Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Bộ đề thi thử THPTquốc gia môn văn sưu tầm có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.07 KB, 92 trang )




 !
"#
Thời gian làm bài: 180 phút
$%&'()*$ +, /
01!)$ +, /2
Các giai đoạn phát triển của tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ đầu thế kỷ XX đến
1945? Nhà văn nào được xem là người mở đầu cho tiểu thuyết lãng mạn, tiểu thuyết
hiện thực thời kỳ này?
01)$ +, /2
Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về
ý kiến sau:
Sai lầm lớn nhất trong cuộc đời là sợ mắc phải sai lầm.
(Dẫn theo George Matthew Adams, , NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2009,
tr. 118)
$)*$ +, /
 !"
01$3$4567489:;<=>:441?:)*$ +, /
Cảm nhận của anh/chị về nỗi buồn trong Thơ mới qua hai bài thơ   
của Huy Cận và #$%&'( của Hàn Mặc Tử (Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục).
01$@$4567489:;<=>:40:;736)*$ +, /
Nguyễn Khải từng viết: Nói cho cùng, để sống được hàng ngày tất nhiên phải
nhờ vào những “giá trị tức thời”. Nhưng để sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách nhất
định phải dựa vào những giá trị bền vững. (Dẫn theo Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập hai, Nxb
Giáo dục 2008, tr. 83).
Theo anh/chị, nhân vật bà Hiền (Nguyễn Khải – )  *  +  ,) có thể hiện
những giá trị bền vững không? Nếu có, hãy phân tích
Hết
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


Họ và tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh: …………………
AAB
01 C D,E1:; ,
1 Các giai đoạn phát triển của tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ
đầu thế kỷ XX đến 1945. Hai nhà văn mở đầu cho tiểu
thuyết lãng mạn, tiểu thuyết hiện thực thời kỳ này.
2.0
1 Các giai đoạn phát triển của tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ 1.5
đầu thế kỷ XX đến 1945:
- Giai đoạn trước 1930, tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ xuất
hiện chưa nhiều. Thành tựu chủ yếu là sáng tác của Hồ Biểu
Chánh. Tác phẩm của ông mô phỏng cốt truyện của tiếu thuyết
phương Tây nhưng đã được Việt hóa bằng hiện thực cuộc
sống, con người Nam Bộ và biểu đạt bằng thứ ngôn ngữ bình
dân mang đậm chất Nam Bộ.
- Đầu những năm 30, nhóm Tự lực văn đoàn ra đời với những
tiểu thuyết xuất sắc của Khái Hưng, Nhất Linh. Tiểu thuyết đã
có một diện mạo mới, hiện đại hơn (lối kể chuyện; kết cấu;
khám phá thế giới nội tâm nhân vật; ngôn ngữ…)
- Từ năm 1936, các nhà tiểu thuyết hiện thực (Ngô Tất Tố, Vũ
Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao…) đưa cuộc cách
tân tiểu thuyết lên một bước mới (tái hiện bức tranh hiện thực
có tầm khái quát lớn; xây dựng được những nhân vật điển
hình; sử dụng ngôn ngữ phong phú, đa dạng, nhất là ngôn
ngữ đời thường…)
2 Nhà văn mở đầu cho tiểu thuyết lãng mạn, tiểu thuyết hiện
thực:
- Người mở đầu cho tiểu thuyết lãng mạn: Hoàng Ngọc Phách.
- Người mở đầu cho tiểu thuyết hiện thực: Hồ Biểu Chánh.
0.5

2 Sai lầm lớn nhất trong cuộc đời là sợ mắc phải sai lầm 3.0
1 Giải thích ý kiến
- Sai lầm là trái với yêu cầu khách quan, hoặc lẽ phải, dẫn đến
những kết quả không như mong muốn. Sai lầm là một phần
của cuộc sống.
- Nói sai lầm lớn nhất của con người là sợ mắc sai lầm là bởi,
cuộc sống không có ai toàn diện đến mức không phạm sai
lầm. Dù có sợ sai lầm, thì sai lầm vẫn đến với con người.
1.0
2 Bàn luận ý kiến
- Là một phần của cuộc sống, sai lầm có thể đến với con người
trong mọi hoàn cảnh, với những mức độ khác nhau. Bởi thế,
thái độ cần có của con người không phải là sợ sai lầm mà phải đối mặt với
sai lầm, có cách ứng xử phù hợp trước mỗi sai
lầm.
- Trước mỗi sai lầm, cách nhìn, ý chí, kinh nghiệm sống, tri
thức giúp con người có những cách ứng xử khác nhau. Sợ sai
lầm sẽ khiến cho con người rụt rè, thui chột ý chí, không dám
1.5
hành động để có thành công. Điều có ý nghĩa là từ sai lầm,
mỗi người biết rút ra cho mình bài học bổ ích, kinh nghiệm
quý giá để có được những thành công trong cuộc sống.
3 Liên hệ thực tế và bài học nhận thức hành động
- Phân tích, liên hệ với thực tế đời sống với hai thái độ ứng xử
trước sai lầm (sợ hãi sai lầm và hậu quả của nó; chấp nhận,
biết rút ra bài học để có thành công)
- Có ý thức tích lũy tri thức, kinh nghiệm, rèn luyện bản lĩnh
sống để có cách ứng xử phù hợp trước mỗi sai lầm trong cuộc
sống.
0.5

3.a Nỗi buồn trong Thơ mới qua hai bài thơ   
của Huy Cận và #$%&'( của Hàn Mặc Tử
5.0
1 Nỗi buồn trong 
a/ Vài nét về tác giả và tác phẩm
- Huy Cận (1919 – 2005) là một trong những nhà thơ xuất
sắc nhất của phong trào Thơ mới. Trước Cách mạng tháng
Tám 1945, tác phẩm đáng chú ý nhất của Huy Cận là tập Lửa
thiêng, một tập thơ thể hiện rõ nét cá tính, tài năng, phong
cách thơ Huy Cận.
-    được in trong tập Lửa thiêng, và được xem là
bài thơ hay nhất của Huy Cận trước Cách mạng. Cảm xúc bài
thơ được khơi gợi từ một buổi chiều nhà thơ đứng trước sông
Hồng mênh mang sóng nước.
b/Những sắc thái, cung bậc của nỗi buồn trong 

