Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

giáo trình mô đun quản lý dịch hại ca cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 103 trang )


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN





GIO TRNH MÔ ĐUN
QUẢN LÝ DỊCH HẠI CA CAO
MÃ SỐ: MĐ 03
NGHÊ
̀
: TRỒNG CA CAO XEN DỪA
Trnh độ: Sơ câ
́
p nghê
̀












i


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình dùng cho trình độ sơ cấp nghề nên
các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho
các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Mã tài liệu: MĐ 03
ii
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình mô đun Phòng trừ dịch hại ca cao là một trong 4 giáo trình
đƣợc biên soạn sử dụng cho khoá học. Mục tiêu chính của mô đun này là đào tạo
lý thuyết kết hợp với thực hành. Sau khi hoàn thành khóa, học viên có khả năng
thực hiện đƣợc các thao tác kỹ thuật cơ bản nhất trong điều tra phát hiện và
phòng trừ các loại dịch hại chính trên ca cao trồng xen trong vƣờn dừa.
Chúng tôi đã lựa chọn các kỹ năng thực hành nhằm đáp ứng mục tiêu
trên. Phần kiến thức lý thuyết đƣợc đƣa vào giáo trình với phạm vi và mức độ để
ngƣời học có thể lý giải đƣợc các biện pháp kỹ thuật đƣợc thực hiện trong quá
trình phòng trừ dịch hại.
Kết cấu mô đun gồm 3 bài. Mỗi bài đƣợc hình thành từ sự tích hợp giữa
kiến thức và kỹ năng thực hành trên các lĩnh vực: điều tra phát hiện, nhận biết và
quản lý dịch hại trên đối tƣợng cây trồng là cây ca cao trồng xen trong vƣờn dừa
Chúng tôi hy vọng giáo trình sẽ giúp ích đƣợc cho ngƣời học. Tuy nhiên
do khả năng hạn chế và thời gian gấp rút trong quá trình thực hiện nên giáo trình
không tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót. Rất mong đƣợc sự góp ý của độc giả,
của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật và ngƣời sử dụng. Ban chủ nhiệm và các
tác giả sẽ nghiêm túc tiếp thu và chỉnh sửa để giáo trình ngày càng hoàn thiện
hơn, đáp ứng yêu cầu của ngƣời học.
Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận đƣợc sự chỉ đạo, hƣớng
dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề -

Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. Đồng thời chúng tôi cũng nhận đƣợc các
ý kiến đóng góp của Ban giám hiệu và các thầy cô giáo Trƣờng Cao đẳng Nông
nghiệp Nam Bộ. Chúng tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến các cá nhân và tập thể ở
các trƣờng, viện. Các chuyên gia thuộc lĩnh vực trồng trọt- bảo vệ thực vật đã
tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành
bộ giáo trình này.
Bộ giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, Ban chủ nhiệm và
các tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các
cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tham gia biên soạn
1. Trần Chí Thành (Chủ biên)
2. Đinh Viết Tú
3. Nguyễn Văn Dũng
4. Nguyễn Thanh Bình
5. Đinh Thị Đào
iii
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG TỰA
Tuyên bố bản quyền i
Lời giới thiệu ii
MÔ ĐUN: QUẢN LÝ DỊCH HẠI 1
Giới thiệu về mô đun 1
CHƢƠNG TRNH MÔ ĐUN QUẢN LÝ DỊCH HẠI CA CAO 2
I. Vị trí, ý nghĩa và vai trò mô đun: 2
II. Mục tiêu mô đun 2
III. Nội dung mô đun 3
Bài 1: Điều tra, phát hiện sâu bệnh hại ca cao 5
Giới thiệu 5
Mục tiêu 5

Nội dung 5
1. Ý nghĩa và sự cần thiết của việc điều tra sâu bệnh hại ca cao 5
2. Một số khái niệm chung về sâu bệnh hại và điều tra sâu bệnh hại ca cao 6
3. Phƣơng pháp điều tra 8
3.1 Chọn khu vực điều tra 8
3.2 Chọn điểm điều tra 9
3.3 Chỉ tiêu điều tra 12
3.4 Cách điều tra 12
3.5 Chỉ tiêu tính toán 12
4. Điều tra thành phần và diễn biến sâu bệnh hại ca cao 15
4.1. Điều tra thành phần sâu bệnh hại ca cao 15
iv
4.1.1. Thực hành bài 1.1: Nhận biết một số đối tƣợng sâu hại chính trên vƣờn ca
cao 15
4.1.2. Điều tra thành phần sâu bệnh hại trên vƣờn ca cao 17
4.2. Điều tra diễn biến sâu bệnh hại ca cao 18
5. Tính toán kết quả và đánh giá tình hình sâu bệnh hại ca cao 21
BÀI 2: Sâu hại ca cao 22
Giới thiệu 22
Mục tiêu 22
Nội dung 23
1. Mọt đục cành (Xyleborus morstatti) 23
Thực hành bài 2.1: Điều tra phát hiện mọt hại ca cao 24
2. Bọ nâu (Adoretus sp.) 25
Thực hành 2.2: Thu thập bọ nâu hại ca cao 26
3. Bọ xít muỗi (Helopeltis spp) 27
Thực hành bài 2.3: Điều tra phát hiện bọ xít muỗi hại ca cao 29
4. Sâu hồng (Zeuzera sp.) 30
Thực hành bài 2.4: Điều tra phát hiện sâu hồng hại ca cao 31
5. Bọ trĩ (Thrips sp.) 31

