Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

giáo trình mo đun xác định nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.82 KB, 86 trang )

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN

GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN

XÁC ĐỊNH NGUYÊN LIỆU SẢN
XUẤT THỨC ĂN
MÃ SỐ: MĐ02
NGHỀ: SẢN

XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP
CHĂN NI

Trình độ: Sơ cấp nghề

Hà Nội, Năm 2011


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
MÃ TÀI LIỆU: MĐ 02


LỜI GIỚI THIỆU
Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu
đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, là nhu cầu cấp thiết của các cơ sở đào tạo
nghề. Đối tượng học viên là lao động nông thôn, với nhiều độ tuổi, trình độ văn


hố và kinh nghiệm sản xuất khác nhau. Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết
hợp một cách khoa học giữa việc cung cấp những kiến thức lý thuyết với kỹ
năng, thái độ nghề nghiệp. Trong đó, chú trọng phương pháp đào tạo nhằm xây
dựng năng lực và các kỹ năng thực hiện công việc của nghề theo phương châm
đào tạo dựa trên năng lực thực hiện.
Chương trình đào tạo nghề sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi được
xây dựng trên cơ sở nhu cầu học viên và được thiết kế theo cấu trúc của sơ đồ
DACUM. Chương trình được kết cấu thành 5 mơ đun và sắp xếp theo trật tự lơgíc nhằm cung cấp những kiến thức và kỹ năng từ cơ bản đến chuyên sâu về sản
xuất thức ăn hỗn hợp chăn ni.
Chương trình được sử dụng cho các khố dạy nghề ngắn hạn cho nơng
dân hoặc những người có nhu cầu học tập. Các mô đun được thiết kế linh hoạt
có thể giảng dạy lưu động tại hiện trường hoặc tại cơ sở dạy nghề của trường.
Sau khi đào tạo, học viên có khả năng tự sản xuất, làm việc tại các doanh
nghiệp, trang trại chăn ni, nhóm hộ gia đình, các chương trình và dự án liên
quan đến lĩnh vực liên quan đến sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn ni.
Việc xây dựng chương trình dạy nghề theo phương pháp DACUM dùng
cho đào tạo sơ cấp nghề ở nước ta là mới, vì vậy chương trình cịn nhiều hạn chế
và thiếu sót. Ban xây dựng chương trình và tập thể các tác giả mong muốn nhận
được sự đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục và các bạn
đồng nghiệp để chương trình hồn thiện hơn./..
Xin chân thành cảm ơn!
Tham gia biên soạn:
1. Lâm Trần Khanh (Chủ biên)
2. Nguyễn Danh Phương
3. Lê Công Hùng


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC


TRANG

XÁC ĐỊNH NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THỨC ĂN ....................................... 1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .................................................................................. 2
LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 3
MỤC LỤC ............................................................................................................. 4
ĐỀ MỤC
TRANG .................... 4
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT .................................... 9
MÔ ĐUN 2: XÁC ĐỊNH NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO
VẬT NUÔI ...................................................................................................... 10
Giới thiệu mô đun:........................................................................................ 10
Bài 1. Thu thập thông tin nguyên liệu ............................................................. 10
Mục tiêu: ....................................................................................................... 10
A. Nội dung: ................................................................................................. 10
1. Thu thập thông tin về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối và hình thức
quảng bá sản phẩm ....................................................................................... 10
1.1. Các loại nguyên liệu .............................................................................. 10
1.2. Thông tin về giá cả ................................................................................ 11
1.3. Thông tin về các kênh phân phối .......................................................... 12
1.4. Thơng tin về các hình thức quảng bá .................................................... 15
2. Thu thập thông tin về khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh và
các bên liên quan .......................................................................................... 16
2.1. Thông tin về khách hàng ....................................................................... 16
2.2. Thông tin về nhà cung cấp .................................................................... 17
2.3. Thông tin về đối thủ cạnh tranh ............................................................ 17
2.4. Thông tin về các bên liên quan khác ..................................................... 18
3. Thu thập thông tin về chính sách, pháp luật và khoa học cơng nghệ ...... 19
3.1. Thơng tin về chính sách của nhà nước .................................................. 19
3.2. Thông tin về các quy định của pháp luật nhà nước............................... 19

3.3. Thông tin về khoa học công nghệ ......................................................... 35
4. Tổng hợp và xử lý thông tin ..................................................................... 35
4.1. Tổng hợp các thông tin .......................................................................... 35
4.2. Xử lý thông tin ...................................................................................... 35
5. Xác định quy mô sản xuất kinh doanh ..................................................... 36
5.1. Quy mô sản xuất kinh doanh lớn .......................................................... 36
5.2. Quy mô sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ .............................................. 36
6. Thực hành ................................................................................................. 36
6.1. Điều kiện thực hiện công việc ............................................................... 36
6.2. Các bước thực hiện công việc ............................................................... 36
6.2.1. Thiết kế bộ phiếu điều tra thu thập thông tin về nguyên liệu ............ 36
6.2.2. Điều tra thu thập được thông tin về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối
và hình thức quảng bá sản phẩm. ................................................................. 36
6.2.3. Điều tra thu thập được thông tin về khách hàng, đối thủ cạnh tranh và
các bên liên quan .......................................................................................... 37


6.2.4. Điều tra thu thập được các thông tin về chính sách, pháp luật và khoa
học cơng nghệ. .............................................................................................. 39
6.3.5. Tổng hợp, phân tích và xử lý thơng tin. ............................................. 39
6.3. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa ................................................ 39
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ................................................................... 39
C. Ghi nhớ .................................................................................................... 40
Bài 2. Chuẩn bị nguyên liệu ............................................................................ 41
Mục tiêu :...................................................................................................... 41
A. Nội dung: ................................................................................................. 41
1. Xác định các loại và số lượng, chất lượng các loại nguyên liệu .............. 41
1.1. Xác định chủng loại nguyên liệu ........................................................... 41
1.2. Xác định số lượng các loại nguyên liệu ................................................ 42
1.3. Xác định chất lượng các loại nguyên liệu ............................................. 42

2. Mua nguyên liệu ....................................................................................... 44
2.1. Nguyên liệu sẵn có của cơ sở sản xuất .................................................. 44
2.2. Nguyên liệu sẵn có của địa phương ...................................................... 45
2.3. Nguyên liệu từ những địa phương khác ................................................ 45
3.Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện chế biến ................................................... 45
3.1. Xác định các loại dụng cụ, phương tiện chế biến ................................. 45
3.2. Chuẩn bị các loại dụng cụ, phương tiện chế biến ................................. 46
4. Chuẩn bị dụng cụ, máy phối trộn ............................................................. 47
4.1. Xác định các loại dụng cụ, máy phối trộn ............................................. 47
4.2. Chuẩn bị các loại dụng cụ, máy phối trộn ............................................. 48
5. Phối trộn các loại nguyên liệu .................................................................. 48
5.1. Chuẩn bị nguyên liệu phối trộn ............................................................. 48
5.2. Phối trộn các loại nguyên liệu ............................................................... 48
6. Bao gói và bảo quản ................................................................................. 49
6.1. Lựa chọn loại bao bì bao gói sản phẩm ................................................. 49
6.2. Xác định khối lượng bao gói ................................................................. 49
6.3. Bao gói sản phẩm .................................................................................. 49
6.4. Chuẩn bị kho bảo quản nguyên liệu ...................................................... 50
6.5. Bảo quản nguyên liệu, sản phẩm........................................................... 50
7. Thực hành ................................................................................................. 51
7.1. Điều kiện để thực hiện công việc .......................................................... 51
7.2. Các bước thực hiện công việc ............................................................... 52
7.2.1. Chuẩn bị chủng loại, số lượng các loại nguyên liệu .......................... 52
7.2.2. Kiểm tra cảm quan chất lượng các loại nguyên liệu .......................... 52
7.2.3. Chuẩn bị thiết bị và máy phối trộn ..................................................... 52
7.2.4. Thực hiện phối trộn nguyên liệu ....................................................... 52
7.2.5. Thực hiện bao gói và bảo quản nguyên liệu, sản phẩm ..................... 52
7.3. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa ................................................ 53
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ................................................................... 53
C. Ghi nhớ .................................................................................................... 53

