Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tóm tắt lý thuyết và bài tập hóa hoc 11 học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.71 KB, 26 trang )

t
o
- 1 -
Tóm tắt kiến thức Hoá học kì II
 Hiđrocacbon mạch hở ( thẳng )

Ankan: ( Parafin ) C
n
H
2n + 2
(n ≥ 1). -
[ No, đơn chức, mạch hở (thẳng) ]
I ) Đồng phân, danh pháp:
1 ) Đồng phân:
+ Đồng phân có từ C
4
H
10

+ Các công thức cấu tạo khác nhau của một chất gọi là đồng phân:
Vd: C
4
H
10
CH
3
–CH
2
–CH
2
–CH


3
CH
3
1
–CH
2
–CH
3
3
Butan CH
3
2-metylpropan
2 ) Cách đọc tên:
B
1
: Chọn mạnh chính (mạch cacbon dài nhất ), đánh số từ bên có vị trí nhánh của mạch chính.
B
2
: Ghi số chỉ vị trí nhánh + tên gốc ankyl + tên mạch chính.
Vd: CH
3
CH
3
1
– CH
2
– CH
2
3
– CH

2
4
– CH
3
5
CH
3
1
– C
2
– CH
2
3
– CH
3
4
CH
3
CH
3

2-metyl pentan 2,2 đimetylbutan
II ) Tính chất vật lý:
CH
4
 C
4
H
10
( Khí )

C
5
H
12
 C
17
( Lỏng )
C
18
 …. ( Rắn )
 Ankan không tan trong nước, nhẹ hơn nước,tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
III ) Tính chất hoá học:
 Ankan ( t
o
thường ) không tác dụng với axit kiềm, các chất ôxi hóa ( KMnO
4
, thuốc tím ).
 Ankan khi chiếu sáng hoặc t
o
dễ thế, tách, ôxi hoá ( dễ thế, khó cộng )
1 ) Thế Halogen:
Vd: C
3
H
8
+ Cl
2
CH
3
– CHCl – CH

3
+ HCl ( Spc)
 Thế tuân theo quy tắc nghèo ( thế Cl vào Cacbon có ít H ) thì nghèo hơn.
2 ) Phản ứng ôxi hoá:
 C
n
H
2n+2
+ O
2
nCO
2
+ ( n + 1 ) H
2
O
( 14n + 2 )x x nx ( n + 1 )x
 Một số phương trình tính nC ( số Cacbon )
nx = mol CO
2
nx = mol CO
2

(n + 1 )x = nx + x = mol H
2
O ( 14n +2 )x = mol hiđrocacbon
 Số nC = ( Có thề dùng cho hầu hết các hiđrôcacbon )
Vd: C
3
H
8

+ 5O
2
3CO
2
+ 4H
2
O
3 ) Điều chế:
Ankan được điều chế chủ yếu từ dầu mỏ.
* Lưu ý: Ankan có một số đặc điểm:
+ Ankan chỉ gồm liên kết đơn ( σ ) rất bền  chỉ có thể thế.
+ Phản ứng cháy có nH
2
O > nCO
2
 Ankan.
+ Số mol ankan = nH
2
O – nCO
2

+ Ankan chỉ tham gia phản ứng cháy.

XicloAnkan: C
n
H
2n
( n ≥ 3 )
[ No, đơn chức, mạch vòng ]
I ) Tính chất vật lý: ( Giống ankan )

Tài liệu của Đại Hiệp B
3
1
t
o
t
o
t
o
Ni
t
o
- 2 -
II ) Tính chất hoá học:
1 ) Phản ứng cộng mở vòng:
 Chỉ có phản ứng cộng với C
3
H
6
và C
4
H
8
, còn từ C
5
trở đi tính chất hoá học giống ankan.
(C
3
H
6

) + Br
2
CH
2
Br – CH
2
– CH
2
Br
(C
4
H
8
) + Br
2
CH
2
Br – CH
2
– CH
2
– CH
2
Br
 Còn các xiclo từ C
5
có phản ứng thế và tính chất hoá học giống ankan.
2 ) Phản ứng cháy:
C
n

H
2n
+ O
2


nCO
2
+ nH
2
O
3 ) Cách đọc tên:
 Xiclo + tên Ankan
4 ) Điều chế:
 Từ dầu mỏ và ankan
* Lưu ý:
+ Xicloankan có công thức hoá học giống anken nhưng chỉ gồm liên kết đơn ( σ ).
 Chỉ có C
3
H
6
và C
4
H
8
làm mất màu Br
2
bằng phản ứng cộng mở vòng, còn C
5
H

10
trở đi có
tính chất hoá học giống ankan (dễ thế, khó cộng).


Anken: ( Olefin ) C
n
H
2n
( n ≥ 2 )
[ Không no, đơn chức, mạch hở ]
I ) Đồng phân, danh pháp:
1 ) Đồng phân:
+ Đồng phân có từ C
4
trở đi ( tính chất chung của Ankan, anken, ankin ).
+ Đồng phân hình học: ( Cis cùng, Trans trái )
 Chỉ những Anken có liên kết đôi ở giữa mới có ( Vd: But-2-en )
H H CH
3
H
C=C C=C
CH
3
CH
3
H CH
3
Cis - but-2-en Trans – but-2-en
2 ) Danh pháp:

+ Tên anken xuất phát từ tên ankan bằng cách đổi đuôi -an thành -en , nhưng từ C
4
H
8
trở đi phải có số
chỉ vị trí liên kết đôi đặt trước từ -en.
 Cách đọc tên:
B
1
: Chọn mạch chính và đánh số ưu tiên từ bên gần liên kết đôi và gốc ankyl.
B
2
: Ghi số chỉ vị trí mạnh nhánh + tên gốc ankyl + tên mạch chính + số chỉ liên kết đôi + -en.
Vd: CH
3
CH
3
1
– CH
2
= CH
2
3
– CH
2
4
– CH
3
5
CH

3
1
– C
2
= C
3
– CH
3
4
CH
3
CH
3

2-metyl pent-2-en 2,3 đimetylbut-2-en
II ) Tính chất vật lí:
C
2
 C
4
( Khí )
C
5
 …. ( Lỏng, rắn )
 t
o
nóng chảy, t
o
sôi tăng theo chiều nguyên tử khối.
 Cũng như ankan, anken không tan trong nước, nhẹ hơn nước và tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

III ) Tính chất hoá học:
 Anken gồm một liên kết ( π ) kém bền, và các liên kết ( σ ) bền, nên anken ưu tiên phản ứng cộng.
1 ) Phản ứng cộng H
2
:
Anken + H
2
C
n
H
2n

+ 2
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
2
t
o
, p
xt
H
2
SO
4

170
o
C
t
o

, P
xt
t
o
, p
xt
- 3 -
2 ) Cộng Brôm, Halogen:
C
n
H
2n
+ Br
2
C
n
H
2n
Br
2
CH
3
– CH=CH
2
+ Br
2
CH
3
– CHBr – CH
2

Br
+ Cộng HX
CH
2
=CH
2
+ HBr CH
3
– CH
2
Br ( Spc )
CH
3
– CH=CH
2
+ HBr CH
3
– CHBr – CH
3
( Spc )
 Cộng tuân theo quy tắc “Giầu thì giầu hơn” ( H thế vào liên kết = có nhiều H ( CH
2
), Br thế vào
nguyên tử C còn lại ( CH)…. ).
3 ) Phản ứng trùng hợp: ( C
2
H
4
, C
3

H
6
)
+ Phản ứng trùng hợp C
2
H
4
( PE )
CH
2
=CH
2
-(-CH
2
–CH
2
-)-
n
Axetilen Polietilen ( PE )
+ Phản ứng trùng hợp C
3
H
6
( PVP )
nCH
3
–CH=CH
2
-(-CH–CH
2

-)-
n
CH
3
Propen Polipropen ( PVP )
4 ) Phản ứng cháy:
+ Phản ứng ôxi hoá hoàn toàn:
C
n
H
2n
+ O
2
nCO
2
+ nH
2
O
14nx 1.5x nx nx
+ Phản ứng ôxi hoá không hoàn toàn:
3CH
2
=CH
2
+ 2KMnO
4
+ 4H
2
O 3HO–CH
2

–CH
2
–OH + 2MnO
2
 + 2KOH
 Anken làm mất màu thuốc tím.
5 ) Điều chế:
+ Phòng thí ngiệm: Từ ancol Etilic
C
2
H
5
OH CH
2
=CH
2
+ H
2
O
+ Công ngiệp:
C
n
H
2n
C
n
H
2n
+ H
2

* Lưu ý:
+ Anken phản ứng cháy có số mol CO
2
= số mol H
2
O  Anken
+ Anken có công thức hoá học giống xicloankan.
+ Anken làm mất màu Br
2
do có thể tác dụng với Br
2
. Tỉ lệ Br và anken 1:1.
+ Anken làm mất màu dung dịch thuốc tím ( KMnO
4
). Tỉ lệ anken, KMnO
4
, MnO
2
là 3:2:2.
+ Hai anken thường trùng hợp là: C
2
H
4
( PE ) và C
3
H
6
( PVP ).
+ Vinyl có công thức là: CH
2

= CH - R
+ Liên kết đôi nằm ở giữa ( C–C=C–C) thì khi cộng HX chỉ sinh ra một sản phẩm duy nhất.
 Câu hỏi hay: C
3
H
6
là gì?
Ankan Anken  Chất làm mất màu Br
2
Xicloankan
 Câu trả lời là  vì C
3
H
6
có thể là anken cũng có thể là xicloankan, nhưng chúng lại cùng
làm mất màu Br
2
.