Thực hành bài 2.5: Điều tra phát hiện bọ trĩ hại ca cao: 32
6. Câu cấu (Hypomeces squamosus) 33
Thực hành bài 2.6: Điều tra, phát hiện câu cấu hại ca cao 35
7. Rệp sáp (Planococcus citri) 37
Thực hành bài 2.7: Điều tra phát hiện rệp sáp hại ca cao 39
8. Rầy mềm (Toxoptera sp) 40
Thực hành bài 2.8: Điều tra phát hiện rầy mềm hại ca cao 41
9. Sâu khoang (Prodenia litura) 42
v
Thực hành bài 2.9: Điều tra, phát hiện sâu khoang hại ca cao 43
10. Sâu đo xám (Hyposidra talaca) 44
Thực hành bài 2.10: Điều tra, phát hiện sâu khoang hại ca cao 44
11. Sâu đục vỏ thân (Endoclita hosei) 45
Thực hành bài 2.11: Điều tra phát hiện sâu đục vỏ thân hại ca cao 47
12. Sâu đục vỏ trái (Cryptophlebia encarpa) 48
Thực hành bài 2.12: Điều tra phát hiện sâu đục vỏ trái hại ca cao 48
13. Mối (Odontotermes sp.) 49
Thực hành bài 2.13: Điều tra phát hiện mối hại ca cao 51
14. Sâu đục trái (Conopomorpha cramerella) 52
Thực hành bài 2.14: Điều tra phát hiện sâu đục trái hại ca cao 54
Thực hành 2.15: Quản lý sâu bằng biện pháp cơ lý, biện pháp hóa học 56
Bài 3: Bệnh hại ca cao 57
Giới thiệu 57
Mục tiêu: 57
Nội dung: 57
1. Bệnh thối trái, loét thân, cháy lá 57
2. Bệnh vết sọc đen 59
3. Bệnh héo rũ 62
4. Bệnh nấm hồng 62
5. Bệnh khô vỏ thân 64

6. Bệnh hại rễ 65
Thực hành bài 3.1: Pha chế thuốc Booc đô 1% sử dụng trừ một số bệnh hại ca
cao 66
Thực hành bài 3.2: Điều tra phát hiện bệnh hại chính trên ca cao 70
Bài 4: Chuột và sóc 72
Giới thiệu 72
Mục tiêu: 72
vi
Nội dung: 72
1. Chuột hại 72
2. Sóc hại 77
Thực hành bài 4.1: Điều tra phát hiện chuột và sóc 79
Thực hành bài 4.2: Điều tra thiệt hại do sóc và chuột gây ra 81
Thực hành bài 4.3: Sử dụng bẫy bắt chuột và sóc 82
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 83
V. PHƢƠNG PHP VÀ NỘI DUNG ĐNH GI 83
VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 84
Phụ lục 1: Thuốc bảo vệ thực vật đăng ký sử dụng trên ca cao năm 2011 86
Phụ lục 2: Pha và sử dụng thuốc hoá học trừ dịch hại 90
Phụ lục 3: Sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng và an toàn 93

1
MÔ ĐUN: QUẢN LÝ DỊCH HẠI
Mã mô đun: MĐ03

Giới thiệu về mô đun

Phòng trừ dịch hại là mô đun thứ 3 trong các mô đun của nghề Trồng
ca cao. Mô đun này cung cấp những kiến thức và kỹ năng cần thiết trong
việc điều tra phát hiện và quản lý các loại dịch hại chính trên cây ca cao

trồng xen trong vƣờn dừa.