Bài 3. Phân loại nguyên liệu ............................................................................ 54
Mục tiêu :...................................................................................................... 54


A. Nội dung: ................................................................................................. 54
1. Phân loại theo hàm lượng đạm ................................................................. 54
2. Phân loại theo năng lượng ........................................................................ 54
3. Phân loại theo khoáng chất....................................................................... 54
4. Phân loại theo vitamin .............................................................................. 54
5. Phân loại theo thức ăn bổ sung................................................................. 55
6. Tổng hợp kết quả phân loại ...................................................................... 55
7. Thực hành ................................................................................................. 55
7.1. Điều kiện để thực hiện công việc .......................................................... 55
7.2. Các bước thực hiện công việc ............................................................... 55
7.2.1. Xác định tên, nguồn gốc nguyên liệu ................................................. 55
7.2.2. Xác định đặc điểm và thành phần hoá học các nguyên liệu. ............. 55
7.2.3. Thực hiện phân loại nguyên liệu ........................................................ 55
7.2.4. Tổng hợp kết quả phân loại nguyên liệu ............................................ 55
7.3. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa ................................................ 56
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ................................................................... 56
C. Ghi nhớ .................................................................................................... 56
Bài 4. Đánh giá thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu ................................ 57
Mục tiêu :...................................................................................................... 57
A. Nội dung: ................................................................................................. 57
1. Xác định thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn ............................ 57
1.1. Xác định thành phần dinh dưỡng của thức ăn đạm ............................... 57
1.2. Xác định thành phần dinh dưỡng của thức ăn năng lượng ................... 57
1.3. Xác định thành phần dinh dưỡng của thức ăn khoáng chất .................. 57
1.4. Xác định thành phần dinh dưỡng của thức ăn bổ sung ......................... 58
2. Phân loại nguyên liệu ............................................................................... 58

3. Lựa chọn phương pháp đánh giá .............................................................. 58
3.1. Xác định các phương pháp đánh giá ..................................................... 58
3.2. Lựa chọn phương pháp đánh giá ........................................................... 58
4. Đánh giá thành phần dinh dưỡng thức ăn ................................................ 59
4.1. Xác định nguyên liệu đánh giá .............................................................. 59
4.2. Đánh giá thành phần dinh dưỡng của thức ăn ....................................... 59
5. Tổng hợp kết quả đánh giá ....................................................................... 61
6. Thực hành ................................................................................................. 61
6.1. Điều kiện để thực hiện công việc .......................................................... 61
6.2. Các bước thực hiện công việc ............................................................... 61
6.2.1. Xác định loại nguyên liệu cần đánh giá ............................................. 61
6.2.2. Xác định phương pháp đánh giá thành phần hoá học các nguyên liệu
...................................................................................................................... 62
6.2.3. Thực hiện đánh giá thành phần hoá học các nguyên liệu ................. 62
6.2.4. Tổng hợp kết quả đánh giá thành phần hoá học của nguyên liệu ...... 62
6.3. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa ................................................ 62
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ................................................................... 62
C. Ghi nhớ .................................................................................................... 62
Bài 5. Lựa chọn nguyên liệu đưa vào sản xuất ................................................ 63


Mục tiêu :...................................................................................................... 63
A. Nội dung: ................................................................................................. 63
1. Thu thập thông tin về nguyên liệu ............................................................ 63
1.1. Thu thập thông tin về số lượng ............................................................. 63
1.2. Thu thập thông tin về chất lượng .......................................................... 63
1.3. Thu thập thông tin về giá cả .................................................................. 63
1.4. Tổng hợp và xử lý thông tin .................................................................. 64
2. Phận loại nguyên liệu ............................................................................... 64
3. Lựa chọn các loại nguyên liệu đưa vào sản xuất...................................... 64

3.1. Xác định nguyên liệu cần lựa chọn ....................................................... 64
3.2. Thực hiện lựa chọn nguyên liệu ............................................................ 64
4. Điều chỉnh nguyên liệu ............................................................................ 65
4.1. Xác định các loại nguyên liệu đã lựa chọn ........................................... 65
4.2. Cân đối và điều chỉnh nguyên liệu ........................................................ 65
5. Mua nguyên liệu ....................................................................................... 65
6. Nhập kho .................................................................................................. 66
7. Thực hành ................................................................................................. 66
7.1. Điều kiện để thực hiện công việc .......................................................... 66
7.2. Các bước thực hiện công việc ............................................................... 66
7.2.1. Lập danh sách các loại nguyên liệu thu mua ..................................... 66
7.2.2. Xác định giá thành các nguyên liệu, thành phẩm. ............................. 66
7.2.3. Thực hiện lựa chọn các nguyên liệu đưa vào sản xuất ...................... 66
7.2.4. Thực hiện cân đối và điều chỉnh nguyên liệu .................................... 67
7.3. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa ................................................ 67
B. Câu hỏi và bài tập .................................................................................... 67
C. Ghi nhớ .................................................................................................... 67
Bài 6. Bảo quản và dự trữ nguyên liệu ............................................................ 68
Mục tiêu :...................................................................................................... 68
A. Nội dung: ................................................................................................. 68
1. Xác định các loại, số lượng, chất lượng nguyên liệu cần bảo quản ......... 68
1.1. Xác định chủng loại nguyên liệu ........................................................... 68
1.2. Xác định số lượng các loại nguyên liệu ................................................ 68
1.3. Xác định chất lượng các loại nguyên liệu ............................................. 68
2. Xác định phương pháp bảo quản .............................................................. 68
2.1. Xác định loại nguyên liệu bảo quản ...................................................... 68
2.2. Xác định phương pháp bảo quản ........................................................... 69
2.3. Lựa chọn phương pháp bảo quản phù hợp ............................................ 69
3. Chuẩn bị kho, dụng cụ, phương tiện để bảo quản .................................... 69
3.1. Xác định các loại dụng cụ, phương tiện để bảo quản ........................... 69

3.2. Chuẩn bị kho bảo quản .......................................................................... 70
3.3. Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện để bảo quản ......................................... 70
4. Thực hiện bảo quản .................................................................................. 71
4.1. Chuẩn bị nguyên liệu bảo quản ............................................................. 71
4.2. Thực hiện bảo quản ............................................................................... 71
4.3. Kiểm tra và điều chỉnh điều kiện bảo quản ........................................... 73