Ankađien C
n
H
2n-2
( n ≥ 3 )
[ Không no, mạch hở ]
I ) Phân loại: ( Có 3 loại ankađien )
+ Ankađien có 2 liên kết đôi cạnh nhau:
Propađien: ( anlen )
Tài liệu của Đại Hiệp B
3

3
t
0
- 4 -
CH
2
=C=CH
2
+ Ankađien liên hợp ( 2 liên kết cách nhau 1 liên kết đơn )
Buta-1, 3-đien: ( đivinyl )
CH
2
=CH – CH=CH
2
+ Ankađien cách nhau ít nhất 2 liên kết đơn:
Penta-1, 3-đien:
CH
2
=CH – CH
2
– CH=CH
2
II ) Tính chất hoá học:
1 ) Phản ứng cộng:
a ) Cộng H
2
: ( Ni, t
o
)
CH

2
=CH – CH=CH
2
+ 2H
2
CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
3
Butađien Buttan
b) Cộng Br
2
, halogen, HX:
+ Cộng 1, 2: ( -80
0
C )
CH
2
=CH – CH=CH
2
+ Br
2
(dd) CH
2
– CH – CH=CH
2

Butadien Br Br ( 1, 2-đibrombuten )
+ Cộng 1,4: ( 40
0
C )
CH
2
=CH – CH=CH
2
+ Br
2
(dd) CH
2
– CH=CH – CH
2
Butadien ( 1, 4-đibrombut-2-en )Br Br
+ Cộng đồng thời 2 Liên kết đôi:
CH
2
=CH – CH=CH
2
+ 2Br
2
(dd) CH
2
– CH – CH – CH
2
Butadien Br Br Br Br
2 ) Phản ứng trùng hợp: ( C
4
H

6
)
n CH
2
=CH – CH=CH
2
-(- CH
2
– CH=CH – CH
2
-)-
n
Butadien Polibutađien ( Cao su buna )
3 ) Phản ứng ôxi hóa:
+ Cháy
C
n
H
2n - 2
+ O
2
nCO
2
+ ( n - 1 )H
2
( 14n – 2 )x x nx ( n - 1 )x
+ Phản ứng ôxi hoá không hoàn toàn:
Buta-1, 3-đien và isopren làm mất màu dung dịch thuốc tím ( KMnO
4
).

* Lưu ý:
+ Ankađien có công thức giống ankin. Nhưng xét về tính cộng “2 liên kết đôi = 1 liên kết ba”.
+ Ankanđien mang đầy đủ tính chất của anken và tính cộng gấp đôi của ankin.
+ Buta-1, 3-đien và isopren làm mất màu dung dịch thuốc tím ( KMnO
4
).

Ankin C
n
H
2n – 2
( n ≥ 2 )
[ Không no, đơn chức, mạch hở ]
I ) Đồng phân:
Có từ C
4
H
6
( Có 2 đồng phân )
II ) Danh pháp:
+ Tên thường:
Tên gốc ankyl + axetilen.
+ Tên quốc tế:
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
4
Ni
t
o
40

0
C
-
80
0
C
Xt
t
o
- 5 -
Đọc như anken thay en = in.
Ankin-1-in R- C ≡ CH
III ) Tính chất vật lí:
+ Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của nguyên tử khối.
+ Giống ankan, anken, ankin cũng không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
IV ) Tính chất hoá học:
 Gồm hai liên kết ( π ) kém bền, còn các liên kết ( σ ) bền  Dễ tham gia phản ứng cộng.
1 ) Phản ứng cộng H
2
:
 Ankin + H
2
Ankan ( Cộng theo 2 giai đoạn liên tiếp )
Vd: CH ≡ CH + H
2
CH
2
= CH
2


 CH
2
= CH
2
+ H
2
CH
3
– CH
3
 Ankin + H
2
Anken
Vd: CH ≡ CH + H
2
CH
2
= CH
2
2 ) Phản ứng cộng Cl, Br:
 Cộng theo 2 giai đoạn liên tiếp:
Vd: CH ≡ CH + Br
2
(dd) CHBr = CHBr
1,2-đibrometen
 CHBr = CHBr + Br
2
(dd) CHBr
2
– CHBr

2
1,1,2,2-tetrabrometan
3 ) Cộng HX ( HX là: OH, HCl, HBr, CH
3
COO…)
 Tương tự như trên cộng HX cũng theo hai giai đoạn liên tiếp:
Vd:
CH ≡ CH + HCl CH
2
= CHCl
Vinyl clorua
 CH
2
= CHCl + HCl CH
3
– CHCl
2
1,1-đicloetan
4 ) Phản ứng Trime hoá:
Vd:
3 CH ≡ CH ( Benzen )
5 ) Phản ứng thế ion kim loại: ( AgNO
3
/NH
3
)
 Chỉ có ankin-1-in tác dụng với Ag tạo kết tủa màu vàng, còn các ankin khác thì không.
Vd:
CH ≡ CH + 2AgNO
2

+ 2NH
3
AgC≡CAg ↓
(Vàng)
+ 2NH
4
NO
3
Etilen Bạc axetilua
6 ) Điều chế:
PTN: CaC
2
+ 2H
2
O  C
2
H
2
↑ + Ca(OH)
2
CN : 2CH
4
+ C
2
H
2
+ 3H
2
Tài liệu của Đại Hiệp B
3

5
Ni
t
o
Pd/PbCO
3
Hoặc

Pd/BaSO
4
Ni
t
o
1500
o
C
Ni
t
o
- 6 -
* Lưu ý:
+ Phản ứng cháy nCO
2
> nH
2
O  Ankin
+ Ankin chỉ có Etilen ( CH ≡ CH ), propin ( CH
3
– C ≡ CH ) và ankyl-1-in tác dụng được AgNO
3


trong môi trường NH3 tạo kết tủa màu vàng.
 Chỉ có số mol C
2
H
2
= 2molAgNO
3
, còn các ankin-1-in khác theo tỉ lệ 1:1.

 Tổng kết phần Ankan, anken, ankin
* Lưu ý:
+ Ankan: ( Farafin ) C
n
H
2n + 2
n ≥ 1 [ No, đơn chức, mạch hở ]
+ Anken: ( Olefin ) C
n
H
2n
n ≥ 2 [ Không no, đơn chức, mạch hở ]
+ Ankin: C
n
H
2n – 2
n ≥ 2 [ Không no, đơn chức, mạch hở ]
 Cách đọc số nhóm ankyl có trong phân tử: 1-mono, 2-đi, 3-tri, 4-tetra, 5-penta, 6-hexa….
 Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng đều tăng theo chiều nguyên tử khối.
Vd: Các chất sau chất nào có nhiệt đô sôi cao nhất:

CH
4
C
3
H
6
 C
5
H
7
C
4
H
10

 C
5
H
7
vì nó có nguyên tử khối cao nhất.
 Và đều không tan trong nước nhẹ hơn nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
* Công thức chuyển hoá:
Ankan Anken
+ H
2
, Ni, t
o
+ H
2
, Pd/PbCO

3
Ankin
* Nhận biết:
+ Ankan <> anken, ankin  Làm mất màu dung dịch Br
2
( Nâu đỏ sang mất màu ).
+ Ankan <> anken, ankin  Làm mất màu dung dịch thuốc tím ( KMnO
4
)
+ Ankan, anken <> ankin-1-in  tác dụng AgNO
3
kết tủa vàng ( và anđehit kết tủa trắng).
 Chỉ có số mol C
2
H
2
= 2molAgNO
3
( tỉ lệ 1:2 ), còn các ankin-1-in khác theo tỉ lệ 1:1.
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
6
+ H
2
, Ni, t
o
1
O
m
p

