Tải bản đầy đủ (.doc) (251 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN CÔNG tác kê TOÁN tại CÔNG TY cổ PHẦN xây DỰNG MẠNH PHÚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 251 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CÔNG VIỆC KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI
MẠNH PHÚ
Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HỒNG SƠN
Nhóm sinh viên thực hiện:
STT Mã số SV Họ và tên Lớp
1 12010243 Dương Thị Hiền NCKT6ATH
2 12006903 Nguyễn Thị Thảo NCKT6ATH
3 12011623 Phạm Phương Linh NCKT6ATH
THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2015
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
LỜI CẢM ƠN
Trong những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường là những thời gian khó quên
trong quãng đời sinh viên của chúng em. Thầy cô đã tận tâm giảng dạy, trang bị hành
trang để chúng em có thể đủ tự tin bước vào đời. Với những kiến thức nhận được trong
thời gian học tập tại trường ĐH Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh và những hiểu biết thực
tiễn có được qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần xây dựng thương mại Mạnh Phú
đã giúp chúng em có cái nhìn toàn diện và thực tế hơn về công việc kế toán. Để có những
kết quả này chúng em chân thành biết ơn các thầy cô giáo trường ĐH Công Nghiệp
TP.Hồ Chi Minh đã hết lòng truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em
trong suốt thời gian học tập tại trường.
Chúng em xin ghi nhận tất cả những giá trị cao quý ấy và xin gửi lời biết ơn sâu
sắc đến toàn thể quý thầy cô trường ĐH Công Nghiệp TP.Hồ Chi Minh nói chung và cô
giáo Lê Thị Hồng Sơn nói riêng, người đã chỉ bảo chúng em và giúp chúng em hoàn
thành bài báo cáo này.
Chúng em chân thành gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo cùng toàn thể các anh, chị


đang làm việc tại Công ty cổ phần xây dựng thương mại Mạnh Phú, đặc biệt là chị
Nguyễn Thị Trang đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt
thời gian thực tập và làm bài báo cáo thực tập.
Cuối cùng chúng em xin chúc quý thầy cô tại trường ĐH Công Nghiệp TP.Hồ Chi
Minh và toàn thể các anh, chị đang làm việc tại Công ty Cổ phần xây dựng thương mại
Mạnh Phú lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn chân thành nhất
Thanh Hóa, ngày 05 tháng 05 năm 2015
Nhóm Sinh viên thực hiện
LỚP: NCKT6ATH
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN



















Thanh Hóa, Ngày … tháng … năm 2015
GIẢNG VIÊN
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI
1 NN Nông nghiệp
2 PTNT Phát triển nông thôn
3 CP Cổ phần
4 CCDC Công cụ dụng cụ
5 TSCĐ Tài sản cố định
6 QĐ Quyết định
7 BTC Bộ tài chính
8 GTGT Giá trị gia tăng
9 TGNH Tiền gửi ngân hàng
10 BCĐSPS Bảng cân đối số phát sinh
11 NVL Nguyên vật liệu
12 HĐ Hóa đơn
13 VAT Thuế giá trị gia tăng
14 TK Tài khoản
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3
MỤC LỤC 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ 15
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
THƯƠNG MẠI MẠNH PHÚ 1

1.1. THÀNH LẬP 1
1.1.1. Lịch sử hình thành 1
1.1.2. Vốn điều lệ 1
1.1.3.Ngành nghề kinh doanh của Công ty 1
1.1.4. Thị trường của Công ty 1
1.1.5. Vị trí, vị thế của Công ty 1
1.1.6. Đặc điểm quy trình và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 2
1.1.6.1.Đặc điểm về hoạt động xây lắp 2
1.1.6.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh 3
1.2. NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 3
1.2.1. Thuận lợi 4
1.2.2. Khó khăn 4
1.2.3. Những định hướng phát triển 5
1.3. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC 5
1.3.1. Cơ cấu chung 5
1.3.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 6
1.3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 6
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
1.3.2. Cơ cấu phòng Kế toán 7
1.4. TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 8
1.5. CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY 9
1.5.1. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty 9
1.5.1.1.Sơ đồ trình tự ghi sổ 9
1.5.1.2. Trình tự luân chuyển chứng từ 10
1.5.2. Các chính sách khác 11
1.6. NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN 11
1.6.1. Những ưu điểm 12
1.6.2. Những tồn tại 13
CHƯƠNG 2 THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG TY 14

CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI MẠNH PHÚ 14
2.1. KẾ TOÁN TIỀN MẶT 14
2.1.1. Chứng từ sử dụng 14
2.1.2. Tài khoản sử dụng 14
2.1.3. Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặt 14
2.1.4. Sổ sách sử dụng 14
2.1.5. Sơ đồ hạch toán 15
2.1.6. Ví dụ minh họa 15
2.2. KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG 22
2.2.1. Chứng từ sử dụng 22
2.2.2. Tài khoản sử dụng 22
2.2.3. Sổ kế toán 22
2.2.4. Quy trình ghi sổ kế toán 22
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
2.2.5. Tóm tắt sơ đồ hạch toán 23
2.2.6. Một số nghiệp vụ 24
2.3. KẾ TOÁN THUẾ GTGT ĐẦU VÀO 30
2.3.1. Chứng từ sử dụng 30
2.3.2. Tài khoản sử dụng 30
2.3.3. Sổ Kế toán 30
2.3.4. Hoàn thuế 30
2.3.5. Sơ đồ kế toán thuế giá trị tăng được khấu trừ 30
2.3.6. Một số nghiệp vụ 31
2.4. KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG 36
2.4.1. Chứng từ sử dụng 36
2.4.2. Tài khoản sử dụng 36
2.4.3 Sổ kế toán 36
2.4.4. Quy trình kế toán phải thu khách hang 36
2.4.5. Tóm tắt sơ đồ hoạch toán 37

2.4.6. Một số nghiệp vụ 38
2.5. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC 43
2.5.1. Chứng từ sử dụng 43
2.5.2. Sổ sách sử dụng 43
2.5.3. Tài khoản sử dụng 43
2.5.4. Quy trình ghi sổ kế toán 43
2.5.5. Một số nghiệp vụ 44
2.6. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TẠM ỨNG CHO NHÂN VIÊN 49
2.6.1. Chứng từ sử dụng 49
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
2.6.2. Quy trình kế toán tạm ứng 49
2.6.3. Sổ sách sử dụng 49
2.6.4. Một số nghiệp vụ 50
2.7. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU 56
2.7.1. Chứng từ sử dụng 56
2.7.2. Tài khoản sử dụng 56
2.7.3. Sổ kế toán 56
2.7.4. Quy trình ghi sổ kế toán 57
2.7.5. Tóm tắt sơ đồ hạch toán 57
2.7.6. Một số nghiệp vụ 58
2.8. KẾ TOÁN CÔNG CỤ, DỤNG CỤ 63
2.8.1. Chứng từ sử dụng 63
2.8.2. Sổ sách sử dụng 63
2.8.3. Tài khoản sử dụng 63
2.8.4. Quy trình ghi sổ 63
2.8.5. Một số nghiệp vụ 64
2.9. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. .70
2.9.1. Quy trình cơ bản về tính giá thành 70
2.9.2. Tóm tắt sơ đồ hạch toán 71

2.9.3. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 72
2.9.3.1. Chứng từ sử dụng 72
2.9.3.2. Sổ kế toán 72
2.9.3.3. Quy trình ghi sổ 72
2.9.3.4. Tóm tắt sơ đồ hạch toán 73
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
2.9.3.5. Một số nghiệp vụ 73
2.9.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 78
2.9.2.1. Chứng từ sử dụng 78
2.9.2.2. Sổ kế toán 78
2.9.2.3. Quy trình ghi sổ kế toán 78
2.9.2.4. Tóm tẳt sơ đồ hạch toán 79
2.9.2.4. Một số nghiệp vụ 79
2.9.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 84
2.9.3.1. Chứng từ sử dụng 84
2.9.3.2.Tài khoản sử dụng 84
2.9.3.3. Sổ kế toán 84
2.9.3.4. Quy trình ghi sổ kế toán 84
2.9.3.5. Một số ví dụ 85
2.9.4. Kế toán chi phí sản xuất chung 90
2.9.4.1. Chứng từ kế toán 90
2.9.4.2. Sổ kế toán 90
2.9.4.3. Quy trình ghi sổ kế toán 90
2.9.4.4. Tóm tắt sơ đồ hạch toán 91
2.9.4.5. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 92
2.10. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 103
2.10.1. Chứng từ sử dụng 103
2.10.2. Tài khoản sử dụng 103
2.10.3 : Tóm tắt quy trình ghi sổ kế toán 103