5. Kiểm tra, loại bỏ nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn ................................ 73
5.1. Xác định nguyên liệu cần kiểm tra ........................................................ 73
5.2. Kiểm tra và loại bỏ nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn.......................... 73
5.3. Ghi chép và báo cáo .............................................................................. 73
6. Nhập, xuất kho ......................................................................................... 74
6.1. Xác định nguyên liệu cần xuất, nhập kho ............................................. 74
6.2. Thực hiện nhập kho ............................................................................... 74
6.3. Thực hiện xuất kho ................................................................................ 74
6.4. Viết giấy xuất, nhập kho ....................................................................... 74
7. Thực hành ................................................................................................. 77
7.1. Điều kiện thực hiện công việc ............................................................... 77
7.2. Các bước thực hiện công việc ............................................................... 77
7.2.1. Thăm quan cơ sở sản xuất thức ăn hỗn hợp ....................................... 77
7.2.2. Điều tra thu thập thông tin về cơ sở. .................................................. 77
7.2.3. Thảo luận nhóm .................................................................................. 77
7.2.4. Đánh giá và đưa ra giải pháp cho cơ sở ............................................. 77
7.3. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa ................................................ 77
B. Câu hỏi và bài tập thực hành ................................................................... 78
C. Ghi nhớ: ................................................................................................... 78
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN ............................................................ 79
I. Vị trí, tính chất của mô đun/môn học: ...................................................... 79
II. Mục tiêu: .................................................................................................. 79

1. Kiến thức: ................................................................................................. 79
2. Kỹ năng: ................................................................................................... 79
3. Thái độ:..................................................................................................... 79
III. Nội dung chính của mơ đun: .................................................................. 79
IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành .......................................... 80
1. Nguyên vật liệu: ....................................................................................... 80
2. Cách thức tổ chức ..................................................................................... 80
3. Thời gian: ................................................................................................. 80
4. Số lượng ................................................................................................... 80
5. Tiêu chuẩn sản phẩm ................................................................................ 80
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập ....................................................... 81
5.1. Bài 1: Thu thập thông tin nguyên liệu ................................................... 81
5.2. Bài 2: Chuẩn bị nguyên liệu .................................................................. 81
5.3. Bài 3: Phân loại nguyên liệu ................................................................. 82
5.4. Bài 4: Đánh giá thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu ..................... 83
5.5. Bài 5. Lựa chọn nguyên liệu đưa vào sản xuất ..................................... 83
5.6. Bài 6. Bảo quản và dự trữ nguyên liệu .................................................. 84
VI. Tài liệu tham khảo .................................................................................. 84


CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT
Stt

Từ viết tắt

Giải thích

1

DM


Vật chất khơ

2

CP

Protein thơ

3

EE

Lipit thơ

4

CF

Xơ thơ

5

ME

Năng lượng trao đổi

6

TCVN


Tiêu chuẩn việt nam

7

TCN

Tiêu chuẩn ngành

8

QĐKT

Quy định kỹ thuật

9

Ppb

Phần tỷ

10

DxRxC

Dài, rông, cao

11

NDF


Neutrat Detergent Fiber

12

ADF

Acide Detergent Fiber


MÔ ĐUN 2: XÁC ĐỊNH NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO
VẬT NI
Mã mơ đun: MĐ 2
Giới thiệu mơ đun:
Nguời học sau khi học xong mơ đun này có khả năng xác định và thực
hiện được việc thu thập thông tin về nguyên liệu, phân loại nguyên liệu, đánh
giá nguyên liệu, lựa chọn nguyên liệu đưa vào sản xuất, bảo quản và dự trữ
nguyên liệu sản xuất thức ăn hỗn hợp. Mô đun này được giảng dạy theo phương
pháp dạy học tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, kết thức mô đun được đánh
giá bằng phương pháp trắc nghiệm và làm bài tập thực hành.
Bài 1. Thu thập thông tin nguyên liệu
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Xác định được các thơng tin liên quan đến nguyên liệu sản xuất thức ăn hỗn
hợp.
- Thực hiện được việc thu thập các kênh thông tin liên quan đến nguyên
liệu sản xuất thức ăn hỗn hợp.
A. Nội dung:
1. Thu thập thông tin về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối và hình
thức quảng bá sản phẩm

1.1. Các loại nguyên liệu
- Thu thập các thông tin về nguyên liệu thô các doanh nghiệp thường dựa
vào các nguồn thơng tin của chính phủ, dịch vụ thu mua ngun liệu, internet và
các doanh nghiệp trong và ngoài nước hoặc trực tiếp thông qua giao dịch.
- Các thông tin thu thập bao gồm:
+ Thu tập các tài liệu về giá trị dinh dưỡng của các loại nguyên liệu thông
thường đối với các doanh nghiệp trong nước lấy theo kết quả phân tích của viện
chăn ni, cịn các doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi theo kết quả phân
tích của khu vực hoặc quốc tế.
Ví dụ: Theo phân tích của viện chăn nuôi về giá trị dinh dưỡng của một số
loại nguyên liệu như sau:
Hạt cao lương: Vật chất khô (DM) 87,26%, protein thô (CP) 9,82%, năng
lượng trao đổi (ME) 2849 kcal/kg, xơ thô (CF) 3,34%, lipit thô (EE) 2,65%, Ca
0,17%, P 0,31%.


Hạt ngô tẻ đỏ: Vật chất khô (DM) 88,11%, protein thô (CP) 9,27%, năng
lượng trao đổi (ME) 3329 kcal/kg, xơ thô (CF) 3,05%, lipit thô (EE) 4,21%, Ca
0,09%, P 0,15%...
+ Thu thập các thông tin về đặc điểm của các loại thức ăn cần thu mua.
+ Kiểm tra chất lượng nguyên liệu thông qua kiểm tra bằng cảm quan và
thông qua phân tích hố học.
+ Thu thập các thơng tin về các phương pháp, điều kiện bảo quản và bao
gói nguyên liệu.
+ Thu thập thông tin về chủng loại, số lượng nguyên liệu của cơ sở định
mua.
+ Thu thập thông tin về nguồn gốc của nguyên liệu
+ Thu thập thông tin về cơ sở bán nguyên liệu
1.2. Thông tin về giá cả
Chi phí mua ngun liệu thơ trên một tấn thành phẩm đối với các doanh

nghiệp lớn, trung bình và nhỏ theo các hình thức sở hữu. Thơng thường chi phí
đầu vào trên một đơn vị sản lượng có xu hướng giảm khi quy mô tăng, đối với
cả doanh nghiệp nước ngoài và nội địa.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp nước ngoài phải trả cao hơn doanh nghiệp
trong nước khi mua ngun liệu thơ. Ví dụ: Các doanh nghiệp quy mơ trung
bình chi phí mua ngun liệu thơ chỉ là 4 triệu đồng/tấn thứ ăn, cịn các doanh
nghiệp nước ngồi mức gần 6 triệu đồng/tấn.
Có rất nhiều loại ngun liệu thơ được sử dụng để sản xuất thức ăn chăn
nuôi nhưng tỷ lệ nguyên liệu đầu vào phụ thuộc vào việc sản xuất thức ăn hỗn
hợp hay thức ăn đậm đặc.
Cụ thể tỷ trọng của ngơ có xu hướng tăng theo quy mô sản xuất (các
doanh nghiệp nhỏ < doanh nghiệp trung bình < doanh nghiệp lớn). Tại các
doanh nghiệp lớn ngô cũng chiếm tỷ lệ lớn nhất, tiếp theo là sắn. Ngược lại, đối
với sắn, tỷ trọng sử dụng ở nhóm doanh nghiệp lớn dường như thấp hơn so với
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cám (từ gạo, ngô và lúa mì) được sử dụng nhiều nhất
ở nhóm doanh nghiệp nhỏ và thấp nhất ở nhóm quy mơ trung bình. Các đầu vào
khác như gạo tấm được trộn với các nguyên liệu khác với tỷ lệ cao hơn ở các
doanh nghiệp nhỏ và trung bình so với nhóm quy mơ lớn.
Khơ dầu đậu tương là nguyên liệu giàu đạm được sử dụng phổ biến nhất
và được các doanh nghiệp lớn sử dụng nhiều hơn. Các doanh nghiệp nhỏ và
trung bình sử dụng khô dầu lạc (khoảng 10% trong tổng số nguyên liệu giàu
đạm) trong khi nhóm doanh nghiệp lớn khơng sử dụng nguyên liệu này. Tỷ lệ
bột cá và bột thịt có xu hướng giảm theo quy mơ sản xuất.
Giá mua nguyên liệu có sự khác nhau nó phụ thuộc vào nguồn cung cấp,
vùng cung cấp, số lượng, chất lượng… nguyên liệu cần mua chẳng hạn như
bảng dưới đây:


