Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

NANG LUONG VA SU CHUYEN HOA NANG LUON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.98 KB, 18 trang )


CHƯƠNG IV
SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA
NĂNG LƯỢNG
BÀI 59 :
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ
NĂNG LƯỢNG

I. NĂNG LƯỢNG
BÀI 59:NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN
HOÁ NĂNG LƯỢNG

C1:
h
P P

NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

I. NĂNG LƯỢNG
C2:



I. NĂNG LƯỢNG
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

C3
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
A

1



I. NĂNG LƯỢNG
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

C3
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
B

I. NĂNG LƯỢNG
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

C3
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG

I. NĂNG LƯỢNG
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

C3
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
D

1
2

I. NĂNG LƯỢNG
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

C3
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
E

2
1

I. NĂNG LƯỢNG
TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

Kết luận 2:
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
Con người có thể nhận biết được các dạng năng
lượng như hoá năng, quang năng, điện năng khi
chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt
năng.
Nói chung, một quá trình biến đổi trong tự nhiên
đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng
này sang dạng khác.

I. NĂNG LƯỢNG
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

C5:
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
III. VẬN DỤNG
Tóm tắt: V=2lít →m=2 kg
t
0
1
= 20
0
C ; t
0

2
= 80
0
C ; c = 4200 J/kg.K
Q = ?
Nhiệt lượng mà nước đã nhận được làm
nước nóng lên tính theo công thức:
Q=mc(t
0
2
- t
0
1
)
Thay số: Q= 2.4200(80- 20) =504000(J)

GHI NHỚ

Ta nhận biết được một vật có năng lượng khi vật
đó có khả năng thực hiện công (cơ năng) hay làm
nóng các vật khác (nhiệt năng)

Ta nhận biết được hoá năng, điện năng, quang
năng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hay
nhiệt năng.

Nói chung, mọi quá trình biến đổi đều kèm theo
sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng
khác.


Câu hỏi củng cố
1. Ta nhận biết được một vật có cơ năng
khi nào?
2. Ta nhận biết một vật có nhiệt năng khi
nào?
3. Có thể nhận biết các dạng năng lượng
như thế nào?

DẶN DÒ

Học các kết luận

Làm bài tập 59 SBT trang 66

Soạn bài 60, dự doán câu trả lời từ C1
đến C7


Ô nhiễm môi trường, các khi thải do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra có
nhiều khí độc: CO, CO
2
,NO,NO
2
….các chất khí này là tác nhân gây
ra hiệu ứng nhà kính. Nguồn năng lượng hóa thạch đang dần dần bị
cạn kiệt.

×