- Nỗi ám ảnh về sự cô đơn, nhỏ nhoi của con người trước
đất trời, sông nước mênh mông (Sóng gợn tràng giang buồn
điệp điệp), sự chia lìa, nổi trôi bất định (thuyền về nước lại sầu
trăm ngả/ Củi một cành khô lạc mấy dòng…)
- Thiên nhiên tĩnh lặng, hoang sơ thiếu vắng sự sống con
người, một thiên nhiên nhuốm đầy tâm trạng (không chuyến
đò ngang; không cầu gợi chút niềm thân mật; Lặng lẽ bờ xanh
tiếp bãi vàng…).
- Nỗi buồn của người xa quê, đau đáu một nỗi niềm da diết
nhớ quê hương (Lòng quê dợn dợn vời con nước/ Không khói
hoàng hôn cũng nhớ nhà)
2.0
2 Nỗi buồn trong #$%&'(
a/Vài nét về tác giả tác phẩm

2.0
- Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) là một trong những nhà thơ có
sức sáng tạo mạnh mẽ nhất của phong trào Thơ mới. Thơ ông
luôn thể hiện một tình yêu đớn đau hướng về cuộc đời trần
thế.
- Bài thơ #$    %&  '( (lúc đầu có tên gọi Ở đây thôn Vĩ
Dạ) được viết năm 1938, in trong tập Thơ điên (về sau đổi
thành Đau thương). Bài thơ được gợi cảm hứng từ mối tình
đơn phương của Hàn Mặc Tử với một cô gái Huế, ở thôn Vĩ
Dạ.
b. Những sắc thái, cung bậc của nỗi buồn trong #$  
%&'(
- Nỗi buồn nhớ Huế thân thương, đượm xót xa của một con
người ý thức được cảnh ngộ của mình (Sao anh không về chơi
thôn Vĩ?). Cảnh sắc, con người Vĩ Dạ đẹp, ấm áp càng gợi nỗi
buồn tiếc nuối.
- Cảnh sắc thiên nhiên đẹp, thấm đượm nỗi buồn chia lìa,
tan tác (Gió theo lối gió, mây đường mây/ Dòng nước buồn
thiu, hoa bắp lay…), mờ ảo, chập chờn tỉnh, mộng (Thuyền ai
đậu bến sông trăng đó/ Có chở trăng về kịp tối nay?). Đó là
một thiên nhiên chứa đầy tâm trạng của nhà thơ.
- Nỗi buồn đớn đau, tuyệt vọng của một tâm hồn thiết tha
yêu cuộc sống, con người và ý thức được sự bất lực của mình
(Ở đây sương khói mờ nhân ảnh/ Ai biết tình ai có đậm đà?
3 Đánh giá chung
- Buồn là một đặc điểm nổi bật, phổ biến của Thơ mới, mang
đến cho Thơ mới một vẻ đẹp riêng. Cảnh sắc thiên nhiên, tâm
trạng con người đều nhuốm nỗi buồn. Nó được bắt nguồn từ
cái tôi cô đơn, bế tắc của một thế hệ nhà thơ trước Cách mạng.
- Đều thể hiện một cảm xúc buồn, song Huy Cận trong Tràng

giang, Hàn Mặc Tử trong #$  %& '( lại có những sắc
thái, những cách thể hiện riêng. (Cái buồn điệp điệp của Huy
Cận bắt nguồn từ sự ý thức về nỗi cô đơn, nhỏ nhoi, bất định
của kiếp người trong cái vô cùng vô tận của đất trời; còn Hàn
Mặc Tử lại là một nỗi buồn – đau thương của một tâm hồn
khát yêu, khát sống, bị bệnh tật đọa đày, cách biệt với cuộc
đời).
1.0
3.b Nhân vật bà Hiền (Nguyễn Khải - ) * + ,) với
việc thể hiện những giá trị bền vững.
1 Về tác giả và tác phẩm
- Nguyễn Khải (1930 – 2008) là một trong những nhà văn
hàng đầu của văn xuôi Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám
1945. Ông là nhà văn xông xáo, luôn bám sát thời sự, có khả
năng phát hiện vấn đề nhanh nhạy, phân tích tâm lý sắc sảo.
- Truyện ngắn ) * + , được Nguyễn Khải viết
vào đầu năm 1990 (in trong tập Hà Nội trong mắt tôi, 1995).
Đây là tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Khải ở giai đoạn sáng
tác gắn với công cuộc đổi mới của đất nước.
0.5
2 Vài nét về nhân vật bà Hiền
- Bà Hiền là nhân vật trung tâm của tác phẩm, xuất hiện ngay
từ đầu và xuyên suốt tác phẩm. Diễn biến cốt truyện, tình tiết
của tác phẩm đều xoay quanh nhân vật bà Hiền.
- Bà Hiền là một hạt bụi vàng của Hà Nội, sống gắn bó
với Hà Nội, chứng kiến bao đổi thay của Hà Nội qua nhiều
giai đoạn. Với một bộ mặt rất tư sản, một cách sống rất tư
sản, nhưng lại không bóc lột bà là người bản lĩnh, khôn
ngoan, thức thời, có đầu óc thực tế, thích ứng nhanh với mọi
đổi thay của cuộc sống, nhưng vẫn giữ được những giá trị