2.10.4. Sổ kế toán 104
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
2.10.5. Sơ đồ hạch toán 104
2.10.6. Ví dụ minh họa 105
2.11. KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 111
2.11.1. Các khái niệm 111
2.11.2. Nguyên tắc tính khấu hao 111
2.11.3. Các phương pháp tính khấu hao 111
2.11.4. Công thức tính khấu hao 112
2.11.4.1. Khấu hao theo phương pháp đường thẳng: 112
2.11.4.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần 112
2.11.4.3. Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm 113
2.11.5. Sổ sách sử dụng 113
2.11.6. Quy trình ghi sổ kế toán 114
2.11.7. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 114
2.12. KẾ TOÁN VAY NGẮN HẠN 118
2.12.1. Hợp đồng tiến dụng 118
2.12.2. Chứng từ phát sinh tại doanh nghiệp 118
2.12.3. Sổ kế toán 118
2.12.5. Quy trình ghi sổ kế toán 118
2.12.6. Một số ví dụ minh họa 119
2.13. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP 124
2.13.1. Chứng từ sử dụng 124
2.13.2. Sổ sách sử dụng 124
2.13.3. Quy trình ghi sổ kế toán 124
2.13.4.Một số nghiệp vụ phát sinh 125
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
2.14. KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC 130

2.14.1. Các tài khoản sử dụng 130
2.14.2. Kế toán thuế GTGT đâu ra 130
2.14.2.1. Chứng từ sử dụng 130
2.14.2.2. Sổ sách sử dụng 131
2.14.2.3. Quy trình ghi sổ kế toán 131
2.14.2.4. Các ví dụ minh họa 131
2.15. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG 136
2.15.1. Nguyên tắc phân phối 136
2.15.2. Cơ sở tính toán 136
2.15.3. Cách tính: 136
2.15.4. Tài khoản sử dụng 136
2.15.5. Quy trình ghi sổ kế toán 137
2.15.6. Sổ sách sử dụng 137
Một số nghiệp vụ phát sinh 137
2.16. QUỸ KHEN THƯỞNG PHÚC LỢI 142
2.16.1. Quy trình ghi sổ kế toán 142
2.16.2. Tài khoản sử dụng 142
2.16.3. Sổ sách sử dụng 143
2.16.5. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 143
2.17. KẾ TOÁN LỢI NHUẬN CHƯA PHÂN PHỐI 147
2.17.1. Chứng từ sử dụng 147
2.17.2. Sổ sách sử dụng 147
2.17.3. Quy trình ghi sổ kế toán 147
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
2.17.4. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 148
2.18. QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 151
2.18.1. Quy trình ghi sổ kế toán 151
2.18.2. Sổ sách sử dụng 151
2.18.3. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 152

2.19. KẾ TOÁN DOANH THU 157
2.19.1. Tài khoản sử dụng 157
2.19.2. Chứng từ kế toán 157
2.19.3. Sổ kế toán 157
2.19.4. Quy trình ghi sổ kế toán 157
2.19.5. Sơ đồ hạch toán 158
2.19.6. Một số nghiệp vụ phát sinh 159
2.20. KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 164
2.20.1. Chứng từ sử dụng 164
2.20.2. Tài khoản sử dụng 164
2.20.3. Sổ kế toán sử dụng 164
2.20.4. Quy trình ghi sổ kế toán 164
2.20.5. Nghiệp vụ phát sinh 165
2.21. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN 170
2.21.1. Chứng từ sử dụng 170
2.21.2. Sổ kế toán sử dụng 170
2.21.3. Quy trình ghi sổ kế toán 170
2.21.4.Sơ đồ hạch toán 170
2.21.5. Các nghiệp vụ phát sinh và ghi sổ kế toán 171
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
2.22. KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH 176
2.22.1. Chứng từ sử dụng 176
2.22.2. Tài khoản sử dụng 176
2.22.3. Quy trình ghi sổ kế toán 176
2.22.4. Sổ kế toán sử dụng 176
2.22.5. Nghiệp vụ phát sinh 177
2.23. KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 182
2.23.1. Chứng từ sử dụng 182
2.23.2. Sổ kế toán sử dụng 182

