Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tiểu luận vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh và CNXH vào con đường đi lên CNXH của đảng CSVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.87 KB, 28 trang )

Mục lục
Trang
Mở đầu 2
I. Sự lựa chọn và kiên định con đờng XHCN của Đảng ta 4
1. Sự lựa chọn con đờng XHCN trong t tởng Hồ Chí Minh 4
2. Kiên trì con đờng XHCN mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn 7
II. Quan điểm về mục tiêu, mô hình CNXH 14
1. Trong t tởng Hồ Chí Minh 14
2. Sự vận dụng của Đảng 16
III. Con đờng đi lên CNXH 19
1. Đặc điểm thời kỳ quá độ 19
2. Về cơ cấu kinh tế 24
3. Mở rộng quan hệ đối ngoại 30
Kết luận 33
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại, tên tuổi và sự
nghiệp của Ngời đã in đậm dấu ấn vào lịch sử dân tộc và lịch sử nhân loại. Quá
trình hình thành t tởng của Ngời cũng chính là quá trình hình thành con đờng
cách mạng Việt Nam. Đó là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
1
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng sáng
tạo chủ nghĩa Mác Lênin cào điều kiện cụ thể của nớc ta, kế thừa và phát
triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loại. Đó là cả hệ thống quan điểm nhất quán xuyên suốt từ cách mạng dân tộc
dân chủ, tiến lên CNXH, không qua giai đoạn phát triển TBCN; độc lập dân tộc
gắn liền với CNXH. T tởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đờng đi lên CNXH ở
Việt Nam là lý luận về công việc cuộc sống xây dựng một nớc Việt Nam hoà
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp cách mạng thế giới
Trong bối cảnh thời đại đổi thay khó lờng hiện nay, Đảng cộng sản Việt


Nam lãnh đạo nhân dân Việt Nam kiên trì con đờng CNXH mà Hồ Chí Minh đã
chọn, kiên trì đờng lối đổi mới toàn diện, lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm,
xây dựng Đảng làm then chốt, tìm đợc con đờng XHCN phát triển phù hợp với
tình hình đất nớc và xu thế thời đại. Những thành tựu mà Việt Nam đạt đợc trong
những năm qua chỉ là bớc khởi đầu quan trọng trong lúc còn không ít khó khăn,
thử thách. Nhng phải nói rằng những thành tựu ấy có ý nghĩa vô cùng quan
trọng, nó là sự kế thừa và tiếp tục hớng tới tơng lai trong lịch sử xây dựng
CNXH. Là biểu hiện nổi bật những giá trị to lớn của t tởng Hồ Chí Minh về con
đờng đi lên CNXH ở Việt Nam.
Cùng với chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, thực sự là ngọn cờ
lãnh đạo, đem lại thắng lợi vĩ đại cho cách mạng Việt Nam; xứng đáng là nền
tảng t tởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và nhân dân ta trong quá khứ,
hiện tại và tơng lai.
Để cho chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh thực sự là nền
tảng t tởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng thì toàn Đảng, toàn dân ta
phải có kế hoạch nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh một cách sâu sắc, toàn diện,
đồng thời phải có kế hoạch tuyên truyền, giáo dục sâu rộng trong các tầng lớp
nhân dân, nhất là trong thanh niên về t tởng Hồ Chí Minh
Bớc vào thế kỷ mới, thời đại mới chúng ta tin tởng rằng dới ánh sáng t t-
ởng Hồ Chí Minh, cùng với lý luận chủ nghĩa Mác Lênin nhân dân ta sẽ xây
dựng thành công CNXH, xây dựng một nớc Việt Nam thực sự là của dân, do dân
và vì dân với mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về sự vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đờng đi
lên CNXH của Đảng Cộng sản Vịêt Nam trên đất nớc, sẽ giúp ta hiểu sâu sắc
hơn t tởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đờng đi lên CNXH; nhận thức đợc
Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng nó nh thế nào vào công cuộc xây dựng và
phát triển đất nớc. Đồng thời, từ đó ta cũng thấy đợc những giá trị to lớn của t t-
2
ởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng cũng nh công cuộc đổi mới của

đất nớc ta hiện nay.
3. Nhiệm vụ
- Phân tích làm rõ quá trình vận dụng t tởng HCM về CNXH và con đờng
đi lên chủ nghĩa xã hội của Đảng ta.
- Tiếp tục khẳng định tính đúng đắn và giá trị của t tởng HCM đối với
CMVN và công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay.
4. Phạm vi, phơng pháp nghiên cứu và kết cấu của đề tài.
- Đề tài đề cập đến t tởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đờng đi lên
CNXH cùng với quá trình vận dụng của Đảng ta trong công cuộc xây dựng và
phát triển đất nớc.
- Trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành,
chủ yếu là phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp logic, phơng pháp so sánh,
phơng pháp phân tích tổng hợp,
- Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài đợc trình bày theo 3
mục:
I. Sự lựa chọn và kiên định con đờng XHCN của Đảng ta
II. Quan điểm về mục tiêu, mô hình CNXH
III. Con đờng đi lên CNXH
I. Sự lựa chọn và kiên định con đờng XHCN của Đảng
ta.
1. Sự lựa chọn con đờng XHCN trong t tởng Hồ Chí Minh.
Sau 10 năm bôn ba nớc ngoài khảo sát kinh nghiệm của cách mạng thế
giới, năm 1920 Nguyễn ái Quốc đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lênin, Ngời đã
sung sớng đến phát khóc khi đọc bản Sơ thảo luận cơng về vấn đề dân tộc và vấn
đề thuộc địa của Lênin. Ngời đã nói Luận cơng của Lênin làm cho tôi rất cảm
động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên.
ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên nh đang nói trớc quần chúng đông
đảo: Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là
con đờng phát triển giảI phóng chúng ta.

(1)
1
Từ đó, Nguyễn ái Quốc đi đến
khẳng định con đờng phát triển của cách mạng Việt Nam là con đờng cách mạng
1
(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T10, Tr.127, NXB. CTQG
3
vô sản (độc lập dân tộc gắn liền với CNXH). Muốn cứu nớc và giải phóng dân
tộc không có con đờng nào khác con đờng CMVS
(2)
2
.
Từ năm 1920 1930, khẳng định sự lựa chọn con đờng CMVS của mình,
Ngời đã đi sâu tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân tiến bộ trên thế giới và đặc
biệt là đa lý luận cách mạng ấy vào trong nớc cho các phong trào yêu nớc mục
tiêu đi lên CNXH thông qua các bài viết, bài nói của mình.
Trong tác phẩm Đờng kách mệnh sau khi phân tích cách mạng Mỹ, cách
mạng Pháp, cách mạng Nga, Ngời nhận thấy chỉ có cách mệnh Nga là đã thành
công, và thành công đến nơi
(3)
3
, từ đó rút ra kết luận là phải học tập cách mạng
Nga: Muốn cách mệnh thành công thì phảỉ dân chúng (công nông) làm gốc,
phải có Đảng, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống nhất. Nói tóm lại là phải
theo chủ nghĩa Mã Khắc T và Lênin
(4)
. Cũng trong tác phẩm này, Ngời đã đa
cách mệnh làm 2 thứ: dân tộc cách mệnh và giai cấp cách mệnh (thế giới cách
mệnh) và theo Ngời đi theo con đờng cách mạng VS không phải là làm cách
mạng VS ngay nh cách mạng Nga 1917 hay diễn ra nh ở các nớc t bản phát

triển mà phải tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế chính trị văn hoá - xã hội
mỗi nớc đê định ra đờng lối cách mạng đúng đắn, cách mạng dân tộc dân chủ
dẫn tới thắng lợi của cách mạng tháng 8 1945, đa Việt Nam trở thành một nớc
độc lập, thống nhất.
Đến 2 1930, Đảng CSVN ra đời, ngời đã soạn thảo Chánh cơng vắn tắt,
Sách lợc vắn tắt, Chơng trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng CSVN. Cơng lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng ta đã nêu rõ: Chủ trơng làm dân quyền của cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
(1)
4
. Nh vậy, đến 1930 thì
sự lựa chọn của Hồ Chí Minh về CNXH đã từ t tởng đi vào thực tiễn đờng lối
chính trị của Đảng. So với Đảng cách mạng thì cơng cơng lĩnh dầu tiên của Đảng
do Hồ Chí Minh soạn thảo là bớc phát triển mới của t duy Hồ Chí Minh về chiến
lợc, sách lợc cách mạng VN.
Quán triệt tinh thần cách mạng triệt để và cách mạng không ngừng, Nghị
quyết TƯ 8 (5 1941) đã nêu: Cách mạng giải phóng dân tộc phải đi đến cách
mạng t sản dân quyền và cách mạng XHCN. Vậy nên không thể làm cách mạng
giải phóng dân tộc rồi ngừng lại, mà phải tiến lên làm trọn nhiệm vụ t sản dân
quyền và chinh phục chính quyền vô sản
(2)
5
. Nh vậy, Nghị quyết TƯ 8 đặt ra:
nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc là trên hết, nhng vẫn không
quên nhiệm vụ cải cách điền địa. Đờng lối đúng đắn, sáng tạo đó đã động viên
toàn dân tộc dấy lên cao trào khởi nghĩa, tiến hành thắng lợi cách mạng tháng 8
2
(2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T9, Tr.314, NXB. CTQG
3
(3),(4) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T2, Tr.280, NXB. CTQG