O
m
CH
3
CH
3
CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
H
3
C
CH
3
CH
3
CH
3
H
3
C
6
1
5
4

3
2
CH
3
CH
3
H
3
C
2
1
3
4
5
6
Bột Fe
Br
2
CH
3
CH
3
Br
- 7 -

 Hiđrocacbon thơm ( vòng benzen )


Benzen, đồng đẳng: C
n

H
2n - 6
( n ≥ 6 )
[ Vòng thơm ]
I ) Đồng phân, danh pháp:
1 ) Đồng phân:
C
6
H
6
C
7
H
8
Benzen Toluen ( metylbenzen )
 Đồng phân của benzen có từ C
8
H
10
:
Vd:
1,2-đimetylbezen 1,3-đimetylbezen
Etylbezen ( O- đimetylbezen ) ( m-
đimetylbezen )
1,4- đimetylbezen
( p- đimetylbezen )
2 ) Danh pháp:
Tên quốc tế:
B1: Đánh số ưu tiên từ vị trí mạch nhánh, theo chiều có nhiều mạch nhánh.
B2: Đọc tên số chỉ vị trí nhánh + tên gốc ankyl + bezen.

hoặc tên vị trí nhánh + tên gốc ankyl + bezen.
2-O ( Ortho ), 3-m ( meta ), 4-p ( para ).
Cách đánh đúng Đánh số sai
1,2,4-trimetylbezen
II ) Tính chất vật lí:
+ Ở điều kiện thường hiđrôcacbon thơm ở dạng lỏng hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng theo nguyên tử khối.
+ Hiđrôcacbon thơm ở dạng lỏng có mùi đặc trưng, không tan trong nước nhẹ hơn nước, hoà tan được
nhiều chất hữu cơ.
III ) Tính chất hoá học:
1 ) Phản ứng thế H:
 Bezen khá bền ở điều kiện thường nên ít tham gia phản ứng cộng, chỉ có thể thế.
+ Thế Br: ( Fe )

+ Br
2
+ HBr
Benzen Brombezen
( 41% )
2-bromtoluen ( O-bromtoluen )
+ Br
2

( 59% )
Toluen 4-bromtoluen ( p-bromtoluen )
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
7
CH
3
CH

3
Br
Fe
-HBr
CH
3
NO
2
Cl
2
Cl
2
Cl
2
Cl
2
Cl
2
Cl
2
CH
3
CH
3
COOK
Cl
- 8 -
+ Thế NO
2
( H

2
SO
4
đặc )
+ HNO
3
+ H
2
O
( 58% )
2-nitrotoluen ( O-nitrotoluen )
+ HNO
3
( đặc)
( 42% )
4-nitrotoluen ( p-nitrotoluen )
2 ) Phản ứng cộng H
2
( t
o
), Cl ( as’ hoặc Fe ):
a ) Cộng H:
+ 3H
2
Benzen Xilohexan
b ) Cộng Cl
2
:
+ Xúc tác ( as’)
+ 3Cl

2
1,2,3,4,5,6-hexaclohexan
+ Xúc tác ( Fe )
+ Cl
2
+ HCl
3 ) Phản ứng ôxi hoá:
a ) Phản ứng ôxi hoá không hoàn toàn:
 Bezen không làm mất màu dung dịch thuốc tím ( KMnO
4
) còn toluen làm mất màu ở t
o
cao.
+ 2KMnO
4
+ 2MnO
2
+ KOH + H
2
O
Toluen
b ) Phản ứng ôxi hoá hoàn toàn:
C
n
H
2n - 6
+ O
2
nCO
2

+ ( n – 3 )H
2
O
* Lưu ý:
+ Benzen không làm mất màu KMnO
4
, toluen làm mất màu ở nhiệt độ cao.
+ Vòng benzen khá bền nên chỉ tham gia phản ứng thế là chủ yếu ( dễ thế khó cộng ). Nếu
nhóm đẩy e ( CH
3
, OH… ) vào vị trí O và p, nhóm hút e ( NO
2
) vào vị trí m.
+ Benzen cộng Cl có xúc tác ánh sáng tạo ra C
6
H
6
Cl
6
( thuốc độc ), khi có xúc tác là Fe tạo ra
chất C
6
H
5
Cl.
+ Thuật ngữ thường dùng Ankylbezen có nghĩa là gốc ankyl + benzen.
+ Tỉ lệ số mol toluen, KMnO
4
và MnO
2

là 1:2:2.
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
8
H
2
SO
4
as
H
2
SO
4( đặc )
H
2
O
CH
3
NO
2
CH
3
NO
2
t
o
Fe
t
o
CH = CH

2
H H
C = C –H
CH = CH
2
Br Br
CH – CH
2
CH = CH
2
CH
2
CH
3
CH
2
CH
3
CH = CH
2
1
2
3
45
6
7
8
Br
NO
2

- 9 -

Stiren ( Vinylbenzen ) C
8
H
8
I ) Cấu tạo và tính chất vật lí:
hoặc
 Stiren ( vinylbenzen ) là chất lỏng không màu,sôi ở nhiệt độ 146
o
C, không tan trong nước, nhưng
tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
II ) Tính chất hoá học:
 Vì Stiren có nhóm vinyl ( có liên kết đôi ) nên nó mang tính chất của anken và cả benzen.
 Stiren cũng tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen.
1 ) Phản ứng với dung dịch Br:
+ Br
2
(dd ) 
2 ) Phản ứng với H:
Stiren etylbenzen etylxiclohexan
3 ) Phản ứng trùng hợp:
* Lưu ý:
+ Stiren làm mất màu Br ở nhiệt độ thường ( toluen làm mất màu ở nhiệt độ cao, benzen
không làm mất màu ).
+ Và stiren có thể trùng hợp.
+ Stiren mang tính chất của cả anken và benzen.




Naphtalen ( băng phiến ) C
10
H
8
I ) Cấu tạo và tính chất vật lí:
hoặc
 Naphtalen ( băng phiến ) là chất rắn, nóng chảy ở nhiệt độ 80
o
C, tan trong benzen và ete… có tính
thăng hoa.
II ) Tính chất hoá học:
a ) Phản ứng thế H:
 Naphtalen tham gia phản ứng thế tương tự như benzen nhưng dễ phản ứng hơn, và ưu tiên thể ở vị
trí số 1.
+ Br
2
+ HBr
+ HNO
3
+ H
2
O
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
9
+ H
2
t
o
, p, xt

t
o
xt
+ 3H
2
t
o
, p, xt
t
o
,

xt, p
CH
2
–CH
3
t
o
H
2
SO
4
CH
2
– OH
OH
- 10 -
b ) Phản ứng cộng:
Naphtalen tetralin đecalin

* Lưu ý:
+ Naphtalen không làm mất màu dung dịch thuốc tím và dung dịch Br ở điều kiện thường.
+ Naphtalen không thể trùng hợp.


Ancol: ( R–OH ) C
n
H
2n + 1
OH ( n ≥ 1 )
[ Công thức thường gặp của ancol no, đơn chức mạch hở ]
I ) Định nghĩa, phân loại:
1 ) Định nghĩa:
 Ancol là các chất hữu cơ trong phân tử có nhóm Hiđrôxyl ( -OH ) trong phân tử liên kết trực tiếp
với nguyên tử cacbon no.
2 ) Phân loại: ( 5 loại )
a ) Ancol no, đơn chức, mạch hở: C
n
H
2n + 1
OH
 Nhóm OH liên kết với gốc ankyl.
Vd:
CH
3
– OH, C
2
H
5
– OH, C

3
H
7
– OH …
b ) Ancol không no, đơn chức, mạch hở:
 Một nhóm OH liên kết trực tiếp với nhóm cacbon no của gốc hiđrôcacbon không no.
Vd:
CH
2
= CH – CH
2
– OH, CH
3
– CH = CH – CH
2
– OH …
c ) Ancol thơm, đơn chức:
 Nhóm OH liên kết trực tiếp với nhóm cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng Benzen.
Vd:
Ancol benylic
d ) Ancol vòng no, đơn chức:
 Nhóm OH liên kết trực tiếp với nhóm cacbon no thuộc vòng no.
Vd:
Ancol xiclohexanol
e ) Ancol no, đa chức.
Vd:
;
Etylen glicol glixerol
II ) Đồng phân, Danh pháp: ( Chỉ xét đến Ancol no, mạch hở )
1 ) Đồng phân:

