội Hà Tây (8,58 kg), vượt trội từ
21,30 – 26,42 %.
Bảng 3.6. Năng suất mật của các giống ong và tổ hợp lai
ở các năm theo dõi
Ghi chú: ðC: ðối chứng
3.4 Ảnh hưởng của một số yếu tố thời tiết ñến thế ñàn ong của các
giống và tổ hợp lai
Kết quả bước ñầu phân tích hệ số tương quan của một số yếu tố
khí hậu ñến thế ñàn ong của các giống ong nghiên cứu cho thấy các
yếu tố thời tiết (nhiệt ñộ, ẩm ñộ, lượng mưa và số giờ nắng) có tương
quan mức ñộ yếu ñến trung bình với thế ñàn ong. Trong ñó số giờ
nắng có ảnh hưởng rõ nhất. Kết quả này phù hợp với nhận xét của
một số tác giả khi nghiên cứu về mối tương quan giữa các yếu tố khí
hậu với các hoạt ñộng của ong mật. Theo Ahmad (2007) các hoạt
ñộng của ong mật có tương quan hệ yếu với nhiệt ñộ và ñộ ẩm và ở
các mùa vụ là khác nhau.
Ngoài yếu tố nhiệt ñộ và ẩm ñộ, ong mật còn chịu ảnh hưởng của
các yếu tố thời tiết khác như ánh sáng, lượng mưa, tốc ñộ gió. Hutson
(1926) (dẫn theo Butler, 1975) xác nhận ánh sáng mặt trời có ảnh
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giống và t

hợp lai
Trung bình
(kg)
% So

ðC
Trung bình

(kg)
% So

ðC
Trung bình

(kg)
% So

ðC
ðồng Văn 4,73
ab
±0,66

123,18

13,75
a
±2,10

139,64

10,70
a
±1,36
124,70

Hà Tây 3,84
b
±0,52


100,00

9,84
b
±0,73 100,00

8,58
b
±1,52

100,00

DH 4,66
ab
±0,87

121,35

12,50
a
±1,23

127,02

10,41
a
±2,18
121,30


DY 5,58
a
±1,04
145,31

12,31
a
±1,21

125,00

10,85
a
±2,06
126,42

Ft 4,76* 6,82**

7,23**

LSD
0,05
1,0 1,9

1,2

LSD
0,01
1,3 2,6


1,6

20


hưởng ñến các hoạt ñộng bay của ong thợ nhưng không kích thích
ong ñi làm nếu như các ñiều kiện khác không thỏa mãn. Kết qủa
nghiên cứu của Chauvin (1976) dẫn (theo Szabo, 1980) cho thấy sự
thay ñổi rất lớn về các hoạt ñộng bay của ong thợ trong ngày nhưng
không có quan hệ với biên ñộ nhiệt ñộ cũng như cường ñộ ánh sáng.
Tuy nhiên, những nhận xét này không giống với nhận xét của Gary
(1967b), Szabo (1980) là các hoạt ñộng của ong thợ A. mellifera và
tăng khối lượng ñàn ong vào vụ mật ở Canada có quan hệ chặt chẽ
với nhiệt ñộ, ẩm ñộ.
Thí nghiệm này chưa theo dõi ñược sự phát triển của thế ñàn ong
hết chu kỳ 12 tháng trong năm nên chưa ñánh giá ñầy ñủ sự phát triển
của ñàn ong cũng như ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết ñến thế ñàn
ong qua các mùa vụ. Ngoài ra, thế ñàn ong còn bị ảnh hưởng trực tiếp
của nguồn thức ăn tự nhiên (mật, phấn) ở các năm khác nhau và tác
ñộng qua lại giữa các yếu tố thời tiết trong năm.
3.5 Nuôi thử nghiệm tổ hợp lai tại Hà Tây và Yên Bái
3.5.1 Thử nghiệm tại Hà Tây
+ Năm 2009: Kết quả trình bày ở bảng 3.7.
Bảng 3.7. Kết quả thử nghiệm tổ hợp lai DH tại Hà Tây năm 2009
Tỷ lệ bệnh Năng suất mật
Tổ hợp lai
giống
Thế ñàn
(cầu/ñàn)


TATTN

ATT TB(kg)
So với
ðC (%)
DH 3,85
a
3,45 3,45 6,86
a
133,98
Hà Tây (ðC) 3,34
b
3,57 7,14 5,12
b
100,00
Ft 8,06* 8,77*
LSD
0,05
0,5 1,6
Thế ñàn của tổ hợp lai DH là 3,85 cầu/ñàn cao hơn ong nội Hà
Tây (3,34 cầu/ñàn) ở ñộ tin cậy 95%. Tỷ lệ bệnh ATT của tổ hợp lai
21


DH là 3,45% thấp hơn ong nội Hà Tây (7,14%) nhưng tỷ lệ bệnh
TATTN gần giống ong nội Hà Tây 3,45% và 3,57%. Năng suất mật
của tổ hợp lai DH là 6,86 kg/ñàn cao hơn rõ rệt và vượt 33,98% so
với ong nội Hà Tây(5,12 kg/ñàn).
+ Năm 2010: thế ñàn tổ hợp lai DH ñạt 3,95 cầu/ñàn, năng suất
mật ñạt 14,97 kg/ñàn cao hơn so với ong nội Hà Tây ở ñộ tin cậy 99%.