Giá trung bình (đồng/kg)
Loại nguyên liệu


Số lượng nhỏ

Số lượng trung
bình

Số lượng lớn

Ngô

3.750

3.942

4.050

Gạo

3.750

3.636

4.128

Sắn

2.450

2.753


2.472

Cám gạo

3.309

3.166

3.161

Khô dầu đậu tương

6.233

6.901

7.190

Bột cá

9.368

11.685

11.420

Tỷ lệ nguyên liệu thô mua từ các nguồn khác nhau theo quy mô sản xuất
cũng khác nhau. Thực tế là nguồn cung nguyên liệu giàu đạm sản xuất trong
nước không đủ đáp ứng nhu cầu, phải nhập khẩu từ nước ngồi
1.3. Thơng tin về các kênh phân phối

Dựa vào quy mô sản xuất của các doanh nghiệp mà chúng ta thu thập
thông tin về các kênh cung cấp đầu vào và phân phối đầu ra đối với các doanh
nghiệp là khác nhau:
- Các nguồn cung ứng và kênh phân phối của các doanh nghiệp lớn:
Thông thường các doanh nghiệp quy mô lớn không tìm mua nguồn ngun liệu
thơ từ nơng dân hay thương lái mà từ các cơ sở chế biến tư nhân và các doanh
nghiệp nhà nước. Họ cung cấp phần lớn sản phẩm cho các đại lý bán
bn/thương nhân. Ngồi ra, họ không bán sản phẩm trực tiếp cho các hộ chăn
nuôi nhỏ và chỉ cung cấp một phần nhỏ trong tổng sản lượng thức ăn cho các
trang trại và các đại lý bán lẻ.
Các nguồn cung ứng và các kênh phân phối của các doanh nghiệp lớn ở Việt
Nam:
+ Các nguồn cung ứng nguyên liệu cho các doanh nghiệp lớn


DOANH NGHIỆP
LỚN

Nông dân và
thương lái

Cơ sở chế
biến tư nhân

Doanh nghiệp
nhà nước

Không mua từ
nguồn này


80% ngô
100% sắn
68% khô dầu đậu
tương

Doanh nghiệp
khác

100% cám
12% khô dầu đậu
tương

20% ngô
12% khô dầu đậu
tương

+ Các kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp lớn

DOANH NGHIỆP
LỚN

Các hộ chăn
nuôi nhỏ

0% hỗn hợp
0% đậm đặc

Các trang trại
thương mại


6% hỗn hợp
3% đậm đặc

Các đại lý bán
buôn/thương nhân

88% hỗn hợp
91% đậm đặc

Các đại lý
bán lẻ

6% hỗn hợp
6% đậm đặc

Các doanh
nghiệp khác

0% hỗn hợp
0% đậm đặc

- Các nguồn cung ứng và các kênh phân phối của các doanh nghiệp trung bình:
Khác với các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp quy mô vừa mua một lượng
đáng kể nguyên liệu thô của nông dân và thương lái. Họ không mua nguyên liệu
thô từ bất kỳ doanh nghiệp nhà nước nào. Kênh phân phối thức ăn hỗn hợp của
doanh nghiệp trung bình chủ yếu cho các đại lý bán lẻ, tiếp đó là các đại lý bán
buôn và một tỷ lệ nhỏ thức ăn hỗn hợp được phân phối trực tiếp cho các hộ chăn
nuôi nhỏ và trang trại.



Các nguồn cung ứng và các kênh phân phối của các doanh nghiệp lớn ở Việt
Nam:
+ Các nguồn cung ứng nguyên liệu cho doanh nghiệp vừa:

DOANH NGHIỆP VỪA

Cơ sở chế biến
tư nhân

Thương nhân

Nông dân

12% ngô
24% sắn
12% khô dầu đậu
tương

30% ngô
50% sắn
31% khô dầu đậu
tương

DN nhà nước
và DN khác

58% ngô
26% sắn
100% cám
43% khô dầu đậu

tương

Không mua đầu
vào nào từ các
nguồn này

+ Các kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp vừa

DOANH NGHIỆP
VỪA

Các hộ chăn
nuôi nhỏ

4% hỗn hợp
0% đậm đặc

Các trang trại
thương mại

8% hỗn hợp
21% đậm đặc

Các đại lý bán
buôn/thương nhân

26% hỗn hợp
79% đậm đặc

Các đại lý

bán lẻ

62% hỗn hợp
0% đậm đặc

DN nhà nước
và DN khác

0% hỗn hợp
0% đậm đặc

- Các nguồn cung ứng và các kênh phân phối của các doanh nghiệp nhỏ:
Các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi quy mô nhỏ cũng tìm mua ngun liệu thơ
của nơng dân và thương lái, đặc biệt là đối với nguyên liệu sắn, toàn bộ mua từ
nguồn này. Kênh phân phối thức ăn hỗn hợp của các doanh nghiệp nhỏ bán
nhiều thức ăn hỗn hợp hơn cho các hộ chăn nuôi nhỏ và phần lớn thức ăn đậm
đặc bán cho các đại lý bán buôn, bán lẻ.
Các nguồn cung ứng và các kênh phân phối của các doanh nghiệp lớn ở Việt
Nam:
+ Các kênh cung ứng nguyên liệu cho doanh nghiệp nhỏ