 Gồm đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm OH.
Vd: C
4
H
10
CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– OH CH
3
– CH – CH
2
– OH
CH
3
CH
3
CH
3
– CH
2
– CH – OH CH
3
– C – OH
CH

3
CH
3
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
10
+ 2H
2
t
o
, p, xt
+ 3H
2
t
o
, p, xt
CH
2
– CH – CH
2
OH OH OH
CH
2
= CH
2
+ H
2
O
CH
3

– C – CH
3
+ Cu + H
2
O
O
- 11 -
2 ) Danh pháp:
a ) Tên thông thường:
 Một số ít Ancol có tên thông thường có cấu tạo như sau:
Ancol + tên gốc Ankyl + ic
Vd: C
2
H
5
OH ancoletylic
b ) Tên thay thế:
Tên hiđrôcacbon ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol
 Mạch chính là mạch cacbon dài nhất liên kết với nhóm OH được đánh số từ phía gần OH hơn.
Vd:
3-metylbutan1-ol
III ) Tính chất vật lí:
 Ancol là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường. T
o
sôi, khối lượng riêng tăng theo chiều tăng
nguyên tử khối, ngược lại độ tan trong nước lại giảm khi phân tử khối tăng.
 Các ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrôcacbon khác.
IV ) Tính chất hoá học:
1 ) Phản ứng thế H của nhóm OH:
a ) Tính chất chung của ancol:

+ Tác dụng với kim loại kiềm:
C
2
H
5
–OH + Na  C
2
H
5
–ONa + H
2
b ) Tính chất đặc trưng của glixerol: [ C
3
H
5
(OH)
3
]
 Hòa tan Cu(OH)
2
thành dung dịch có màu xanh lam:
2C
3
H
5
(OH)
3
+ Cu(OH)
2
 [C

3
H
5
(OH)
2
O]
2
Cu + 2H
2
O
2 ) Phản ứng thế nhóm OH:
a ) Phản ứng với axit vô cơ:
Vd:
C
2
H
5
– OH + H – Br C
2
H
5
– Br + H
2
O
b ) Phản ứng với ancol:
Vd:
C
2
H
5

– OH + H – OC
2
H
5
C
2
H
5
– O – C
2
H
5
+ H
2
O
Đimetyl ete ( ete etylic )
3 ) Phản ứng tách nước: ( H
2
SO
4
đặc, 170
o
C )
T
 Công thức tổng quát của phả ứng tách nước:
C
n
H
2n + 1
OH C

n
H
2n
+ H
2
O
4 ) Phản ứng ôxi hoá:
a ) Phản ứng ôxi hoá không hoàn toàn:
+ Phản ứng ôxi hoá ancol bậc 1:
+ CuO + Cu + H
2
O
+ Phản ứng ôxi hoá ancol bậc 2:
 Ancol bậc I ôxi hoá ( không hoàn toàn ) thành anđêhit.
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
11
CH
2
– CH
2
H OH
2
4
3
1
CH
3
– CH – CH
2

– CH
2
– OH
CH
3
t
o
140
o
C
H
2
SO
4
170
o
C
H
2
SO
4
t
o
C
H
2
SO
4
t
o

O – H
CH3 – CH
H
O
CH3 – CH
H
CH
3
– CH – CH
3
+ CuO
OH

C
2
H
4
+ H
2
O C
2
H
5
– OH
(C
6
H
10
O
5

)
n
C
6
H
12
O
6
C
2
H
5
OH
OH
CH
3
OH
1
4
2
3
OH
α
β
- 12 -
 Ancol bậc II ôxi hoá thành xêtol.
 Ancol bậc III không bị ôxi hoá.
( Bậc cacbon dựa vào số liên kết của nguyên tử cacbon xét với cacbon khác )
V ) Điều chế:
1 ) Phương pháp tổng hợp:

2 ) Phương pháp sinh hoá:
VI ) Ứng Dụng:
 Làm dược phẩm, sát trùng dụng cụ y tế, làm nguyên liệu cho công nghiệp dược phẩm và y tế.
* Lưu ý:
+ Khi ancol tác dụng với Na ( kiềm )
- Đơn chức tạo ra H
2
- 2 chức tạo ra 1 H
2
- 3 chức tạo ra 1,5 H
2
+ Ôxi hoá Ancol bậc 1 tạo ra anđehit ( CHO )
+ Ôxi hoá Ancol bậc 2 tạo ra xeton ( C = O )
+ Phản ứng tách nước:
C
n
H
2n + 1
OH C
n
H
2n
+ H
2
O
+ Tính chất đặc trưng của glixêrol ( C
3
H
5
(OH)

3
) hoà tan dung dịch Cu(OH)
2
màu xanh lam.


Phenol ( Công thức đơn giản: C
6
H
5
OH hoặc C
6
H
6
O )
I ) Định nghĩa, phân loại:
1 ) Định nghĩa:
 Phenol là hợp chất hữu cơ có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon trong vòng benzen.
2 ) Phân loại: ( 2 loại )
+ Phenol đơn chức: ( có 1 nhóm OH )
Phenol 4-metylphenol α-nahptol
+ Phenol đa chức: ( có ≥ 2 nhóm OH )
1,2-đihiđrôxi-4-metylbenzen
II ) Phenol: ( C
6
H
6
O hoặc C
6
H

5
OH )
1 ) Tính chất vật lí:
 Phenol là chất rắn, không màu, nóng chảy ở 43
o
C, để lâu ngoài không khí chuyển màu hồng.
 Phenol rất độc. Gây bỏng da. Phenol ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng và etanol.
2 ) Tính chất hoá học.
 Phenol có phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH, và có tính chất giống benzen.
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
12
CH
3
OH
1
4
2
3
HO
5
6
H
2
SO
4
, t
o
H
2

O, t
o
xt
enzim
t
o
C
H
2
SO
4
OH
OH
Br
Br
Br
OH
OH
N
2
O
N
2
O
N
2
O
4
CH
3


3
CH–
2
CH
2

1
CHO
CH
3
- 13 -
a ) Phản ứng thế H của nhóm OH:
2C
6
H
5
OH + 2Na 2C
6
H
5
ONa + H
2

 Tác dụng với dung dịch Bazơ: ( NaOH )
C
6
H
5
OH + NaOH C

6
H
5
ONa + H
2
O
b ) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen:
+ 3Br
2

( trắng )
+ 3HBr
2,4,6-tribrômphenol
 Phenol cũng tác dụng với HNO
3
: ( TNP )
+ 3HNO
3

( vàng )
+ H
2
2,4,6-trinitrophenol ( Thuốc nổ TNP )
3 ) Điều chế:
 Được điều chế bằng cách ôxi hoá cumen hoặc theo sơ đồ sau:
C
6
H
6
C

6
H
5
Br C
6
H
5
ONa C
6
H
5
OH
4 ) Úng dụng:
 Dùng để sản xuất nhựa, đồ dân dụng, chất kết dính, làm phẩm nhuộm, thuốc nổ, chất diệt cỏ…
* Lưu ý:
+ Chỉ có ancol thơm tác dụng với NaOH còn ancol thường thì không tác dụng.
+ Phenol tác dụng: Na ancol thường có tác dụng
NaOH ancol thường không tác dụng
Br
2
↓(trắng) ancol thường tạo chất lỏng không màu.
+ Phênol tác dụng HNO
3
tạo thuốc nổ TNP ( khác toluen tạo thuốc nổ TNT )


Anđehit [ nal ] ( Công thức thường gặp của no đơn chức mạch hở )
C
n
H

2n + 1
CHO ( n ≥ 0 )
I ) Định nghĩa,phân loại, danh pháp:
1 ) Định nghĩa:
 Anđehit là hợp chất hữu cơ có nhóm CH = O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên
tử hiđrô.
2 ) Phân loại:
 Dựa theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrôcacbon và theo số nhóm CHO trong phân tử người ta phân
anđêhit thành các loại: anđehit no, không no, thơm; anđehit đơn chức, anđêhit đa chức.
* Lưu ý:
Sau đây chỉ xét anđehit no đơn chức mạch hở.
 Công thức no đơn chức, mạch hở: C
n
H
2n + 1
CHO ( n ≥ 0 ) hoặc C
x
H
2x
O ( X ≥ 1 ).
3 ) Danh pháp:
+ Tên thay thế:
Tên hiđrocacbon ứng với mạch chính + al.
 Mạch chính là mạch cacbon dài nhất bắt đầu từ nhóm CHO.
Vd:
3-metylbutanal
+ Tên thông thường:
Anđêhit + tên axit thông thường.
Vd:
Tài liệu của Đại Hiệp B

3
13
t
o
CH
3
– CH = O + H
2
CH
3
– CH
2
– OH
- 14 -
HCHO ( anđehit fomic ), CH
3
CHO ( anđehit axetic ), C
2
H
5
CHO ( anđehit propionic )…
II ) Tính chất vật lí:
 Điều kiện thường các anđehit đầu dãy đồng đẳng là các chất khí ( HCHO sôi ở -19
o
C, CH
3
CHO
sôi ở 21
o
C ) và tan rất tốt trong nước.