4
(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T3, Tr.1, NXB. CTQG
5
(2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T7, Tr.120 - 121, NXB. CTQG
4
vĩ đại, lập ra nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Sau cách mạng tháng 8, Hồ Chí
Minh và Đảng ta vẫn xác định: cuộc cách mạng Đông Dơng lúc này vẫn là cuộc
cách mạng dân tộc giải phóng Nhiệm vụ cứu nớc của giai cấp vô sản cha
xong
(3)
6
. Tại Hà Nội cán bộ Đẩng lần thứ 6 (1 1949), Ngời chỉ rõ: Những
vấn đề thảo luận thì nhiều, nhng đều hớng vào một đờng đi: kháng chiến thắng
lợi, xây dựng dân chủ mới để tiến tới CNXH
(4)
7
. Cho tới, Đại hội II của Đảng (2
1951) trong bản Báo cáo chính trị Ngời đã vạch rõ mục tiêu trớc mắt của cách
mạng Việt Nam là: Đảng lao động Việt Nam đoàn kết và lãnh đạo toàn dân
kháng chiến cho đến thắng lợi hoàn toàn, giành lại thống nhất và độc lập hoàn
toàn; lãnh đạo toàn dân thực hiện dân chủ mới, xây dựng đoàn kết để tiến lên
CNXH
(1)
8
Sau 1954, Ngời đã vạch rõ nhiệm vụ mới của cách mạng Việt Nam là
chuyển sang một giai đoạn mới, miền Bắc bớc vào thời kỳ quá độ lên CNXH và
miền Nam tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ, miền trong điều kiện
mới. Đại hội II của Đảng (1960) Bác khẳng định: toàn Đảng toàn dân ta phải tiến
hành: Đa miền Bắc tiến lên CNXH và đấu tranh thực hiện hoà bình thống nhất
nớc nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nớc

(2)
9
. Đây
cũng là một sự sáng tạo lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta: một nớc,
một dân tộc, một Đảng mà tiến hành đồng thời hai chiến lợc cách mạng khác
nhau, có quan hệ, tác động, thúc đẩy lẫn nhau.
Vậy là, mục tiêu CNXH đã đợc Bác khẳng định trong t tởng của mình
ngay từ 1920 của thế kỷ XX, đó là sự lựa chọn biểu hiện kết quả của một quá
trình, xuyên suốt từ khi Bác đọc Bản luận cơng của Lênin tới tác phẩm Đờng
cách mệnh, đến Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Bác soạn thảo, đến Hội
nghị TƯ lần thứ 8 và cho đến những bài nói, bài viết của Bác trong các thời điểm
sau này, và sự lựa chọn đó của Bác một lần nữa đợc Ngời khẳng định trong bản
Di chúc của mình: mong muốn toàn Đảng, toàn dân đoàn kết, xây dựng thắng lợi
CNXH ở nớc ta.
Việc Hồ Chí Minh tìm đợc con đờng đúng đắn cho cách mạng Việt Nam
ngay từ đầu đã khẳng định vai trò quyết định của Hồ Chí Minh đối với cách
mạng Việt Nam. Với quan niệm giải phóng dân tộc bằng con đờng cách mạng vô
sản, Hồ Chí Minh đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng đờng lối cứu nớc của
dân tộc Việt Nam, đồng thời đã đa dân tộc ta vào đúng quỹ đạo cách mạng của
thời đại, gắn liền cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng thế giới, đa cách
mạng giải phóng gắn liền với cách mạng XHCN. Đây thực sự là một phát hiện,
6
(3) Văn kiện Đảng về kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1950), NXB Sự thật, HN, 1986, T1,Tr.30
31.
7
(4) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T5, Tr.551, NXB. CTQG
8
(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T6, Tr.174, NXB. CTQG
9
(2) ) Hồ Chí Minh: Sđd, T10, Tr.198

5
một sáng tạo lớn về con đờng phát triển cách mạng ở nớc thuộc địa nửa phong
kiến; con đờng giải phóng dân tộc triệt để theo lập trờng vô sản. Cuộc cách mạng
không ngừng này nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, gắn giải phóng dân
tộc với giải phóng xã hội và giải phóng con ngời.
2. Kiên trì con đờng XHCN mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn
Định hớng XHCN và con đờng đi lên CNXH ở nớc ta là vấn đề lý luận và
thực tiễn rất cơ bản, trọng yếu, chi phối các hoạt động t tởng và lý luận của
chúng ta hiện nay. Nó không không những liên quan đến nhận thức, ý chí cách
mạng mà còn liên quan đến đờng lối, chính sách, giải pháp thực hiện. Nó chẳng
những là vấn đề lý tởng,mục tiêu, phơng hớng đi lên của đất nớc, mà còn là vấn
đề trân trọng quá khứ, kế thừa công lao của các thế hệ đi trớc, sự hy sinh của cả
dân tộc trong hơn nửa thế kỷ qua. Nó đặt ra nhiều vấn đề phải nghiên cứu và giải
quyết. Trớc đây, khi Liên Xô và phe XHCN, ba dòng thác cách mạng ở thế ào ạt
tiến công thì vấn đề đi lên CNXH ở nớc ta dờng nh không có gì phải bàn. Nhng
khi Liên Xô tan rã, chế độ XHCN sụp đổ ở nhiều nớc, CNTB biết cách điều
chỉnh và thích nghi với tình hình mới, xuất hiện những con rồng thì vấn đề đi
lên CNXH ở nớc ta lại trở thành tâm điểm thu hút mọi sự bàn thảo, tranh luận.
Mặc dù Cơng lĩnh của Đảng và Hiến pháp của nhà nớc đã khẳng định mục tiêu
XHCN và con đờng đi lên CNXH ở nớc ta nhng vẫn có không ít ngời còn băn
khoăn, dao động về con đờng đi. Họ hoài nghi chủ nghĩa Mác Lênin, nghi
ngờ tính khoa học đúng đắn của CNXH, quy kết nguyên nhân tan rã của Liên Xô
và các nớc XHCN Đông Âu là ở bản thân CNXH. Từ đó họ cho rằng, chúng ta
đã chọn đờng sai, cần phải đi con đờng khác con đờng TBCN hoặc con đờng thứ
3, con đờng xã hội dân chủ. Có nhiều phụ hoạ với những luận điệu thù địch,
công khai bài bác CNXH, ca ngợi một chiều CNTB. Họ rêu rao rằng Đảng
CSVN bảo thủ, đổi mới nửa vời, kinh tế thị trờng mà theo định hớng XHCN là
đầu Ngô mình Sở; rằng có theo CNXH thì đó phải là thứ CNXH phi Macxit.
Thậm chí có ngời còn sám hối về một thời đã tin theo chủ nghĩa Mác Lênin
và con đờng XHCN. Họ cho rằng, con đờng đi phù hợp của cách mạng Việt Nam

là phải lùi về con đờng dân chủ nhân dân và họ còn cho rằng, cách mạng dân tộc
dân chủ t sản kiều mới, đi lên CNXH qua 3 giai đoạn chứ không phải là con đ-
ờng cách mạng vô sản thực hiện CNXH chỉ qua 2 giai đoạn nh lý luận cách
mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác Lênin.
Trớc sự xuyên tạc của kẻ thù đối với con đờng XHCN, Đảng ta đã nhiều
lần khẳng định mục đích, lý tởng của cách mạng nớc ta là xây dựng thành công
CNXH trên đất nớc ta. Và thực tế suốt mấy chục năm qua, Đảng đã lãnh đạo
nhân dân phấn đấu, hy sinh cho mục đích này. Đảng vẫn kiên định lập trờng
nguyên tắc đó. Các thế lực thù địch rất khó chịu và bực bội về sự khẳng định này
6
và đang tìm mọi cách để chuyển hoá, làm thay đổi lập trờng của chúng ta, ép
chúng ta đi sang quỹ đạo của CNTB.
Đảng CSVN và đại đa số nhân dân ta hiểu rằng, lựa chọn mục tiêu, lựa
chọn hớng đi không phải là việc làm tuỳ tiện, cũng không phải vấn đề tình cảm,
ý chí chủ quan, mà đây thực sự là vấn đề khoa học rất nghiêm túc, là trách
nhiệm thiêng liêng trớc đất nớc và dân tộc. Sở dĩ chúng ta kiên định con đờng
XHCN mặc dù biết đây là sự nghiệp vô cùng gay go phức tạp và hiện thời
CNXH đang lâm vào thoái trào, là vì đây là con đờng phát triển hợp quy luật
khách quan. Sau CNTB nhất định phải là một xã hội tốt đẹp hơn.
Loài ngời đã từng mơ ớc đến một xã hội tốt đẹp: đạo phật mơ đến một cõi
Niết bàn; đạo thiên chúa mơ ớc đến chốn thiên đàng; ngời Pháp, ngời Anh đã có
lúc mơ đến CNXH kiểu Phurie, Xanh Ximôn, Ôoen Nhng đó chỉ là mơ ớc, chỉ
dựa trên tình cảm nên không thể nào thực hiện đợc. Chỉ đến chủ nghĩa Mác mới
vạch ra đợc cơ sở khoa học, quy luật khách quan của sự phát triển xã hội, để đi
tới CNXH khoa học một chế độ xã hội xây dựng trên cơ sở giải phóng triệt để
giai cấp cần lao, giải phóng triệt để xã hội và con ngời.
Thực tế hơn 70 năm qua, mặc dù có những khuyết điểm, sai lầm chủ quan,
CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu vẫn thể hiện rõ sức sống và tính u việt
từ trong bản chất của nó. Đó là việc xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa con ngời với
con ngời, chăm lo con ngời, tạo ra sức mạnh cộng đồng đánh thắng chủ nghĩa

