Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

TÌM HIỂU ĐỘNG cơ một CHIỀU, máy PHÁT điện một CHIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.93 KB, 16 trang )

Đề tài 6: TÌM HIỂU ĐỘNG CƠ MỘT
CHIỀU, MÁY PHÁT ĐIỆN
MỘT CHIỀU.
I. Nguyên lý hoạt động.
II. Ứng dụng.
III. Bộ điều khiển.
Nhóm 2:
1. Nguyễn Hoài Phong.
2. Hồ Hải Cường.
3. Huỳnh Việt Chương.
I. Nguyên lý hoạt động.

Mô hình đơn giản động
cơ và máy phát điện DC.

Ta thấy máy điện DC hoạt
động trên nguyên tắc cảm
ứng điên từ.

Máy điện DC có tính
thuận nghịch.

Stator, rotor có thể là nam
châm điện hoặc nam
châm vĩnh cửu.
I. Nguyên lý hoạt động.

Chi tiết quá trình hoạt động trong 1 chu kỳ.
I. Nguyên lý hoạt động.

Ở chế độ máy phát rotor được kéo bởi tác nhân bên


ngoài, nó sinh ra từ trường biến thiên lên stator, xuất
hiện dòng điện trong stator với cơ cấu cổ góp dòng
điện đưa ra mạch ngoài là dòng DC.

Ở chế độ động cơ, từ trường stator gây momen kéo
rotor quay khi nó vuông góc với từ trường rotor do
quán tính rotor tiếp tục chuyển động, khi đó cổ góp
đảo từ trường rotor làm rotor tiếp tục quay. Tạo nên
chuyển động.
II. Ứng dụng.

So với máy điện đồng bộ và không đồng bộ sử
dụng từ trường quay ở stator máy điện DC sử
dụng cổ góp để đảo chiều từ trường.

Nên máy điện DC có momen mở máy lớn, điều
chỉnh tốc độ nhạy.

Vì sử dụng cổ góp nên máy điện DC kém tin cậy
trong môi trường bụi và dễ cháy nổ.

Hiện nay, người ta sử dụng động cơ không chổi
(BLDC) than để khắc phuc tình trạng trên.
II. Ứng dụng.

Xe đạp
điện.
II. Ứng dụng.

Robot.

II. Ứng dụng.

Motor kéo
thông dụng
trong các thiết
bị điên tử.

Như: đầu đĩa,
quạt vi tính,
radio cassette
III. Bộ điều khiển động cơ

Ưu điểm động cơ là điều khiển tốc độ dễ dàng.

Ta có thể thay đổi tốc độ rotor qua từ thông kích từ, điện trở
nối tiếp rotor, áp đặt vào động cơ.

Trong đó, thay đổi U là phương pháp phổ biến.
( ).
.
d r nt r
U R R I
k
ω
− +
=
Φ
III. Bộ điều khiển động cơ
Phương pháp điều rộng
xung (PWM):


Người ta dùng các linh kiện
điện tử công suất để tạo ra
xung với duty cycle khác
nhau.

Khi đó:

Với U vào là DC.

Từ đó ta dễ dàng thay đổi U
đầu ra.
Duty cycle (D = 50%-10%-80%)
.
out in
U D U=
III. Bộ điều khiển động cơ
1. Kích từ độc lập: 2. Kích từ nối tiếp:
Các phương pháp kích từ phổ biến
III. Bộ điều khiển động cơ
3. Kích từ song song:
4. Kích từ hỗn hợp:
Các phương pháp kích từ phổ biến
III. Bộ điều khiển động cơ
Phương pháp điều chỉnh từ
thông kích từ:

Việc điều chỉnh từ thông có
thể dễ dàng thực hiện trong
máy kích từ độc lập hay có

cuộn kích từ song song,
bằng cách thay đổi biến trở
kích từ.

Phương pháp này đơn giản,
rẻ tiền và không làm thay
đổi các tổn hao động cơ.
Phương pháp điều chỉnh
điện trở rotor:

Khi điều chỉnh điện trở
mạch phần ứng, chỉ có thể
đạt được tốc độ thấp hơn so
với đặc tính tự nhiên.

Bằng cách thêm điện trở nối
tiếp vào mạch phần ứng.

Do tổn hao trên trở nên
phương pháp thường dùng
trong các chế độ làm việc
ngắn hạn.
III. Bộ điều khiển máy phát

Để điều khiển máy phát ta có thể:
1. Kích từ độc lập.
2. Kích từ song song.
3. Kích từ hỗn hợp.
4. Điều chỉnh áp máy phát.


Tùy yêu cầu sử dụng mà ta có thể chọn phương pháp thích
hợp
III. Bộ điều khiển máy phát

Ví dụ đơn giản để điều chỉnh áp máy phát:
1. Ta có thể dùng biến trở mắc nối tiếp mạch kích từ hoặc
rotor(rotor nam châm điện). Lưu ý cách này gây tổn hao lớn
khi máy công suất lớn.
2. Dùng các bộp điều chỉnh áp tự động (AVR- Automatic Voltage
Regulator) để so sánh áp ra với áp yêu cầu, từ đó dựa vào sự
sai lệch tự động thay đổi dòng kích từ để giữ áp cố định.
Tài liệu tham khảo
1. Internet:

Google Image.

Wikipedia.
2. Sách:

Kĩ thuật điện đại cương
<Trương Sa Sanh>.

Kĩ thuật điện 2 <Nguyễn
Hữu Phúc>.
Cảm ơn các bạn và thầy đã chú ý theo dõi

×