2.23.3. Quy trình ghi sổ kế toán 182
2.23.4. Sơ đồ hạch toán 183
2.24. KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC 188
2.24.1. Chứng từ sử dụng 188
2.24.2. Tài khoản sử dụng 188
2.24.3.Ghi sổ kế toán 188
2.24.4.Tóm tăt quy trình kế toán doanh thu khác 188
188
2.24.5. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 189
195
2.25. KẾ TOÁN CHI PHÍ KHÁC 196
2.25.1 Chứng từ sử dụng 196
2.25.2. Tài khoản sử dụng 196
2.25.3 Sổ kế toán sử dụng 196
2.25.4. Tóm tắt quy trình kế toán chi phí khác 196
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
2.25.5. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh 197
2.26. KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 202
2.26.1. Tài khoản sử dụng 202
2.26.2. Chứng từ sử dụng 202
2.26.3. Sổ sách kế toán sử dụng 202
2.26.4. Quy trình ghi sổ 202
2.26.5. Nghiệp vụ phát sinh 203
2.27. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 209
2.27.1. Chứng từ sử dụng 209
2.27.2. Sổ sách sử dụng 209
2.27.3. Tài khoản sử dụng 209
2.27.4. Quy trình ghi sổ 209
2.27.5. Tóm tắt sơ đồ hạch toán 210

2.27.6. Các nghiệp vụ phát sinh 211
Có TK 8211: 190.771.246 212
2.26. LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 217
2.26.1. Lập bảng cân đối số phát sinh 217
2.26.2. Diễn giải sơ đồ : 217
2.24.3. Lập bảng cân đối kế toán 218
2.25. LẬP BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 224
2.26.BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 226
2.27. LẬP THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 228
2.28. NỘI DUNG CỦA THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 228
2.29. LẬP BÁO CÁO THUẾ GTGT 229
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
2.30. LẬP BÁO CÁO THUẾ TNDN ( xem phần phụ lục) 230
2.31. LẬP BÁO CÁO THUẾ GTGT: 230
2.31.1. Bảng kê hàng hoá dịch vụ mua vào -bán ra 230
2.31.2. Tờ khai thuế GTGT 230
2.32. LẬP BÁO CÁO THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 231
2.32.1. Tờ khai tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 231
2.32.2. Tờ khai quyết toán thuế TNDN 231
CHƯƠNG 3 232
NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ 232
3.1 NHẬN XÉT CHUNG 232
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: 233
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình sản xuất 3
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 6
8

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy kế toán 8
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của công ty 10
Sơ đồ 2.1 : Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu của
tiền mặt 15
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng 23
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ hạch toán tài khoản phải thu khách hàng 37
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán tài khoản nguyên vật liệu 57
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang 71
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 73
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hạch toán tài khoản chi phí nhân công trục tiếp 79
Sơ đồ 2.7 : Sơ đồ hạch toán tài khoản chi phí sản xuất chung 91
Sơ đồ 2.8. Sơ đồ hạch toán tài khoản doanh thu bán hàng 158
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ dòng dữ liệu quy trình lập bảng cân đối số phát sinh 217
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ dòng dữ liệu quy trình lập bảng cân đối kế toán 218
Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ dòng dữ liệu quy trình lập báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh 224
Sơ đồ 2.4 : Sơ đồ dòng dữ liệu quy trình lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
226
Sơ đồ 2.5 : Sơ đồ dòng dữ liệu quy trình lập thuyết minh báo cáo tài
chính 228
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
Sơ đồ 2.6 : Sơ đồ dòng dữ liệu quy trình lập báo cáo thuế giá trị gia tăng
229
Sơ đồ 2.7 : Quy trình lập tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính230
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH
Tổng quan về Công ty CP xây dựng TM Mạnh Phú GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY

DỰNG THƯƠNG MẠI MẠNH PHÚ
1.1. THÀNH LẬP
1.1.1. Lịch sử hình thành
- Tên công ty : Công ty cổ phần xây dựng thương mại Mạnh Phú
- Tên giao dịch: Công ty Mạnh Phú
- Địa chỉ: Thôn Kim Sơn, Xã Hà Đông, Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hoá
- Điện thoại: 0378.870.045/ 0378.098.428
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
- Mã số thuế: 2801272640
- Công ty cổ phần xây dựng thương mại Mạnh Phú được Sở kế hoạch và đầu tư
tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 12/02/2009. Bắt đầu hoạt động ngày 01/03/2009
1.1.2. Vốn điều lệ
Vốn điều lệ: 20.000.000(Hai mươi tỷ đồng)
1.1.3.Ngành nghề kinh doanh của Công ty.
- Bán buôn vật liệu thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
- Xây dựng các công trình dân dụng nhà, giao thông, thuỷ lợi;
- Xây lắp công trình ngầm, cống, công trình ngoài biển;
- San lấp mặt bằng;
1.1.4. Thị trường của Công ty.
Tự tìm kiếm thị trường, trực tiếp giao dịch ký hợp đồng với các khách hàng trong
nước.
1.1.5. Vị trí, vị thế của Công ty.
- Công ty nằm ở vị trí tương đối thuận lợi cho việc Sản xuất kinh doanh
- Công ty có đội ngũ cán bộ có trình độ Trung- Đại học đã có nhiều năm trực tiếp
tham gia lãnh đạo cộng thêm đội ngũ cán bộ công nhân viên sản xuất có lòng yêu nghề
say mê đã giúp cho Công ty luôn hoàn thành kế hoạch.
- Ban giám đốc rất chú trọng mua sắm trang thiết bị hiện đại đổi mới công nghệ
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH Trang: 1
Tổng quan về Công ty CP xây dựng TM Mạnh Phú GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
trang bị nhiều thiết bị máy móc hiện đại

1.1.6. Đặc điểm quy trình và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.1.6.1.Đặc điểm về hoạt động xây lắp
Xây dựng cơ bản là quá trình tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản
cố định dưới các hình thức xây dựng mới, xây dựng lại, xây dựng mở rộng, xây dựng
khôi phục sửa chữa lớn tài sản cố định.
Ngành xây dựng cơ bản tạo nên sản phẩm là những công trình xây dựng đã hoàn
thành việc xây lắp, được phép nghiệm thu và đi vào sử dụng. Không giống như sản phẩm
của các ngành công nghiệp khác, các công trình xây dựng cơ bản tạo nên là những sản
phẩm có thời gian sử dụng và thi công kéo dài, gắn chặt vào đất xây dựng, có quy mô
lớn, kết cấu phức tạp, được sản xuất đơn chiếc và không phải là hàng hoá.
Xuất phát từ đặc trưng của sản phẩm xây dựng, đặc điểm sản xuất trong xây dựng
cơ bản so với các ngành sản xuất khác có nhiều khác biệt do đó tổ chức công tác kế toán
trong ngành này cũng có nhiều điểm khác thể hiện :
- Tình hình và điều kiện sản xuất trong xây dựng không ổn định, luôn biến đổi
theo không gian và thời gian xây dựng. Trong xây dựng, con người và công cụ lao động
luôn luôn phải di chuyển từ công trình này tới công trình khác, trong khi công trình xây
dựng thì hình thành và đứng yên. Các phương án về kỹ thuật và tổ chức sản xuất do đó
cũng phải thường xuyên thay đổi để thích nghi với từng giai đoạn xây dựng. Vì vậy sẽ
phát sinh một số chi phí cần thiết khách quan như: chi phí điều động công nhân, điều
động máy thi công, chi phí xây dựng các công trình lán trại phục vụ công nhân và thi
công…kế toán phải phản ánh chính xác các chi phí này và tổ chức phân bổ hợp lý.
- Chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm xây dựng thường có giá trị lớn, kết cấu phức tạp.
Trong ngành xây dựng, do chu kỳ sản xuất dài nên đối tượng tính Giá thành có thể là sản
phẩm xây lắp hoàn chỉnh cũng có thể là sản phẩm xây lắp hoàn thành đến một giai đoạn
quy ước (có dự toán riêng).
Do vậy, việc xác định đúng đắn đối tượng tính Giá thành và kỳ tính Giáthành sẽ
đáp ứng yêu cầu quản lý và thi công trong từng thời kỳ nhất định, tránh trình trạng căng
thẳng vốn trong doanh nghiệp xây lắp.
- Sản xuất xây lắp là một loại sản xuất công nghiệp đặc biệt theo đơn đặt hàng.
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH Trang: 2