phát xít, vơn lên xây dựng đất nớc ngày càng công bằng, giàu mạnh. Hiện nay
nhiều ngời ở các nớc thuộc Đông Âu và Liên Xô đang ngậm ngùi nuối tiếc thời
kỳ tốt đẹp đó. Và có lẽ đó cũng là lý do giải thích vì sao gần đây các lực lợng
cộng sản và cánh tả ở những nớc này giành lại sự tín nhiệm trong các cuộc bầu
cử.
Đảng ta kiên định con đờng XHCN mà không lựa chọn con đờng TBCN vì
thời đại ngày nay không phải là thời đại của CNTB, càng không phải là thời đại
quá độ từ CNXH sang CNTB nh nhiều ngời đã nói, mà là một thời đại quá độ từ
CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Theo quy luật phát triển của xã hội
thì CNTB không thẻ không bị phủ định, đó là xu thế khách quan, là dòng chảy tự
nhiên của lịch sử. Vả chăng, thời kỳ này chính CNTB đang tạo ra những tiền đề
vật chất kỹ thuật để chuyển sang thời đại của CNXH. Hơn nữa, không nhất
thiết và cũng không cần thiết sự phát triển nào cũng phải diễn ra tuần tự theo một
quá trình tự nhiên. Hiện nay, sức sản xuất của nớc ta đúng là đang yếu kém, yếu
kém rất nhiều so với các nớc TB phát triển, nhng chúng ta có chính quyền tiên
tiến, có Đảng cộng sản lãnh đạo, lại đang vào thời đại quá độ lên CNXH, hà cớ
gì ta phải dừng lại ở CNTB, mặc dù đó là một sự nghiệp khó khăn. Chúng ta bỏ
qua chế độ TB bóc lột chứ không phải bỏ qua việc phát triển sức sản xuất. Chúng
7
ta có cả những tiền đề bên trong và tiền đề bên ngoài là điều kiện phát triển, thế
giới đang đi vào xu hớng đa phơng hoá, toàn cầu hoá, nhiều bạn bè sẵn sằng chia
sẻ, giúp đỡ ta. Chúng ta phải tìm mọi cách để phát triển lực lợng sản xuất, kể cả
việc học CNTB, sử dụng các hình thức của CNTB, kế thừa các thành tựu của
CNTB, thậm chí dùng cả TBCN để xây dựng lực lợng sản xuất cho CNXH. Nhng
chúng ta không theo chế độ TBCN, không phát triển lực lợng sản xuất với bất cứ
giá nào, không để cho t bản bóc lột tàn tệ công nhân, đánh đập, hành hạ ngời lao
động. Trái lại, phải chăm lo cho ngời lao động, bảo vệ ngời lao động, cố gắng
hạn chế bóc lột và thực hiện từng bớc công bằng xã hội chăm lo đời sống cho
ngời lao động. Đây là điểm khác xa so với chế độ t bản.
Thực tế, CNTB ngày nay tuy có đã có sự điều chỉnh, nhng về căn bản, nó

không thể nào giải quyết đợc mâu thuẫn nội tại, mâu thuẫn cố hữu từ trong bản
chất của nó. Đó là mâu thuẫn giữa sự xã hội hoá sản xuất ngày càng rộng lớn
(đến mức đa quốc gia, siêu quốc gia, khu vực hoá, toàn cầu hoá) với sự chiếm
hữu t nhân về t liệu sản xuất ngày càng sâu (tập trung trong tay một số ít nhà t
bản kếch xù). Thậm chí những mâu thuẫn đó còn gay gắt hơn trớc rất nhiều.
Tình trạng cạnh tranh cá lớn nuốt cá bé phân hoá giàu nghèo càng ngày càng
quyết liệt, xã hội đầy rẫy những tệ nạn tiêu cực, bất công, đạo đức băng hoại, sự
bất bình đẳng về sở hữu và phân phối của cải ngày càng tăng Rõ ràng, CNTB
không phải chỉ toàn là tốt đẹp nh ngời ta ca ngợi, không phải là xu thế phát triển
của thời đại và do đó nó không phải là mục tiêu, lý tởng của chúng ta.
Tóm lại, con đờng mà Đảng cộng sản Việt Nam lựa chọn và kiên định đi
theo là con đờng XHCN theo t tởng Hồ Chí Minh. Điều này đợc Đảng ta khẳng
định ngay trong Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng năm 1930: Đảng chủ tr-
ơng làm t sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản. Đến Luận cơng tháng 10 1930, Đảng cũng đi đến khẳng định: tiến
hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo, tiến
lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn t bản chủ nghĩa.
Nh vậy, t tởng độc lập dân tộc gắn liền CNXH đã đợc Đảng ta đặt ra ngay
từ đầu và nhanh chóng trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong đờng lối của Đảng,
là quy luật của cách mạng Việt Nam. Sự kiên định đờng lối CNXH của t tởng Hồ
Chí Minh trong Đảng ta đợc thể hiện rõ qua các kỳ đại hội, các Nghị quyết, chỉ
thị của Đảng.
Tháng 2 1935, tại Đại hội lần thứ nhất Đảng đã khẳng định: Đảng đại
hội của chúng tôi cam đoan với quốc tế cộng sản rằng ĐCS Đông Dơng hết sức
tổ chức và dẫn đạo quần chúng lao động trong xứ ta tranh đấu, bênh vực quyền
lợi hằng ngày của họ và thực hiện những nhiệm vụ của cuộc cách mạng phản đế
8
và điền địa ở Đông Dơng để dọn đờng đi tới thời kỳ XHCN là bớc đầu của
CNCS
(1)

10
.
Vậy là ngay từ Đại hội I, Đảng ta đã xác định con đờng đi lên CNXH tiến
dần tới CNCS của mình. Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 8 (5 1941) đã chỉ
rõ: cách mạng giải phóng dân tộc phải đi đến cách mạng t sản dân quyền và
cách mạng XHCN
(2)
11
.
Năm 1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng cũng đi đến
khẳng định con đờng CNXH ở nớc ta. Đại hội xác định nhiệm vụ cơ bản của
cách mạng Việt Nam lúc này là: đánh đuổi bọn đế quốc xâm lợc, giành độc lập
và thống nhất thực sự cho dân tộc; xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa
phong kiến; làm cho ngời cày có ruộng; phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây
cơ sở cho CNXH.
Năm 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, Đảng ta đã
quyết định đa miền Bắc tiến lên xây dựng CNXH mà không chờ cách mạng miền
Nam. Đại hội III của Đảng (1960) đã chỉ ra đờng lối xây dựng miền Bắc là
nhằm: đa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH, tiếp sau đó
có nhiều HNTƯ và HN Bộ chính trị bổ sung, phát triển thêm.
Năm 1975, đất nớc hoàn toàn độc lập, Nam Bắc thống nhất một nhà.
Đảng ta đã đề ra những khẩu hiệu mừng chiến thắng trong đó có khẩu hiệu:
Toàn dân, toàn quân, đoàn kết một lòng, giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng
thành công CNXH
(1)
12
. Và đề ra nhiệm vụ của cách mạng nớc ta trong giai đoạn
mới: cách mạng nớc ta đã chuyển sang giai đoạn cả nớc làm một nhiệm vụ
chiến lợc duy nhất: cách mạng XHCN và xây dựng CNXH
(2)

.
Năm 1976, Đại hội IV của Đảng đã phát triển thêm một bớc đờng lối của
Đại hội III, vạch ra đờng lối xây dựng CNXH trên phạm vi cả nớc. Đó là đờng
lối: Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân
dân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng quan hệ sản
xuất, cách mạng khoa học kỹ thật và cách mạng t tởng và văn hoá, trong đó
cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt; đẩy mạnh CNH XHCN là nhiệm
vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ tiến lên CNXH; xây dựng chế độ làm chủ tập
thể XHCN, xây dựng nền sản xuất lớn XHCN, xây dựng nền văn hoá mới, con
ngời mới XHCN
(3)
13
.
Trên cơ sở phân tích những chủ trơng, đờng lối, chính sách đề ra từ Đại
hội IV, Đại hội VI đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc nhằm nhận thức
đúng hơn và thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng CNXH. Đại hội VI
10
(1) Văn kiện Đảng, Toàn tập, NXB. CTQG, HN, 1999, T5, Tr.281
11
(2) Đảng cộng sản Việt Nam, Sđd, T7, Tr.120 - 121
12
(1), (2) ) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T36, Tr.187, Tr.308, NXB. CTQG, 2004
13
(3) ) Đảng cộng sản Việt Nam: Báo cáo chính trị của BCHTƯĐ tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB.
Sự thật, Hà Nội, 1997, Tr67
9
là một cột mốc đánh dấu bớc chuyển quan trọng trong nhận thức của Đảng ta về
CNXH và con đờng đi lên CNXH ở nớc ta.
Đại hội VII của Đảng họp tháng 6 1991. Lúc này chế độ XHCN ở các
nớc Đông Âu đã bị sụp đổ và Liên Xô đã đi chệch hớng cải tổ, đang có nguy cơ

đi đến tan rã. Một bộ phận cán bộ và nhân dân ta có những biểu hiện dao động,
thậm chí có ngời muốn đi theo con đờng khác. Các thế lực thù địch phản công
quyết liệt vào các nớc XHCN trong đó có Việt Nam. Dựa trên cơ sở tổng kết việc
thực hiện đờng lối đổi mới do Đại hội VI đề ra, Đại hội đã thông qua Cơng lĩnh
xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH và chiến lợc ổn định và phát
triển kinh tế xã hội đến năm 2000. Cơng lĩnh một lần nữa rút ra kết luận:
Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH. Đó là bài học xuyên suốt quá
trình cách mạng nớc ta. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện
CNXH và CNXH là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc
(1)
14
. Không
gắn độc lập dân tộc với mục tiêu CNXH thì không huy động đợc lực lợng to lớn
nhất trong dân tộc là các giai cấp, các tầng lớp nhân dân lao động ngay trong quá
trình đấu tranh vì độc lập dân tộc. Ngợc lại, có độc lập dân tộc rồi mà không
định hớng đi lên CNXH lại đi con đờng khác là vong ơn bội nghĩa với lớp lớp
ngời đã chiến đấu, hy sinh vì lý tởng này, là trao thành quả cách mạng vào tay
lực lợng có lợi ích đối lập với nhân dân và quan trọng là độc lập dân tộc cũng
không thể đợc đảm bảo.
Đại hội VIII họp tháng 6 1996, trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình
đã rút ra kết luận: nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và Con đờng đi
lên CNXH ở nớc ta ngày càng đợc xác định rõ hơn. Xét trên tổng thể,việc hoạch
định và thực hiện đờng lối đổi mới những năm qua về cơ bản là đúng đắn, đúng
định hớng XHCN
(2)
15
.
Đại hội IX của Đảng có nhiệm vụ tiếp tục tổng kết thực tiễn, bổ sung, làm
sáng tỏ thêm một số vấn đề, hoàn thiện thêm một bớc nhận thức về con đờng đi
lên CNXH ở nớc ta. Đại hội một lần nữa khẳng định: Cơng lĩnh (năm 1991) là