 Các anđehit sau là chất lỏng hoặc rắn, độ tan của chúng giảm dần theo chiều tăng nguyên tử.
III ) Tính chất hoá học:
Nhóm CHO có cấu tạo:
 Trong nhóm CHO có 1 liên kết ( π ) kém bền và các liên kết ( σ ) bền nên phản ứng ưu tiên là phản
ứng cộng, và có một số phản ứng giống anken.
1 ) Phản ứng cộng hiđrô:
Anđêhit axetic ancol etylic
+ Phản ứng tổng quát:
RCHO + H
2
RCH
2
OH
 Anđehit đóng vai trò chất ôxi hoá.
2 ) Phản ứng ôxi hoá không hoàn toàn:
a ) Phản ứng tráng bạc:

HCHO + 2AgNO
3
+ H
2
O + 3NH
3
HCOONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ Ag↓

( trắng )
Anđehit fomic amoni fomiat
+ Phản ứng tổng quát:
R–CH = O + 2AgNO
3
+ H
2
O + 3NH
3
R–COONH
4
+ 2NH
4
NO + Ag↓
( trắng )
b ) Dùng các chất ôxi hoá khác ôxi hoá anđehit thành axit:
Vd: Ôxi hoá bằng O
2
2RCHO + O
2
2RCOOH
 Anđehit đóng vai trò làm chất khử.
IV ) Điều chế:
1 ) Từ ancol:
 Ôxi hoá ancol bậc một thu được anđehit tương ứng:
R – CH
2
OH + CuO R – CHO + H
2
O + Cu

Vd:
CH
3
– CH
2
OH + CuO CH
3
– CHO + H
2
O + Cu
2 ) Từ hiđrocacbon:
CH
4
+ O
2
HCHO + H
2
O
V ) Ứng dụng:
 Fomanđehit được dùng làm nguyên liệu sản suất nhựa phenolfomanđehit, nhựa urefomanđehit.
 Dùng tẩy uế, ngâm mẫu động vật, sát trùng.
* Lưu ý:
+ Anđehit tác dụng với AgNO
3
/NH
3
tạo ra kết tủa trắng khác ankin-1-in kết tủa vàng.
+ Anđehit fomic ( HCHO ) tác dụng với AgNO
3
/NH

3
tạo 4 mol Ag↓, các anđehit khác là 2.
+ Anđehit vừa là chất khử vừa là chất ôxi hoá.
+ Công thức no đơn chức, mạch hở: C
n
H
2n + 1
CHO (n ≥ 0 ) hoặc C
x
H
2x
O ( x ≥ 1 ).
+ Các anđehit sau là chất lỏng hoặc rắn, độ tan của chúng giảm dần theo chiều tăng nguyên tử.
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
14
O
– C
H
t
o
Ni
t
o
xt
t
o
t
o
t

o
,
xt
t
o
t
o
t
o
,
xt
C O
t
o
,
Ni
t
o
,
Ni
C O
- 15 -

Xeton ( )

I ) Định nghĩa:
 Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm liên kết trực tiếp với 2 nguyên tử
cacbon.
Vd: CH
3

– CO – CH
3
CH
3
– CO – C
6
H
5
CH
3
– CO – CH = CH
2
đimetin xeton metyl phenyl xeton metyl vinyl xeton
( axeton ) ( axetophenon )
II ) Tính chất hoá học:
 Giống anđehit, xeton cộng hiđro tạo thành ancol:
R – CO – R
1
+ H2 R – CH(OH) – R
1
Vd:
CH
3
– CO – CH
3
+ H
2
CH
3
– CH(OH) – CH

3
 Khác với anđehit không tham gia phản ứng tráng bạc.
III ) Điều chế:
1 ) Từ ancol:
Ôxi hoá không hoàn toàn ancol bậc II thu được xetol:
R– CH(OH) – R
1
+ CuO R – CO – R
1
+ H
2
O + Cu
Vd:
CH
3
– CH(OH) – CH
3
+ CuO CH
3
– CO – CH
3
+ H
2
O + Cu
2 ) Từ hiđrocabon:
IV -Ứng dụng:
 Dùng làm dung môi trong quá trình sản xuất nhiều hợp chất trong công ngiệp mĩ phẩm, làm một số
polime.
* Lưu ý:
+ Xeton không tham gia phản ứng tráng bạc.

+ Giống anđehit, xeton cộng hiđro tạo thành ancol.


Axit cacboxylic ( Công thức thường gặp no, đơn chức, mạch hở )
C
n
H
2n +

1
COOH ( n ≥ 0 ) hoặc C
m
H
2m
O
2
( m ≥ 1 )
 Chỉ xét axit no, đơn chức mạch hở.
I ) Định nghĩa, phân loại, danh pháp:
1 ) Định nghĩa:
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ có nhóm cacboxyl ( –COOH ) liên kết trực tiếp với nhóm
cacbon hoặc nguyên tử hiđro.
Vd:
H–COOH ; C
2
H
5
–COOH ; HOOC – COOH …….
2 ) Phân loại:
 Phân loại dựa theo cấu tạo của gốc hiđrocacbon và số nhóm hiđroxyl trong phân tử:

a ) Axit no, đơn chức, mạch hở: C
n
H
2n + 1
COOH ( n ≥ 1 )
 Các gốc ankyl hoặc nguyên tử hđro liên kết với nhóm COOH tạo thành dãy đồng đẳng:
Vd:
HCOOH, CH
3
– COOH, CH
3
[CH
2
]
15
COOH…
b ) Axit không no, đơn chức, mạch hở:
 Phân tử có gốc hiđrocacbon không no, mạch hở liên kết với một nhóm –COOH:
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
15
t
o
CH
3
CH CH
3
– CO – CH
3
+ OH

CH
3
1.O
2
2.H
2
O,H
2
SO
4
CH
3
5
– CH
4
– CH
2
3
–CH
2
2

1
COOH
CH
3
- 16 -
Vd:
CH
2

=CH – COOH, CH
3
– [CH
2
]
7
CH = CH[CH
2
]
7
COOH…
c ) Axit thơm, đơn chức:
 Phân tử có gốc hiđrocacbon thơm liên kết với một nhóm –COOH:
Vd:
C
6
H
5
– COOH, CH
3
– C
6
H
4
– COOH, …
d ) Axit đa chức:
 Nếu phân tử có 2 hay nhiều nhóm COOH, được gọi là axit đa chức:
Vd:
Axit ađipic HOOC– [CH
2

]
4
–COOH, axit malomic HOOC – CH
2
– COOH …
3 ) Danh pháp:
 Chỉ xét no đơn chức mạch hở:
+ Tên thay thế:
Axit + tên hiđrocabon no tương ứng với mạch chính + oic.
 Mạch chính là mạch cacbon dài nhất bắt đầu tính từ cacbon của nhóm COOH.
Vd:
Axit 4-metylpentanoic
+ Tên thông thường:
 Tên thông thường thường gắn liền với nguồn gốc tìm ra nó:
HCOOH : axit fomic , CH
3
COOH : axit axetic.
II ) Tính chất vật lí:
 Các axit đều là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường.
 Nhiệt độ sôi của các axit tăng theo chiều tăng của các nguyên tử khối và cao hơn các ancol có cùng
nguyên tử khối.
 Axit fomic, axit axetic tan vô hạn trong nước. Còn các axit cacboxylic khác có độ tan giảm dần
theo chiều tăng nguyên tử khối.
III ) Tính chất hoá học:
 Axit cacboxylic dễ dàng tham gia phảm ứng thế hoặc trao đổi nguyên tử H hoặc nhóm OH của
nhóm chức –COOH.
1 ) Tính axit:
 Làm quỳ tím chuyển mày đỏ.
a ) Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch:
Vd:

CH
3
COOH H
+
+ CH
3
COO

b ) Tác dụng với bazơ, oxit tạo thành muối và nước:
Vd:
CH
3
COOH + NaOH CH
3
COONa + H
2
O
2CH
3
COOH + ZnO (CH
3
COO)
2
Zn + H
2
O
c ) Tác dụng với muối:
Vd:
2CH
3