Tổng quan về Công ty CP xây dựng TM Mạnh Phú GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
Sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc, riêng lẻ. Mỗi đối tượng xây lắp đòi hỏi yêu cầu
kỹ thuật, kết cấu, hình thức xây dựng thích hợp được xác định cụ thể trên từng thiết kế dự
toán của từng đối tượng xây lắp riêng biệt. Từ đặc điểm này, kế toán phải tính đến việc
hạch toán chi phí, giá thành và tính kết quả thi công cho từng loại sản phẩm xây lắp riêng
biệt (từng công trình, hạng mục công trình, từng nhóm sản phẩm xây lắp nếu chúng được
xây dựng theo cùng một địa điểm nhất định).
- Sản xuất xây dựng thường diễn ra ngoài trời chịu tác động trực tiếp của các yếu
tố thuộc về điều kiện tự nhiện và do vậy việc thi công xây lắp mang tính thời vụ.
1.1.6.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh
Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp như vậy nên đòi hỏi công ty phải có giá trị dự
toán cho từng khối lượng công việc, có thiết kế riêng. Tuy nhiên hầu hết các công trình
phải tuân theo quy trình công nghệ :
- Nhận thầu qua đấu thầu.
- Ký hợp đồng xây dựng với bên A là chủ đầu tư hoặc Nhà thầu chính.
- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế các công trình và các hợp đồng xây dựng đã ký kết,
công ty tiến hành tổ chức thi công để tạo sản phẩm, tổ chức lao động bố trí máy móc thiết
bị, tổ chức cung ứng vật liệu tiến hành xây dựng và hoàn thiện .
- Công trình được hoàn thiện dưới sự giám sát của chủ đầu tư công trình hoặc Nhà
thầu chính về mặt kỹ thuật và tiến độ thi công
- Bàn giao công trình và thanh quyết toán hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư hoặc
Nhà thầu chính.
Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của CÔNG TYbao gồm nhiều công đoạn
cụ thể như sau.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình sản xuất
1.2. NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH Trang: 3
Đấu thầu
Ký kết hợp
đồng

Thực hiện
hợp đồng
Hoàn thành
sản phẩm
Tổng quan về Công ty CP xây dựng TM Mạnh Phú GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
1.2.1. Thuận lợi
- Xã hội ngày càng phát triển, nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế (xây dựng, giao thông,
vận tải ), nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường trạm…) ngày càng cao,
đây là một cơ hội tốt cho các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của của công ty.
- Ngày nay do có chính sách của nhà nước về phát triển nông thôn mới, nên nhu
cầu xây dựng kênh mương, đường nội đồng, đê điều, hệ thống đập nước, hệ thống tưới
tiêu … ngày càng cao. Đây là những lĩnh vực chủ yếu của công ty.
- Công ty có nhiều kinh nghiệm và hiểu biết về các ngành xây dựng cơ bản, san
lấp mặt bằng khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng do đó tạo được uy tín trên thị trường
tạo được niềm tin cho các chủ đầu tư và các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực xây
dựng cơ bản, đó là điều kiện thuận lợi khi tham gia đấu thầu và ký kết hợp đồng kinh tế
có giá trị lớn.
- Công ty có đội ngũ cán bộ cùng nhân viên có trình độ chuyên môn cao, nhiệt
tình, yêu lao động, ngoài ra công ty có đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm kết hợp với đội
ngũ lao động trẻ được đào tạo theo chuyên ngành, các nguồn lực này được sử dụng hợp
lý, cơ chế quản lý hiện nay của công ty phát huy được tính chủ động sáng tạo của người
lao động.
1.2.2. Khó khăn
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình bên cạnh những mặt thuận lợi
công ty cũng gặp không ít những khó khăn:
- Nền kinh tế thị trường, chính phủ cho phép các doanh nghiệp được tự do thực
hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ cho phép và không còn bao cấp như
trước đây, các doanh nghiệp tự hạch toán kinh tế độc lập. Do vậy ngày càng có nhiều đơn
vị tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sự cạnh tranh này càng gay gắt.