Tổ hợp lai DH không bị nhiễm bệnh TATTN. Tỷ lệ bệnh ATT của tổ
hợp lai DH và ong nội Hà Tây tương ứng là 3,57 và 3,70% (bảng 3.8)
Bảng 3.8. Kết quả thử nghiệm tổ hợp lai DH tại Hà Tây năm 2010
Tỷ lệ bệnh (%) Năng suất mật
Tổ hợp lai
giống
Thế ñàn
(cầu/ñàn)

TATTN

ATT TB(kg)
So với
ðC (%)
DH 3,95
a
- 3,57 14,97
a
124,25
Hà Tây (ðC) 3,33
b
3,70 3,70 12,04
b
100,00
Ft 22,19** 19,68**
LSD
0,01
0,6 1,5
Như vậy qua 2 năm thử nghiệm tại Hà Tây cho thấy, năng suất
mật của tổ hợp lai DH vượt trội so với ong nội Hà Tây ở năm 2009 và

2010 tương ứng là 33,98% và 24,25%. Tỷ lệ bệnh nhỏ hơn hoặc gần
giống so với ñối chứng.
3.5.2 Thử nghiệm tại Yên Bái
+ Năm 2009: kết quả thử nghiệm trình bày ở bảng 3.10.
Thế ñàn của tổ hợp lai DY là 3,92 cầu/ñàn cao hơn ong nội Yên
Bái (3,43 cầu/ñàn) ở ñộ tin cậy 99%. Tỷ lệ bệnh ATT của tổ hợp lai
DY là 3,45% thấp hơn ong nội Yên Bái (7,14%) nhưng tỷ lệ bệnh
TATTN là 6,90% cao hơn ong nội Yên Bái (3,57%). Năng suất mật
của tổ hợp lai DY ñạt 9,10 kg/ñàn cao hơn rõ rệt ở ñộ tin cậy 95%,
vượt trội 34,62% so với ong nội Yên Bái (6,76 kg/ñàn).
22


Bảng 3.10. Năng suất mật của tổ hợp lai DY thử nghiệm
tại Yên Bái
Tỷ lệ bệnh (%)
Năng suất mật
Tổ hợp lai
giống
Thế ñàn

(cầu/ñàn)

TATTN ATT TB(kg)
So với
ðC (%)
DY 3,93
a
6,90 3,45 9,10
a

134,62
Yên Bái (ðC) 3,43
b
3,57 7,14 6,76
b
100,00
Ft 31,81** 10,70*
LSD
0,05
0,2 2,0
LSD
0,01
0,4

+ Năm 2010: kết quả thử nghiệm trình bày ở bảng 3.11
Bảng 3.11. Kết quả thử nghiệm tổ hợp lai DY tại Yên Bái năm 2010
Tỷ lệ bệnh (%)
Năng suất mật
Tổ hợp lai
giống
Thế ñàn

(cầu/ñàn)

TATTN ATT TB(kg)
So với
ðC (%)
DY 3,89
a
3,45 3,45 9,55

a
113,67
Yên Bái (ðC) 3.40
b
3,51 7,02 8,40
b
100,00
Ft 70,84** 6,01*
LSD
0,05
0,2 1,1
LSD
0,01
0.3
Thế ñàn của tổ hợp lai DY là 3,89 cầu/ñàn cao hơn ong nội Yên
Bái 3,40 (cầu/ñàn) ở ñộ tin cậy 99%. Tỷ lệ bệnh ATT của tổ hợp lai
DY là 3,45% thấp hơn của ong nội Yên Bái (7,02%). Tỷ lệ bệnh
TATTN của tổ hợp lai DY và ong nội Yên Bái gần giống nhau, tương
ứng là 3,45 và 3,51%. Năng suất mật tổ hợp lai DY ñạt 9,55kg/ñàn
cao hơn rõ rệt và vượt so với ong nội Yên Bái (8,40 kg/ñàn) ở ñộ tin
cậy 95%.
23


Như vậy, qua 2 năm nuôi thử nghiệm tổ hợp lai DY tại Yên Bái
cho thấy các chỉ tiêu như thế ñàn ong, năng suất mật của tổ hợp lai
ñều cao hơn so với ñối chứng. Năng suất mật của tổ hợp lai DY vượt
trội so với ong nội Yên Bái ở năm 2009 và 2010 tương ứng là 33,62%
và 13,67%.


KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
1 Kết luận
1) ðã lai tạo thành công hai phân loài ong Apis cerana cerana và
Apis cerana indica tại Hà Tây (cũ) và Yên Bái. Tổng số ong chúa ñẻ lai
tạo ñược trong thí nghiệm là 682 con, trong ñó của 2 tổ hợp lai ðồng
Văn - Hà Tây (DH) và ðồng Văn - Yên Bái (DY) là 177 và 175 con.
2) Các chỉ tiêu hình thái của ong thợ như chiều dài vòi hút, chiều
dài và chiều rộng của cánh trước, chiều dài và chiều rộng của ñốt bàn
chân sau, chiều ngang và chiều dọc của tấm lưng và của tấm bụng thứ
ba, chiều ngang và chiều dọc gương sáp (trừ chỉ số cubital) của các tổ
hợp lai DY và DH là nhỏ hơn ong A. c. cerana ðồng Văn những lớn
hơn so với ong A. cerana indica Hà Tây. Giá trị trung bình về kích
thước cơ thể ong thợ A. c. cerana ðồng Văn lớn nhất, tiếp ñến là 2 tổ
hợp lai DY và DH và nhỏ nhất là ong thợ A. c. indica Hà Tây.
3) Thể tích diều mật của ong thợ của hai tổ hợp lai DH, DY tương
ñương với ong A. c. cerana ðồng Văn (34,29 µl) và ñều lớn hơn so
với A. c. indica Hà Tây (30,23 µl).
4) Khối lượng ong chúa tơ A. c. cerana ðồng Văn (160 mg) cao
hơn rõ rệt so với khối lượng chúa tơ A. c. indica Hà Tây (151 mg).
Thời gian vũ hóa ñến khi ñẻ trứng của ong chúa tổ hợp lai DH là 8,45
± 0,59 ngày và của DY là 8,40 ± 0,76 ngày. Không có sai khác về
khối lượng ong chúa ñẻ A. c. cerana ðồng Văn (219,00 mg) so với
24


ong chúa ñẻ tổ hợp lai DH, DY (219,00 mg và 218,00mg).
5) Tỷ lệ bệnh thối ấu trùng tuổi nhỏ, bệnh ấu trùng túi, tỷ lệ bốc
bay, tỷ lệ chia ñàn, tỷ lệ cận huyết của hai tổ hợp lai DH và DY ñều
thấp hơn so với ong A. c. cerana ðồng văn và với ñối chứng ong A. c.
indica Hà Tây.

6) Các yếu tố thời tiết như nhiệt ñộ, ñộ ẩm, lượng mưa và số giờ
nắng tương quan mức ñộ yếu ñến trung bình với thế ñàn ong của ong
A. c. cerana ðồng Văn, ong A. c. indica Hà Tây, tổ hợp lai DH và tổ
hợp lai DY.
7) Các ñặc tính kinh tế: sức ñẻ trứng của ong chúa, năng suất mật
của ñàn ong của hai tổ hợp lai DH và DY gần ngang bằng so với ong
A. c. cerana ðồng Văn nhưng cao hơn rõ rệt so với ñối chứng (ong A.
c. indica Hà Tây) trong cả 3 năm theo dõi, vượt ñối chứng từ 11,57 -
16,33% về sức ñẻ trứng và 21,30 - 45,31% về năng suất mật.
8) Nuôi thử nghiệm từ năm 2009 - 2010, tổ hợp lai DH tại Hà
Tây (cũ) và DY tại Yên Bái cho thấy năng suất mật của các tổ hợp lai
ñều vượt trội hơn hẳn so với ñối chứng (ong Apis cerana indica Hà
Tây và ong Apis cerana indica Yên Bái) với mức vượt tương ứng là
24,25 - 33,98% và 13,67 - 34,62%.
2 ðề nghị
1) Mở rộng thử nghiệm các tổ hợp lai DH và DY ở qui mô lớn
hơn về cả số lượng ñàn ong và phạm vi vùng nuôi dưỡng thử nghiệm.
2) Tiếp tục ñánh giá tính ổn ñịnh của tổ hợp lai và nghiên cứu tiếp
tính thích nghi của chúng với ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận.
3) Tăng cường công tác bảo tồn ong A. c. cerana ðồng Văn làm
nguyên liệu ñể lai tạo ong nội, tránh du nhập ong từ vùng khác ñến
làm mất ñi những ñặc tính tốt và lây lan dịch bệnh.
4) Sử dụng kết quả nghiên cứu làm tài liệu giảng dạy và khuyến nông.

×