DOANH
NGHIỆP NHỎ

Nông dân

17% ngô
6% sắn
11% khô dầu đậu

tương

Thương nhân

30% ngô
64% sắn
46% khô dầu đậu
tương

Cơ sở chế biến
tư nhân

53% ngô
100% sắn
43% khô dầu đậu
tương

DN nhà nước
và DN khác

Không mua đầu
vào nào từ các
nguồn này

+ Các kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp nhỏ

DOANH
NGHIỆP NHỎ

Các hộ chăn

nuôi nhỏ

14% hỗn hợp
0,1% đậm đặc

Các trang trại
thương mại

1% hỗn hợp
7% đậm đặc

Các đại lý bán
buôn/thương nhân

20% hỗn hợp
79% đậm đặc

Các đại lý
bán lẻ

17% hỗn hợp
14% đậm đặc

DN nhà nước
và DN khác

47% hỗn hợp
Khơng có đậm đặc

Tóm lại các nguồn cung ứng đầu vào và các kênh phân phối của các nhà

máy có quy mơ khác nhau tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào và phân phối
sản phẩm cũng khác nhau. Các nhà máy vừa và nhỏ thường tìm kiếm một số
nguồn nguyên liệu đầu vào và phân phối một phần sản phẩm của họ trực tiếp với
các hộ gia đình nhỏ. Các nhà máy quy mô lớn phân phối các sản phẩm hầu như
dành riêng cho các đại lý bán buôn và thương nhân và các nguyên liệu thô được
lấy từ nguồn các cơ sở chế biến tư nhân và các doanh nghiệp nhà nước. Hầu hết
các nhà máy sản xuất thức ăn chăn ni nhỏ-vừa có những hoạt động trợ giúp
nhiều hơn cho các doanh nghiệp nhỏ- vừa hoạt động trong lĩnh vực này.
1.4. Thơng tin về các hình thức quảng bá
- Thu thập thơng tin các hình thức quảng bá của các doanh nghiệp lớn
- Thu thập thơng tin về các hình thức quảng bá của các doanh nghiệp vừa


- Thu thập thơng tin về các hình thức quảng bá của các doanh nghiệp nhỏ
Các hình thức quảng bá hiện nay thường sử dụng như: tiếp thị, vẽ biển
quảng cáo, phát tờ rơi, tư vấn trực tiếp cho người chăn nuôi, quảng cáo trên đài
báo và vô tuyến truyền hình ..... các cơ sở sản xuất thức ăn lựa chọn các hình
thức quảng bá sao cho phù hợp với khả năng của mình để đem lại hiệu quả cao
nhất.
2. Thu thập thông tin về khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh
tranh và các bên liên quan
2.1. Thông tin về khách hàng
Khách hàng có ý nghĩa quan trọng đối với công việc kinh doanh của bạn.
Nếu bạn không cung cấp cho khách hàng thứ mà họ cần với giá phải chăng, họ
sẽ tìm chỗ khác để mua hàng. Cịn nếu khách hàng được đáp ứng tốt thì họ sẽ
thường xuyên quay lại mua hàng của bạn. Họ sẽ tuyên truyền cho bạn bè và
những người khác về doanh nghệp của bạn. Đáp ứng được khách hàng của mình
cũng giống như thám tử. Khâu này rất quan trọng đối với bất kỳ một kế hoạch
khở sự kinh doanh nào. Có thể đặt ra nhiều câu hỏi:
Khách hàng của bạn là ai? Họ cần gì và muốn gì? Bạn có thể đáp ứng nhu

cầu và mong muốn của họ bằng các loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào? Đối với
mỗi sản phẩm đó bạn cần chú trọng đặc tính nào: kích cỡ, mầu sắc, chất lượng,
giá cả hay việc giao hàng?
Khách hàng của bạn ở độ tuổi nào?
Họ là nam hay nữ?
Họ ở đâu? Họ sống ở thành thị, gần thành thị hay ở các vùng nông thôn?
Hàng tháng họ kiếm được bao nhiêu tiền? Số tiền này họ dành bao nhiêu
để tiêu dùng và bao nhiêu để tiết kiệm?
Họ thường mua hàng ở đâu, mua lúc nào và bao lâu thì mua hàng một lần?
Giá nào họ có thể chấp nhận được?
Họ mua với số lượng là bao nhiêu?
Số lượng khách hàng sẽ tăng, giảm hay không thay đổi trong tương lai?
Tại sao khách hàng lại mua loại sản phẩm/dịch vụ đó? Họ mua vì chất
lượng, hay thấy lạ, thấy rẻ thì mua mà thơi?
Bạn hãy nói chuyện với những người khách hàng trong vùng. Đó là cách
dễ nhất để để trả lời các câu hỏi trên. Trong khi nói chuyện, bạn tìm cách hướng
câu chuyện theo các chủ đề cần hỏi trong đầu mình. Những câu trả lời xác thực
sẽ giúp bạn đánh giá được ý tưởng kinh doanh của mình.
Các đối tượng khách hàng thường gặp:
- Thơng tin về khách hàng là các dịch vụ cho đại lý: Các đại lý là khách
hàng chính của các doanh lớn và vừa do vậy các nhà cung cấp cần tìm hiểu rõ về


đối lượng này như vị trí đại lý, các dịch vụ bán hàng nhỏ lẻ, vốn ban đầu, uy tín
của chủ dịch vụ, sự phát triển chăn nuôi ở khu vực đại lý … trên cơ sở đó nhà
sản xuất quyết định có phân phối sản phẩm cho dịch vụ không và mức phân phối
là bao nhiêu.
- Thông tin về khách hàng là các trang trại chăn nuôi hoặc người dân:
Khách hàng này đối với các doanh nghiệp lớn không phân phối, nhưng đối với
doanh nghiệp vừa đối tượng là các trang trại và các doanh nghiệp nhỏ bao gồm

cả trang trại và hộ chăn nuôi. Các doanh nghiệp cần phải xác định mức độ chăn
nuôi, đối tượng vật nuôi, tiềm năng kinh tế, trình độ hiểu biết về khoa học kỹ
thuật ….trên cơ sở đó các doanh nghiệp quyết định phân phối và đầu tư cho chịu
vốn ở mức nào cho phù hợp để đem lại hiệu quả cao.
2.2. Thông tin về nhà cung cấp
Các loại nguyên liệu đầu vào nhìn chung thường do các cơ sở chế biến tư
nhân cung cấp, tiếp theo là các thương nhân. Nông dân và thương nhân hầu như
cũng có vai trị trong việc cung cấp nguyên liệu thô cho các doanh nghiệp nhỏ
và trung bình song khơng cung cấp cho các doanh nghiệp lớn. Các công ty thuộc
sở hữu nhà nước là đối tượng cung cấp cám duy nhất cho các doanh nghiệp sản
xuất thức ăn lớn.
Cụ thể đối với từng loại ngun liệu đầu vào:
• Ngơ chủ yếu được mua từ các cơ sở chế biến tư nhân nơi cung cấp
khoảng 80,5% cho các doanh nghiệp lớn và trên 50% cho hai nhóm quy mơ cịn
lại. Thương nhân và nơng dân cũng cung cấp ngô cho các doanh nghiệp nhỏ và
trung bình nhưng khơng cung cấp cho nhóm quy mơ lớn.
• Sắn: Các doanh nghiệp quy mơ nhỏ và trung bình phụ thì thương nhân
và nơng dân là các nhà cung cấp chính nguyên liệu sắn, trong khi doanh nghiệp
lớn mua 100% lượng sắn từ các cơ sở chế biến tư nhân.
• Cám: Trong khi cả doanh nghiệp nhỏ và trung bình mua tồn bộ cám từ
các cơ sở chế biên tư nhân, thì các doanh nghiệp lớn mua 100% lượng cám từ
các cơng ty nhà nước.
• Khơ dầu đậu tương: Khô dầu đậu tương được mua từ 3 nguồn khác nhau
(nông dân, thương nhân và các cơ sở chế biến tư nhân) nhưng các cơ sở chế biến
tư nhân chiếm ưu thế trên thị trường cung cấp sản phẩm này.
2.3. Thông tin về đối thủ cạnh tranh
Các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi rất nhiều, các loại sản phẩm lại gần
giống nhau. Vì thế, rất có thể bạn phải cạnh tranh với nhiều doanh nghệp giống
như của bạn. Đó là các đối thủ cạnh tranh của bạn. Bạn có thể học được rất
nhiều điều từ chính những doanh nghiệp này.