bền vững.
0,5
1.0
3 Những giá trị bền vững ở nhân vật bà Hiền
- Sống nề nếp, tinh tế, lịch lãm, luôn có ý thức về mình (một
phòng khách bao nhiêu năm vẫn giữ được sự lịch lãm, ấm áp;
tết đến xuân về lau chùi kỹ càng từng đồ vật; mặc lịch sự áo
măng tô, cổ lông, đi dày nhung đính hạt cườm; hơn hai mươi
năm sau vẫn giữ nếp sống ấy của người Hà Nội: lược giắt
trâm cài hoa hột lấp lánh bước ra chào khách…)
- Biết trân trọng những giá trị văn hóa tinh thần của người
Hà Nội (coi trọng đời sống tinh thần, tổ chức những cuộc gặp
gỡ bạn bè định kỳ tại nhà; cách bài trí phòng ăn lịch lãm; sửa
cho con cách ngồi, cách cầm bát cầm đũa, cách múc canh,
cách nói chuyện trong bữa ăn với ý thức người Hà Nội cách
đi đứng nói năng phải chuẩn, không sống tùy tiện, buông
tuồng…)
- Sống có nhân cách, bản lĩnh, giàu lòng tự trọng, khiêm tốn
và rộng lượng (trong công việc đã tính là làm, đã làm là
3.0
không thèm để ý đến những đàm tiếu của thiên hạ; sống không
để bị cám dỗ; luôn dạy con biết tự trọng, biết xấu hổ, tôn trọng
sự lựa chọn của con vào bộ đội, không để con sống bám vào
sự hi sinh của bạn bè…)
4 Đánh giá chung
- Nhân vật bà Hiền là một thành công, thể hiện tài năng, cá
tính sáng tạo Nguyễn Khải trong việc khắc họa nhân vật luận
đề.
- Những giá trị được lưu giữ ở nhân vật bà Hiền cũng chính
là những giá trị văn hóa bền vững mà mỗi người cần phải gìn

giữ, trước hết là những người Hà Nội.
0.5
81F2
- Thi sinh có thể làm bài theo những cách khác nhau, nhưng phải đảm
bảo yêu cầu về kiến thức cơ bản như đã nêu trên.
- Khuyến khích và đánh giá cao những bài viết có tinh sáng tạo, thể hiện
khả năng cảm thụ tinh tế, có phát hiện mới.
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN KHỐI C,D NĂM 2014 LẦN 3
THPT CHUYÊN ĐH VINH
%&'()*G +, /
01)G +, /2 Cho đoạn văn sau:
Về mặt thể loại văn học, ở nước ta, thơ có truyền thống lâu đời. Sử thi của các dân tộc ở Tây
Nguyên, của dân tộc Mường, …, truyện thơ dân gian của các dân tộc Thái, Tày, Nùng … còn lưu truyền
nhiều thiên bất hủ. Ca dao, dân ca, thơ cổ điển của người Việt thời phong kiến cũng để lại nhiều viên
ngọc quý. Thơ hiện đại, trước cũng như sau Cách mạng tháng Tám 1945, đã góp vào kho tàng văn học
dân tộc biết bao kiệt tác. Văn xuôi tiếng Việt ra đời muộn, gần như cùng với thế kỉ XX, nhưng tốc độ
phát triển và trưởng thành hết sức nhanh chóng. Với các thể bút kí, tuỳ bút, truyện ngắn, tiểu thuyết,
văn xuôi Việt Nam đã có thể sánh cùng với nhiều nền văn xuôi hiện đại của thế giới.
a) Hãy cho biết, đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ gì? Căn cứ vào đâu để nhận biết điều ấy?
b) Tóm tắt nội dung của đoạn văn bằng một câu ngắn gọn.
01)G +, /2
Anh/chị hãy viết một bài văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về hiện trạng:
nhiều học sinh không thích học môn Lịch sử và ít hiểu biết về truyền thống dựng nước, giữ nước vẻ
vang của dân tộc.
)*G +, /:
4HI,:474J+8K7LM..D<<=6:;43,701)701$346N7701$@/
01$3$4567489:;<=>:441?:)*G +, /2
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau đây:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;

Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si;
%-./'01,2-3441561,7!89:;1+,1<=41<<"
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
>?$.@+21,2-3441561,7!89:;1+,1<=41AA"
01$@$4567489:;<=>:40:;736)*G +, /2
Ở truyện ngắn B2*CD của Nguyễn Tuân, bên cạnh Huấn Cao có quản ngục; trong
đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng đài (trích kịch %E, của Nguyễn Huy Tưởng), bên cạnh Vũ Như Tô có
Đan Thiềm. Anh/chị suy nghĩ như thế nào về ý nghĩa mối quan hệ giữa các cặp nhân vật đó?
Hết
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN KHỐI C,D NĂM 2014 LẦN 3
THPT CHUYÊN ĐH VINH
$O74,-1
a Đoạn văn trong đề thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học. Căn cứ để nhận biết:
- Nội dung của đoạn nói về thể loại của văn học Việt Nam qua các thời kì - một vấn
đề thuộc văn học sử.
- Trong đoạn, có các khái niệm, các thuật ngữ khoa học được sử dụng: "thể loại văn
học", "sử thi", "truyện thơ dân gian", "ca dao", "dân ca", "thơ cổ điển", "bút kí",
"tùy bút", "truyện ngắn", "tiểu thuyết"
b Có thể tóm tắt đoạn văn bằng câu: Vấn đề thể loại của nền văn học Việt Nam.
Lưu ý: Câu tóm tắt đoạn văn, học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau,
miễn là nói đúng ý trọng tâm.
. Suy nghĩ về hiện trạng học sinh không thích học môn Lịch sử
1. Nêu hiện trạng: Việc học sinh không thích học môn Lịch sử và ít hiểu biết về truyền thống dựng
nước, giữ nước vẻ vang của dân tộc là điều có thật và là một thực tế đau lòng. Hiện trạng này không thể
không thấy, không thể không suy nghĩ:
+ Xé đề cương ôn thi môn Lịch sử và rải trắng khắp trường khi nghe tin môn này