- Ngành xây dựng cơ bản chiếm một tỷ trọng lớn trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty nhưng trong mấy năm lại đây giá cả thị trường nhất là giá nguyên liệu
vật liệu đầu vào có sự biến động lớn, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng
không nhỏ đến sản xuất kinh doanh của công ty.
- Công ty có vốn kinh doanh trong vốn điều lệ không lớn mặc dù đã được bổ sung
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH Trang: 4
Tổng quan về Công ty CP xây dựng TM Mạnh Phú GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
qua kết quả hoạt động các năm, nhưng so với quy mô kinh doanh thì vốn tự có của công
ty chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ nhặt, mặt khác hiệu quả sử dụng vốn của công ty chưa cao.
1.2.3. Những định hướng phát triển.
Cùng với những mặt thuận lợi và khách quan trên Công ty đang hướng đến những
mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững, ban giám đốc đang dần khắc phục những mặt
còn hạn chế trở ngại.
Tại các đội xây lắp đang thi công những công trình lớn địa bàn gặp nhiều khó
khăn công ty sẽ cử những nhân viên kế toán có trình độ và nghiệp vụ trực tiếp quản lý
tình hình tài chính và cập nhật số liệu chuyển về phòng kế toán được đảm bảo kịp thời
chính xác.
Trong những thời gian tới công ty sẽ tạo điều kiện để các nhân viên phòng kế toán
được đi học bồi dưỡng thêm về chuyên môn nghiệp vụ và các chế độ chính sách mới của
nhà nước đảm bảo nguồn cán bộ có chất lượng phục vụ lâu dài cho công ty.
Tại các phần hành kế toán đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu phải được tổ chức
kiểm tra quản lý chặt chẽ kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho công ty trên cơ
sở đó tổng hợp đánh giá tình hình thực tế đưa ra những dự báo và các giải pháp giúp cho
Ban lãnh đạo có những phương hướng phát triển, chiến lược trong tương lai.
1.3. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC
1.3.1. Cơ cấu chung
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH Trang: 5
Tổng quan về Công ty CP xây dựng TM Mạnh Phú GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
1.3.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

1.3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty giữa 2 kỳ đại hội cổ
đông có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích
quyền lợi của Công ty phù hợp với luật pháp, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của
Đại hội cổ đông .
Giám đốc: là người quản lý điều hành hoạt động hàng ngày của công ty theo sự uỷ
quyền của hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, trước pháp luật về
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH Trang: 6
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
P. tổ chức
hành chính
PHÓ GIÁM ĐỐC
P.kỹ thuật, kinh
doanh
P.tài chính kế
toán
P. vật tư,
thiết bị
CÁC PHÒNG BAN
Đội xây lắp
số 1
Đội xây lắp
số 2
Đội xây lắp
số 3
Đội xây lắp số
4