ngọn cờ chiến đấu vì thắng lợi của sự nghiệp xây dựng nớc Việt Nam từng bớc
quá độ lên CNXH, định hớng cho mọi hoạt động của Đảng hiện nay và trong
những thập kỷ tới. Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nớc Việt Nam
theo con đờng XHCN trên nề tảng chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí
Minh
(3)
16
. Sự khẳng định này là rất cần thiết nhất là vào thời điểm hiện nay, khi
đất nớc cùng nhân loại bớc vào thế kỷ XXI, trên thế giới có những diễn biến rất
nhanh và phức tạp, trong nớc cũng đứng trớc nhiều nguy cơ và thách thức mới.
14
(1) ĐCSVN: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên XHCN, NXB Sự thật, HN, 1991, Tr.4
15
(2) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB. CTQG, HN, 1996, Tr.68
16
(3) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB. CTQG, HN, 2001, Tr.83
10
Hiện nay, phát triển đất nớc theo định hớng XHCN là một nhu cầu tất yếu
khách quan. Nhu cầu đó bắt nguồn từ sự hình thành quan điểm của Đảng về
CNXH, đồng thời cũng bắt nguồn từ quá trình lịch sử đấu tranh và xây dựng
CNXH của dân tộc ta trong suốt hơn 70 năm qua. Nhu cầu đó gắn liền với tên
tuổi Hồ Chí Minh, ngời Mác xít đầu tiên đã truyền chủ nghĩa Mác Lênin vào
nớc ta và cũng là ngời đầu tiên quyết định sự lựa chọn con đờng đi lên CNXH
của Việt Nam. Dới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh,
nhân dân ta đã tiến hành cuộc đấu tranh lâu dài, trờng kỳ và giành đợc độc lập,
đa đất nớc ta tiến dần từng bớc lên CNXH. Định hớng trên đã ảnh hởng nhất
định đến sự hình thành quan điểm của Đảng ta về CNXH và con đờng đi lên
CNXH. Đây cũng chính là nguyên nhân chỉ rõ vì sao trong giai đoạn cách mạng
hiện nay giai đoạn đòi hỏi phải cósự đổi mới toàn diện thì Đảng ta vẫn kiên
trì chủ trơng lấy chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t t-

ởng và kim chỉ nam cho mọi hành động cách mạng Việt Nam. Đổi mới không
phải là thay đổi mục tiêu XHCN, mà làm cho mục tiêu ấy thực sự có hiệu quả
bằng những quan điểm đúng đắn về CNXH, bằng những phơng thức, bớc đi, biện
pháp thích hợp. Đổi mới là sự tiếp tục phát huy truyền thống và thành quả cách
mạng, sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm nhằm đạt đợc những thành tựu to
lớn và vững chắc trong việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng CNXH. Đại hội VII
của Đảng đã khẳng định: Cần nhấn mạnh rằng, đây là sự lựa chọn của chính
lịch sử, sự lựa chọn đã rứt khoát từ năm 1930 với sự ra đời của Đảng ta trong lúc
các phong trào cứu nớc từ lập trờng Cần Vơng, đến lập trờng t sản, tiểu t sản qua
khải nghiệm lịch sử đều lần lợt thất bại
(1)
17
. Đối với chúng ta, độc lập dân tộc
thực sự phải là độc lập cả về chính trị, kinh tế, văn hoá, đối ngoại, phải xoá bỏ
mọi áp bức bóc lột. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do, bình đẳng, công bằng,
không có sự can thiệp, nô dịch của bên ngoài. Mà điều đó chỉ có CNXH mới giải
quyết đợc. Chỉ có CNXH mới có khả năng xoá bỏ tận gốc rễ tình trạng ngời bóc
lột ngời. Chủ nghĩa xã hội là giải phóng và phát triển; giải phóng để phát triển và
phát triển để giải phóng triệt để hơn.
Chúng ta tin tởng rằng, dới sự lãnh đạo của Đảng, cùng với t tởng Hồ Chí
Minh, sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo
con đờng XHCN ở Việt Nam nhất định sẽ thành công.
II. Quan điểm về mục tiêu, mô hình chủ nghĩa xã hội.
1. Trong t tởng Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh không nêu lên định nghĩa về CNXH một cách hoàn chỉnh,
đầy đủ nh Đại tớng Võ Nguyên Giáp đã từng nhận xét: Hồ Chí Minh không có
định nghĩa về CNXH với những tiêu chí đầy đủ, toàn diện, hoàn chỉnh của một
17
(1) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB. Sự thật, HN, 1991
11

mô hình lý tởng đợc xây dựng sẵn trong t tởng, nhận thức để từ đó bắt thực tiễn
phải khuôn vào nh Mác - Ăngghen đã từng phê phán. Khi đề cập đến những
nội dung cơ bản, những mục tiêu lâu dài của CNXH, của sự nghiệp xây dựng
CNXH ở Việt Nam, Ngời viết: Xây dựng CNXH là thay đổi cả xã hội, thay đổi
cả thiên nhiên, làm cho xã hội không còn ngời bóc lột ngời, không còn đói rét,
mọi ngời đều đợc ấm no hạnh phúc
(1)
18
. CNXH là không ngừng nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trớc hết là nhân dân lao động và cuộc
cách mạng XHCN là một cuộc biến đổi khó khăn nhất và sâu sắc nhất. Chúng ta
phải xây dựng một xã hội hoàn toàn mới xa nay cha từng có trong lịch sử, lịch sử
dân tộc ta
(2)
19
. Hồ Chí Minh đã từng nhiều lần đặt câu hỏi và tự trả lời: CNXH
là cái gì ? là mọi ngời đợc ăn no mặc ấm, sung sớng, tự do. Nhng nếu muốn tách
riêng một mình mà ngồi ăn no mặc ấm, ngời khác mặc kệ, thế là không tốt.
Mình muốn ăn no mặc ấm, cũng cần làm sao cho tất cả mọi ngời đợc ăn no mặc
ấm, nh thế mới đúng
(3)
. Quan niệm về CNXH của Ngời thật giản dị, dễ hiểu mà
sâu sắc, đáp ứng nguyện vọng khao khát của toàn thể nhân dân lao động Việt
Nam. Trong quan niệm ấy hàm chứa nội dung tốt đẹp của CNXH: vì dân sinh,
dân trí, vì cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân và cả tính công
bằng, dân chủ thực sự. Với Ngời, CNXH không chỉ là ớc mơ, lý tởng mà cần đợc
thể hiện cụ thể từng bớc ngay ở nhiệm vụ trớc mắt.
Khi miền Bắc bớc vào thời kỳ quá độ tiến lên XHCN, Ngời đã giải thích
về CNXH một cách cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm và đẽ đi vào lòng dân. Ngời
nói: Chủ nghĩa xã hội trớc hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần

cùng, làm cho mọi ngời có công ăn việc làm, đợc ấm no và sống một đời hạnh
phúc.
CNXH là làm sao cho dân giàu nớc mạnh
CNXH là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sớng, ai
nấy đợc đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động đợc thì nghỉ, những phong
tục tập quán không tốt dần dần đợc xoá bỏ.
CNXH là mọi ngời dân đợc áo ấm cơm no, nhà ở tử tế, đợc học hành
CNXH là tất cả mọi ngời các dân tộc ngày càng ấm no, con cháu chúng
ta ngày càng sung sớng.
Về mục đích của CNXH, Ngời cũng đặt ra câu hỏi và tự trả lời trong một
bối cảnh khác: Mục đích của CNXH là gì ? Nói một cách đơn giản và dễ hiểu
là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trớc hết là
nhân dân lao động
(1)
20
. Mục tiêu cao nhất của CNXH là đáp ứng lợi ích của các
tầng lớp nhân dân lao động, vì dân giàu, nớc mạnh, dân chủ rộng rãi và phát triển
18
(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T9, Tr.447, NXB. CTQG
19
(2), (3) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T8, Tr.493, Tr.396, NXB. CTQG
20
(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T10, Tr.271, NXB. CTQG
12
toàn diện, tự do cho cá nhân con ngời. Hồ Chí Minh từng vạch rõ: Bọn t bản th-
ờng bịa dặt rằng: Chế độ XHCN của chúng ta không tôn trọng quyền lợi cá nhân
của ngời công dân. Nhng thực tế thì chỉ có chế độ của chúng ta mới thực sự phục
vụ lợi ích của nhân dân, trớc hết là nhân dân lao động, bảo đảm mọi quyền lợi
của nhân dân, mở rộng dân chủ để nhân dân thật sự tham gia quản lý nhà nớc. Vì
vậy cho nên nhân dân ta đa hết khả năng làm tròn nhiệm vụ ngời chủ nớc nhà để

xây dựng CNXH, làm cho nớc ta mạnh, dân ta giàu. Những mục tiêu trớc mắt
Hồ Chí Minh đề ra tuy có khác nhau về chi tiết tuỳ thuộc vào đối tợng thời điểm
Ngời nói hoặc viết, song nổi lên những điểm chủ yếu sau:
Dân làm chủ, mọi quyền hành đều thuộc về dân, mọi lực lợng đều thuộc
về dân
Dân giàu nớc mạnh từng bớc xoá bỏ bất công, xoá bỏ bóc lột trên cơ
sở phát triển sản xuất, dần biến nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu thành
một nớc có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, khoa học tiên tiến
Gắn phát triển kinh tế với chính sách xã hội, với công bằng xã hội, không
ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các dân tộc, bảo
đảm mọi ngời đều có ăn, có mặc, có chỗ ở, đợc học hành. các dân tộc miền núi
tiến kịp các dân tộc miền xuôi
Phát triển văn hoá khoa học giáo dục biến nớc ta từ một nớc dốt nát, cực
khổ thành một nớc văn hoá cao, có đời sống tơi vui, hạnh phúc. Triệt để thay
đổi những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn
năm.
Bình đẳng, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia trên thế giới, trên tinh
thần hợp tác, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, hai bên cùng có lợi.
Tiến lên CNXH là sự nghiệp của toàn dân, dới sự lãnh đạo của Đảng tiên
phong. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu CNXH
vì tiến lên CNXH thì nhân dân mình ngày một ấm no thêm, tổ quốc ngày một
giàu mạnh thêm. Đó là sự nghiệp to lớn, đẹp đẽ, phải làm từng bớc, phù hợp
tình hình, điều kiện khách quan, không thể nôn nóng chủ quan.
Luận điểm cực kỳ quan trọng là Ngời luôn tin ở nghị lực sáng tạo vô cùng
to lớn của nhân dân, luôn nhấn mạnh CNXH là do nhân dân tự xây dựng lấy.
Những mục tiêu cụ thể thiết thực cần đạt tới trong thực tiễn theo quan
niệm của Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam chính là cơ sở lý luận và thực tiễn
để Đảng và nhà nớc ta kế thừa, phát triển khi xác định mục tiêu, mô hình của
XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
2. Sự vận dụng của Đảng.