Bài 1: Điều tra, phát hiện sâu, bệnh hại ca cao
Mã bài: MĐ 03-01
Giới thiệu
Điều tra phát hiện dịch hại để nắm đƣợc thành phần, mức độ gây hại của
dịch hại. Đây là bƣớc đầu tiên và là khâu quan trọng để quyết định đƣa ra biện
pháp quản lý thích hợp. Việc điều tra phải đƣợc thực hiện theo đúng tiêu chuẩn
của ngành Bảo vệ thực vật hiện hành. Ngƣời điều tra ngoài việc nắm vũng phần
lý thuyết cần phải rèn luyện kỹ năng trong quá trình điều tra, nhận biết và tính
toán số liệu. Ngoài ra cần kết hợp với công tác dự tính dự báo để chuẩn bị
phƣơng tiện vật liệu và xác định thời điểm điều tra thích hợp.
Mục tiêu
- Giải thích đƣợc sự cần thiết của việc điều tra sâu bệnh hại ca cao.
- Hiểu đƣợc ý nghĩa của các chỉ tiêu sử dụng trọng việc đánh giá tình hình
diễn biến các loại sâu bệnh chủ yếu hại ca cao.
- Thực hiện đƣợc việc chọn khu vực, điểm, vị trí điều tra và điều tra thành
phần và diễn biến sâu bệnh chủ yếu.
- Từ kết quả điều tra rút ra đƣợc nhận xét đánh giá về thành phần và diễn
biến sâu bệnh chủ yếu trong vƣờn ca cao.
A. Nội dung
1. Ý nghĩa và sự cần thiết của việc điều tra sâu bệnh hại ca cao
- Do nhiều yếu tố khác nhau nên sâu bệnh hại luôn có sự thay đổi về
chủng loại, giai đoạn phát dục, mật độ…Sự biến động này dẫn đến mức độ tác
hại của sâu bệnh đối với cây cũng có sự thay đổi theo thời gian. Để nắm đƣợc sự
2
thay đổi đó cần thực hiện công việc theo dõi tình hình diễn biễn sâu bệnh trên
vƣờn ca cao - công tác đó đƣợc gọi là điều điều tra phát hiện sâu bệnh hại.
Hay nói cách khác điều tra phát hiện sâu bệnh hại nhằm đánh giá diễn
biến tình hình biến động sâu bệnh, cụ thể về:

- Thời điểm xuất hiện.
- Biến động mật độ và mức độ gây hại
Mặt khác điều tra sâu bệnh hại còn nhằm thu thập thông tin về diễn biến
các yếu tố có liên quan đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại, bao gồm:
- Diễn biến điều kiện thời tiết khí hậu.
- Đặc tính của giống cây trồng
- Tình hình sinh trƣởng, phát triển của cây.
- Tình hình phát triển của thiên địch.
- Các biện pháp kỹ thuật mà con ngƣời tác động.
- Ý nghĩa của việc điều tra sâu bệnh hại ca cao thể hiện ở chỗ kết quả
điều tra là cơ sở cho việc xác định các biện pháp và chuẩn bị các điều kiện cần
thiết nhằm mục đích cuối cùng là chủ động trong việc tiến hành các hoạt động
nhằm quản lý sâu bệnh hại ca cao.
- Nội dung của điều tra phát hiện sâu bệnh trên đồng ruộng:
 Điều tra thành phần sâu bệnh hại và diễn biến của chúng.
 Xác định đối tƣợng chủ yếu, diễn biến và mức độ của các đối tƣợng
đó.
2. Một số khái niệm chung về sâu bệnh hại và điều tra sâu bệnh hại ca cao
- Thành phần sâu bệnh hại là khái niệm dùng để chỉ tất cả các loại sâu, bệnh
hại có mặt trên cây trồng nói chung và cây ca cao nói riêng tại thời điểm điều
tra. Thành phần sâu, bệnh hại phản ánh mức độ phong phú về các đối tƣợng sâu,
bệnh hại ở một giai đoạn nào đó.
Tuỳ vùng và giai đoạn phát triển, thành phần sâu bệnh hại ca cao có sự
khác nhau. Có thể tham khảo bảng dƣới đây
Bảng 1.1: Một số sâu bệnh hại ca cao

TT
Sâu hại
Bệnh hại
1

Bọ xít muỗi
Bệnh thối trái, loét thân, cháy lá
3
2
Sâu hồng
Bệnh vết sọc đen
3
Câu cấu
Bệnh héo rũ
4
Rệp sáp
Bệnh nấm hồng
5
Rầy mềm
Bệnh khô thân
6
Sâu khoang
Bệnh hại rễ
7
Sâu đo xám

8
Sâu đục vỏ thân

9
Sâu đục vỏ trái

10
Sâu bao


11
Mọt đục cành

12
Bọ nâu

13
Bọ trĩ

14
Mối

- Sâu bệnh hại chính là các loại sâu bệnh thƣờng xuyên xuất hiện ở mức độ
phổ biến và gây hại nặng hàng năm tại địa phƣơng, khu vực, Các đối tƣợng
đƣợc gọi là sâu bệnh hại chính phải là đối tƣợng hiện tại đang xuất hiện với mật
độ cao và trong thời gian ngắn sắp tới có khả năng phát triển mạnh và có thể
hình dịch.
Bảng 1.2: Các loài sâu, bệnh hại chính hại ca cao
TT
Sâu hại
Bệnh hại
1
Bọ xít muỗi
Bệnh thối trái, loét thân, cháy lá
2
Rệp sáp
Khô cành
3
Sâu hồng
Bệnh nấm hồng