không có trong danh sách các môn thi tốt nghiệp (năm 2013).
+ Mừng rỡ khi Lịch sử không còn là môn thi bắt buộc mà là môn thi tự chọn; ít học
sinh đăng ký thi môn Lịch sử theo hình thức tự chọn (năm 2014). Hằng năm, kết
quả điểm thi môn Lịch sử (kể cả thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh đại học) thấp một
cách bất thường.
+ Ít người trả lời thông suốt những câu hỏi về lịch sử trong các kỳ thi trên truyền
hình, kể cả những người được xem là học tốt, học giỏi.
+ Lúng túng khi được hỏi về các nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử nổi bật được lấy
tên đặt cho các đường, các phố trong nhiều đô thị.
2 Nguyên nhân:
+ Phía nhà trường: chương trình, sách giáo khoa Lịch sử khô cứng, không hấp dẫn;
thầy, cô dạy không có phương pháp và thiếu nhiệt tình, không truyền được niềm
đam mê lịch sử cho học sinh.
+ Phía các kênh tuyên truyền: nặng về cung cấp thông tin một chiều hoặc chưa lưu ý
đến hiệu quả xấu của việc cho chiếu quá nhiều phim cổ trang của Trung Quốc.
+ Phía cá nhân học sinh: bị thu hút quá mạnh vào những trò giải trí hấp dẫn quanh
mình, bị chi phối của quan niệm thực dụng về việc học và việc chọn nghề sau này,
quá ít đọc các sách, các tài liệu về lịch sử.
3 Ứng xử, hành động của bản thân trước hiện trạng nêu trên:
- Phải nhận thức đầy đủ hơn về ý nghĩa của kiến thức lịch sử.
- Phải tích lũy kiến thức lịch sử một cách nghiêm túc hơn, tìm thấy hứng thú ở những câu chuyện nói về
truyền thống hào hùng của cha ông.
- Phải nuôi dưỡng không ngừng lòng tự hào dân tộc.
III.a Cảm nhận đoạn thơ trong Vội vàng (Xuân Diệu) và đoạn thơ trong Từ ấy (Tố
Hữu)
1 Giới thiệu khái quát về hai tác giả, hai tác phẩm và các đoạn trích
- Xuân Diệu là gương mặt nổi bật của phong trào Thơ mới 1932 - 1945. Vội vàng
(1938) được xem là tuyên ngôn về cách sống của của Xuân Diệu. Đoạn thơ này
thuộc phần đầu của bài thơ.
- Tố Hữu là một nhà thơ lớn của nền thơ cách mạng. Từ ấy (1938) là bài thơ tiêu

biểu cho tư tưởng và cảm hứng sáng tạo của Tố Hữu trước 1945 (tên bài thơ được
chọn làm tên tập thơ đầu tiên của ông). Phần trích ở đây là khổ đầu của bài thơ.
2 Cảm nhận về đoạn thơ trong Vội vàng
- Đoạn thơ thể hiện niềm yêu đời, vui sống của một tâm hồn trẻ trung, không chỉ thế,
còn có màu sắc của một lời kêu gọi: hãy tận hưởng những hương sắc của cuộc đời.
- Thiên nhiên, cuộc đời trong con mắt của nhân vật trữ tình thật đẹp, thật tươi, thật
trẻ, như một bữa tiệc lớn bày ra trước mắt chúng ta.
- Cũng theo cảm nhận của nhân vật trữ tình, thiên nhiên và cuộc đời thấm đẫm
hương vị của tình yêu, nói cách khác, nhờ tình yêu mà trở nên vô cùng quyến rũ.
- Đoạn thơ, cũng như cả bài thơ có giọng điệu hào hứng, say mê, được biểu hiện
qua sự lặp lại liên tục của cụm từ này đây, của từ của như giục giã ý thức chiếm hữu,
sở hữu. Những hình ảnh ong bướm, hoa, đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất, yến
anh nằm trong một trường nghĩa chung, góp phần nhấn mạnh vẻ tơ non, quyến rũ
của thiên nhiên, của cuộc đời, khiến cho trái tim tuổi trẻ không thể không đắm mình
trong khúc tình si.
3 Cảm nhận đoạn thơ trong Từ ấy
- Đoạn thơ thể hiện niềm hạnh phúc vô biên của một thanh niên giàu nhiệt huyết
khi bắt gặp chân lý cuộc đời, khi tìm thấy lẽ sống đúng đắn.
- Đối với nhân vật trữ tình, cuộc gặp gỡ với lý tưởng thực sự là mốc thời gian đặc
biệt, không thể quên.
- Theo sự thổ lộ của nhân vật trữ tình, tâm hồn anh đã có sự biến đổi sâu sắc khi
được ánh sáng của lý tưởng chiếu rọi.
- Đoạn thơ có thật nhiều hình ảnh, chi tiết tươi tắn, chói rực, đầy kích thích: nắng hạ,
mặt trời chân lý, vường hoa lá, hương, tiếng chim. Những từ gây cảm giác mạnh
hoặc diễn tả sự tác động đột ngột được tung ra đầy hiệu quả: bừng, chói, đậm, rộn.
Có thể khẳng định, sự vận động vô hình của tâm hồn đã được hình tượng hóa một
cách hết sức thuyết phục.
4 Nhìn chung về hai đoạn thơ:
- Hai đoạn thơ thể hiện chân thực tiếng lòng của hai con người cùng thế hệ và sống
cùng thời, tất cả đều yêu đời, gắn bó với cuộc sống, đều tràn đầy tình cảm lãng