Hãy tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau:
Khách hàng của họ là ai?
Chất lượng hàng hoá dịch vụ của họ như thế nào?


Hàng hố dịch vụ của họ có sẵn khơng?
Họ có dịch vụ phụ trợ kèm theo hang hố/dịch vụ chính khơng?
Giá bán của họ là bao nhiêu?
Họ có bán chịu khơng? Họ có hình thức giảm giá nào khơng (ví dụ như
giảm giá khi mua số lượng lớn, khi trả tiền ngay, khi mua trái vụ…)?
Địa điểm của họ thế nào?
Họ có giao hàng tận nhà cho khách khơng? Họ làm sao phân phối hàng
hoá dịch vụ?
Trang thiết bị của họ có hiện đại khơng?
Những người làm cho họ có được đào tạo tốt và hưởng lương cao khơng?
Họ có quảng cáo cho công việc kinh doanh của họ không?
Họ khuếch trương hàng hoá dịch vụ của họ như thế nào?
Hàng tháng họ bán được bao nhiêu tiền hàng?
Từ những thong tin này, hãy xây dựng một khuôn mẫu. Hãy trả lời các câu hỏi
sau:
Các cơ sở kinh doanh thành đạt có cách hoạt động tương tự như nhau có phải
khơng?
Các cơ sở kinh doanh thành đạt có cách định giá, phục vụ, bán hàng hoặc
sản xuất tương tự như nhau có phải khơng?
Bạn vừa học cách thu thập thơng tin về khách hàng ở phần trước. Với đối
thủ cạnh tranh cũng thực hiện đúng như vậy. Hãy tìm cách bắt chuyện với các
chủ kinh doanh khác trong vùng. Nếu gần đó khơng có cơ sở sản xuất nào thì
bạn đi đến vùng khác để tìm hiểu. Điều cốt yếu là bạn phải nghiên cứu thị
trường và phát hiện các cơ hội thị trường.
Để đánh giá các doanh nghiệp nhìn nhận như thế nào về chỗ đứng của họ

trên thị trường, cần yêu cầu các doanh nghiệp đưa ra số lượng các đối thủ cạnh
tranh của họ. Các doanh nghiệp trong nước (thường là các doanh nghiệp nhỏ) có
xu hướng bị cạnh tranh gay gắt.
Các doanh nghiệp cần xác định điểm mạnh điểm yếu của đối thủ cạnh
tranh, trên cơ sở đó xác định điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp mình từ đó
đưa ra giải pháp để cạnh tranh sản phẩm đối với đối thủ.
Các thông tin cần thu thập như loại sản phẩm, phương pháp sản xuất,
công nghệ, khách hàng, hình thức quản bá và chăm sóc khách hang, tiềm năng
tài chính và nguồn nhân lực của đối thủ cạnh tranh.
2.4. Thông tin về các bên liên quan khác
- Các thông tin về hỗ trợ của nhà nước phát triển thức ăn chăn nuôi
- Các thông tin về tín dụng


- Các thông tin về nguồn nhân lực
- Các thông tin về thị trường
- Lập kế hoạch Marketing: Với các thông tin về khách hàng và đối thủ
cạnh tranh của mình, bạn có thể lập bản kế hoạch marketing. Nên viết kế hoạch
này theo 4P của marketing là: Sản phẩm, giá cả, địa điểm và xúc tiến.
3. Thu thập thông tin về chính sách, pháp luật và khoa học cơng nghệ
3.1. Thơng tin về chính sách của nhà nƣớc
- Các thơng tin về chính sách sản phẩm của nhà nước
- Các thơng tin về chính sách giá cả ngun liệu và sản phẩm của nhà
nước
- Các thơng tin về chính sách phân phối của nhà nước
- Các thông tin về chính sách xúc tiến hỗ trợ marketing của nhà nước
- Các chính sách hỗ trợ và thức đẩy các doanh nghiệp sản xuất thức ăn
chăn nuôi: Tăng quy mô sản xuất, cải thiện tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng, tiếp
tục khai thác và tìm kiếm các cơ hội thị trường chun biệt, xem xét các lợi thế
có thể từ mơ hình cấu trúc hợp tác xã hoặc đa dạng đa dạng hóa và hỗ trợ cho

vai trị mạnh của VAFA.
3.2. Thông tin về các quy định của pháp luật nhà nƣớc
Thi hành nghị định 15/CP ngày 19/3/1996 của Chính Phủ về quản lý thức
ăn chăn nuôi, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thô hướng dẫn cụ thể một số
nội dung sau:
a. Danh mục thức ăn chăn nuôi được phép sản xuất và lưu hành ở Việt
Nam và Hàm lượng độc tố, vi khuẩn, độ ẩm, độ min cho phép.
(Kèm theo thông tư số 08.. /NN – KNKL/TT ngày 17/9/1996)

số
Hàm lượng độc tố, vi khuẩn, độ ẩm,
độ min cho phép

Tên thức ăn chăn nuôi

Tên thức ăn

Dùng cho đối tượng

Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh

Các loại gia súc, gia
cầm

Thức ăn đậm đặc

Các loại gia súc, gia
cầm

Thức ăn bổ sung


Các loại gia súc, gia
cầm

Thức ăn premix

Các loại gia súc, gia
cầm

Phụ gia thức ăn chăn nuôi

Các loại gia súc, gia


cầm
Hàm lượng Aflatoxin tối đa cho phép
Làm nguyên liệu để sản
trong hạt ngô, bột ngô, bột cá, khô dầu,
xuất thức ăn chăn nuôi
đậu tương, khô dầu lạc, cám gạo
Dùng cho các loại gia
súc, gia cầm

Hàm lượng các loại kháng sinh tối đa
cho phép dùng trong thức ăn hỗn hợp
hoàn chỉnh và thức ăn đậm đặc.
Hàm lượng độc tố, vi khuẩn, độ ẩm, độ
min cho phép

Hàm lượng Aflatoxin tối đa cho phép

trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh,
thức ăn đậm đặc

Dùng cho các loại gia
súc, gia cầm

Hàm lượng tối đa các chất nhiễm độc
cho phép trong ngô hạt, bột ngô, bột
cá, khô dầu đậu tương, khô dầu lạc,
cám gạo

Làm nguyên liệu để sản
xuất thức ăn chăn nuôi

Tổng số vi khuẩn cho phép trong thức
ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn đậm
đặc

Dùng cho các loại gia
súc, gia cầm

Độ ẩm cho phép trong thức ăn hỗn hợp Dùng cho các loại gia
hoàn chỉnh và thức ăn đậm đặc
súc, gia cầm
Độ nghiền nhỏ tối đa cho phép trong
Dùng cho các loại gia
thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn
súc, gia cầm
đậm đặc.


b. Danh mục các loại thức ăn cấm sản xuất và lưu hành ở Việt Nam
Mã số

Tên thức ăn

Dùng cho đối tượng

01

Các loại thức ăn chăn ni có hoocmon và
kháng hoocmon

Các loại gia súc, gia cầm

c. Quy định về ghi nôi dung của nhãn hàng hoá
Nội dung bắt buộc
* Tên hàng hoá
- Tên hàng hoá được chọn lựa để ghi nhãn hàng hoá quy định:


+ Tên hàng hoá là tên gọi cụ thể của hàng hoá, là tên đã được sử dụng
trong TCVN của hàng hố đó. Chữ viết tên hàng hố có chiều cao khơng nhỏ
hơn một nửa chữ cao nhất có mặt trên nhãn hàng hố.
+ Trường hợp hàng hố chưa có tên trong TCVN thì tên của hàng hố được
lấy từ tên ghi trong tiêu chuẩn Quốc tế mà Việt Nam đã cơng bố áp dụng.
+ Trường hợp hàng hố khơng có tên qquy định tại 2 mục trên thì dùng
tên hàng hoá kèm theo danh mã trong bảng phân loại hàng hoá H.S
(Harmonized commodity description and Coding System) Quốc tế mà Việt Nam
đã công bố áp dụng.
+ Trường hợp hàng hố khơng có tên quy định ở 3 mục trên thì được dùng

tên mơ tả cụ thể hoặc nói rõ cơng dụng của hàng hố.
Căn cứ vào cơng dụng chính và tính chất đặc trưng tự nhiên của chúng để
đặt tên hoặc mơ tả. Việc đặt tên hàng hố theo mục 4 ở trên cần tránh nhầm lẫn
tên hàng hoá với tên hiệu của nhà sản xuất hoặc tên chủng loại của hàng hoá.
- Việc chọn tên hàng hoá trong hệ thống mã số phân loại H.S để ghi lên
nhãn hàng hoá quy định mục 3 tên hàng hoá được hiểu là chỉ ghi tên hàng hố
mà khơng phải ghi mã số HS phân loại hàng hoá lên nhãn hàng hoá.
* Tên và địa chỉ của thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá
- Tên và địa chỉ của thương nhân quy định:
+ Nếu hàng hố được sản xuất hồn chỉnh tại một cơ sở sản xuất, tên
thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá là tên cơ sở sản xuất với dịng chữ
ghi trên nhãn hàng hố là: Sản xuất tại......hoặc sản phẩm của........
+ Nếu hàng hoá được lắp ráp từ các chi tiết, phụ tùng do từ nhiều cơ sở
khác nhau, tên thương phẩm chịu trách nhiệm về hàng hoá là tên cơ sở lắp ráp
thành phẩm với dịng chữ ghi trên nhãn hàng hố là: Cơ sở lắp ráp........ hoặc
thương nhân đại lý......
+ Nếu hàng hoá là hàng nhập khẩu hoặc hàng thuộc đại lý bán hàng cho
thương nhân nước ngồi thì tên thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá là tên
thương nhân nhập khẩu hoặc tên thương nhân đại lý bán hàng với dòng chữ:
Thương nhân nhập khẩu...... hoặc thương nhân đại lý............
+ Địa chỉ gồm có: số nhà, đường phố (thơn, xóm),phường (xã), quận
(huyện, thị xã), thành phố (tỉnh).
Tên và địa chỉ thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá là tên và địa chỉ
của thương nhân theo đăng ký hoạt động kinh doanh.
- Theo quy định tại mục 2 ở trên, việc ghi tên và địa chỉ của thương nhân
chịu trách nhiệm về hàng hố do mình lắp ráp được hiểu là áp dụng cho cả việc
đóng gói lại hàng hố để bán. Tên và địa chỉ cơ sở đóng gói được ghi là: Cơ sở
đóng gói.... hoặc đóng gói tại....
* Định lượng hàng hoá



- Việc ghi định lượng của hàng hoá lên nhãn hàng hoá theo hệ đơn vị đo
lường quốc tế SI (System Internation) quy định: đơn vị đo lường dùng để thể
hiện định lượng hàng hoá là đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam, Theo đơn
vị đo lường Quốc tế (SI). nếu dùng hệ đơn vị đo lường khác thì phải ghi cả số
quy đổi sang hệ đơn vi đo lường (SI), được thực hiện theo một số đơn vị đo
lường gơmg: đơn vị đo, kí hiệu đơn vị đo, cách dùng đơn vị đo tại bảng dưới:
Số
TT

Một số đơn vị đo lường, được
Ký hiệu
dùng để ghi nhãn công bố
đơn vị đo
định lượng hàng hoá

1

Đơn vị đo khối lượng:
- Kilogam

g

- Miligam

- Dưới 1kg thì dùng đơn vị g
(ví dụ 500g mà khơng viết
0,5kg): dưới gam thì dùng
đơn vị mg (ví dụ: viết 500mg
mà khơng viết 0,5g)


kg

- Gam

Cách dùng đơn vị đo

mg

- Từ 1kg trở lên thì dùng đơn
vị kg và số thập phân khơng
q 3 con số (ví dụ: viết
1,5kg mà khơng viết 1500g)
2

Đơn vị đo thể tích được dùng

- Dưới 1lít thì dùng đơn vị ml
(ví dụ: viết 500ml mà khơng
viết 0,5lít)

- Cho hàng hố là chất lỏng
+ Lít

l

+ Mililit

ml


- Từ 1 lít trở lên dùng đơn vị
lít và phân số thập phân
khơng q 3 con số (ví dụ:
1,75 lít mà khơng viết
1750ml)

- Dùng cho hàng hố dạng
hình khối:
+ Mét khối

m3

+ Decimét khối
+ Centimét khối

3

dm

cm3

3

Đơn vị đo diện tích được
dùng:
- Mét vng

m2

- Decimét vng


dm2

- Centimét vng

cm2

- Milimét vng

mm2

- Dưới 1m3 thì dùng dm3 hoặc
cm3
- Từ 1 m3 trở lên thì dùng đơn
vị m3 và phân số thập phân
khơng quá 3 con số.
- Dưới 1 m2 thì dùng đơn vị
dm2 và phần thậpphân của
dm2 hoặc cm2 và phần thập
phân của cm2 hoặc mm2.
- Từ 1m2 trở lên dùng đơn vi
m2 và phần phân số thập phân
không quá 3 con số.


4

Đơn vị đo độ dài được dùng:
- Mét


m

- Centimét

cm

- Milimét

mm

- Dưới 1m thì dùng đơn vị cm
hoặc mm
- Từ 1 m trở lên dùng đơn vị
m và phần thập phân khơng
q 3 con số.