4
Bọ đục cành

Điều tra về thành phần sâu hại là việc khảo sát vƣờn cây ca cao thu thập
các thông tin về loại sâu bệnh hại đang tồn tại, giai đoạn phát dục, mức độ gây
4
hại, thành phần thiên địch tạo cơ sở cho việc xác định biện pháp cần tác động
nhằm quản lý sâu bệnh hại.
- Khu vực điều tra là khu vực đƣợc lựa chọn để tiến hành các hoạt động
điều tra. Khu vực điều tra có thể là một vƣờn cây trong khu vực, một dải trên
sƣờn đồi hoặc một đoạn trên hàng cây (nếu cây đƣợc trồng thành một hàng).
Khu vực điều tra có diện tích khoảng 0,1 - 0,2 ha
- Cây điều tra là cây đƣợc lựa chọn để điều tra. Tại mỗi khu vực điều tra
có thể có 1 hoặc nhiều cây cây đƣợc lựa chọn điều tra. Đối với cây ca cao, con
số này là một hoặc 2 cây.
- Vị trí điều tra là một điểm nào đó trên cây ca cao mà tại đó việc thu thập
các số liệu đƣợc tiến hành. Thông thƣờng đối với cây còn nhỏ số vị trí điều tra
có thể là 4 vị trí/1 cây (tƣơng ứng với 4 hƣớng) ; đối với cây trƣởng thành có
kích thƣớc lớn dố vị trí điều tra là 12 vị trí tƣơng ứng với 4 hƣớng ở 3 độ cao
phần trên, giữa và dƣới tán. Còn đối với cây trong vƣờn ƣơm không phân chia vị
trí điều tra trên cây.
3. Phƣơng pháp điều tra
Quy trình thực hiện việc điều tra sâu bệnh hại ca cao đƣợc tiến hành theo
tiêu chuẩn của viện bảo vệ thực vật hiên hành. Về cơ bản gồm các công việc
theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 01: Các bƣớc trong quá trình điều tra sâu bệnh hại ca cao

Chọn khu vực điều tra

Chọn điểm điều tra


Xác định vị trí điều tra

Tiến hành điều tra

Xử lý kết quả, tính toán số liệu phản ánh tình hình sâu bệnh hại
3.1 Chọn khu vực điều tra
a. Đối với vườn ươm:
Diện tích < 0,1ha Số khu vực điều tra 1
Diện tích < 0,1 -1ha Số khu vực điều tra 2
Diện tích < 1ha Số khu vực điều tra 3
5
b. Đối với vườn trồng:
+ Trên vùng điều tra chọn 1-2 khu vực điều tra. Diễn tích mỗi khu vực phải lớn
hơn 0,1 ha.
+ Số khu vực điều tra tuỳ quy mô diện tích vùng điều tra, nhƣng có thể từ 1 đến
vài khu vực điều tra.
+ Chọn khu vực điều tra đại diện cho vùng về:
 Đất đai, địa hình
 Loại và giống cây
 Tuổi cây
 Chế độ chăm sóc
Tình hình sinh trƣởng của cây
- Nếu là vƣờn ƣơm:
3.2 Chọn điểm điều tra
Trong khu vực điều tra chọn các điểm điểm điều tra ngẫu nhiên nhƣng
phải đại diện đƣợc cho khu vực điều tra. Điểm điều tra xác định theo các
phƣơng pháp sau:
+ Phƣơng pháp 5 điểm trên hai đƣờng chéo góc:
+ Phương pháp hình nan quạt: thƣờng áp dụng cho địa hình đồi dốc. Các điểm

điều tra nằm trên các đƣờng xuất phát từ 1 điểm xem hình dƣới đây







Hình 1.1: Điểm điều tra xác định theo đƣờng nan quạt

+ Phương pháp ô bàn cờ
Trên khu vực điều tra kẻ tƣởng tƣợng các đƣờng ngang dọc cách đều
nhau. Lấy các điểm điều tra nằm trên điểm giao cắt của các đƣờng ngang, dọc
đó. Theo phƣơng pháp này điểm điều tra phân bố theo hàng cách đều nhau dạng
nhƣ ô bàn cờ (hình 3)






6























Hình 1.2: Điểm điều tra xác định theo ô bàn cờ

















7
- Phƣơng pháp lấy điểm ngẫu nhiên
Trên khu vực điều tra lấy các điểm điều tra phân bố ngẫu nhiên. Phƣơng
pháp này thƣờng đƣợc áp dụng với vƣờn cây ca cao có hình dạng khác nhau
(do yếu tố địa hình, đất đai hay địa giới chi phối)