Đảng cộng sản Việt Nam đã kế thừa và tiếp thu những t tởng của Hồ Chí
Minh về CNXH nhng trong những năm mới ra đời, khi ta cha giành đợc chính
13
quyền (1930 1945) thì Đảng mới chỉ xác định: xã hội mà Đảng và nhân dân
ta hớng tới là một xã hội tốt đẹp, một xã hội không còn chế độ ngời bóc lột ngời,
không còn sự áp bức, nhân dân lao động làm chủ đất nớc chứ cha đề ra đợc
một mô hình cụ thể của xã hội XHCN mà ta hớng tới.
Năm 1945, cách mạng tháng Tám thành công, đất nớc ta đợc độc lập, dân
tộc ta bớc lên một vị thế mới trên toàn thế giới, vị thế của một ngời làm chủ dất
nớc. Đảng ta từ một đảng hoạt động bí mật, bất hợp pháp đã trở thành Đảng cầm
quyền. Nhà nớc nắm chính quyền, có các đoàn thể xã hội Nhng ta cũng vẫn
cha đa ra đợc một mô hình xã hội XHCN cụ thể, mà mới chỉ là một thể chế
chính trị xã hội mới xây dựng đợc một số cơ sở kinh tế, chính trị cho xã hội
XHCN.
Năm 1954, Cuộc kháng chiến chống Pháp thành công với chiến thắng
Điện Biên Phủ lẫy lừng năm châu đã đem đến cho miền Bắc nền độc lập dân chủ
hoàn toàn và bớc đầu tiến bớc trên con đờng đi đến CNXH giai đoạn đầu của
CNCS. Trong quá trình xây dựng CNXH ở miền Bắc, Đảng ta đã từng bớc xác
lập nên mô hình CNXH và con đờng cải tạo xã hội. Đó là một xã hội do nhân
dân lao động làm chủ, dới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nớc.
Đến năm 1960, tại Đại hội III. Đảng ta mới bớc đầu xác lập nên mô hình
CNXH. Đó là một xã hội: nắm vững chuyên chính vô sản, xây dựng nền kinh tế
lớn XHCN, nền văn hoá mới, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.
Đến Nghị quyết Trung ơng lần thứ 19 (khoá 3) (3 1971). Đảng ta bổ
sung thêm là: Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ
tập thể của nhân dân lao động
Đại hội IV (12 2976) Đảng ta xác định mô hình xã hội XHCN là: một
chế độ là chế độ làm chủ XHCN, nền kinh tế mới là nền sản xuất lớn XHCN,
nền văn hoá mới XHCN, con ngời mới XHCN.
Chế độ làm chủ tập thể XHCN là xây dựng nớc ta thành một xã hội, trong

đó ngời làm chủ chân chính là cộng đồng xã hội, là tập thể nhân dân lao động có
tổ chức, mà nòng cốt là liên minh công nhân nông dân và do giai cấp công
nhân lãnh đạo.
Xây dựng nền sản xuất lớn XHCN nhằm mục đích thoả mãn ngày càng tốt
hơn nhu cầu vật chất và văn hoá ngày càng lớn của toàn xã hội bằng cách không
ngừng phát triển và hoàn thiện sản xuất, trên cơ sở làm chủ tập thể và một nền kỹ
thuật hiện đại.
Nền văn hoá mới là nền văn hoá có nội dung XHCN và tính chất dân tộc.
Là nền văn hoá có tính Đảng và tính dân tộc.
Con ngời mới là con ngời làm chủ tập thể, lao động yêu nớc XHCN và
tinh thần quốc tế vô sản.
14
Mô hình xã hội XHCN mà Đảng ta xác định trong Đại hội IV (1976) đợc
tiếp tục khẳng định tại Đại hội V (1982) và Đại hội VI (1986) của Đảng. Trong
đó, Đảng có nêu lên vấn đề cần phải đặc biệt chý ý là: Nắm vững chuyên chính
vô sản, xây dựng chế độ làm chủ tập thể của nhân dân lao động và tiến hành
công nghiệp hoá XHCN
(1)
21
.
Tuy nhiên, chúng ta đã phạm phải một số sai lầm và khuyết điểm trong
việc thiết kế các mô hình cụ thể và tổ chức chỉ đạo thực hiện. Đó là những sai
lầm về chủ trơng, chính sách lớn, về chỉ đạo chiến lợc và tổ chức thực hiện. Đại
hội VI của Đảng (12 1986) đã phân tích nguyên nhân sâu xa của những sai
lầm đó là bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội,
không tôn trọng quy luật khách quan, nhận thức về CNXH không đúng với thực
tế Việt Nam.
Đại hội VII của Đảng họp vào tháng 6 1991, đã thông qua Cơng lĩnh
xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH và Chiến lợc ổn định và phát
triển kinh tế xã hội đến năm 2000. Cơng lĩnh đã chỉ ra xã hội XHCN mà nhân

dân ta xây dựng là một xã hội:
Do nhân dân lao động làm chủ
Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và
chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu
Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công làm theo năng lực,
hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát
triển toàn diện cá nhân.
Các dân tộc trong nớc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến
bộ.
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nớc trên thế
giới
(1)
22
Nh vậy là cho đến Đại hội VII, Đảng ta đã bắt đầu vận dụng và quán triệt
t tởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội vào công cuộc lãnh đạo xây dựng đất n-
ớc.
Đại hội VIII và Đại hội IX, tiếp tục khẳng định đờng lối và mô hình xã hội
XHCN mà Đại hội VII đề ra. Đến đại hội phát triển thêm mô hình dân chủ. Mục
tiêu chung là: độc lập dân tộc gắn liền CNXH, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
(2)
23
Có thể nói: đến đây Đảng ta đã quay trở về với đúng t tởng Hồ Chí minh,
vận dụng và quán triệt t tởng Hồ Chí Minh về CNXH vào quá trình lãnh đạo xây
21
(1) Văn kiện Đảng: Toàn tập, T43, Tr.59, NXB. CTQG
22
(1) Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH, NXB. Sự thật, HN, 1991 Tr.8 -9
23

(2) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB. CTQG, HN, 2001, Tr.85.
15
dựng và phát triển đất nớc của mình với mô hình xã hội XHCN là: Dân giàu, n-
ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phát triển một đất nớc thực sự
là của dân, do dân và vì dân.
III. Con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam.
1. Đặc điểm thời kỳ quá độ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: Đặc điểm to nhất của ta trong thời
kỳ quá độ là từ một nớc nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội
không phải kinh qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa
(3)
24
. Việc tiến thẳng
lên chủ CNXH từ một nớc nông nghiệp lạc hậu không qua giai đoạn phát triển
TBCN đòi hỏi chúng ta phải vợt qua nhiều khó nhăn, thử thách, với nỗ lực rất lớn
xây dựng những cơ sở vật chất cho CNXH. Hồ Chí Minh nhận thức đợc những
khó nhăn ấy và Ngời đã nhiều lần chỉ rõ điều đó. Khi trả lời phỏng vấn báo chí
phơng Tây năm 1946, Ngời nói: Muốn cho chủ nghĩa cộng sản thực hiện đợc,
cần phải có kỹ nghệ, nông nghiệp và tất cả mọi ngời đều dợc phát triển hết khả
năng của mình. ở nớc chúng tôi, những điều kiện ấy cha có đủ
(2)
25
. Theo Hồ Chí
Minh, xây dựng CNXH ở Việt Nam không phải làm mau đợc mà phải làm dần
dần. Mặc dù khó khăn, gian khổ song Ngời vẫn khẳng định: Nhân dân lao
động ta sẵn có truyền thống cực kỳ anh hùng, đã làm cách mạng thành công,
kháng chiến thắng lợi. Hiện nay, chúng ta đang làm cách mạng XHCN, một cuộc
cách mạng tuy trờng kỳ gian khổ song nhất định thắng lợi, chỉ phải đổ mồ hôi
mà không đổ máu, một cuộc cách mạng nhằm đánh thắng lạc hậu và bần cùng,
để xây dựng hạnh phúc muôn đời cho nhân dân ta, cho con cháu ta

(3)
26
. Nhận
thức sâu sắc về sự khó khăn gian khổ trong công cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta
nên ngay khi xuất hiện khẩu hiệu: Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc, tiến
thẳng lên CNXH, Hồ Chí Minh hết sức ngăn ngừa những khuynh hớng chủ
quan, nóng vội, gò ép bất chấp quy luật: Tiến nhanh, tiến mạnh không phải là
phu lu, làm ẩu. Phải thiết thực đi từng bớc, phải tiến vững chắc. phải nắm vững
quy luật phát triển của cách mạng, phải tính toán cẩn thận những điều kiện cụ
thể, những biện pháp cụ thể. Kế hoạch phải chắc chắn, cân đối. Chớ đem chủ
quan của mình thay cho điều kiện thực tế. Phải chống bệnh chủ quan, tác phong
quan liêu, đại khái
(4)
27
.
Việt Nam xây dựng CNXH từ một nớc nông nghiệp phơng Đông, với những
đặc điểm rất riêng của một xã hội lạc hậu, với nền sản xuất nông nghiệp quy mô
nhỏ bé, tính chất khép kín trong từng khu vực, với một nền văn hoá xã hội chịu
ảnh hởng đậm nét của Khổng giáo Những điều này cha từng có tiền lệ trong
24
(3). Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, T.10, tr. 13.
25
(2). Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, T. 4, tr. 272
26
(3). Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, T.10, tr. 292
27
(4). Hồ Chí Minh: Sđd, T.10, tr. 315
16
lịch sử, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin cha đề cập tới. Hồ Chí
Minh đã rất chú ý đến đặc điểm này của Việt Nam trong quá trình xây dựng

