Thiết kế ma trận
Tờn ch
Nhn bit Thụng hiu Vn dng
Vn dng
mc cao
hn
Cng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Phi kim và
bảng TH
- Tính chất vật
lý của clo,
silic.
- Quy luật
biến đổi tính
kim loại, phi
kim trong chu
kì và nhóm
- Tính chất hoá
học của pk.
- Từ cấu tạo
nguyên tử của
một số nguyên
tố điển hình
suy ra vị trí và
tính chất hoá
học cơ bản của
chúng và ngợc
lại.
S cõu
S im T l %
1
0,25
1
0,25
1
1
Hiđrocacbon
- Đặc điểm cấu
tạo
- Tính chất hoá
học của:
metan,
etilen,
- Cấu tạo hợp
chất hữu cơ
- Tính chất hoá
học
Lập công thức
phân tử
S cõu
S im T l %
1
0,5
1
2
1
1
Dẫn xuất
hiđrocacbon
- T/c vật lý: r-
ợu etylic, axit
axetic,
- ứng dụng
điều chế
- Tính chất hoá
học: axit, rợu,
Tính chất hoá
học
S cõu
S im T l %
4
2
2
1
1
2
6
2,75
1
0,25
4
4
1
2
1
1
Tờn ch
Nhn bit Thụng hiu Vn dng
Vn dng
mc cao
hn
Cng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Phi kim và
bảng TH: T/c
vật lý của clo, si
lic. T/c hoá học
PK. Bảng tuần
hoàn
1
0,25
1
0,25
1
1
3
1,5
Hiđrocacbon:
Đặc điểm cấu tạo,
tính chất hoá học
1
0,5
1
2
1
1
3
3,5
Dẫn xuất
hiđrocacbon:
T/c vật lý, rợu,
chất béo, axit
tính chất hoá học
4
2
2
1
1
2
7
5
S cõu
S im
6
2,75
1
0,25
4
4
1
2
1
1
13
10
Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống () trong các câu sau:
- Axit axetic là chất , không mầu , vị ,tan trong nớc.
- Axit axetic đợc điều chế bằng cách dung dịch loãng rợu etylic
hoặc butan(C
4
H
10
).
Câu 2: Điền chữ (Đ) vào câu đúng, chữ (S) vào câu sai trong các nhận định sau:
a) Theo chiều tăng điện tích hạt nhân trong một nhóm của BTH thì tính kim loại
tăng, tính phi kim giảm
b) Nguyên tố ở chu kỳ 2, nhóm I trong bảng tuần hoàn là nguyên tố phi kim
c) Chất béo tan trong benzen, xăng, dầu hoả.
d) Phản ứng đặc trng của etilen là phản ứng cộng vì phân tử etilen có liên kết đơn.
Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:
1. Tính chất vật lí nào sau đây không phải là của glucozơ:
A. Chất kết tinh không mầu B. Có vị chua.
C. Dễ tan trong nớc D. Có vị ngọt.
2. Dãy các chất dùng làm nhiên liệu:
A. Cồn, dầu hoả, xăng B. Etilen, metan, tinh bột
C. Đờng, dầu hoả, chất béo D. Metan, nớc, dầu hoả
3. Chất không có phản ứng cộng với dung dịch brom là:
A. CH
2
= CH- CH
3
B. CH
CH
C. CH
3
C
CH D. CH
3
CH
2
- CH
3
4. Dung dịch nớc Gia- ven gồm:
A. Cl
2
; HCl B. HCl; HClO C.NaCl; NaClO; H
2
O D. HCl; NaCl
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 4(1,5đ): Cho các chất sau: Na, S, CaCO
3
, Cl
2
. Viết các phơng trình hoá học (nếu có)
xảy ra giữa các chất trên với:
a) Khí oxi b) Khí hiđro. c) Axit axetic
Câu 5 ( 2 điểm):
a. Viết phơng trình hóa học biểu diễn phản ứng cháy của metan, etilen.
b. Bằng phơng pháp hóa học hãy nhận biết hai khí: metan và axetilen.
Câu 6 (2,5đ) : Trung hoà 200 gam dung dịch axit axetic 24% bằng một lợng vừa đủ dung
dịch caxihiđroxit 14,8%.
a) Viết phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lợng dung dịch canxi hiđroxit đã dùng.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu đợc sau phản ứng.
Câu 7 (1,0đ): Trong phản ứng cháy của hiđro cacbon A, cứ 1,12 lít khí A cần 16,8 lít
không khí. Tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo của A biết các khí đo ở đktc.
(Biết: C =12; Ca = 40; H = 1; O = 16)
Đáp án và biểu điểm đề chẵn
Đáp án Điểm
Câu 1: -lỏng, chua, vô hạn
- lên men, oxi hoá
1,0
Câu 2:
a B c d
đ S đ S
1,0
Câu 3
1 2 3 4
b A d c
1,0
Câu 4: a) 2 phơng trình b)2 phơng trình c) 2 phơng trình
(Mỗi phơng trình 0,25 điểm )
1,5
Câu 6: Viết đúng PTHH
-Tính đúng m
AX
= 48 g n
AX
= 0,8 mol
- Tính đợc khối lợng dung dịch Ca(OH)
2
là 200 g
- Tính đợc khối lợng muối
- Tính đợc khối lợng dung dịch sau phản ứng
- Tính đợc C% của dung dịch muối
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
Câu 5: a) Mỗi PTHH đúng: 0,5 đ b) Hiện tợng, PTHH đúng: 0,5
Câu 7:
Viết đợc PTHH tổng quát của phản ứng cháy: 0,2đ
C
x
H
y
+ (x+
4
y
)O
2
xCO
2
+
2
y
H
2
O
Tinh đợc số mol C
x
H
y
= 0,05 , số mol oxi là: 0,15 0,2
Theo đề bài ta có:
15,0
4
05,0
1
y
x +
=
=> y = 12 4x
Vì y nguyên dơng và y> 1 => 4x < 11 => x = 1 hoặc x= 2 0,2đ
+) Nếu x= 1 => y= 8 không thoả mãn
+) Nếu x= 2 => y = 4 thoả mãn 0,2đ
Viết đợc công thức phân tử, công thức cấu tạo C
2
H
4
0,2đ