Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Thuyết trình Tài nguyên rừng Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.86 KB, 30 trang )

Nhóm 1:
Trần Thị Kiều Nhi
Nguyễn Tất Dương Hoàng
Ngô Thị Ái Quyên
Hồ Thị Bạch Sa
Phạm Nguyễn Thủy Tiên
Trần Thị Lí
Lê Quốc Thưởng
Phạm Nguyễn Thị Thùy Trang
Tài nguyên rừng
Việt Nam
Rừng ơi
1. Hiện trạng tài nguyên rừng
1- Kon Tum 63,7%
2- Lâm Đồng 63,3%
3- Đắk Lắk 52,0%
4- Tuyên Quang 50,6%
5- Bắc Kạn 48,4%
6- Gia Lai 48,0%
7- Thái Nguyên 39,4%
8- Yên Bái 37,6%
9- Quảng Ninh 37,6%

10- Hà Giang 36,0%
11- Hoà Bình 35,8%
12- Phú Thọ 32,7%
13- Cao Bằng 31,2%
14- Lào Cai 29,8%
15- Lạng Sơn 29,3%
16- Lai Châu 28,7%
17- Bắc Giang 25,6%


18- Bình Phước 24,0%
19- Sơn La 22,0%.


Bảng IV.1. Thống kê về hiện trạng rừng của Việt Nam
vào thời điểm cuối năm 1999
Tỉ lệ rừng
che phủ (%)
Tỉ lệ rừng
che phủ (%)
Địa phương
Địa phương
1. Hiện trạng tài nguyên rừng
Nguồn: Chương trình Kiểm kê rừng Nhà nước - 03/2001 TTg,
công bố tháng 12 năm 2002
Bảng IV.2. Diễn biến diện tích rừng qua các thời kỳ
Đơn vị tính: 1.000.000ha
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tính đến tháng 12 năm 2003
2. Nguyên nhân của việc suy thoái rừng
- Hậu quả của chiến tranh
-
Khai thác quá mức
-
Xây dựng cơ sở hạ tầng
-
Cháy rừng
-
Gia tăng dân số và hiện tượng di cư
-
Nghèo đói

-
Chính sách kinh tế
+ Sau chiến tranh, đế quốc Mỹ đã rải xuống miền Nam, Việt
Nam 13 triệu tấn bom, 72 triệu lít chất độc hóa học đã hủy
diệt khoảng 4,5 triệu ha rừng.
+ Sau chiến tranh một lượng lớn diện tích rừng đã được
dùng trồng cây lương thực đảm bảo nguồn lương thực sau
chiến tranh.
Hậu quả của chiến tranh
+ Khai thác gỗ: Là mối đe dọa lớn của đa dạng sinh học, làm giảm
sút chất lượng rừng, gây ảnh hưởng lớn đến vùng cư trú của
động vật.
+ Khai thác củi làm nhiên liệu: Nhu cầu năng lượng về củi rất lớn,
người ta dùng củi để làm nhiên liệu và lấy than, nhất là người
dân ở vùng núi còn xem đây là nghề kiếm sống.
Vì vậy, việc khai thác củi làm nhiên liêu rất khó kiểm soát và diễn
ra trên quy mô lớn.
+ Khai thác buôn bán các sản phẩm ngoài gỗ.
Khai thác quá mức
Phá rừng để khai thác gỗ
Đốt cây rừng để lấy than
+ Là nguyên nhân quan trọng gây suy thoái tài
nguyên rừng, gây ảnh hưởng đến đời sống của
các sinh vật trong diện tích lớn, gây hậu quả xấu
đến con người như lũ lụt, hạn hán, xói mòn…
+ Hiện nay, cháy rừng còn do nhiều nguyên nhân
gây ra như hiện tượng elnino gây ra, các hoạt
động của con người như đốt nương làm rẫy, đốt
lửa tìm mật ong…
Cháy rừng