CNXH. Do vậy, Ngời luôn nhấn mạnh tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo trên
con đờng tiến lên CNXH của chúng ta, không đợc bắt chớc theo các nớc có nền
kinh tế phát triển một cách dập khuôn máy móc, giáo điều, phải xuất phát từ việc
tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của ta và lấy đó làm chủ yếu: Ta không thể
giống Liên Xô, vì Liên Xô có phong tục tập quán khác, có lịch sử địa lí khác
Ta có thể đi con đờng khác để tiến lên CNXH
(1)
28
. Do đặc điểm đi lên CNXH
của nớc ta nh vậy nên bớc đi và phơng thức xây dựng CNXH ở ta phải là dần
dần, từng bớc một, thận trọng và vững chắc. Tính đến những truyền thống, tập
tục lạc hậu vẫn còn cha đợc cải tạo hết, những thói h, tật xấu và định kiến trong
quá khứ, những tàn d do chế độ cũ để lại còn khá nặng nề, Ngời cho rằng công
cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta cần phải có thời gian vừa cải tạo vừa xây dựng,
vừa đổi mới, vừa phát triển, vừa làm vừa học, rút kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn.
Mọi nhiệm vụ đề ra phải rất thiết thực, chú trọng hiệu quả, trên cơ sở tổng kết
thực tiễn và khái quát lý luận, học tập kinh nghiệm của các nớc anh em nhng
không sao chép máy móc, phải độc lập, sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh Việt
Nam. Ngời viết: Việc gì cũng cần phải thiết thực, nói đợc, làm đợc. Việc gì
cũng phải từ nhỏ dần dần đến to, từ dễ dần dần đến khó, từ thấp dần dần đến cao.
Một chơng trình nhỏ mà thực hành đợc hẳn hoi là hơn hẳn một trăm chơng trình
to tát mà không làm đợc
(2)
29
.
Trên cơ sở nhận thức rõ đặc điểm lớn nhất của Việt Nam trong thời kỳ quá
độ lên CNXH, Hồ Chí Minh đi đến xác định nhiệm vụ lịch sử của giai đoạn quá
độ lên CNXH ở Việt Nam là: Phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của
CNXH, đa miền Bắc tiến dần lên CNXH có công nghiệp và nông nghiệp hiện
đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng XHCN chúng

ta phải cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm
vụ chủ chốt và lâu dài. Để đạt đợc mục tiêu, nhiệm vụ đó, Ngời vạch rõ: cách
mạng chuyển biến đòi hỏi phải có một chuyển biến sâu sắc về t tởng và nhận
thức, đòi hỏi phải có những chính sách, những biện pháp và công tác tổ chức phù
hợp với tình hình mới. Đồng thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ ý nghĩa
quan trọng và nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ nh một bớc chuyển quan
trọng, một giai đoạn bản lề để Việt Nam thoát khỏi nền sản xuất nông nghiệp
nhỏ bé, lạc hậu để trở thành một nớc có nền kinh tế phát triển, văn hoá, khoa
học tiên tiến. Đây là giai đoạn xây dựng những cơ sở nền tảng về vật chất và tinh
thần cho giai đoạn tiếp theo của xã hội xã hội chủ nghĩa. Chúng ta tiến bớc qua
28
(1). Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, T. 8, tr. 227
29
(2). Hồ Chí Minh: Sđd, T.12, tr. 503.
17
thời kỳ quá độ để đa Việt Nam trở thành một nớc XHCN với sự phát triển của
nền sản xuất, của kinh tế, văn hoá và khoa học với sự u việt của một chế độ xã
hội vì con ngời, giải phóng con ngời.
Đảng Cộng sản Vệt Nam thấm nhuần t tởng Hồ Chí Minh, đã học tập và
vận dụng t tởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Việt Nam trong quá trình lãnh đạo
đất nớc của mình. Về cơ bản thì Đảng ta thống nhất với quan điểm t tởng Hồ Chí
Minh, tuy nhiên còn có sự nhận thức lệch lạc và vận dụng cha hết, cha đúng so
với t tởng Hồ Chí Minh.
Điểm xuất phát về mặt kinh tế để đi lên CNXH của nớc ta là ở mức rất thấp,
việc từ một nớc nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát
triển TBCN khiến chúng ta gặp nhiều khó khăn, trở ngại và đòi hỏi chúng ta phải
nỗ lực vợt qua những khó khăn, trở ngại đó, với nỗ lực lớn xây dựng cơ sở vật
chất cho CNXH. Nhng đây cũng là điểm mà nhiều ngời hiểu không đúng, sinh ra
bệnh chủ quan, ảo tởng, cho rằng con đờng tiến lên CNXH của chúng ta là thuận
lợi, là dễ dàng khi chúng ta đã chiến thắng ngoại xâm, chỉ còn việc tiến thẳng

lên CNXH, bỏ qua đợc một giai đoạn phát triển.
Xây dựng CNXH ở một nớc kém phát triển nh nớc ta là một quá trình phấn
đấu đầy khó khăn cha từng có tiền lệ trong lịch sử, vì thế có những khuyết điểm
sai lầm là điều khó tránh khỏi. Cần phải thừa nhận và tìm cách khắc phục, sửa
chữa những khuyết điểm sai lầm ấy. Chính do hiểu sai, hiểu không đúng quan
điểm của Hồ Chí Minh mà khi ta xây dựng miền Bắc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa, ta đã dập khuôn máy móc, giáo điều theo mô hình của Liên Xô, tồn tại
một cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp. Ta đã không nhận thấy sự cồng kềnh
của cơ chế đó nên chậm khắc phục những khuyết tật của nó dẫn tới trì trệ và
khủng hoảng kinh tế xã hội. Thực tế xây dựng CNXH ở nớc ta trong suốt 20 năm
đã đặt ra cho Đảng ta những yêu cầu mới, cần phải nhận thức cho đúng CNXH,
phải tìm ra con đờng đi lên CNXH theo đúng quy luật, đúng đặc điểm của đất n-
ớc, của thời đại và CNXH hiện thực. Phải luôn xuất phát từ thực tiễn khách quan,
từ hiện thực vận động của lịch sử cụ thể, không giáo điều, chủ quan. Ta cần phải
quay về với chính t tởng Hồ Chí Minh: Ta không thể giống Liên Xô, vì ta có
phong tục tập quán khác, lịch sử địa lý khác nên ta có thể đi con đờng khác lên
CNXH.
Đến năm 1975, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, đất nớc hoàn
toàn độc lập, thống nhất, Đảng ta đã đa ra những quan điểm mà ta đã thấy lại đ-
ợc t tởng Hồ Chí Minh ở trong những quan điểm đó. Trong bài Diễn văn của Lê
Duẩn Bí th thứ nhất Ban chấp hành Trung ơng Đảng lao động Việt Nam tại lễ kỷ
niệm 45 năm ngày thành lập Đảng, đồng chí đã nói: Đó là lịch sử của một dân
tộc từ một nền sản xuất nhỏ đang tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát
18
triển TBCN, cùng một lúc làm hai nhiệm vụ chiến lợc hoàn thành cách mạng dân
tộc dân chủ ở miền Nam, xây dựng CNXH ở miền Bắc, đem lại những biến đổi
căn bản trong đời sống kinh tế, chính trị và tinh thần của xã hội, đa nhân dân lao
động miền Bắc nớc ta lên địa vị làm chủ tập thể
(1)
30

. Sau đó, khi nhìn nhận về
tình hình chung của cả nớc Đảng ta đã nhận định: Nhìn chung trong cả nớc, đặc
điểm lớn nhất của cách mạng XHCN và xây dựng CNXH vẫn là từ sản xuất nhỏ
là chủ yếu tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN
(2)
31
.
Nh vậy, sau nhiều năm ta vận dụng cha hết, cha hoàn toàn đúng với t tởng
Hồ Chí Minh thì đến năm 1975, Đảng ta đã dần quay trở lại với đúng con đờng
và nhận thức Hồ Chí Minh đã lựa chọn. Trong Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong
thời kỳ quá độ lên CNXH, Đảng ta đã khẳng định lại: Nớc ta quá độ lên CNXH,
bỏ qua chế độ t bản, từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lợng sản
xuất rất thấp. Đất nớc trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn
nặng nề. Những tàn d thực dân, phong kiến còn nhiều. Các thế lực thù địch thờng
xuyên tìm cách phá hoại chế độ XHCN và nền độc lập dân tộc của nhân dân
ta
(3)
32
. Đây là một công cuộc khó khăn, nhng Cơng lĩnh cũng chỉ ra những điều
kiện thuận lợi mà ta đã có nh: chính quyền thuộc về nhân dân, nớc nhà đi vào
giai đoạn hoà bình, xây dựng. Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng, có ý chí vơn
lên mãnh liệt. Nhân dân ta có lòng yêu nớc nồng nàn, cần cù lao động và sáng
tạo. Chúng ta đã xây dựng đợc một số cơ sở vật chất ban đầu. Cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại, cùng với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế thế
giới là một thời cơ để phát triển. Trong tình hình đó, ta phải tiếp tục nâng cao ý
chí tự lực, tự cờng, phát huy mọi tiềm năng vật chất và trí tuệ của dân tộc đồng
thời mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.
Đại hội IX của Đảng họp (2001), trong bản Báo cáo chính trị Đảng ta đã chỉ
rõ: Con đờng đi lên của nớc ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ
qua chế độ t bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ

sản xuất và kiến trúc thợng tầng t bản chủ nghĩa, nhng tiếp thu, kế thừa những
thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc dới chế độ t bản, nhất là về khoa học và công
nghệ, để phát triển nhanh lực lợng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại
(1)
33
.
Đồng thời, phải từng bớc xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp theo
định hớng xã hội chủ nghĩa, chống t tởng duy lực lợng sản xuất, chủ nghĩa kỹ trị.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi
về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là một sự nghiệp rất khó khăn, phức
30
(1). Văn kiện Đảng: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, T. 36, tr. 52
31
(2). Văn kiện Đảng: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, T. 36, tr.308 - 309
32
(3). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.8
33
(1). Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2001, tr. 21
19
tạp, có sự đan xen và đấu tranh quyết liệt giữa cái mới và cái cũ, giữa cái xã hội
chủ nghĩa và cái không phải xã hội chủ nghĩa, phải sử dụng một số hình thức
trung gian, cho nên tất yếu phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài, với nhiều
chặng đờng, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ. Nh
chúng ta phải chấp nhận còn nhiều hình thức sở hữu về t liệu sản xuất, nhiều
thành phần kinh tế, nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau.
Thực tế, trớc đổi mới do ta nôn nóng muốn nhanh chóng đi lên chủ nghĩa xã
hội với t duy dập khuôn, máy móc đã đa nền kinh tế nớc ta rơi vào khủng hoảng.
Nhng sau đổi mới, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí

Minh vào hoàn cảnh thực tế nớc ta, dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cộng sản
Việt Nam đất nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng và phát triển lên một tầm cao mới.
2. Cơ cấu kinh tế
Việt Nam là một nớc nông nghiệp lạc hậu, quá độ lên CNXH không qua
mô hình phát triển TBCN. Đây là đặc điểm riêng biệt của chúng ta. Hồ Chí Minh
đã sớm xhỉ ra đặc điểm này và những điểm đặc thù khác về lực lợng sản xuất,
quan hệ sở hữu, về cơ cấu kinh tế, về chế độ quản lý để xác lập và phát triển
một đờng lối kinh tế phù hợp, hiệu quả trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. Khi
lựa chọn cơ cấu kinh tế để phát triển, cùng với việc lựa chọn cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã nêu lên những quan điểm lựa chọn
cơ cấu kinh tế ngành trong chiến lợc phát triển kinh tế. Hồ Chí Minh đã chọn
nông nghiệp nông thôn nông dân khi chủ trơng chú trọng phát triển một
ngành kinh tế có khả năng làm chuyển biến kinh tế xã hội, tạo cơ sở để thực hiện
kết hợp tăng trởng với bình đẳng và công bằng xã hội. Ngời đã nêu ra quan
điểm: CNXH phải tiến bằng hai chân, tức là nông nghiệp và công nghiệp
(1)
34
.
Đối với các thành phần kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra những chủ
trơng cụ thể: phát triển kinh tế quốc doanh để tạo nên nền tảng vật chất của
CNXH và thúc đẩy việc cải tạo XHCN.
Kinh tế hợp tác xã: là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động, Nhà
nớc đặc biệt khuyến khích, hớng dẫn và giúp đỡ cho nó phát triển. Tổ chức hợp
tác xã trên nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, chống chủ quan, gò ép, hình thức.
Đối với ngời làm nghề thủ công và lao động riêng lẻ khác, Nhà nớc bảo hộ
quyền sở hữu về t liệu sản xuất của họ, ra sức hớng dẫn và giúp đỡ họ cải tiến
cách làm ăn, khuyến khích họ đi vào con đờng làm ăn hợp tác xã.
Đối với những nhà t sản công thơng, vì họ đã tham gia, ủng hộ cách mạng
dân tộc dân chủ, đã có đóng góp nhất định trong khôi phục kinh tế và sẵn sàng
tiếp thu cải tạo để góp phần xây dựng nớc nhà, xây dựng CNXH; do đó, Nhà nớc

không xoá bỏ quyền sở hữu về t liệu sản xuất và của cải khác của họ, mà ra sức
34
(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T10, Tr.61, NXB. CTQG
20
hớng dẫn họ hoạt động làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kế hoạch kinh
tế nhà nớc, khuyến khích và giúp đỡ họ cải tạo theo CNXH bằng hình thức công
t hợp doanh và những hình thức cải tạo phù hợp.
Sự phân tích về các thành phần kinh tế và những loại hình sở hữu t liệu sản
xuất cho thấy quan điểm của Hồ Chí Minh về phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần để có thể huy động và phát triển mọi tiềm năng trong xã hội, giải phóng
sức sản xuất, đồng thời Ngời cũng chỉ ra mục tiêu cuối cùng là tiến tới một nền
kinh tế thuần nhất, dựa trên sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể.
Trên lĩnh vực phân phối sản phẩm lao động: Ngời coi trọng thực hiện
nguyên tắc phân phối theo lao động: phân phối phải theo mức lao động. Lao
động nhiều thì đợc phân phối nhiều, lao động ít thì đợc phân phối ít không nên
có tình trạng ngời giỏi, ngời kém, việc khó, việc dễ cũng cộng điểm nh nhau. Đó
là chủ nghĩa bình quân.
(1)
35
Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Không sợ thiếu, chỉ sợ
phân phối không công bằng
(2)
36
. Hồ Chí Minh cũng đã đề cập vấn đề khoán
trong sản xuất: chế độ làm khoán là một điều kiện của CNXH, nó khuyến khích
ngời công nhân luôn luôn tiến bộ, cho nhà máy tiến bộ. Làm khoán là ích chung
và lại lợi riêng làm khoán tốt, thích hợp và công bằng dới chế độ ta hiện
nay.
(3)
37

Để xây dựng thành công CNXH, trong t tởng Hồ Chí Minh là luôn gắn
phát triển kinh tế với phát triển con ngời và văn hoá, gắn sự tăng trởng kinh tế
với thực hiện bình đẳng và công bằng xã hội. Sự phát triển kinh tế đợc Hồ Chí
Minh đặt trong sự phát triển toàn diện và bền vững của các mặt đời sống xã hội.
Ngay từ rất sớm Hồ Chí Minh đã đặc biệt chú ý đến sự phát triển của các
thành phần kinh tế, Ngời cho rằng sự tồn tại của các thành phần kinh tế là khách
quan, chúng ta phải sử dụng để phát triển sản xuất. Tuy nhiên, trong một thời
gian dài do ta muốn nhanh chóng có CNXH, mặt khác phải tập trung sức mạnh
của cả nớc để thực hiện giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc, ta đã sử dụng
cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, xoá nhanh sự tồn tại của các thành
phần kinh tế phi XHCN. Chính vì nhanh chóng xoá bỏ các thành phần kinh tế
phi CNXH trong sản xuất kinh doanh, vô hình chung ta đã thủ tiêu tiềm lực của
các thành phần kinh tế này. Và thực tế cho thấy ta đã không coi trọng vai trò của
các thành phần kinh tế phi XHCN, thậm chí xoá bỏ vai trò của nó, nh vậy là ta
đã không thực hiện cơ chế kinh tế nhiều thành phần mà thực hiện cơ chế kinh tế
đơn giản nhất tức là chỉ có sản xuất XHCN mà cụ thể là Hợp Tác Xã. Coi trọng
phát triển công nghiệp nặng trong khi đất nớc ta cha đủ điều kiện để phát triển,
không coi trọng phát triển nông nghiệp, không thừa nhận khoán sản phẩm. Đây
35
(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T10, Tr.410, NXB. CTQG
36
(2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T8, Tr.341, NXB. CTQG
37
(3) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T2, Tr.185, NXB. CTQG
21
cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã
hội vào những năm trớc đổi mới. Qua quá trình cọ sát thực tiễn, Đảng ta đã sớm
nhận thức đợc tầm quan trọng của các thành phần kinh tế đối với sự phát triển
của đất nớc. Tháng 8 1979, Nghị quyết hội nghị Trung ơng sáu (khoá IV) đề
ra chủ trơng làm cho sản xuất bung ra. Rồi chỉ thị 100 ngày 13/1/1981 của

Ban Bí th trung ơng Đảng (khoá IV) về khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và
ngời lao động trong hợp tác xã nông nghiệp; Các Quyết định 25/CP, 26/CP của
Thủ tớng chính phủ năm 1982 về nhiều nguồn cân đối và kế hoạch 3 phần;
Nghị quyết Đại hội V (3 - 1982) với việc xác định lại thứ tự u tiên trong phát
triển kinh tế, khẳng định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu; Nghị quyết Hội nghị
trung ơng tám (khoá V, tháng 6 1985) về giá, lơng, tiền; kết luận của Bộ
Chính trị (khoá V, tháng 6 1986) về ba quan điểm kinh tế lớn Đại hội VI
của Đảng (1986) đã khẳng định: nớc ta trong quá trình chuyển từ nền kinh tế
hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Đại hội đã đa
ra những nhận thức mới về cơ cấu kinh tế, về công nghiệp hoá XHCN trong
chặng đờng đầu tiên, thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất hàng hoá và
thị trờng, phê phán triệt để cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp và khẳng định
chuyển hẳn sang hoạch toán kinh doanh. Đại hội chủ trơng phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần với những hình thức kinh doanh phù hợp; coi trọng việc kết
hợp lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội; chăm lo toàn diện và phát huy nhân tố con
ngời, có nhận thức mới về chính sách xã hội. Thành công đầu tiên của Đảng tại
Đại hội VI là tạo dựng niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng. Với
những phê phán nghiêm khắc của Đảng về hàng loạt những sai lầm chủ quan dẫn
đến thực trạng đất nớc rơi vào khủng hoảng kinh tế.
Quá trình thực hiện Nghị quyết cảu Đại hội VI là một quá trình đầy khó
khăn gian khổ, đang đứng trớc những thử thách mới, nhng toàn Đảng, toàn dân
ta vẫn kiên trì thực hiện đổi mới theo tinh thần lấy dân làm gốc. Sức mạnh
của toàn Đảng, toàn dân đợc huy động vào thực hiện đổi mới về cơ chế, chính
sách trong phân phối, lu thông, đặc biệt là trong nông nghiệp.
Điểm đột phá đầu tiên là Nghị quyết Trung ơng 2 (khoá VI) về lu thông
theo hớng xoá bỏ những rào cản làm mất cân đối cung cầu. Thị trờng đợc cởi
trói thoát khỏi sợi dây bao cấp, góp phần bình hoà về cung cầu đúng với
thực chất của nền kinh tế quốc dân, tạo cơ sở để thực hiện bớc cải cách tiếp theo
là xoá bỏ chế độ tem, phiếu một đặc trng cảu cơ chế tập trung quan liêu, bao
cấp. Việc thông qua ba chơng trình kinh tế lớn thì vấn đề phát triển lực lợng sản

