Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ma Tran +De KT tiet 46 Hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.64 KB, 4 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 46 (HÓA HỌC 8)
Nội dung kiến
thức
Mức độ kiến thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Tính chất của
oxi
- Tính chất vật
lí của oxi: trạng
thái, màu sắt,
mùi, tính tan
trong nước, tỉ
khối đối với
chất khí.
- Tính chất hóa
học của oxi: oxi
là phi kiem hoạt
động mạnh đặc
biệt ở nhiệt độ
cao: tác dụng
với hầu hết kim
loại, nhiều phi
kim và hợp
chất. Hóa trị
trong các hợp
chất thường là
II.
- Quan sát thí


nghiệm hoặc
hình ảnh về
phản ứng hóa
học của oxi để
rút ra tính chất
hóa học.
- Viết được các
PTHH.
- Tính được thể
tích khí oxi (ở
ĐKTC) hoặc
khối lượng khí
tham gia trong
PƯ.
- Tính thể tích
khí oxi còn dư
trong phản ứng
và % về thể tích
các khí trong
hỗn hợp sau
phản ứng.
Số câu hỏi 1 1 2 4
Số điểm 0,5 1,0 1,0 2,5
2. Sự oxi hóa -
Phản ứng hóa
hợp - Ứng dụng
của oxi.
- Sự oxi hóa.
- Khái niệm sự
oxi hóa.

- Ứng dụng của
oxi trong đời
sống và sản
xuất.
- Xác định
được có sự oxi
hóa trong một
số hiện tượng
thực tế.
- Nhận biết
được một số
phản ứng hóa
học cụ thể
thuộc loại phản
ứng hóa hợp.
- Xác định
được thể tích
khí oxi tham
gia vào sự oxi
hóa.
- Xác được
được thành
phần % thể tích
khí trong hỗn
hợp ban đầu
(trước phản
ứng).
Số câu hỏi 1 1 1 1 4
Số điểm 0,5 1,0 0,5 0,5 2,5
3. Oxit - Định nghĩa

oxit.
- Các gọi tên
oxit nói chung,
oxit của kim
loại có nhiều
hóa trị, oxit của
- Phân loại oxit
bazơ, oxit axit.
- Gọi tên một
số oxit axit,
oxit bazơ theo
CTHH hoặc
ngược lại.
- Lập được
CTHH của oxit
khi biết hóa trị
của nguyên tố
và ngược lại.
- Xác định
được thành
phần % các
nguyên tố trong
oxit và lập
được CTHH
của oxit khi biết
phi kim có
nhiều hóa trị.
- Các lập
CTHH của oxit.
- Khái niệm

oxit axit, oxit
bazơ.
thành phần %
về khối lượng
các nguyên tố
trong oxit đó.
Số câu hỏi 1 1 1 3
Số điểm 0,5 1,0 0,5 2,0
4. - Điều chế
oxi - Phản ứng
phân hủy.
- Không khí -
Sự cháy
- Nguyên liệu
điều chế oxi.
- Cách thu khí
oxi.
- Viết PTPƯ
điều chế oxi.
- Thành phần
của không khí
theo thể tích và
khối lượng.
- Sự cháy, sự
oxi chậm.
- Xác định phản
ứng phân hủy.
- Phân biệt sự
oxi hóa chậm
và sự cháy.

- Tính thể tích
khí oxi thu
được.
- Tính thể tích
không khí đã
dùng.
- Tính hiệu suất
điều chế oxi.
Số câu hỏi 1 1 1 1 4
Số điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 3,0
Tổng số câu
hỏi
3 2 2 3 1 2 0 2 15
Tổng điểm 1,5 1,5 1,0 2,5 0,5 2,0 0 1,0 10,0
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 46 (HÓA HỌC 8)
I/ Trắc nghiệm (3,0đ)
Khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đứng trước câu đúng:
1. Nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm phải:
A. Giàu oxi.
B. Dễ bị nhiệt phân hủy.
C. Chứa oxi.
D. Giàu oxi, dễ bị nhiệt phân hủy.
2. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: ………. là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và
không phát sáng.
A. Sự oxi hóa chậm.
B. Sự cháy.
C. Phản ứng phân hủy.
D. Phản ứng hóa hợp.
3. Để than cháy được cần:
A. Khí nitơ. B. Khí oxi. C. Khí hiđro D. Khí hiđro, khí oxi.

4. Công thức oxit nào sau đây là đúng:
A. CaO. B. NaO
2
. C. Fe
4
O
3.
D. AlO.
5. Hiện tượng nào sau đây là sự oxi hóa chậm:
A. Đốt cồn trong không khí.
B. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
C. Nước bốc hơi.
D. Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí.
6. Tỉ khối của khí oxi so với khí hiđro là:
A. 8 B. 2 C.32 D. 16
II/ Tự luận (7,0đ)
Câu 1: (2,5 điểm)
Hoàn thành phương trình phản ứng và xác định loại phản ứng:
a. KClO
3
………. + ………
b. ……… + ………. SO
2
c. ……. + O
2
CO
2
+ H
2
O

Câu 2: (1,5đ)
Phân loại các oxit sau và gọi tên: SO
3
, K
2
O, CO
2
, Fe
2
O
3
.
Câu 3: (3,0 điểm)
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO
4
.
a. Tính thể tích khí oxi thu được ở (ĐKTC).
b. Đốt cháy cacbon trong lượng oxi thu được ở trên thì thu được 1,792 lít khí cacbonic (ở
ĐKTC). Tính thể tích khí oxi (ĐKTC) đã phản ứng.
c. Tính thành phần % thể tích các khí trong hỗn hợp thu được sau phản ứng đốt cháy.
t
0
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 46 (HÓA HỌC 8)
Phần Câu Đáp án Biểu điểm
Trắc
nghiệm
(3,0 điểm)
1 D 0,5đ
2 A 0,5đ

3 B 0,5đ
4 A 0,5đ
5 B 0,5đ
6 D 0,5đ
Tự luận
(7 điểm)
1
(2,5đ)
a. 2KClO
3
2KCl

+ 3O
2
(Phản ứng phân hủy)
b. S + O
2
SO
2
(Phản ứng hóa hợp)
c. CH
4
+ 2O
2
CO
2
+ 2H
2
O
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
(1,5đ)
- Phân loại đúng oxit:
+ Oxit bazơ: K
2
O, Fe
2
O
3.
+ Oxit axit: SO
3
, CO
2
.
- Gọi tên đúng:
+ K
2
O: Kali oxit.
Fe
2
O
3
: Sắt (III) oxit.
+ SO
3
: Lưu huỳnh trioxit.

CO
2
: Cacbon đioxit (Khí cacbonic).
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
3
(3,0đ)
- Tính được số mol KMnO
4
= 0,1 mol.
- Viết đúng PTHH:
2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
- Tính được V = 2,24 l.
- Viết đúng PTHH:
C + O
2
CO

2
- Tính được V = 1,792 l.
- Tính được:
V = 20%.

V = 80%.
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
t
0
t
0
t
0
t
0
O
2
t
0
O
2 (PƯ)
O
2 (dư)
CO

2 (dư)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×