COOH + CaCO
3
(CH
3
COO)
2
Ca + H
2
O + CO
2

d ) Tác dụng với kim loại trước H trong dãy hoạt động hoá học của các kim loại tạo thành muối và
giải phóng khí H
Vd:
2CH
3
COOH + Zn (CH
3
COO)
2
Zn + H
2

2 ) Phản ứng thế nhóm OH:
RCOOH + R’OH RCOOR’ + H
2
O

Tài liệu của Đại Hiệp B
3

16
t
o
, H
+
- 17 -
Vd:
CH
3
– CO – OH + H – O–C
2
H
5
CH
3
– COOH – C
2
H
5
+ H
2
O
etyl axetat
V ) Điều chế:
1) Phương pháp lên men giấm:
Vd:
C
2
H
5

OH + O
2
CH
3
COOH + H
2
O
2 ) Ôxi hoá anđehit axetic:
Vd:
2CH
3
CHO + O
2
2CH
3
COOH
3 ) Ôxi hoá ankan:
2CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
+ 5O
2
4CH
3
OOH + H

2
O
VI ) Ứng dụng:
 Làm nguyên liệu cho mĩ phẩm, công nghiệp dệt, công nghiệp hoá học.

* Lưu ý:
+ Axit cacboxylic mang đủ tính chất của một axit yếu bình thường.
+ Axit cacboxylic tác dụng đựơc với kim loại kiềm đứng trước H ( Na…), dung dịch bazơ (
NaOH ), muối ( NaCO
3
).
+ Làm quỳ tím hoá đỏ.
+ Nhiệt độ sôi của các axit tăng theo chiều tăng của các nguyên tử khối và cao hơn các ancol
có cùng nguyên tử khối.
+ Axit fomic, axit axetic tan vô hạn trong nước. Còn các axit cacboxylic khác có độ tan giảm
đàn theo chiều tăng nguyên tử khối.
+ Công thức thường gặp no, đơn chức, mạch hở:
C
n
H
2n +

1
COOH ( n ≥ 0 ) hoặc C
m
H
2m
O
2
( m ≥ 1 ).

۩ Lý thuyết cần nắm vững
* Lưu ý phần ankan, anken, ankin:
+ Ankan: ( Farafin ) C
n
H
2n + 2
n ≥ 1 [ No, đơn chức, mạch hở ]
 Bắt đầu từ: CH
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8
Vậy đứng đầu dãy đồng đẳng ankan là CH
4.
+ Anken: ( Olefin ) C
n
H
2n
n ≥ 2 [ Không no, đơn chức, mạch hở ]
 Bắt đầu từ: C
2
H
4
, C3H6, C4H8 … Vậy đứng đầu dãy đồng đẳng anken là C2H4.
+ Ankin: C

n
H
2n – 2
n ≥ 2 [ Không no, đơn chức, mạch hở ]
 Bắt đầu từ: C2H2, C3H4, C4H6 … Vậy đứng đầu dãy đồng đẳng ankin là C2H2
 Cách đọc số nhóm có trong phân tử: 1-mono, 2-đi, 3-tri, 4-tetra, 5-penta, 6-hexa….
 Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng đều tăng theo chiều nguyên tử khối.
 Chỉ có anken có đồng phân hình học.
Vd: Các chất sau chất nào có nhiệt đô sôi cao nhất:
CH
4
C
3
H
6
 C
5
H
7
C
4
H
10

 C
5
H
7
vì nó có nguyên tử khối cao nhất.
 Và đều không tan trong nước nhẹ hơn nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

* Công thức chuyển hoá:
Ankan Anken
+ H
2
, Ni, t
o
+ H
2
, Pd/PbCO
3
Ankin
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
17
t
o
, H
+
Men giấm
xt
xt
180
o
C, 50atm
+ H
2
, Ni, t
o
- 18 -
* Nhận biết:

+ Ankan <> anken, ankin  Làm mất màu dung dịch Br
2
( Nâu đỏ sang mất màu ).
+ Ankan <> anken, ankin  Làm mất màu dung dịch thuốc tím ( KMnO
4
)
+ Ankan, anken <> ankin-1-in  tác dụng AgNO
3
kết tủa vàng ( và anđehit kết tủa trắng).
 Chỉ có số mol C
2
H
2
= 2molAgNO
3
( tỉ lệ 1:2 ), còn các ankin-1-in khác theo tỉ lệ 1:1.
 Phản ứng thế ion kim loại của ankin - 1- in: ( AgNO
3
/NH
3
)
 Chỉ có ankin-1-in tác dụng với Ag tạo kết tủa màu vàng, còn các ankin khác thì không.
Vd:
CH ≡ CH + 2AgNO
3
+ 2NH
3
AgC≡CAg ↓
(Vàng)
+ 2NH

4
NO
3
Etilen Bạc axetilua
+ Trong phản ứng cháy nCO
2
< nH
2
O  ankan
nCO
2
= nH
2
O  anken
nCO
2
> nH
2
O  ankin
* Phản ứng cháy:
+ Ankan:
C
n
H
2n+2
+ O
2
nCO
2
+ ( n + 1 ) H

2
O
( 14n + 2 )x x nx ( n + 1 )x
+ Anken:
C
n
H
2n
+ O
2
nCO
2
+ n H
2
O
( 14n)x x nx nx
+ Ankin:
C
n
H
2n - 2
+ O
2
nCO
2
+ ( n - 1 ) H
2
O
( 14n - 2 )x x nx ( n - 1 )x
 Một số phương pháp giải và tính nC ( số Cacbon )

nx = mol CO
2
nx = mol CO
2

(n + 1 )x = nx + x = mol H
2
O ( 14n +2 )x = mol hiđrocacbon
 nHiđrocacbon = |nCO
2
– nH
2
O| [Số mol lớn trừ số mol nhỏ]
 Số nC = ( Có thề dùng cho hầu hết các hiđrôcacbon )
Vd: Đốt cháy một hiđrocacbon thu được 0.672 lít CO
2
và 0.72 gam nước. Cho biết đây là loại
hiđrocacbon gì và nêu tên của hiđrocacbon đó?.
 nCO
2
= = =0.03 (mol) /\ nH
2
O = = = 0.04 (mol)
 nH
2
O > nCO
2
 ankan /\ nHiđrocacbon = nH
2
O – nCO

2
= 0.01 (mol)
 Số nC = = = 3  C
3
H
8

C
3
H
8
+ 5O
2
3CO
2
+ 4H
2
O
0.01 0.03 0.04
* Lưu ý phần hiđrocacbon thơm:
 Benzen: C
n
H
2n - 6
( n ≥ 6 )
+ Benzen không làm mất màu KMnO
4
, toluen làm mất màu ở nhiệt độ cao.
+ Vòng benzen khá bền nên chỉ tham gia phản ứng thế là chủ yếu ( dễ thế khó cộng ). Nếu
nhóm đẩy e ( CH

3
, OH… ) vào vị trí O và p, nhóm hút e ( NO
2
) vào vị trí m.
+ Benzen cộng Cl có xúc tác ánh sáng tạo ra C
6
H
6
Cl
6
( thuốc độc ), khi có xúc tác là Fe tạo ra
chất C
6
H
5
Cl.
+ Thuật ngữ thường dùng Ankylbezen có nghĩa là gốc ankyl + benzen.
+ Tỉ lệ số mol toluen, KMnO
4
và MnO
2
là 1:2:2.
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
18
t
o
t
o
t

o
t
o
t
o
t
o
- 19 -
* Phản ứng cháy:
C
n
H
2n - 6
+ O
2
nCO
2
+ ( n - 3 ) H
2
O
 Naphtalen:
+ Naphtalen không làm mất màu dung dịch thuốc tím và dung dịch Br ở điều kiện thường.
+ Naphtalen không thể trùng hợp.
 Stiren:
+ Stiren làm mất màu Br ở nhiệt độ thường ( toluen làm mất màu ở nhiệt độ cao, benzen
không làm mất màu ).
+ Và stiren có thể trùng hợp.
+ Stiren mang tính chất của cả anken và benzen.
 Ancol: C
n

H
2n + 1
OH ( n ≥ 1 )
+ Khi ancol tác dụng với Na ( kiềm )
- Đơn chức tạo ra H
2
- 2 chức tạo ra 1 H
2
- 3 chức tạo ra 1,5 H
2
+ Ôxi hoá Ancol bậc 1 tạo ra anđehit ( CHO )
+ Ôxi hoá Ancol bậc 2 tạo ra xeton ( C = O )
+ Phản ứng tách nước:
C
n
H
2n + 1
OH C
n
H
2n
+ H
2
O
+ Tính chất đặc trưng của glixêrol ( C
3
H
5
(OH)
3