xuất đã đợc đặt ở vị trí cao hơn so với xây dựng quan hệ sản xuất mới. Đây cũng
là biện pháp sửa sai sau nhiều năm đặt trọng tâm vào quan hệ sản xuất mới với
22
hy vọng là quan hệ sản xuất mới mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển
(1)
38
.
Về mặt lý luận cũng nh thực tiễn thì đây là sự thay đổi đúng hớng, quay về đúng
với t tởng Hồ Chí Minh, bởi trong t tởng của Ngời vấn dề quan hệ sản xuất luôn
luôn chỉ là thứ yếu so với phát triển lực lợng sản xuất trong điêu kiện một nớc
kém phát triển nh nớc ta.
Hội nghị Trung ơng sáu (khoá VI) tháng 3 1989, phát triển thêm một b-
ớc, đa ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch gồm nhiều
thành phần đi lên CNXH, coi chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa
chiến lợc lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH
Đến Đại hội VII, Đảng ta tiếp tục nói rõ hơn chủ trơng này và khẳng định
đây là chủ trơng chiến lợc, là con đờng đi lên CNXH của nớc ta. Cơng lĩnh của
Đảng khẳng định: phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
định hớng XHCN.
(2)
39
Trong đó, Đảng cũng chỉ rõ: kinh tế quốc doanh giữ vai
trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng đợc củng cố và mở rộng kinh tế cá thể
còn có phạm vi tơng đối lớn, từng bớc đi vào con đờng làm ăn hợp tác trên
nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi. T bản t nhân đợc kinh doanh trong
những ngành có lợi cho quốc kế dân sinh do luật pháp quy định. Phát triển kinh
tế t bản nhà nớc dới nhiều hình thức. Kinh tế gia đình đợc khuyến khích phát
triển mạnh nhng không phải là một thành phần kinh tế độc lập. Các hình thức sở
hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng. Các tổ
chức kinh tế tự chủ và liên kết, hợp tác và cạnh tranh trong sản xuất và kinh

doanh. Tích cực xoá bỏ triệt để cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, hình
thành cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc bằng pháp luật, kế hoạch,
chính sách và các công cụ khác.
Đại hội VIII của Đảng đã tiếp tục khẳng định đờng lối phát triển nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần trên đất nớc ta: Xây dựng nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, đi đôi với tăng cờng vai trò
quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến
bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi
trờng sinh thái.
(1)
40
. Kinh tế thị trờng có những mặt tiêu cực mâu thuẫn với bản
chất của CNXH, nhng ta vận dụng các hình thức kinh tế và phơng pháp quản lý
nền kinh tế thị trờng là để sử dụng mặt tích cực cảu nó, phục vụ cho mục đích
xây dựng CNXH chứ không phải là đi theo con đờng TBCN.
Tuy nhiên, đến Đại hội VIII, Đảng ta vẫn cha chính thức dùng khái niệm
kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện
nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
38
(1) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IV, NXB Sự thật, Hà Nội, 1976, Tr.47
39
(2) Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991, Tr.11
40
(1) Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII, NXB CTQG, Hà Nội, 1996, Tr.72
23
vận động theo cơ chế thi trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng
XHCN
(2)
41
.

Nói đến kinh tế thị trờng định hớng XHCN có nghĩa là nền kinh tế của
chúng ta không phải là kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liêu bao
cấp, nhng đó cũng không phải là nền kinh tế thị trờng tự do tức là không phải
nền kinh tế thị trờng TBCN; và cũng cha hoàn toàn là kinh tế thị trờng XHCN.
Vì chúng ta còn đang ở thời kỳ quá độ lên CNXH, còn có sự đan xen giữa cái cũ
và cái mới, vừa có vừa cha có đầy đủ những yếu tố CNXH.
Nh vậy là, từ sự nóng vội muốn nhanh chóng có CNXH mà ta đã vận dụng
không đúng và cha hết t tởng Hồ Chí Minh về sự phát triển kinh tế, cho đến sự
nhận thức đúng đắn, quay trở về với đúng giá trị cảu t tởng Hồ Chí Minh. Đảng
và Nhà nuớc ta đã và đang lãnh đạo đất nớc phát triển đi lên với một tầm cao
mới, một vị thế mới với phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN có sự quản
lý của Nhà nớc.
3. Mở rộng quan hệ đối ngoại
Ngay từ khi tìm đờng cứu nớc, lý tởng của Hồ Chí Minh không chỉ dừng
lại ở giải phóng dân tộc mình mà còn vì sự nghiệp giải phóng các dân tộc bị áp
bức và nhân loại cần lao. Hồ Chí Minh là ngời đầu tiên đã gắn cách mạng Việt
Nam với cách mạng thế giới, với thời đại không phải với mục đích cầu viện mà
là để nhận thức đợc thời đại. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của
mình, Ngời luôn luôn coi trọng việc xây dựng mối quan hệ gắn bó với phong
trào cộng sản thế giới, xem các nớc XHCN là các nớc anh em, luôn coi trọng xây
dựng khối đoàn kết với tinh thần bốn phơng vô sản đều là anh em. Ngời đã đề
ra chính sách đối ngoại đúng đắn: độc lập tự chủ, đoàn kết, hữu nghị, thêm bạn
bớt thù và làm bạn với tất cả mọi nớc dân chủ và không gây thù oán với một
ai
(1)
42
Khi trả lời tớng Raun Salăng của Pháp (1946) Ngời nhấn mạnh chủ trơng
độc lập về chính trị và mở rộng quan hệ kinh tế, văn hoá với Pháp: Chúng tôi
muốn sống tự do, tất nhiên chúng tôi muốn có sự giao lu kinh tế, các quan hệ
văn hoá rộng lớn, muốn cán bộ, kỹ s Pháp làm việc trong lĩnh mọi vực, nhng

chúng tôi cũng muốn làm chủ nớc mình.
(2)
43
Ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã có quan điêm cần phải mở rộng quan hệ
với tất cả các nớc trên thế giới. Theo Ngời, với nớc nông nghiệp lạc hậu nh nớc
ta thì phát triển nguồn nội lực là vô cùng quan trọng song cũng cần phải có sự
giúp đỡ của quốc tế. Trong t tởng của Ngời thì Việt Nam sẵn sàng bắt tay hữu
nghị với bất cứ quốc gia nào thừa nhận nền độc lập, tự chủ của Việt Nam. Quan
41
(2) Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội, 2001, Tr.86
42
(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, T5, Tr.220, NXB. CTQG
43
(2) Philippe Dévillers: Pari Sài Gòn Hà Nội, Gallimard Juliard, Pari, 1988, P.130 131
24
điểm của Hồ Chí Minh về hợp tác đầu t với nớc ngoài, đặc biệt là các nớc t bản
lớn nh Pháp, Mỹ thực sự là t tởng vợt trớc thời đại.
Đất nớc ta bớc đổi mới do chịu ảnh hởng nặng nề của cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp, đồng thời có t tởng biệt xử đối với các nớc t bản, cho rằng
những gì của CNTB đều là xấu, đều là không tốt mà chỉ có CNXH là tốt đẹp.
Nên quan hệ ngoại giao của nớc ta với các nớc trên thế giới bị hạn chế, làm ảnh
hởng không nhỏ đến sự phát triển của đất nớc, đồng thời không tranh thủ đợc
công nghệ của các nớc t bản vào phát triển kinh tế xã hội nớc ta. Nhận thức đợc
điều này, Đảng ta đã đổi mới lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Đảng ta chủ trơng mở
rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Các chủ trơng của
Đảng đợc thể hiện rõ qua các Đại hội VI, VII, VIII và Đại hội IX của Đảng.
Bằng chính sách đối ngoại: độc lập, tự chủ, tự cờng, thêm bạn bớt thù;
nắm bắt thời cơ giành thắng lợi cho cách mạng; mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế
với tất cả các nớc; các tổ chức quốc tế; các tổ chức ở khu vực, công ty t nhân ở n-
ớc ngoài trên nguyên tắc độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi. Đặc biệt

đối với các nớc đã từng tham gia vào cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam trong
lịch sử, Đảng ta chủ trơng: sẵn sàng và thực tâm khép lại quá khứ, nhìn về tơng
lai, cùng nhau hợp tác trên tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc
trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.
Thực tiễn 20 năm đổi mới, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn
trong quan hệ quốc tế, chủ trơng mở rộng quan hệ với các nớc XHCN ở Đại hội
III (1960) của Đảng ta cho đến Đại hội VII ta chủ trơng mở rộng mối quan hệ
với tất cả các nớc trên thế giới với nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi; đã
dần phá đợc thế bị bao vây và cấm vận, mở rộng quan hệ với trên 100 nớc trên
thế giới. Đặc biệt gần đây ta đã đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế với Mỹ và
từng bớc khẳng định vị trí quan trọng của mình trong tổ chức ASEAN, đã tranh
thủ đợc vốn và công nghệ tạo cơ sở vững chắc cho việc đẩy mạnh sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, rút ngắn dần khoảng cách giữa Việt Nam
với các nớc trên thế giới. Đạt đợc những thành tựu đó chính là nhờ sự nhận thức
kịp thời quay trở lại với t tởng Hồ Chí Minh và vận dụng sáng tạo t tởng của Ng-
ời vào lĩnh vực quan hệ quốc tế của Đảng ta.
Tuy nhiên, con đờng đi lên CNXH mà nhân dân ta đang đi không phải là
cái bất biến mà nó luôn vận động với tình hình thực tiễn. Do đó, hình thức, bớc
đi, phải căn cứ vào thực tiễn mà khảo nghiệm. Những chủ trơng, giải pháp có thể
thay đổi nhng không đợc xa rời mục tiêu, lý tởng - đó là đa đất nớc tiến lên
CNXH. Đó chính là cái dĩ bất biến ứng vạn biến không bao có sẵn mô hình
về con đờng đi lên CNXH ở bất cứ đâu. Con đờng chúng ta đi là con đờng phải
tiếp tục khai phá, tìm tòi nên không thể tránh khỏi những vấp váp, sai lầm, nhng
25

×