Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

CHƯƠNG II pháp luật về chủ thể kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 142 trang )

www.themegallery.com
CHƯƠNG II
PHÁP LUẬT VỀ CÁC
CHỦ THỂ KINH DOANH
www.themegallery.com
www.themegallery.com
CHƯƠNG II
PHÁP LUẬT VỀ CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH
A. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
2.1 Khái quát chung về doanh nghiệp
2.2 Thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp
2.3 Các loại hình doanh nghiệp cụ thể theo quy định của LDN
2.4 Các quyền và nghĩa vụ của cơ bản của doanh nghiệp
(SV tự nghiên cứu)
B. PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC.
2.5 Pháp luật về hợp tác xã
2.6 Pháp luật về hộ kinh doanh


www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
CHƯƠNG II
PHÁP LUẬT VỀ CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH
* Các văn bản pháp luật yêu cầu:
1. Bộ luật dân sự năm 2005;
2. Luật doanh nghiệp năm 2005;
3. Luật HTX năm 2012; Luật PS năm 2014;
4. Luật đầu tư năm 2004; Luật CB,CC năm 2008;
5. Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 của Chính Phủ
hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của LDN;


6. Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 về đăng ký
doanh nghiệp;
7. Thông tư 01/2013 về hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp;
8. NĐ 05/2013 sửa đổi qui định về thủ tục hành chính của NĐ 43.


www.themegallery.com
Chương 2: Pháp luật về các chủ thể kinh doanh

A. Pháp luật về doanh nghiệp
2.1. Khái quát chung về doanh nghiệp.
2.1.1. Khái niệm doanh nghiệp.
2.1.1.1. Định nghĩa doanh nghiệp.
2.1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp.
2.1.2. Phân loại doanh nghiệp
2.1.3. Một số khái niệm liên quan đến DN
2.1.4. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của DN

www.themegallery.com
Chương 2: Pháp luật về các chủ thể kinh doanh

2.1. Khái quát chung về doanh nghiệp.
2.1.1. Khái niệm doanh nghiệp.
2.1.1.1. Định nghĩa doanh nghiệp.
Theo K1, Đ4 LDN2005 quy định:
“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có
tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký
kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.
 Tổ chức là gì?

 Tổ chức kinh tế là gì?
www.themegallery.com
Chương 2: Pháp luật về các chủ thể kinh doanh
2.1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp.
Có 4 đặc điểm:
 DN là một tổ chức kinh tế, có tên riêng;
 DN có trụ sở giao dịch ổn định;
 DN có tài sản;
 DN phải có giấy chứng nhận ĐKDN (ĐKKD).
www.themegallery.com
2.1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp.
Đặc điểm 1: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng.
Tên của DN được cấu thành bởi 2 thành tố:
+ Loại hình doanh nghiệp
+ Tên riêng của doanh nghiệp


Chương 2: Pháp luật về các chủ thể kinh doanh
www.themegallery.com
Đặc điểm 1: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng

 Một số lưu ý với tên riêng của doanh nghiệp
Khi đặt tên các DN cn tuân thủ các điều luật sau của
Luật doanh nghiệp 2005, NĐ43
- Đ31  Quy định về tên của DN (Đ13 NĐ43)
- Đ32  Những điều cm trong đặt tên DN (Đ14 NĐ43)
- Đ33  Tên doang nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài và
tên viết tắt của doanh nghiệp.
- Đ34  Tên trùng và tên gây nhm lẫn (Đ15 NĐ43)


VD1: Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam
Viet nam auditing partnership company

VD2: Công ty TNHH Nguyễn Trãi???
www.themegallery.com
Đặc điểm 2: Doanh nghiệp phải có trụ sở ổn định
Theo Đ 35 LDN 2005
Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên
lạc, giao dịch của doanh nghiệp;
- Phải ở trên lãnh thổ Việt Nam,
- Có địa chỉ được xác định gồm số nhà, tên phố
(ngõ phố) hoặc tên xã, phường, thị trấn, huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương;
- Số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).
- Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
thì doanh nghiệp phải thông báo thời gian mở
cửa tại trụ sở chính với CQĐKKD.
www.themegallery.com
Đặc điểm 3: Doanh nghiệp phải có tài sản
 Tài sản chính là phương tiện trực tiếp để doanh nghiệp thực
hiện các hoạt động kinh doanh của mình.
 DN phải có sự tách bạch rõ ràng giữa TS đưa vào kinh
doanh và TS không đưa vào kinh doanh.
Lưu ý: + Tư cách pháp nhân.
+ Tính chịu TNHH và tính chịu TN vô hạn.