Hình 1.3: Điểm điều tra lấy ngẫu nhiên
8

- Trên mỗi cây chọn ba tầng theo độ cao tán cây:
 Tầng trên: là phần ngọn cây với độ cao ≥ 2/3 tán
 Tầng giữa: là phần trung của tán cây với độ cao (1/3 đến 2/3
chiều cao tán
 Tầng dƣới tán: là phần thấp nhất của tán cây. Độ cao ≥ 1/3 tán
Các tầng nói trên đƣợc mô tả theo sơ đồ sau:












Hình 1.4: Xác định các tầng trong tán cây
- Mỗi cây chọn bốn hƣớng: Hƣớng đông; Hƣớng tây; Hƣớng
nam; Hƣớng bắc (hình 6)









Hình 1.5: Điểm điều tra theo các hƣớng
Nhƣ vậy mỗi cây sẽ có 12 vị trí điều tra
Tầng trên
Tầng giữa
Tầng dƣới

Hƣớng bắc
Hƣớng đông
Hƣớng tây
Hƣớng nam
9
3.3 Chỉ tiêu điều tra:
* Đối với vƣờn ƣơm:
Trong khu vực điều tra chọn 5 điểm theo 2 đƣờng chéo góc. Diện tích mỗi
điển điểm điều tra từ 1- 2 m

2
. Điểm điều tra cách bờ ít nhất 2 m.
* Đối với vƣờn trồng: điểm điều tra là cây, mỗi điểm từ 1-10 cây.
+ Đối với sâu
- Sâu hại cành lá, cành hoa, cành quả. Trên mỗi cây, điều tra 4 hƣớng, ở 3
tầng, mỗi tầng chọn 2 cành mỗi hƣớng.
- Sâu hại thân: 10 cây/điểm
- Sâu hại ở giai đoạn vƣờn ƣơm: 1 khung/điểm
+ Đối với bệnh. Đối với cây nhỏ điều tra trên toàn bộ cây, đối với cây lớn
mỗi cây điều tra 12 cành cấp 2 ở 3 tầng theo 4 hƣớng, mỗi cành điều tra 10-20
cá thể
3.4 Cách điều tra
Quan sát tổng quát cách điểm điều tra 1m, nghi chép các loài sâu bệnh
nhìn thấy đƣợc. Tiếp theo đến gần điểm điều tra, quan sát thành phần, mật số
sâu và mức độ bị bệnh có mặt trên đó. Trong trƣờng hợp không làm ngay đƣợc
ngoài đồng ruộng thì thu mẫu về phòng phân tích. Những cây nghi có sâu đục
bên trong cần tách chẻ một số cây, bộ phận để xác định.
Đối với sâu, sau khi điều tra xong, mỗi ruộng vợt 10 vợt để tránh bỏ sót
sâu thành phần do mật độ quá thấp không có trong điểm điều tra, sâu quá nhỏ
khó phát hiện.
Cuối cùng quan sát bờ ruộng trên cây dại và cỏ (rất quan trọng khi trên
ruộng không có cây trồng).
3.5 Chỉ tiêu tính toán
a. Đối với sâu
* Mật độ sâu (mật số sâu). Đơn vị tính là con/m
2
hoặc con/cành, chùm
hoa, quả.
Số sâu sống bắt đƣợc (SN + N + TT)
Mật độ sâu = x 100

Tổng diện tích điều tra hoặc cành

* Tỷ lệ tuổi sâu
Số sâu ở từng pha phát dục
Tỷ lệ tuổi sâu = x 100

Tổng số sâu điều tra
10
* Tỷ lệ kí sinh
Sau mỗi kì điều tra cần thu thập các giai đoạn phát dục của sâu hại (trứng,
sâu non, nhộng và trƣởng thành) về phòng theo dõi. Điều tra cho mỗi lứa thì làm
vào đầu, giữa, và cuối lứa, nếu không có điều kiện thì làm một lần và phải làm
vào lúc rộ.
- Với kí sinh trứng: cho trứng vào ống nghiệm có đậy nút bông, hàng
ngày tẩm ẩm, theo dõi quá trình phát dục của trứng. Nếu trứng bị kí sinh thì sẽ
có ong vũ hoá ra. Nếu trứng không bị kí sinh thì sẽ có sâu non nở ra. Đếm số
ong kí sinh, số sâu non kí sinh, tỷ lệ trứng bị kí sinh.
- Với sâu non, nhộng và trƣởng thành: nuôi sâu non, nhộng và trƣởng
thành và theo dõi tỷ lệ kí sinh. Nuôi vào buồng bằng lƣới dày hoặc vải màn.
Số lƣợng cần điều tra:
+ Đối với sân non, nhộng và trƣởng thành là 20 cá thể
+ Đối với trứng cần ít nhất là 100 quả
Công thức tổng quát đƣợc tính nhƣ sau:
Số trứng bị kí sinh
Tỷ lệ trứng bị kí sinh = x 100
Tổng số trứng điều tra
Số (SN, N, TT) bị kí sinh
Tỷ lệ (SN, N, TT) bị kí sinh = x 100
Tổng số (SN, N, TT) điều tra
Ghi chú: SN sâu non; N nhộng; TT trƣởng thành