Đốt lửa để lấy mật ong
Đốt rừng làm nương rẫy
- 12 giờ 30 phút ngày 17/3/2010, một
vụ cháy rừng tràm xảy ra tại khoảnh
23, phân khu phục hồi sinh thái thuộc
Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc
Hoàng ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu
Giang. Vụ cháy đã làm thiệt hại hơn
4.000m2 rừng tràm, bạch đàn và keo
tai tượng trên dưới hai tuổi.
Lý do: Đốt tổ ong để
lấy mật……
????
Bạn có biết vụ
cháy rừng U
Minh???
Cháy rừng U Minh
Vườn quốc gia U Minh Thượng có tổng diện tích
21.000ha, trong đó có 8.000 ha thuộc diện rừng bảo vệ nghiêm
ngặt. Rừng tràm nguyên sinh có hệ thống bì thực vật và dây
leo chằng chịt, lau sậy dày đặc, có lớp than bùn dày 1,2-2,5m.
Trong hạn hán, lớp này trở nên khô xốp dễ bắt lửa và khi cháy
sẽ là hiện tượng cháy âm ỉ trong lớp than, gặp gió thì lửa sẽ
bùng lên.
9 giờ ngày 23/1/2002 đã xảy ra vụ cháy thứ nhất và ngày
13/2/2002 lại xảy ra vụ cháy lần thứ hai. thiệt hại là 24 ha rừng
tràm
Vụ cháy lần 3 xảy ra ngày 24/3/2002 ,hai nghìn héc ta rừng
tràm già đã trở thành tro bụi.
Rừng U Minh Hạ có diện tích trên 40.000ha, trong đó rừng trên

đất than bùn có diện tích trên 10.000ha
Tính từ đầu mùa khô của năm 2002 đã xảy ra 29 vụ cháy 250 ha
rừng.Từ 12/4/2002, rừng U Minh Hạ lại phát cháy trở lại Thiệt hại
của vụ cháy rừng này là quá lớn vì đây là khu rừng ngập nước nguyên
sinh có thảm thực vật phong phú (trên 185 loài chim quý hiếm trong
đó có tới 156 loài có tên ở sách đỏ thế giới) được xếp loại sau rừng
ngập nước Amazon của Nam Mỹ. Rừng bị cháy với bụi khói, với
lượng nhiệt tạo ra đã phá huỷ một môi sinh được tự nhiên tạo ra
hàng nghìn năm, dù có trồng lại cũng không còn giữ được cân bằng
sinh thái như cũ
+ Đây là nguyên nhân chính gây suy thoái
rừng.
+ Gia tăng dân số dẫn đến sự gia tăng nhu
cầu sinh hoạt và nhu cầu thiết yếu khác trong khi
tài nguyên có hạn. Dẫn đến hậu quả là mở rộng
đất nông nghiệp, xâm lấn đất rừng làm suy thoái
tài nguyên rừng.
+Tập quán du canh-du cư: Trong 54 dân tộc
thì có 50 dân tộc với tập quán du canh-du cư.
Đây là nguyên nhân quan trọng làm mất rừng,
suy thoái đất dẫn đến những vùng đất trống, đồi
trọc như hiện nay.
Gia tăng dân số và hiện tượng di cư
Sự nghèo đói:
+ Việt Nam là 1 nước nghèo trên thế giới, người dân
phải phá rừng để canh tác cho sản xuất để phục vụ đời
sống của họ.
+ Mối quan hệ giữa xóa đói, giảm nghèo với bảo vệ môi
trường và phát triển kinh tế là mối quan hệ nhân quả.
Chính sách kinh tế


Lấy đất cho canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, mở mang
sản xuất nông nghiệp…
R

n
g
3. Hậu quả của việc suy thoái rừng:
- Phá rừng là một nhân tố góp phần cho sự nóng
lên của trái đất và được coi là một trong những nguyên
nhân chính làm gia tăng hiệu ứng nhà kính
Làm tăng diện tích đất lộ thiên sự xói mòn đất
Đất trống đồi trọc
Xói mòn đất
Tác động tiêu cực của xói mòn đất

- Sự nghèo đói và buộc phải di cư của một bộ phận dân chúng. Khi
họ di cư đến một khu vực khác, họ lại tiếp tục phá rừng và để lại hậu
quả nghiêm trọng ở những nơi họ đến.
4. Các giải pháp bảo vệ rừng
1

×