) hoà tan dung dịch Cu(OH)
2
màu xanh lam.
* Phản ứng cháy:
C
n
H
2n - 6
+ O
2
nCO
2
+ ( n - 3 ) H
2
O
 Phenol
+ Chỉ có ancol thơm tác dụng với NaOH còn ancol thường thì không tác dụng.
+ Phenol tác dụng: Na ancol thường có tác dụng
NaOH ancol thường không tác dụng
Br
2
↓(trắng) ancol thường tạo chất lỏng không màu.
+ Phênol tác dụng HNO
3
tạo thuốc nổ TNP ( khác toluen tạo thuốc nổ TNT )
 Anđehit C
n
H
2n + 1
CHO ( n ≥ 0 ) hoặc C

x
H
2x
O ( X ≥ 1 ) .
+ Anđehit tác dụng với AgNO
3
/NH
3
tạo ra kết tủa trắng khác ankin-1-in kết tủa vàng.
+ Anđehit fomic ( HCHO ) tác dụng với AgNO
3
/NH
3
tạo 4 mol Ag↓, các anđehit khác là 2.
 + Phản ứng tổng quát:
R–CH = O + 2AgNO
3
+ H
2
O + 3NH
3
R–COONH
4
+ 2NH
4
NO + Ag↓
( trắng )
+ Anđehit vừa là chất khử vừa là chất ôxi hoá.
+ Công thức no đơn chức, mạch hở: C
n

H
2n + 1
CHO (n ≥ 0 ) hoặc C
x
H
2x
O ( x ≥ 1 ).
+ Các anđehit sau là chất lỏng hoặc rắn, độ tan của chúng giảm dần theo chiều tăng nguyên tử.
* Phản ứng cháy:
C
x
H
2x
O

+ - 1 O
2
nCO
2
+ nH
2
O
 Khi giải phải chứng minh phản ứng cháy có số mol CO
2
= số mol H
2
O kết luận đó là
anđehit no đơn chức mạch hở.
 Xeton
Tài liệu của Đại Hiệp B

3
19
t
o
C
H
2
SO
4
t
o
t
o
t
o
t
o
OH
CH
3
CH = CH
2
- 20 -
+ Xeton không tham gia phản ứng tráng bạc.
+ Giống anđehit, xeton cộng hiđro tạo thành ancol.
 Axit cacboxylic: C
n
H
2n +


1
COOH ( n ≥ 0 ) hoặc C
m
H
2m
O
2
( m ≥ 1 ).
+ Axit cacboxylic mang đủ tính chất của một axit yếu bình thường.
+ Axit cacboxylic tác dụng đựơc với kim loại kiềm đứng trước H ( Na…), dung dịch bazơ
( NaOH ), muối ( NaCO
3
).
+ Làm quỳ tím hoá đỏ.
+ Nhiệt độ sôi của các axit tăng theo chiều tăng của các nguyên tử khối và cao hơn các ancol
có cùng nguyên tử khối.
+ Axit fomic, axit axetic tan vô hạn trong nước. Còn các axit cacboxylic khác có độ tan giảm
đàn theo chiều tăng nguyên tử khối.
+ Công thức thường gặp no, đơn chức, mạch hở:
C
n
H
2n +

1
COOH ( n ≥ 0 ) hoặc C
m
H
2m
O

2
( m ≥ 1 ).
 Lưu ý: Nhiệt độ sôi của Axit cacboxylic > Ancol, Ankan, Anken, Ankin….
 Bảng tên của một số chất thường dùng:
Tên Hiđrocacbon Tên thường dùng Công thức phân tử Ghi chú
Ankan ( an )
C
n
H
2n + 2
( n ≥ 1 )
Mêtan ( Mêtyl ) CH
4
( CH
3
)
Metan ( CH
4
)là chất đứng
đầu dãy đồng đẳng ankan.
Đồng phân có từ C
4
.
Êtan ( Êtyl ) C
2
H
6
( C
2
H

5
)
Prôpan ( Propyl ) C
3
H
8
( C
3
H
7
)
Butan ( Butyl ) C
4
H
10
( C
4
H
9
)
Xiclo ankan (Xiclo)
C
n
H
2n
( n ≥ 3 )
Xiclopropan C
3
H
6

Chỉ có C
3
và C
4
có phản ứng
cộng mở vòng.
Xiclobutan C
4
H
10
Anken ( en )
C
n
H
2n
( n ≥ 2 )
Etilen ( eten ) C
2
H
4
C
2
H
4
là chất đứng đầu dãy
đồng đẳng anken.
Propen C
3
H
6

Ankađien ( đien )
Propađien CH
2
=C=CH
2
Buta-1,3-đien có phản ứng
trùng hợp tạo ra cao su buna.
Buta-1,2-đien CH
2
=C=CH-CH
3
Buta-1,3-đien CH
2
=CH-CH=CH
3
Ankin ( in )
C
n
H
2n – 2
( n ≥ 2 )
Axetilen ( etin ) CH = CH ( C
2
H
2
)
Chỉ có Ankin-1-in tác dụng
với AgNO
3
tạo kết tủa vàng.

Prôpin CH = C – CH
3
( C
3
H
4
)
But-1-in CH=C - CH
2
- CH
3
Benzen
C
n
H
2n – 6
( n ≥ 6 )
Benzen C
6
H
6

Benzen không làm mất màu
thuốc tím, còn toluen làm
mất màu ở nhiệt độ cao,
Naphtalen làm mấu màu ở
nhiệt độ thường.
Toluen C
7
H

8
Stiren
Naphtalen
Stiren C
8
H
8
Stiren có thể trùng hợp còn
Naphtalen thì không.
Naphtelen
C
10
H
8
Ancol ( ol )
C
n
H
2n + 1
OH (n ≥ 1)
Metanol CH
3
OH
Chỉ xét ancol no, đơn chức
mạch hở.
Etanol C
2
H
5
OH

Phenol
C
6
H
6
O ( C
6
H
5
OH )
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
20
- 21 -
Anđehit ( nal )
C
n
H
2n + 1
CHO
( n ≥ 0 )
C
x
H
2x
O (x ≥ 1)
Metanal ( anđehit fomic) H–CHO ( HCHO )
Anđehit tác dụng với
AgNO
3

kết tủa vàng, đây là
phản ứng để nhận biết
anđehit với các chất khác.
Etanal ( anđehit axetic) CH
3
–CH=O ( C
2
H
4
O )
Propanal (anđehit propionic) CH
3
CH
2
CHO (C
3
H
6
O)
Butanal CH
3
[CH
2
]
2
CHO
Xetol
Axetol ( đimetyl xetol) CH
3
– CO – CH

3
Xeton không tham gia phản
ứng tráng bạc.
Axetophenon CH
3
- CO - C
6
H
5

Axit cacboxilic
C
n
H
2n

+ 1
COOH
( n ≥ 0 )
Axit fomic ( axit metanoic ) HCOOH
Axit cacboxylic mang đủ
tính chất của một axit yếu
bình thường.
Axit axetic ( axit etanoic ) CH
3
COOH
Axit propionic CH
3
CH
2

COOH
ANDEHIT
Câu 1: Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được
0,54 gam H
2
O. Phần 2 cho tác dụng với H
2
dư (h = 100%) thu được hỗn hợp 2 rượu. Đốt cháy hoàn toàn 2
rượu thu được V lít khí CO
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 0,112. B. 2,24. C. 0,672. D. 1,344.
Giải:
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
21
- 22 -
 Cho 2 anđêhit tác dụng H2 thu được 2 hỗn hợp rượu => Đó là 2 anđêhit no đơn chức.
 No đơn chức <=> nCO2 = nH2O = = 0.03 (mol) => VCO2 = 0.03 * 22.4 = 0.672 (l)
Câu 2: Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no (có số mol bằng nhau) tác dụng với dung dịch AgNO
3

trong NH
3
(dư) thu được 64,8 gam Ag và muối của 2 axit hữu cơ. Mặt khác, khi cho 12,75 gam X bay hơi ở
136,5
O
C và 2 atm thì thể tích hơi thu được là 4,2 lít. Công thức của 2 anđehit là
A. CH
3

-CHO và OHC-CHO. B. HCHO và OHC-CH
2
-CHO.
C. CH
3
-CHO và HCHO. D. OHC-CHO và C
2
H
5
-CHO.
Câu 3: Có hai bình mất nhãn chứa C
2
H
2
và . Thuốc thử duy nhất có thể nhận được 2 bình trên là
A. dung dịch AgNO
3
trong NH
3
. B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch HCl. D. Cu(OH)
2
.
Câu 4: Số lượng đồng phân anđêhit ứng với công thức phân tử C
5
H
10
O là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 5: Anđehit no X có công thức đơn giản nhất là C