* Hiệu quả của biện pháp phòng chống
Hiệu quả của biện pháp phòng trừ sâu hại có thể đánh giá một cách đơn
giản theo 3 chỉ tiêu sau:

a. Hiệu quả kỹ thuật

(B
1
-B
2
)
Q
k
(%) = x100
B
1

Q
k
: Hiệu quả phòng chống
B
1
: Mức độ phát triển của sâu ở ô không đƣợc phòng chống
B
2
: Mức độ phát triển của sâu ở ô đƣợc phòng chống
11
* Hiệu quả năng suất
(A-B)

Q
n
= x100
A

Q
n
: Hiệu quả năng suất
A

: Năng suất thực thu đƣợc ở ô đƣợc phòng chống
B : Năng suất thực thu đƣợc ở ô không đƣợc phòng chống
* Hiệu quả kinh tế
Là phần bội thu về năng suất tính bằng tiền (đơn vị đồng) sau khi đã trừ
chi phí cho biện pháp phòng chống.
* Hiệu lực của thuốc (%). Tính theo công thức Henderson-Tilton

T
a
x C
b
Độ hữu hiệu (%) của thuốc = (1- ) x 100
T
b
x C
a

Trong đó:
T
a

là số lƣợng cá thể sống ở công thức xử lý thuốc sau thí nghiệm
T
b
là số lƣợng cá thể sống ở công thức xử lý thuốc trƣớc thí nghiệm
C
b
là số lƣợng cá thể sống ở công thức đối chứng sau thí nghiệm
C
a
là số lƣợng cá thể sống ở công thức đối chứng trƣớc thí nghiệm
b. Đối với bệnh
* Tính tỷ lệ bệnh
Xác định mức độ phổ biến chung của bệnh (tần số thƣờng gặp của bệnh)
TLB (%) theo công thức:

A
TLB (%) = x100
B
Trong đó: A- số lƣợng cá thể bị bệnh (cây hoặc lá, củ,v.v…
B-tổng số cá thể điều tra
12
* Tính chỉ số bệnh
Để tính chỉ số bệnh cần phải điều tra các cá thể (cây, cơ quan bị bệnh,
v.v…) theo bảng phân cấp bệnh quy ƣớc để phân định rõ mức độ bệnh nghiêm
trọng khác nhau của chúng.
Tính chỉ số bệnh (CSB%) theo công thức
Townsend-Heuberger:
(a.b)
CSB (%) = x 100
N.T

Trong đó: a-số lƣợng cá thể (lá, cây, quả…) bị bệnh ở mỗi cấp
b- trị số cấp bệnh của mỗi cấp tƣơng ứng
(a.b)- tổng số của các tích số a.b
N- tổng số cá thể điều tra
T-trị số cấp bệnh cao nhất trong bảng phân cấp bệnh đã dùng.
4. Điều tra thành phần và diễn biến sâu bệnh hại ca cao
4.1. Điều tra thành phần sâu bệnh hại ca cao
4.1.1. Thực hành bài 1.1: Nhận biết một số đối tượng sâu bệnh hại chính trên
vườn ca cao
* Mục đích
Học viên nhận biết đƣợc các đối tƣợng sâu bệnh hại trên vƣờn ca cao ở
các pha phát dục khác nhau.
Phân biệt đƣợc các đối tƣợng sâu bệnh hại ca cao.
Xác định đƣợc đối tƣợng gây hại thông qua các triệu chứng đặc trƣng
* Địa điểm thực hiện
Trên thực tế vƣờn cây ca cao
* Chuẩn bị các điều kiện cần thiết
- Địa bàn thực tập: vƣờn ca cao với diện tích ≥ 1ha
- Dụng cụ: Bộ dụng cụ điều tra phát hiện sâu bệnh hại:
Vợt, Khay
Deo, kéo
Bình tam giác
Kẹp vv…
- Dụng cụ quan sát: kính lúp, kính lúp