www.themegallery.com
Đặc điểm 4: Doanh nghiệp được hình thành trên cơ sở ĐKDN

theo quy định của pháp luật
- Đây được hiểu là một thủ tục mang tính bắt buộc đối với tất
cả các doanh nghiệp của Việt Nam.

- Để có thể tồn tại và hoạt động thì DN phải thực hiện việc
đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan
ĐKKD) và chỉ khi nhận được giấy ĐKDN thì DN mới có thể
bắt đu tiến hành các hoạt động kinh doanh.
www.themegallery.com
Chương 2: Pháp luật về các chủ thể kinh doanh
2.1.2. Phân loại DN.
Việc phân loại DN dựa trên các tiêu chí sau:
+ Căn cứ vào hình thức sở hữu VĐL của DN;
+ Căn cứ vào quy mô của DN;
+ Căn cứ vào hình thức pháp lý của DN.
www.themegallery.com
2.1.2 Phân loại DN (tiếp).
+ Căn cứ vào hình thức sở hữu VĐL của DN
 Doanh nghiệp nhà nước: Là những DN mà NN sở hữu lớn
hơn 50% VĐL
( K22 Đ4 LDN05).
 DN có VĐT nước ngoài: Là DN có một phn hoặc toàn bộ
VĐL thuộc sở hữu của NĐT nước ngoài.
 DN thuộc thành phần kinh tế tư nhân: Là những DN mà
vốn của NN chiếm từ 50% trở xuống hoặc thuộc sở hữu tư
nhân.
Chương 2: Pháp luật về các chủ thể kinh doanh
www.themegallery.com
2.1.2. Phân loại DN (tiếp).
+ Căn cứ vào quy mô của DN - NĐ số 56/2009












Chương 2: Pháp luật về các chủ thể kinh doanh
Doanh nghiệp siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ

Doanh nghiệp vừa


Doanh nghiệp

lớn



www.themegallery.com
2.1.2. Phân loại DN (tiếp).
+ Căn cứ vào hình thức pháp lý của doanh nghiệp


Chương 2: Pháp luật về các chủ thể kinh doanh

Doanh nghiệp tư nhân

Công ty hợp danh

Công ty trách nhiệm hữu hạn

Công ty cổ phần

www.themegallery.com
2.1.3. Một số khái niệm liên quan đến DN
Điều 4 LDN2005  SV tự nghiên cứu

Chương 2: Pháp luật về các chủ thể kinh doanh
www.themegallery.com
2.1.3. Một số khái niệm liên quan đến DN
K2 Điều 4 LDN 2005
“ Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất
cả công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục
đích sinh lợi”.

VD: 1. Hành vi bán hoa ngoài cổng HVNH dịp 8/3.
2. Long quê ở lạng Sơn buôn một lô 200 cây “gậy
chụp ảnh” để bán kiếm lời trong 01 tháng thu được 5 triệu
tiền lãi.
Hỏi: 02 tình huống trên có phải là kinh doanh?
Chương 2: Pháp luật về các chủ thể kinh doanh
www.themegallery.com
2.1.4. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của DN
(Điều 8-11 LDN2005)  SV tự nghiên cứu

Chương 2: Pháp luật về các chủ thể kinh doanh
www.themegallery.com
Chương 2: Pháp luật về các chủ thể kinh doanh
2.2. Các loại hình DN cụ thể theo quy định của LDN
2.2.1. Pháp luật về DNTN (Điều 141-145 LDN2005).
2.2.1.1 Khái niệm.
2.2.1.2. Vấn đề vốn của DNTN
2.2.1.3. Tổ chức và quản l của DNTN
2.2.1.4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của Chủ
DNTN
(sv tự nghiên cứu)
www.themegallery.com
Pháp luật về DNTN
2.2.1.1. Khái niệm.
 Định nghĩa – Điều 141 LDN2005
“ Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm
chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi
hoạt động của doanh nghiệp”.