mạn, đều biết diễn tả niềm hưng phấn của mình một cách cụ thể, giàu hình ảnh,
gây được ấn tượng mạnh mẽ.
- Trong khi Xuân Diệu bộc lộ tâm sự của một cái tôi vô tư trước cuộc đời thì Tố Hữu
lại muốn bày tỏ một thái độ chính trị đối với xã hội. Sự khác biệt này có liên quan
tới cách tham dự khác nhau của các nhà thơ vào đời sống.
III.b Về hai cặp nhân vật trong Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) và Vĩnh biệt Cửu
Trùng đài (trích kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng)
1 Giới thiệu khái quát về hai tác giả, hai tác phẩm và hai cặp nhân vật
- Nguyễn Tuân và Nguyễn Huy Tưởng đều là những nhà văn tài năng và có những
sáng tác thành công trước 1945.
- Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân và Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng là hai tác
phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, đánh dấu thành tựu
chín muồi của hai thể loại truyện ngắn và kịch. Ở hai tác phẩm, các cặp nhân vật
Huấn Cao - Quản ngục và Vũ Như Tô - Đan Thiềm gây được ấn tượng sâu đậm. Có
thể xem đó là những cặp tri kỷ hiếm có giữa cuộc đời.
2 Mối quan hệ giữa Huấn Cao và Quản ngục làm sáng tỏ các vấn đề:
- Trong Chữ người tử tù, giữa Huấn Cao và Quản ngục tồn tại một mối quan hệ éo
le: hai người thuộc hai phía đối lập nhau trong quan hệ xã hội, lại ở hai tình thế trái
ngược, bỗng dưng gặp nhau nơi ngục thất, sau những nghi kỵ ban đầu đã trở thành
những kẻ tâm giao.
- Sức hấp dẫn và khả năng cảm hóa của cái đẹp (cũng là sự chiến thắng của cái đẹp).
- Thiên lương trong sáng và khí phách của Huấn Cao - người nghệ sĩ dũng cảm
đương đầu với bạo quyền; tình yêu cái đẹp và ý chí phục thiện của Quản ngục -
người từng trót đặt mình vào chỗ nhem nhuốc, xô bồ.
- Trong các tiêu chuẩn đánh giá con người, tiêu chuẩn biết yêu cái đẹp, yêu cái khí
phách có một ý nghĩa đặc biệt (một người đam mê chữ và biết tiếc kẻ có tài như
Quản ngục không thể là người xấu).
3 Mối quan hệ giữa Vũ Như Tô và Đan Thiềm làm sáng tỏ các vấn đề:
- Trong Vĩnh biệt Cửu Trùng đài, giữa Vũ Như Tô và Đan Thiềm cũng tồn tại một
mối quan hệ khác thường: khác nhau về hoàn cảnh sống, về công việc nhưng họ đã

gặp nhau ở mối quan tâm chung, liên quan đến việc xây dựng Cửu Trùng đài, lại
cùng gặp một kết cục bi đát.
- Tình thế bi kịch của một người nghệ sĩ không xử lý hài hòa mối quan hệ giữa khát
vọng sáng tạo và việc quan tâm đến đời sống dân sinh.
- Niềm đam mê tự nhiên nhưng khó hiểu của người nghệ sĩ trước con mắt người đời
(Vũ Như Tô không biết gì đến xung quanh, tâm trí chỉ nghĩ về Cửu Trùng đài - sự
giục giã, lo lắng của Đan Thiềm cho thấy điều đó).
- Nhu cầu được chia sẻ và đồng cảm ở người nghệ sĩ chỉ biết dấn thân vì cái đẹp
(một người như Vũ Như Tô rất cần được thấu hiểu và đánh giá đúng đắn, rất cần có
một tấm lòng như của Đan Thiềm).
4 Những nét tương đồng và khác biệt
- Không hẹn mà gặp, hai tác phẩm có chung những trăn trở về cái đẹp, về nghệ
thuật, về tài năng và số phận của người nghệ sĩ, về mối quan hệ giữa người nghệ sĩ
có thiên chức sáng tạo ra cái đẹp và người biết thưởng thức, quí trọng cái đẹp.
- Các nhân vật được nói tới ở hai tác phẩm đều có những nét riêng về vị thế xã hội,
về giới tính, về tính cách. Mặt khác, hai tác phẩm khắc họa hai cặp nhân vật thuộc các thể loại khác
nhau: Chữ người tử tù là truyện ngắn lãng mạn, Vũ Như Tô là kịch lịch sử. Hơn nữa, cặp nhân vật Huấn
Cao - Quản ngục được thể hiện trọn vẹn trong chỉnh thể tác phẩm, ngược lại, cặp nhân vật Vũ Như Tô -
Đan Thiềm ở đây chỉ được biết đến qua đoạn trích cuối tác phẩm. Nếu đọc toàn bộ vở kịch ta sẽ nhận
thấy nhiều vấn đề phong phú hơn.
(PQR
CS
T# !U
#
01!)$ +, /2
1. (1.5 điểm):
Từ sau khi Việt Nam hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế thị trường, tiềm lực khoa học và
công nghệ (KH&CN) của đất nước tăng lên đáng kể. Đầu tư từ ngân sách cho KH&CN vẫn giữ mức
2% trong hơn 10 năm qua, nhưng giá trị tuyệt đối tăng lên rất nhanh, đến thời điểm này đã tương
đương khoảng 1tỷ USD/năm. Cơ sở vật chất cho KH&CN đã đạt được mức độ nhất định với hệ thống

gần 600 viện nghiên cứu và trung tâm nghiên cứu của Nhà nước, hơn 1.000 tổ chức KH&CN của các
thành phần kinh tế khác, 3 khu công nghệ cao quốc gia ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng đã bắt
đầu có sản phẩm đạt kết quả tốt. Việt Nam cũng có cơ sở hạ tầng thông tin tốt trong khu vực ASEAN
(kết nối thông tin với mạng Á- Âu, mạng VinaREN thông qua TEIN2, TEIN4,…
(Báo +,F, ngày 16/5/2014- Mai Hà, Ánh Tuyết)
Đọc đoạn văn trên và cho biết:
- Nội dung chính bàn về vấn đề gì?
- Đặt tên cho đoạn văn.
2. (1.5 điểm)
Trong đoạn thơ dưới đây tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ gì? Trình bày hiệu quả của
việc sử dụng biện pháp tu từ đó?
Ôi Tổ quốc! Ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
Ôi Tổ quốc! Nếu cần ta chết:
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông.
(GHI- Chế Lan Viên)
01)$ +, /2
Bài báo J!-F$K!LMKN đăng trên trang báo điện tử ngày 16/5/2014
Đài Tiếng nói Việt Nam, ông Nguyễn Bá Thuật, kiều bào ở Đan Mạch khẳng định:
Một tấc đất, một tấc biển của cha ông để lại, không thể để cho người ngoại quốc kiểm soát!
Anh/ Chị có ý kiến gì về nhận định trên trong hoàn cảnh hiện nay.
01)U$ +, /
Trong văn chương, ánh sáng và bóng tổi được sử dụng như một thu pháp nghệ thuật nhằm tạo
tình huống truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm. Với những hiểu biết về hai tác
phẩm B2*CD của Nguyễn Tuân và +OP của Thạch Lam, anh/ chị hãy làm sáng tỏ.
Hết
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh: …………………
AA
01!2