Tổng quan về Công ty CP xây dựng TM Mạnh Phú GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn
thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Phó giám đốc: Giúp giám đốc điều hành công ty theo sự phân công và uỷ quyền
của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước hội đồng quản trị về nhiệm vụ
được phân công hoặc uỷ quyền
Phòng tổ chức hành chính: Cùng với Giám đốc bổ nhiệm lại bộ máy của công ty,
xây dựng quy chế quản lý của công ty, xây dựng chiến lược nhân lực.
Phòng kỹ thuật, kinh doanh: Xây dựng quy chế quản lý kinh tế kỹ thuật, các định
mức kinh tế kỹ thuật, lập kế hoạch và đề ra chiến lược cho hoạt động sản xuất kinh doanh
và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phòng tài chính kế toán: Phân tích chi phí giá thành sản phẩm của từng bộ phận
để nhìn thấy tỷ xuất lợi nhuận, trên doanh thu, trên đồng vốn đầu tư, đề ra biện pháp khắc
phục những điểm yếu, xử lý nợ tồn động lành mạnh hoá tài chính theo chức năng nhiệm
vụ được giao, lập và gửi báo cáo tài chính thống kê theo quy định của pháp luật, chịu
trách nhiệm về tính trung thực của báo cáo.
Phòng vật tư thiết bị:
- Là nơi bảo quản, cung ứng vật tư và thành phẩm. Mọi nguyên vật liệu phục vụ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh đều được quản lý chặt chẽ.
- Điều hành hoạt động của trang tiết bị máy móc trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, lập kế hoạch xây dựng đổi mới trang thiết bị máy móc của Công ty
Các đội: Trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.3.2. Cơ cấu phòng Kế toán
Sơ đồ tổ chức bô máy kế toán của công ty được tổ chức theo loại hình kế toán tập
trung.
Bộ máy kế toán là bộ phận theo dõi quản lý toàn bộ hồ sơ chứng từ về số liệu
trong quá trình sản xuất của công ty. Đồng thời quản lý tài sản vốn và mọi chế độ chỉ tiêu
trong toàn công ty, đảm bảo đúng chế độ chính sách nhà nước, sử dụng vốn có hiệu quả
cao, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về các số liệu thông tin trên các báo cáo trong
phạm vi toàn công ty, lập và báo cáo tài chính đúng thời hạn quy định, cung cấp kịp thời
đầy đủ các báo cáo theo yêu cầu của giám đốc.

Tổ chức bộ máy kế toán của công ty được thể hiện theo sơ đồ sau:
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH Trang: 7
Tổng quan về Công ty CP xây dựng TM Mạnh Phú GVHD: Th.S. Lê Thị Hồng Sơn

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc, hội đồng quản trị và các cơ
quan chức năng về việc hạch toán, phản ánh đúng đắn các số liệu, tài liệu về sử dụng vốn,
tài sản hiện có của công ty và là người chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo công tác kế toán
tại công ty
Kế toán nguyên liệu vật liệu, CCDC, TSCD: Hạch toán nguyên liệu vật liệu, công
cụ dụng cụ hạch toán chi tiết tình hình biến động của các kho nguyên liệu vật liệu, công
cụ dụng cụ, tài sản cố định, phân bổ chi phí vật liệu, tính và phân bổ khấu hao tài sản cố
định, theo dõi thanh toán với người bán, kiểm kê giám sát tình hình kho vật liệu, sự biến
động của giá cả.
Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán: Phản ánh tình hình tăng giảm tiền mặt, tiền
gửi, đồng thời phản ánh các khoản thanh toán với khách hàng.
Thủ quỹ: Nhập, xuất tiền thực hiện các nghiệp vụ quản lý tiền và các loại ấn chỉ
có giá trị như tiền.
1.4. TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán tại công ty bao gồm: việc ghi chép các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh vào các chứng từ đầy đủ chính xác kiểm tra hoàn thiện chứng từ tổ
chức luân chuyển chứng từ theo từng loại cho các bộ phận liên quan theo một trình tự
nhất định để theo dõi.
Kế toán trưởng công ty quy định trình tự xử lý, luân chuyển chứng từ kế toán và
người lập chứng từ kế toán .
- Chứng từ kế toán tiền gửi và tiền mặt là các phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ
Nhóm sinh viên TH: Nhóm 10 – Lớp : NCKT6ATH Trang: 8
Kế toán trưởng
Kế toán tiền
lương

Kế toán vốn
bằng tiền và
thanh toán
Thủ quỹ
Kế toán nguyên
liệu vật liệu,
CCDC,TSCD

×