Lịch sử:
www.themegallery.com
Pháp luật về DNTN
2.2.1.1. Khái niệm.
 Định nghĩa – Điều 141 LDN2005
 Đặc điểm của DNTN

 DNTN là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ;
 Chủ DNTN có chế độ chịu trách nhiệm vô hạn về mọi nghĩa
vụ tài sản của doanh nghiệp;
 DNTN không đưc phát hành chứng khoán;

 DNTN không có tư cách pháp nhân.
www.themegallery.com
Pháp luật về DNTN
 Đặc điểm của DNTN (Đ141 LDN05) (1)
DNTN l doanh nghiệp do mt cá nhân lm chủ

- Cá nhân là gì?  Là một con người cụ thể, là một thực thể của
tự nhiên và xã hội.
- Do một cá nhân làm chủ thể hiện được trong DN này không hề
có sự hùn vốn, liên kết vốn nào mà chỉ do một chủ thể duy nhất
đu tư đó là một cá nhân cụ thể.

Bình luận:
Chủ DNTN là một người nhưng trên thực tế chủ của các DNTN
lại là một cặp v chồng (95% DNTN đưc hình thành từ TS
chung của v và chồng)?


www.themegallery.com
Pháp luật về DNTN
 Đặc điểm của DNTN (Đ141 LDN05) (1)
DNTN l doanh nghiệp do mt cá nhân lm chủ

Tình huống
Sau khi tốt nghiệp Đại học xây dựng Hà nội Hùng được bố mẹ
cho 500 triệu làm vốn để kinh doanh. Hùng hỏi bạn bè về thủ
tục và tiến hành đăng ký kinh doanh với tên gọi là Doanh
nghiệp tư nhân Hùng Phát, nhành nghề kinh doanh là buôn bán
vật liệu xây dựng.
Hỏi:

1. Hùng có quyền thành lập DNTN Hùng Phát không?
2. Ai là chủ DNTN Hùng Phát nói trên?


www.themegallery.com
Pháp luật về DNTN
 Đặc điểm của DNTN ( Đ141 LDN05) (2- tiếp).
Chủ DNTN c ch đ chu TN vô hn v mi ngha vụ TS của DN

Tình huống:
A có 100 triệu là vốn làm ăn, ký hợp đồng mua bán hàng hóa với B trị
giá 80 triệu. Ln 1 A đã thanh toán cho B được 40 triệu. Đến hạn thanh
toán ln 2 sau khi hàng hóa đã giao đủ mà A ko có khả năng thanh toán
vì vợ vừa phải thực hiện ca mổ hết 50 triệu, số tiền còn lại của A là chỉ
là 10 triệu, không đủ thanh toán cho B số tiền còn thiếu là 40 triệu.
TH1: A lấy từ tiền chung của 2 v chồng ra 30 triệu để t/toán.
TH2: A chỉ thanh toán hết số tiền mà A còn đó là 10 triệu.


DNTN không có sự tách bách giữa TS của DN và chủ sở hữu. Chủ
DNTN có chế độ chịu trách nhiệm vô hạn về khoản n của DN
www.themegallery.com
Pháp luật về DNTN
 Đặc điểm của DNTN ( Đ141 LDN05) (3–tiếp)
DNTN không được phát hnh chứng khoán
Chứng khoán là giấy tờ có giá được phát hành ra để huy động
vốn từ công chúng.
Tình huống
DNTN Hùng Phát có vốn đu tư ban đu là 100 triệu. Trong quá
trình kinh doanh, do cn vốn và tìm hiểu thấy rằng có ông bạn

mở công ty Cổ phn khi cn vốn thì thực hiện việc phát hành cổ
phiếu nên Hùng cũng dự định phát hành 40 triệu cổ phn và 20
triệu trái phiếu.
Hỏi:
- Dự định trên nếu thực hiện thì có hp pháp không?
- Bản chất của việc phát hành chứng khoán?Vì sao lại cấm?

Vì trách nhiệm của DNTN là vô hn; DNTN có thể coi là mt
loi hình DN quá đ từ KD cá thể lên kinh doanh có tổ chức.

×