1.
- Nội dung đoạn văn: Sự phát triển của KH&CN Việt Nam trong hoàn cảnh hội nhập,…
- Tiêu đề cho đoạn văn: Khoa học công nghệ của Việt Nam,…
2. Các biện pháp tu từ được sử dụng và tác dụng:
- Điệp ngữ: Ôi Tổ quốc!
Tác dụng: nhấn mạnh, khẳng định cảm xúc yêu mến, tự hào.
- So sánh: như máu thịt, như mẹ cha, như vợ, như chồng,…
Tác dụng: Đất nước hiện lên cụ thể, sinh động. Đất nước như một phần sự sống của bản thân, như một
thành viên trong gia đình và ta quyết tâm dù hi sinh cũng phải bảo vệ, giữ gìn.
012
1. Giải thích nhận định: Nhận định là lời một kiều bào: ông Nguyễn Bá Thuật.
- Nhận định khẳng định ý thức quyết tâm bảo vệ lãnh thổ của kiều bào và cũng là tiếng lòng của triệu
trái tim Việt Nam.
- Trong hoàn cảnh thời sự hiện nay, nhận định có sức lan tỏa mạnh mẽ.
2. Phân tích và bình luận:
- Vấn đề biển đảo, bảo vệ chủ quyền của đất nước là chủ đề như thế nào trong tình hình hiện nay?
- Tại sao kiều bào lại khẳng định mạnh mẽ như vậy? Đây có phải là biểu hiện của tinh thần dân tộc, tình
thần yêu nước?
- Thái độ của bao con người mang nòi giống con cháu Lạc Hồng có biểu hiện như thế nào? Dẫn chứng,
phân tích, bình luận.
3. Bài học nhận thức hành động: Nhận định có giá trị như thế nào đối với mọi người và bản thân? Bản
thân cần làm gì để phát huy truyền thống bao đời của dân tộc?
012
1. Nội dung
- Khái quát về hai nhà văn, hai tác phẩm.
- Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận.
2. Bàn luận
- Ánh sáng và bóng tối: vốn là hai phương diện quan trọng của cuộc sống, luôn tồn tại bên cạnh nhau,
bổ sung cho nhau.
- Ánh sáng và bóng tối trong hai tác phẩm được sử dụng như một thủ pháp nghệ thuật nòng cốt nhằm

tạo tình huống truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm.
Chứng minh qua hai tác phẩm:
- Qua B2*CD: Nguyễn Tuân xây dựng một tình huống đặc biệt. Hai nhân vật này xuất hiện
trong tác phẩm như hai khách thể đối cực, như ánh sáng và bóng tối, thậm chí là đối thủ trong một hoàn
cảnh đặc biệt.
Không gian nghệ thuật của CNTT chủ yếu được xây dựng dựa trên không gian của bóng tối: nhà
tù là một trại giam tối om, khung cảnh nền ấy ngập tràn bóng tối, quạnh quẽ và tối mịt, tất cả đều
nhuốm vẻ u ám. Ánh sáng chỉ là một ngọn đèn leo lét, chỉ là một vài vì tinh tú nhấp nháy xa xa, trong
đó có một ngôi sao chính vị muốn từ biệt vũ trụ.
Nội dung tư tưởng, chủ đề: gửi gắm niềm tin về thiên lương con người, dù ở bất kỳ hoàn cảnh
nào, dù le lói nhưng không bao giờ tắt, và nếu có cơ hội nó lại bùng lên mạnh mẽ như niềm tin của con
người vào cái tốt đẹp, vào ánh sáng. (nêu và phân tích dẫn chứng)
- Qua +OP: Ánh sáng và bóng tối được sử dụng như một thủ pháp cơ bản: tương phản trong
cuộc sống và tinh thần con người. (nêu và phân tích dẫn chứng)
- Nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tổi trong hai tác phẩm có điểm giống và khác nhau:
+ Giống: Sử dụng như một nguyên tắc đối lập, một thủ pháp nghệ thuật trong xây dựng tình huống
truyện; cùng bộc lộ giá trị tư tưởng.
+ Khác:
- Qua B2*CD: Ánh sáng và bóng tối vừa đối lập, vừa bổ sung, nâng đỡ nhau, đồng thời có sự
chuyển hóa từ bóng tối ra ánh sáng. Ánh sáng và bóng tối ở đây từ nghĩa thực đã chuyển thành nghĩa
tượng trưng. Bóng tối đại diện cho cái xấu cái ác trong cuộc sống. Ánh sáng đại diện cho cái đẹp, cái
cao cả, cái thiêng liêng. Ánh sáng trong tác phẩm là ánh sáng của chân lý, của cái đẹp trong tài hoa,
nhân cách.
- Qua +OP: Bóng tối vừa mang nghĩa biểu trưng cho cuộc sống tù đọng, quẩn quanh nơi phố
huyện vừa được sử dụng như phông nền chính làm nổi bật số phận mòn mỏi của những con người nơi
đây. Ánh sáng biểu tượng cho ước mơ, khát khao hạnh phúc và những điều tốt đẹp trong cuộc sống của
người lao động nghèo nhưng ngày càng mong manh.
3. Đánh giá
- Khẳng định lại vấn đề.
- Đóng góp của hai nhà văn.


VC
T#WGQ

Thời gian làm bài: 180 phút
$%&'()*$ +, /
01!)$ +, /2
Trình bày ngắn gọn những nét chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao.
01)$ +, /2
Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến sau:
Trước bộ óc vĩ đại, tôi cúi đầu
Trước trái tim vĩ đại, tôi quì gối.
$)*$ +, /
 !"
01$3$4567489:;<=>:441?:)*$ +, /
Vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Việt Nam qua hai tác phẩm Q>7 của
Nguyễn Trung Thành và ,2O của Nguyễn Thi
01$@$4567489:;<=>:40:;736)*$ +, /
Anh/ Chị hãy cảm nhận hai đonạ thơ sau:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hang cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền…
(#$%&'(- Hàn Mặc Tử)
Và: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời.

