Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Tiết 12. LỰC ĐẨY ACSIMET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 32 trang )


Bài 12
Lực đẩy Ác-si-mét
Tiết 12

Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi
còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước;
hoặc khi nâng một vật trong nước, ta thấy nhẹ hơn khi
nâng vật đó ngoài không khí. Tại sao ?
A. Do cảm giác tâm lí.
B. Do lực hút của trái đất tác dụng lên người giảm.
C. Do một nguyên nhân khác.
C. Do một nguyên nhân khác.

I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
P
P
1

C1
Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ
giá trị P. Nhúng vật nặng chìm trong
nước, lực kế chỉ giá trị P
1
. P
1
< P chứng
tỏ …
nước tác dụng lên vật một lực đẩy
hướng từ dưới lên
P


F
A
● Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng
tác dụng một lực đẩy hướng từ …
dưới lên
P
P
1

(287 – 212 trước công nguyên) Hi Lạp
Lực đẩy Ác-si-mét (F
A
) có :

Điểm đặt …

Phương …
Chiều …
ở trên vật
thẳng đứng
từ dưới lên

II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
■ 1. Dự đoán
Ác-si-mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng
trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị
vật chiếm chỗ.
● 2. Thí nghiệm kiểm tra
■ Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau người ta đã
khẳng định được dự đoán trên là đúng. Sau đây

là một trong những thí nghiệm này.

P
1
A
a) Treo cốc A chưa đựng nước và vật
nặng vào lực kế. Lực kế chỉ giá trị P
1
.

b) Nhúng vật nặng vào bình tràn
đựng đầy nước, nước từ bình
tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ
giá trị P
2
B
A
P
2

c) Đổ nước từ cốc B vào cốc
A. Lực kế chỉ giá trị P
1
P
1
A
B

A
A

B
B
●C3
P
1
P
2
P
1
A
Hãy chứng minh rằng thí nghiệm trên chứng tỏ dự
đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên là đúng.

P
1
A
a) Treo cốc A chưa đựng nước và vật
nặng vào lực kế. Lực kế chỉ giá trị P
1
.
Ta có :
P
1
= P
A
+ P
vat nang
P
A
P

vat nang

b) Nhúng vật nặng vào bình tràn
đựng đầy nước, nước từ bình
tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ
giá trị P
2
B
A
P
2
Ta có :
P
2
= P
A
+ P
vat nang
– F
A
F
A

c) Đổ nước từ cốc B vào cốc
A. Lực kế chỉ giá trị P
1
P
1
Ta có :
P

1
= P
A
+ P
vat nang
– F
A
+ P
n
P
n

P
1
= P
A
+ P
vat nang
(1)
P
2
= P
A
+ P
vat nang
– F
A
(2)
P
1

= P
A
+ P
vat nang
– F
A
+ P
n
(3)
Từ (1) và (3) ==> F
A
= P
n

P
1
P
2
P
1
P
1
P
n
F
A

P
n
F

A
V
Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ :
P
n
= d .V
Ta đã có :
F
A
= P
n

==>
F
A
= d .V
d là trọng lượng riêng của chất
lỏng. Đơn vị là N/m
3
.
V là thể tích chất lỏng bị vật
chiếm chỗ. Đơn vị là m
3
.
F
A
là lực đẩy Ác-si-mét do chất
lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị là N.
■ 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét


▼ III. Vận dụng
C4
Vì khi ở trong nước, gàu nước chịu lực đẩy Ac-si-mét
của nước tác dụng lên gàu
C5
Lực đẩy Ác-si-mét của nước
tác dụng lên thỏi nhôm :
F
A1
= d .V
1
Lực đẩy Ác-si-mét của nước
tác dụng lên thỏi thép :
F
A2
= d .V
2
Mà V
1
= V
2
==> F
A1
= F
A2
F
A1
F
A2


C6
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi đồng I :
F
A1
= d
nuoc
.V
1
Lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên thỏi đồng II :
F
A2
= d
dau
.V
2
Ta có : V
1
= V
2
và d
nuoc
> d
dau

Nên : F
A1
> F
A2

F

A1
F
A2

C7*

P
coc
+ P
vat nang
= P
cac qua can

P
coc
+ P
vat nang
– F
A
< P
cac qua can

P
coc
+ P
vat nang
– F
A
+ P
n

= P
cac qua can

P
coc
+ P
vat nang
= P
cac qua can
P
coc
+ P
vat nang
– F
A
< P
cac qua can
P
coc
+ P
vat nang
– F
A
+ P
n
= P
cac qua can
==> F
A
= P

n

Ghi nhớ
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy
thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng
trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét
F
A
= d.V , trong đó :
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ

Có thể em chưa biết

10.1
Khi ngâm mình trong nước, ta cảm thấy “nhẹ hơn”
trong không khí vì :
A. do cảm giác tâm lí.
B. do lực đẩy Ác-si-mét.
C. do lực hút của trái đất tác dụng lên người giảm.
D. các câu trên đều sai.
Bài tập

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×