2
H
3
O. CTPT của X là
A. C
2
H
3
O. B. C
4
H
6
O
2
. C. C
6
H
9
O
3
. D. C
8
H
12
O
4
.
Câu 6: Oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức X thu được 3 gam axit tương ứng (h = 100%). CTCT của X là
A. CH
3

-CHO. B. CH
3
- CH
2
-CHO.
C. (CH
3
)
2
CH-CHO. D. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CHO.
Giải:
Ta có công thức tổng quát: 2RCHO + O
2
 2RCOOH
Ta thử: CH
3
CHO + O
2
 CH
3
COOH
2.2g ( 44 ) ( 60 )
=> 0.05 mol <=> 0.05 mol
3 g ( Thoả mãn đề cho )

Câu 7: Cho 1,02 gam hỗn hợp gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở (khác HCHO) kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng phản ứng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư, thu được 4,32 gam Ag (h = 100%). Tên gọi của 2
anđehit là
A. etanal và metanal. B. etanal và propanal.
C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal.
Giải:
Câu 8: Cho 2,3 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hết với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư, tạo
ra 10,8 gam Ag. Tên gọi của X là
A. anđehit fomic. B. anđehit axetic. C. axit fomic. D. anđehit acrylic.
Câu 9: Đốt cháy một hỗn hợp anđehit là đồng đẳng, thu được a mol CO
2
và 18a gam H
2
O. Hai anđehit đó
thuộc loại anđehit
A. no, đơn chức. B. vòng no, đơn chức.
C. no, hai chức. D. không no có một nối đôi, hai chức.
Câu 10: Khi cho 0,1 mol X (có tỷ khối hơi só với H
2
lớn hơn 20) tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH

3

dư, thu được 43,2g Ag. X thuộc loại anđehit
A. đơn chức. B. 2 chức. C. 3 chức. D. 4 chức.
Câu 11: Hợp chất hữu cơ X đun nhẹ với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
(1:2), thu được sản phẩm X. Cho X tác
dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều thu được khí. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOH. B. HCHO. C. CH
3
COONa. D. CH
3
CHO.
Câu 12: Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẩng tác dụng với dung
dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được 3,24 gam Ag. CTPT của hai anđehit là
A. etanal và metanal. B. etanal và propanal.
C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal.
Câu 13: Trong công nghiệp, người ta điều chế HCHO bằng phương pháp
A. oxi hoá CH
3
OH (Cu, t
O
). B. nhiệt phân (HCOO)
2

Ca.
C. kiềm hoá CH
2
Cl
2
. D. khử HCOOH bằng LiAlH
4
.
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
22
- 23 -
Câu 14: Công thức tổng quát của anđehit no, hai chức mạch hở là
A. C
n
H
2n+2
O
2
. B. C
n
H
2n
O
2
. C. C
n
H
2n-2
O

2
. D. C
n
H
2n-4
O
2
.
Câu 15: Cho 7,2 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn AgNO
3
trong NH
3
thu được 21,6 gam
Ag. Nếu cho A tác dụng với H
2
(Ni, t
o
), thu được rượu đơn chức Y có mạch nhánh. CTCT của A là
A. (CH
3
)
2
CH-CHO. B. (CH
3
)
2
CH-CH
2
-CHO.
C. CH

3
-CH
2
-CH
2
-CHO. D. CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
-CHO.
Câu 16: X có CTCT là Cl-CH
2
-CH(CH
3
)-CH
2
-CHO. Danh pháp IUPAC của X là
A. 1-clo–2-metyl butanal. B. 2-metylenclorua butanal.
C. 4-clo–3-metyl butanal. D. 3-metyl-4-clobutanal.
Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H
2
(Ni, t
O
), thu được hỗn hợp Y.
Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,6 gam CO
2
và 4,5 gam H
2

O. Công thức phân tử của 2 anđehit trong X là
A. CH
4
O và C
2
H
6
O. B. CH
2
O và C
2
H
4
O.
C. C
3
H
6
O và C
4
H
8
O. D. C
3
H
8
O và C
4
H
10

O.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp thu được 17,92 lít khí CO
2
(đktc) và 14,4 gam H
2
O. Nếu cho 9,6 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
(dư) thì thu được
m gam Ag. Giá trị của m là
A. 75,6. B. 151,2. C. 37,8. D. 21,6.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức, mạch thẳng, là đồng đẳng kế tiếp. Khi cho 3,32 gam B tác
dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư thu được 10,8 gam Ag. Tên gọicủa 2 anđehit trong X là
A. etanal và metanal. B. etanal và propanal.
C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal.
Câu 20: Chuyển hoá hoàn toàn 4,2 gam anđehit X mạch hở bằng phản ứng tráng gương với dung dịch
AgNO
3
trong NH
3
dư rồi cho lượng Ag thu được tác dụng hết với dung dịch HNO
3
tạo ra 3,792 lít NO
2
ở 27

o

C và 740mmHg. Tên gọi của X là anđehit
A. fomic. B. axetic. C. acrylic. D. oxalic.
Câu 21: X là hỗn hợp HCHO và CH
3
CHO. Khi oxi hoá p gam X bằng O
2
thu được (p+1,6) gam Y gồm 2 axit
tương ứng (h=100%). Cho p gam X tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư thu được 25,92 gam Ag.
Phần trăm khối lượng HCHO trong hỗn hợp B là
A. 14,56%. B. 85,44%. C. 73,17%. D. 26,83%.
Câu 22: X là hỗn hợp HCHO và CH
3
CHO. Khi oxi hoá X bằng O
2
thu được hỗn hợp Y gồm 2 axit tương ứng
(h=100%). Tỉ khối hơi của Y so với X là m. Khoảng giá trị của m là
A. 1,36 < m < 1,53. B. 1,36 < m < 1,67.
C. 1,53 < m < 1,67. D. 1,67 < m < 2,33.
Câu 23: Oxi hoá 53,2 gam hỗn hợp 1 rượu đơn chức và 1 anđehit đơn chức thu được 1 axit hữu cơ duy nhất
(h=100%). Cho lượng axit này tác dụng hết với m gam dung dịch NaOH 2% và Na
2
CO
3
13,25% thu được

dung dịch chỉ chứa muối của axit hữu cơ nồng độ 21,87%. Tên gọi của anđehit ban đầu là
A. etanal. B. metanal. C. butanal. D. propanal.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 anđehit no đơn chức thu được 4,48 lít khí CO
2
(đktc). Cũng lượng hỗn
hợp đó, nếu oxi hoá thành axit (h = 100%), rối lấy axit tạo thành đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được m gam
nước. Giá trị của m là
A. 1,8. B. 2,7. C. 3,6. D. 5,4.
Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức tác dụng với H
2
(Ni,t
o
) thấy tốn V lít H
2
(đktc) và thu được 2
rượu no. Nếu cho hỗn hợp rượu này tác dụng hết với Na thu được 0,375V lít H
2
(đktc). Hỗn hợp X gồm
A. 2 anđehit no. B. 2 anđehit không no.
C. 1 anđehit no và 1 anđehit không no. D. 1 anđehit không no và 1 anđehit thơm.
Câu 26 (A-07): Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
, đun
nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCHO. B. CH

3
CH(OH)CHO. OHC-CHO. D. CH
3
CHO.
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
23
- 24 -
Câu 27 (A-07): Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng dư AgNO
3
(hoặc Ag
2
O)
trong dung dịch NH
3
, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với HNO
3
thoát ra 2,24 lít khí NO duy
nhất (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH
3
CHO. B. HCHO. C. CH
2
=CHCHO. D. CH
3
CH
2
CHO.
Câu 28 (A-07): Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO
3

trong dung dịch NH
3

A. anđehit axetic, but-1-in, etilen. B. anđehit fomic, axetilen, etilen.
C. anđehit axetic, but-2-in, axetilen. D. axit fomic, vinylaxetilen, propin.
Câu 29 (B-07): Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X mạch hở tạo ra b mol CO
2
và c mol H
2
O (biết b = a
+ c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit
A. no, hai chức. B. no, đơn chức.
C. không no có hai nối đôi, đơn chức. D. không no có một nối đôi, đơn chức.
Câu 30 (B-07): Khi oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của
anđehit là
A. C
2
H
3
CHO. B. CH
3
CHO. C. HCHO. D. C
2
H
5
CHO.
Tài liệu của Đại Hiệp B
3
24
- 25 -

Tài liệu của Đại Hiệp B
3
25

×