($H- Quang Dũng)
Hết
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh: …………………
AA
$
01! )$ +, /2 Những nét chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao:
- Nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, phản ánh hiện thực cuộc sống, nói lên nỗi khổ của nhân dân, vì
họ mà lên tiếng.
- Một tác phẩm giá trị phải chứa chan tinh thần nhân đạo.
- Văn chương phải sáng tạo.
- Nhà văn phải có lương tâm, có trách nhiệm, có nhân cách xứng đáng với nghề nghiệp của mình.
01)$ +, /2
1. Giải thích (0.5 điểm)
- Câu nói bộc lộ sự ngưỡng mộ trước trí tuệ và lòng nhân hậu của con người.
- Thực chất: Ca ngợi sức mạnh của lòng nhân hậu, tình thương.
2. Bàn luận (2.0 điểm)
- Vai trò của trí tuệ trong cuộc sống con người: Sự hiểu biết, thông minh sẽ giúp con người nhìn nhận,
đánh giá, giải quyết mọi việc một cách sáng suốt, nhanh nhạy, đúng đắn.
- Vai trò của lòng nhân hậu, tình thương trong cuộc sống con người: Lòng nhân hậu khiến con người
sống biết thương yêu, đồng cảm, chia sẻ, giúp con người gần gũi nhau hơn, chan hòa, thân ái.
- Hai phẩm chất trên của con người đều rất đáng quý, đáng được ngưỡng mộ. Ở đây, vai trò, sức mạnh
của lòng nhân hậu, tình yêu thương được đề cao.
- Cần thấy: Mối quan hệ giữa trí tuệ và lòng nhân hậu, giữa tài và đức trong mỗi con người: Có tài mà
không có đức là người vô dụng
Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó. (Hồ Chí Minh)
3. Bài học (0.5 điểm)
- Trí tuệ và lòng nhân hậu là hai phẩm chất đáng quý của con người.
- Rèn luyện tài và đức là việc làm thiết thực của mỗi con người và học sinh trên ghế nhà trường.
$

01$3 (3.0 điểm)
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm.
2. Các ý chính cần triển khai:
a, Những nét cơ bản của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam (0.5 điểm)
- Dũng cảm, kiên cường, bất khuất trong cuộc đấu tranh gìn giữ đất nước.
- Sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc, nhân dân.
- Giàu tình cảm với gia đình, với quê hương, với Tổ quốc.
- Anh hùng, vĩ đại mà giản dị, khiêm nhường.
b, Phân tích (3.5 điểm)
b1.Trong Q>7 của Nguyễn Trung Thành (1.75 điểm)
- Qua hình tượng rừng xà nu bất diệt và hình tượng tập thể nhân dân làng Xô Man anh hung.
b2.Trong ,2O của Nguyễn Đình Thi (1.75 điểm)
- Qua hình tượng con sông truyền thống và một gia đình Nam bộ giàu truyền thống cách mạng: Gia
đình Việt và Chiến.
b3. Sự tương đồng và khác biệt (0.5 điểm)
- Tương đồng: đều trát lên những phẩm chất của chủ nghĩa anh hùng thời địa chống Mĩ cứu nước, qua
nhiều thế hệ, mang tính truyền thống dân tộc.
- Khác biệt:
+ Số phận một con người gắn với buôn làng trong chặng đường đau thương mà anh dũng của làng Xô
Man anh hùng trong Q>7 của Nguyễn Trung Thành.
+ Câu chuyện về một gia đình Nam bộ giàu truyền thống cách mạng, thế hệ những đứa con đang tiếp
nối truyền thống của gia đình một cách xứng đáng qua nhân vật Việt- Chiến.
c. Kết luận (0.5 điểm): Khái quát chung về vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam qua hai tác
phẩm.
01$@)*$ +, /
1. Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm (0.5 điểm)
2.a. Đoạn thơ #$%&'( của Hàn Mặc Tử (2.0 điểm)
- Nội dung (1.0 điểm):
+ Vẻ đẹp thôn Vĩ Dạ xứ Huế buổi bình minh: thanh khiết, tinh khôi, sum suê, tươi tốt.

+ Tâm trạng: Khao khát ước mong, đắm say mãnh liệt hướng về tình yêu cuộc đời.
- Nghệ thuật (1.0 điểm)
+ Bút pháp lãng mạn trữ tình
+ Ngôn ngữ cực tả, trong sáng súc tích
+ Những hình ảnh thơ giàu sức gợi
+ Các biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ, phép điệp, so sánh…
2.b. Đoạn thơ $H của Quang Dũng (2.0 điểm)
- Nội dung (1.0 điểm): Nỗi nhớ của nhà thơ về thiên nhiên và những cuộc hành quân của đoàn binh Tây
Tiến.
+ Thiên nhiên: dữ dội, hoang sơ mà hùng vĩ thơ mộng.
+ Đoàn binh Tây Tiến: vất vả, gian lao, hành quân liên mien giữa núi rừng khắc nghiệt, anh hùng, lãng
mạn hào hoa.
- Nghệ thuật (1.0 điểm)
+ Bút pháp lãng mạn, tinh thần bi tráng.
+ Sử dụng các thủ pháp: Tương phản, cường điệu, điệp từ,…
+ Ngôn ngữ: giàu tính tạo hình, giàu chất họa, chất nhạc.
3. Sự tương đồng, khác biệt (0.5 điểm)
-Tương đồng: thể hiện niềm gắn bó tha thiết qua hồi tưởng sâu sắc về cảnh, về người bằng thể thơ bảy
chữ hiện đại.
- Khác biệt:
+ Trong #$%&'(: Hồi ức về cảnh và người thôn Vĩ Dạ xứ Huế với những nét đặc trưng và mang
đậm tâm tình, ước mong khao khát của thi nhân hướng về tình yêu, cuộc đời.
+ Trong $H: Nỗi nhớ da diết về đồng đội về thiên nhiên hoang sơ dữ dội, hùng vĩ thơ mộng của
miền Tây một thời Tây Tiến không thể nào quên. Đó là tình cảm đồng chí đồng đội, ân tình cách mạng
trong kháng chiến chống Pháp.
(PA%QXB%%YZ