13
- Bộ đồ bảo hộ lao động:
Quần áo bảo hộ
Găng cao su

Mũ, kính bảo hộ
* Nội dung
- Thu thập sâu hại, mẫu triệu chứng do sâu, bệnh hại gây ra
- Quan sát mô tả phân biệt các loại sâu hại
- Xác định đối tƣợng sâu hại thông qua triệu chứng sâu, bệnh hại
* Các bƣớc tiến hành và yêu cầu cần đạt đƣợc
Bảng 1.3: Hƣớng dẫn nhận biết sâu bệnh hại ca cao
TT
Nội dung tiến hành
Yêu cầu cần đạt
1
Xác định thời điểm tiến
hành
- Thời điểm tiến hành, nên chọn khi xuất
hiện nhiều loại sâu bệnh hại nhất và với
các pha phát dục, giai đoạn phát triển
khác nhau.
2
Quan sát thu thập mẫu
sâu hại và triệu chứng
bệnh hại.
- Thu thập đƣợc đầy đủ các loại triệu
chứng do sâu bệnh hại
3
Phân loại nhận biết sâu
bệnh hại
- Phân loại chính xác các cá thể ở các pha
phát dục, tuổi sâu khác nhau đối với cùng
một đối tƣợng
- Nhận biết chính xác các loại sâu hại,

pha phát dục và tuổi sâu khác nhau của
một loại sâu hại.
4
Nhận biết nguyên nhân
gây bệnh thông qua triệu
chứng
- Mô tả đầy đủ các triệu chứng
- Xác định chính xác nguyên nhân gây
bệnh thông qua triệu chứng điển hình.

* Đánh giá kết quả
- Nội dung đánh giá
+ Đánh giá thông qua việc thực hiện các công việc trong quá trình thực
hành
+ Đánh giá kết quả các nội dung thực hiện các bƣớc công việc.
14
- Kết quả thực hiện công việc của học viên đƣợc đánh giá thông qua các
nội dung và với các yêu cầu sau đây:
Bảng 1.4: Đánh giá kết quả nhận biết sâu bệnh hại ca cao
TT
Nội dung đánh giá
Yêu cầu cần đạt đƣợc
1
Quá trình thực hiện
- Thực hiện đầy đủ, dúng quy trình các bƣớc
đƣợc hƣớng dẫn
- Ý thức, thái độ nghề nghiệp tốt
2
Thu thập mẫu sâu
hại

- Thu đƣợc đầy đủ các loại sâu hại, các pha phát
dục hiện có trên vƣờn cây ca cao
3
Thu thập mẫu triệu
chứng bệnh hại
- Thu đƣợc đầy đủ các loại triệu chức với các
dạng biểu hiện khác nhau
4
Phân loại nhận biết
sâu hại
- Phân biệt chính xác các loại sâu hại
- Phân loại chính xác các cá thể ở các pha phát
dục khác nhau
- Nhận biết đƣợc các tuổi sâu khác nhau đối với
cùng một đối tƣợng
5
Nhận biết nguyên
nhân gây bệnh thông
qua triệu chứng
- Mô tả đầy đủ, chính xác các triệu chứng
- Xác định đƣợc đối tƣợng sinh vật gây bệnh
hoặc các nguyên nhân phi sinh vật gây ra triệu
chứng
4.1.2. Điều tra thành phần sâu bệnh hại trên vườn ca cao
Trên cơ sở kiến thức và kỹ năng có đƣợc từ việc nhận biết các đối tƣợng
sâu bệnh hại ca cao chúng ta có thể nhận biết đƣợc các đối tƣợng sâu hại ở các
pha phát dục khác nhau, đồng thời cũng có thể xác định đƣợc đối tƣợng sinh vật
hại thông qua các triệu chứng điển hình dù sinh vật đó không có mặt tại vị trí
gây hại. Đây là cơ sở cần thiết cho việc tiến hành điều tra thành phần sâu bệnh
hại.

Việc điều tra thành phần sâu bệnh hại ca cao tại các vị trí điều tra đã xác
định đƣợc tiến hành theo các nội dung sau:
* Thời gian điều tra: Điều tra định kỳ 10 ngày một lần
* Các bƣớc tiến hành:
15
- Tại mỗi vị trí điều tra chọn 1 – 2 cành hoặc chùm hoa; 5 -10 lá hoặc quả.
- Quan sát tìm sâu hại ở các pha phát dục khác nhau, thu gom triệu chứng
do bệnh.
- Mô tả sâu hại và xác định nguyên nhân gây bệnh.
- Ghi chép thành phần sâu bệnh hại theo mẫu bảng dƣới đây:
Bảng 1.5: Kết quả điều thành phần sâu bệnh hại ca cao
TT
Tên sâu bệnh hại
Giai đoạn
phát triển
Vị trí gây hại
Mức độ phổ biến
*
1




