Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án điện tử môn Vật lí lớp 9 bài “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.61 KB, 5 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 9
Bài 24. TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ
DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.
- Phát biểu được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện
chạy qua khi biết chiều dòng điện.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện
chạy qua khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
- Vẽ đường sức từ của từ trường ống dây có dòng điện chạy qua.
3. Thái độ:
Tính cẩn thận và tinh thần hợp tác nhóm, lòng u thích bộ mơn.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
- Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.
- Phát biểu được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện
chạy qua khi biết chiều dòng điện.
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện
chạy qua khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
III. CHUẨN BỊ.
1. GV:
Mỗi nhóm: 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn.
3 kim nam châm có giá đỡ; 1 nguồn điện 6 V; Ít mạt sắt; 1 cơng tắc; 1 bút lơng.
2. HS:
Nghiên cứu nội dung bài 24.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 9
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 Kieåm tra só soá lôùp.
 Kiểm tra vệ sinh lớp.


2. Kiểm tra miệng: (10 đieåm)
? Từ phổ là gì?
Từ phổ là hình ảnh cụ thể của các đường mạt sắt xung quanh nam châm.Có thể thu được từ phổ bằng
cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
? Qui ước đường sức từ có chiều như thế nào?
Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường. Người ta quy ước chiều đường sức từ là chiều đặt từ
cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức đó.
Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
? Trình bày cách vẽ đường sức từ ?
Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ
cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (2 phút)
Mục tiêu:Tổ chức tình huống.
GV: Chúng ta đã biết từ phổ và các đường sức từ
biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng.
Còn từ trường của ống dây có dòng điện chạy
qua thì dược biểu diễn như thế nào? Bài học hôm
nay sẽ giúp ta tìm hiểu rõ nội dung này.
Hoạt động 2: (10 phút)
Mục tiêu:Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây
có dòng điện.
GV: Hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
sau khi thí nghiệm để trả lời C
1
.
Lưu ý học sinh quan sát từ phổ bên trong
ống dây.
I. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG

DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
l. Thí nghiệm:
Rắc đều một lớp mạt sắt trên tấm nhựa có
luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn có
dòng điện chạy qua. Gõ nhẹ tấm nhựa.
Từ phổ vừa được tạo thành như hình 24.1
H24.1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 9
Đường sức từ của ống dây có dòng điện
chạy qua so với đường sức từ của nam châm
thẳng thì như thế nào?
HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành TN theo
hướng dẫn SGK và trả lời các câu hỏi.
GV: Yêu cầu vẽ các đường sức từ và nhận xét
với đường sức từ của thanh nam châm thẳng.
HS: Thực hiện theo nhóm, đối chiếu hình 24.2
Hoạt động 3: (10 phút)
Mục tiêu:Quy tắc nắm tay phải.
- GV: Từ trường do dòng điện sinh ra, vậy chiều
đường mở thì có phụ thuộc vào chiều dòng điện
hay không? Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
các yếu tố phụ thuộc của chiều đường sức từ của
ống dây có dòng điện chạy qua.
- GV: Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng
nắm tay phải. Để xác định một cách thuận tiện
chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều
dòng điện, người ta sử dụng quy tắc nắm tay
phải, được mô tả trên hình 24.3 và được phát
biểu thành quy tắc.
Hoạt động 4: (10 phút)

Mục tiêu:Vận dụng.
GV: Yêu cầu cá nhân thực hiện C
4
; C
5
C
6
.
HS: Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua.
Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi
đứng yên nằm định hướng như hình 24.4. Xác
định tên các từ cực của ống dây.
Trên hình 24.5 có một kim nam châm bị vẽ
giống từ phổ của thanh nam thẳng. Bên trong
ống dây các hạt mạt sắt xếp song song với nhau.
Ta thấy đường sức từ giống như đường sức
từ của nam châm thẳng.
2. Kết luận:
a. Phân từ phổ ở bên ngoài của ống dây có
dòng điện chạy qua và bên ngoài của thanh nam
châm giống nhau.
Trong lòng ống dây cũng có các đường sức từ,
được sắp xếp gần như song song với nhau.
b. Đường sức từ của ống dây là những đường
cong khép kín.
c. Giống như thanh nam châm, tại hai dầu ống
dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào một
đầu và cùng đi ra ở đầu kia.
Hai đầu của ống dây có dòng điện chạy qua
cũng là hai từ cực. Đầu có các đường sức từ đi ra

gọi là cực Bắc, đầu có các đường sức từ đi vào
gọi là cực Nam.
II. QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng
điện :
Trong thí nghiệm hình 46, nếu ta đổi chiều
dòng điện thì các kim nam châm sẽ đổi chiều
theo.
Vậy có thể kết luận rằng chiều đường sức
từ của ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện
trong ống dây.
2. Quy tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn
ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua
các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều
của đường sức từ trong lòng ống dây.
H24.3
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 9
sai chiều. Hãy chỉ ra đó là kim nam châm nào và
vẽ lại cho đúng. Dùng quy tắc nắm tay phải xác
định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
Hình 24.6 cho biết chiều dòng điện chạy
qua các vòng dây. Hãy dùng quy tắc nắm tay
phải để xác định tên các từ cực của ống dây.
Phần từ phổ bên ngồi ống dây có dòng
điện chạy qua giống từ phổ bên ngồi của nam
châm thẳng.
Ta xác định chiều của đường sức từ trong
và ngồi ống dây theo quy tắc nắm tay phải.
GDHN: Chú ý khi tham gia làm việc trong

khu sản xuất sắt thép lưu ý tránh để cho
đường dây điện cuộn tròn nhiều trong hệ
thống lưới điện của nhà máy sẽ rất nguy hiểm
cho vật và người tham gia sản xuất.
C4: Hình4 Đầu A la đầu Bắc của ống dây.
C5: Trong hình 5 kim nam châm số 5 vẽ sai.
Dòng điện trong ống dây đi ra ở đầu B của ống
dây.
C6: Hình 6 Đầu A là đầu Bắc của ống dây.
Phần từ phổ bên ngồi ống dây có dòng điện
chạy qua giống từ phổ bên ngồi của nam châm
thẳng.
Ta xác định chiều của đường sức từ trong và
ngồi ống dây theo quy tắc nắm tay phải.
4. Tổng kết:
Phát biểu qui tắc nắm tay phải ?

Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng
dây thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Đọc lại ghi nhớ SGK.
Đọc mục có thể em chưa biết
Gv nêu một số hình vẽ còn thiếu chiều dòng điện hay chiều đường sức từ để học sinh tự xác đònh.
5. Hướng dẫn học tập:
Đối với bài học ở tiết này:
 Học bài và đọc kỹ qui tắc nắm tay phải.
 Lập kế hoạch ơn tập HKI. ( Đề thi trắc nghiệm 100%)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC VẬT LÝ 9
 Bài tập 24.1 đến 24.6 sách bài tập.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Đọc trước bài sau:

BÀI 25 “ SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP”
và chú ý: sắt thép khi nhiễm từ có giống nhau khơng?
V. PHỤ LỤC






CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT
Trong thí nghiệm tạo từ phổ của nam châm thẳng, ta khơng thấy các đường mạt sắt như các đường
mạt sắt chạy trong lòng ống dây có dòng điện. Điều đó khơng có nghĩa là trong lòng nam châm
thẳng khơng có các dưỡng sức từ. Thật ra, trong lòng nam châm thẳng vẫn có các đường sức từ,
giống như trong lòng ống dây.

×