- Trường hợp hàng hố sản xuất tại Việt Nam để xuất khẩu có thể dùng đơn vị
đo của hệ đo lường khác theo hợp đồng thoả thuận với nước xuất khẩu.
- Định lượng hàng hoá là số lượng (số đếm) hoặc khối lượng tịnh; thể
tích, kích thước thực của hàng hố có trong bao bì thương phẩm, thì việc ghi
lượng của hàng hố trên nhãn hàng hố tuỳ thuộc vào tính chất của hàng hố
chứa đựng trong bao bì và tình trạng bao bì đóng gói, cụ thể:
+ Ghi định lượng ” khối lượng tịnh” áp dụng cho các trường hợp
Hàng hố chứa trong bao bì dạng chất rắn, dạng nhão, keo sệt, dạng hỗn
hợp chất rắn với chất lỏng; dạng hàng hố là thể khí nén (khí oxy, amoniac,
carbonic, gas đốt...) chứa đựng trong bao bì chịu áp lực. Đơn vị đo khối lượng
tịnh được dùng là mg, g, kg.
Trường hợp hàng hố có dạng hỗn hợp chất rắn và chất lỏng phải ghi khối
lượng chất rắn và tổng khối lượng hỗn hợp gồm cả chất rắn và chất lỏng.
Trường hợp hàng hố có dạng keo sệt chứa trong bao bì là bình phun có

thêm chất tạo áp lực phun thì phải ghi tổng khối lượng chất keo và chất tạo áp
lực phun.
Trường hợp hàng hố có dạng thể khí nén chứa trong bao bì bình chịu áp
lực thì định lượng ghi trên nhãn hàng hố gồm khối lượng của chất khí nén và
ghi cả tổng khối lượng chất khí và bao bì chứa đựng.
+ Ghi định lượng ” thể tích thực” áp dụng cho các trường hợp:
Hàng hố có dạng thể lỏng trong các bao bì hình khối đa dạng. Đơn vị đo
thể tích được dùng là ml, l ở nhiệt độ 200C hoặc nhiệt độ xác định tuỳ thuộc tính
chất riêng của hàng hố.
Trường hợp chất lỏng chứa trong bao bì bình phun có thêm chất tạo áp lực
pnun thì định lượng thể tích thực của hàng hố được ghi trên nhãn hàng hố gồm
thể tích chất lỏng và chất tạo áp lực phun.
Hàng hố có dạng hình khối (khối lập phương, khối chữ nhật) định lượng
hàng hố thể hiện bằng thể tích của 3 kích thước (chiều dài x chiều rộng x chiều
cao) đơn vị đo thể tích được dùng là cm3, dm3, m3.
+ Ghi định lượng ” kích thước thực” áp dụng cho các trường hợp:
Hàng hố có dạng lá, tấm xếp cuộn thì định lượng ghi trên nhãn hàng hố
được thể hiện bằng độ dài tấo, lá; hoặc thể hiện bằng độ dài của kích thước (
chiều dài, chiều rộng) của tấm, lá và dùng đơn vị đo kích thước là cm, m; nếu


thể hiện bằng diện tích thì tính bằng tích của 2 kích thước (chiều dài x chiều
rộng) và dùng đơn vị đo là cm2, dm2, m2.
Hàng hố có dạng hình sợi trịn xếp cuộn, định lượng ghi trên nhãn hàng
hố được thể hiện bằng độ dài và đường kính sợi. Đơn vị đo là mm, m.
+ Hàng hoá trong 1 bao gói có nhiều đơn vị có cùng tên, cùng định lượng
chứa trong bao bì ấy được ghi trên nhãn hàng hố bằng tích giữa số đơn vị (số
đếm) với khối lượng một đơn vị hàng (ví dụ: 20 cái x 10 g/cái); hoặc ghi số đơn
vị hàng (số đếm) và tổng khối lượng hàng có trong bao bì (ví dụ : 20 cái –
200g).

- Kích thước và chữ số để ghi định lượng trên nhãn hàng hoá được thiết
kế theo diện tích phần chính của nhãn (PDP) theo bảng dưới đây:
Diện tích phần chính của nhãn (PDP)
(tính bằng cm2)

Chiều cao nhỏ nhất của chữ và số
(tính bằng mm)

 32

1,6

 32 đến  258

2,3

258 đến  645

6,4

 645 đến  2580

9,5

> 2580

12,7

Ghi chú: dấu  là nhỏ hơn hoặc bằng; dấu > là lớn hơn.
- Cách tính diện tích phần chính của nhãn (PDP) ở một số hình dạng bao

bì theo nguyên tắc tương đối, được minh hoạ bằng các ví dụ sau:
+ Hình hộp
+ Hình trụ trịn
+ Dạng gần hình trụ trịn
+ Dạng hình hộ chiều cao nhỏ.
- Vị trí để ghi định lượng nằm ở phía dưới của phần chính của nhãn với
diện tích chiếm 30% diện tích của nhãn và chiều cao khoảng 1/3 chiều cao của
nhãn.
* Thành phần cấu tạo
- Các thành phần cấu tạo được ghi trên nhãn hàng hoá là các thành phần
được sử dụng trong cơng nghệ sản xuất ra hàng hố và hình thành giá trị sử dụng
của chúng.


- Đối với nhóm loại hàng hố địi hỏi độ an toàn cao trong sử dụng như
thực phẩm, đồ uống, mỹ phẩm, dược phẩm phải ghi đầy đủ tất cả các thành phần
chế tạo hàng hoá lên Nhãn hàng hoá.
- Chỉ áp dụng cho các loại hàng hoá vật tư, thiết bị, máy móc, vật dụng
ngồi các nhóm, loại hàng hố thì phải ghi thành phân cấu tạo trên nhãn hàng
hố. Trong đó chỉ ghi thành phần cấu tạo đối với hàng hố là vật tư, thiết bị,
máy móc, vật dụng thấy cần thiết và chỉ cần ghi thành phần cấu tạo chính quyết
định tới giá trị sử dụng của hàng hố đó. Ví dụ: Thành phần cấu tạo của vải dệt
thoi gồm tỷ lệ % sợi pha giữa xơ thiên nhiên và xơ hoá học; Thành phần cấu tạo
của sơn phủ Alkyd các mầu gồm tỷ lệ bột mầu, bột độn, nhựa tổng hợp Alkyd,
dung mơi hồ tan, chất làm khô; Thành phần chi tiết, phụ tùng trong cấu tạo của
thiết bị, máy móc.
* Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu
- Việc lựa chọn các chỉ tiêu chất lượng chử yếu của sản phẩm để ghi nhãn
hàng hoá phụ thuộc và bản chất, thuộc tính tự nhiên và mối quan hệ trực tiếp
giữa chỉ tiêu chất lượng với công dụng chính và độ an tồn cần thiết của sản

phẩm.
- Trường hợp phải phân định cấp, loại chất lượng, phạm vi ứng dụng hàng
hoá, thương nhân phải ghi lên nhãn hàng hố cả thơng số kỹ thuật, định lượng
của các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu.
- Trường hợp cần đảm bảo độ chính xác cao của chỉ tiêu chất lượng chủ
yếu, việc ghi nhãn hàng hoá về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu được ghi nhãn hàng
hoá về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu được ghi kèm số hiệu tiêu chuẩn của phương
pháp thử.
- Ngoài chỉ tiêu chất lượng chủ yếu bắt buộc phải ghi lên nhãn hàng hoá
theo quy định, thương nhân có thể ghi thêm nhãn ghi thêm các chỉ tiêu chất
lượng khác.
* Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản.
- Việc ghi ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản cần chú ý:
+ Trước các số chỉ ngày, tháng, năm phải có dòng chữ:
” Ngày sản xuất” hoặc viết tắt là ”NSX”. Ví dụ: NSX021099 (ngày sản
xuất là 2 tháng 10 năm 1999)
”Hạn sử dụng” hoặc viết tắt là ”HSD”. Ví dụ: 310700 (hạn sử dụng đến
hết ngày 31 tháng 7 năm 2000).
”Hạn bảo quản” hoặc viết tắt là ”HBQ”. Ví dụ: HBQ 251201 (hạn bảo
quản đến ngày 25 tháng 12 năm 2001).
Giứa số chỉ ngày, tháng, năm có thể ghi liền nhau hoặc có dấu chấm hoặc
có dấu gạch chéo để phân định ró ngày, tháng, năm.


×