2




3











Ghi chú:
*
mức độ phổ biến đƣợc đánh giá bằng các ký hiệu:
+ xuất hiện rất ít
++ xuất hiện chƣa phổ biến
+++ xuất hiện phổ biến
++++ xuất hiện rất phổ biến
4.2. Điều tra diễn biến sâu bệnh hại ca cao
Điều tra diễn biến sâu bệnh hại đƣợc tiến hành đối với các đối tƣợng sâu
bệnh hại chính.
Do nhận thức về sâu bệnh hại còn hạn chế nên các biện pháp phòng trừ
đƣợc nông dân dân tiến hành hiện nay chƣa thực sự phù hợp về loại biện pháp
và mức độ can thiệp so với diễn biến phát triển của sâu bệnh hại. Trong thực tế,
thuốc hóa học gần nhƣ là công cụ duy nhất đƣợc nông dân sử dụng, mặt khác
nồng độ, liều lƣợng và phƣơng pháp sử dụng thuốc cũng mang tính chất rất tùy
tiện. Thực tế đó đã dẫn tới nhiều hậu quả đồng thời là mối nguy hại cho ngƣời
sử dụng cũng nhƣ môi trƣờng.
Nhằm quản lý sâu bệnh hại ca cao đáp ứng nhu cầu sử dụng hiện nay nhất
là tiêu chuẩn GlobalGAP và VietGAP trong nội dung này giáo trình đề cập
phƣơng pháp điều tra diễn biến sâu bệnh hại chính
16

Mục đích: nhằm theo dõi, nắm bắt đƣợc tình hình thực tế về mức độ phát
triển gây hại, phán đoán xu hƣớng tiến triển của chúng trong thời gian tới từ đỏ
chủ động trong công tác quản lý sâu bệnh hại
Quá trình điều tra diễn biến sâu bệnh hại cũng đƣợc tiến hành với các
công việc: chọn khu vực, điểm, ví trí điều tra nhƣ đã đề cập trong nội dung phần
3 của bài học này.
Tại mỗi vị trí điều tra việc điều tra diễn biến sâu bệnh hại ca cao đƣợc tiến
hành nhƣ sau:
* Thời gian điều tra: Điều tra định kỳ 10 ngày một lần
* Các bƣớc tiến hành:
- Bƣớc 1: Chọn 1 – 2 cành hoặc chùm hoa; 5 -10 lá hoặc quả.
- Bƣớc 2: Đếm tổng số cá thể điều tra (lá, lộc, chùm hoa, quả)
- Bƣớc 3: Bắt sâu và thu thập cá thể bị hại (lá, lộc, chùm hoa, quả) bị hại
- Bƣớc 4: Phân tuổi sâu, cấp bệnh, cấp hại (theo các bảng 7 đến 11)

Bảng 1.6: Bảng phân cấp bệnh đối với bệnh hại lá, quả ca cao
Cấp bệnh
Đặc điểm mô tả
Cấp 1
1-5% diện tích lá (quả) bị bệnh
Cấp 2
6-10% diện tích lá (quả) bị bệnh
Cấp 3
11-15% diện tích lá (quả) bị bệnh
Cấp 4
16-20% diện tích lá (quả) bị bệnh
Cấp 5
>20% diện tích lá (quả) bị bệnh

17

Bảng 1.7: Bảng phân cấp bệnh đối với bệnh hại tán lá ca cao
Cấp bệnh
Đặc điểm mô tả
Cấp 0
Không bị bệnh
Cấp 1
1-10% diện tích tán cây bị bệnh
Cấp 2
11-20% diện tích tán cây bị bệnh
Cấp 3
21-30% diện tích tán cây bị bệnh
Cấp 4
31-40% diện tích tán cây bị bệnh
Cấp 5
> 40% diện tích tán cây bị bệnh
Bảng 1.8: Bảng phân cấp bệnh đối với bệnh hại thân cành ca cao
Cấp bệnh
Đặc điểm mô tả
Cấp 0
Không bị bệnh
Cấp 1
10% số cành tuổi 1 bị bệnh
Cấp 2
20% số cành tuổi 1 bị bệnh hoặc 10% số cành tuổi 1 bị bệnh
Cấp 3
20% số cành tuổi 3 bị bệnh hoặc 10% số cành tuổi 5 bị bệnh
Cấp 4
20% số cành tuổi 5 bị bệnh hoặc 10% số cành cơ bản bị bệnh
Cấp 5
20% số cành cơ bản bị bệnh hoặc 50% chu vi vỏ gốc cây bị

bệnh

Bảng 1.9: Bảng phân cấp hại đối với rệp, bọ trĩ hại hoa ca cao
Cấp 0
Không bị hại
Cấp 1
< 25% số chùm hoa bị
Cấp 3
25 - 50% số chùm hoa bị
Cấp 5
> 50% số chùm hoa bị

Kết quả thu đƣợc ở mỗi kỳ điều tra đƣợc ghi chép theo mẫu bảng 11

×