VC
T
T[

# ! !U
\:2;]^_:

Thời gian làm bài: 180 phút ( không kể thời gian giao đề)
ZB
$4`:741:;746<a<7b<4HI,:4
01!)+, /
Kể tên các tập thơ của Tố Hữu và giới thiệu tập thơ đầu tay của ông .
01)+, /
Ôtrôpxki từng nói: “ Hãy biết sống kể cả khi cuộc sống trở nên không thể chịu đựng được”. Dựa
vào ý của Ôtrôpxki, hãy viết bức thư khuyên nhủ người bạn của em vì gặp chuyện buồn mà muốn giã từ
cuộc sống.
Z$4`:=,c:;2)4HI,:474JLM..D<<=6:;43,701346N7@/
013)*+, /
Dấu ấn của thơ ca dân gian trong bài thơ “Tương tư” của Nguyễn Bính.
01@)*+, /
Phân tích vẻ đẹp lãng mạn của hình tượng nhân vật Huấn Cao, từ đó nêu nhận xét về quan niệm
thẩm mĩ và phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua truyện ngắn Chữ người tử tù.
Hết $$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$
dQe
01 C D,E1:; , 
! -<c:7f7<gh<497i3j]1^M;,k,<4,l1<gh<49+`1<3m7i3\:; . 2.0
1 Kể tên các tập thơ : Từ ấy (1937-1946); Việt Bắc (1946-1954); Gió lộng (1955-
1961); Ra trận (1962-1971); Máu và hoa (1972-1977); Một tiếng đờn (1992) ; Ta
với ta (1999)
0,5
2 Giới thiệu tập thơ đầu tay Từ ấy
Từ ấy là tập thơ đầu tayGđánh dấu chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu
- Tập thơ chia 3 phần
+ Máu lửa: Sáng tác trong thời kỳ mặt trận dân chủ, là lời tâm sự của người

thanh niên đang “băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời”. Ở phần này, Tố Hữu bày tỏ niềm
cảm thông sâu sắc những cuộc đời cơ cực ( lão đầy tớ, chị vú em, em bé mồ côi)
đồng thời khơi dậy ở họ ý chí đấu tranh và niềm tin ở tương lai.
+ Xiềng xích:gồm nhữngbài thơ được sáng tác trong các nhà lao ở Trung Bộ và
Tây Nguyên. Chủ yếu thể hiện tâm trạng của người trẻ tuổi tha thiết yêu đời, khao
khát tự do và bản lĩnh vững vàng, ý chí chiến đấu ngay trong hoàn cảnh gieo neo,
gian khó nhất.
nGiải phóng2là những bài sáng tác từ khi vượt ngục đến những ngày đầu giải
phóng. TH nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi của cách mạng, nền độc lập tự do của tổ
quốc cùng niềm tin tưởng vững chắc của nhân dan vào chế độ mới.
0,5
0,5
0,25
- Bao trùm tập “Từ ấy” là chất men say lãng mạn trong trẻo và có phần bồng bột
của người thanh niên trong buổi đầu đến với CM, với những hình ảnh thơ vừa tươi
mới, vừa trẻ trung. Giọng thơ sôi nổi, thiết tha, chân thành
0,25


<=\hop,<q:;:r,2s+R$!H@L@SK
TUV$Qt3^M6F7i3<=\hop,G4um^,v<@w7<48p41mc::4i:;8x,
@y:7i35.^>;Nh741ml:@1z:.M.1j:;,u<q71D7Ij:;$
1. Cuộc sống đúng là có những lúc trở nên không chịu đựng nổi bởi khi có
nhận thức, con người cũng đồng thời nhận ra vô số áp lực từ cuộc sống: công việc,
trách nhiệm, quan hệ Những áp lực ấy sẽ khiến ta cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi.
Hơn nữa, khả năng của con người chỉ có hạn mà cuộc sống thì biến đổi không
ngừng, khi ấy, cảm giác bi quan dễ dàng xuất hiện trong ta. Đồng thời, trong cuộc
sống, mỗi người đều có thể sẽ gặp phải những rủi ro từ công việc, từ hoạt động, từ
tình cảm để mà phải buồn rầu, đau khổ. Sự căng thẳng mệt mỏi, cảm giác chán
nản, bi quan, nỗi buồn rầu đau khổ khi vượt quá giới hạn chịu đựng sẽ trở thành

một gánh nặng tinh thần mà con người không kiểm soát làm chủ được nữa.
2. Dù thế nào thì cuộc sống cũng vẫn chứa đựng và hứa hẹn những điều tốt
đẹp. Đó là những giá trị quý giá còn tồn tại và tiếp tục hình thành trong cuộc sống -
những vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời, những vẻ đẹp và sự quý giá của tình cảm
con người dành cho nhau Hơn nữa, mỗi ngày sống luôn có những điều bất ngờ
khiến “ sự sống không bao giờ chán nản”: bất ngờ của một tình huống, của một
mối quan hệ tình cờ có được, bất ngờ của một niềm vui dù lớn lao hay bình dị, bất
ngờ của một vẻ đẹp sự sống mà ta tình cờ phát hiện ra những điều bất ngờ sẽ
khiến tâm hồn ta xao động, say mê để ta được run rẩy trong những cảm xúc vô
cùng tươi mới.
0,75
3. Vì vậy, con người cần được sống, cần phải sống và biết sống. Được sống
là quyền chính đáng, thiêng liêng mà tạo hoá ban cho, cha mẹ mang lại. Ý thức về
điều này sẽ giúp ta có khát vọng sống. Phải sống bởi đó là trách nhiệm lớn lao với
sự sống của chính mình - đòi hỏi ta phải có một nghị lực bản lĩnh để sống và tự
khẳng định để sống. Biết sống cũng rất quan trọng. Người biết sống phải ý thức về
sự sống của mình, phải có sự hiểu biết để xác định mục tiêu sống, cách sống để sự
sống ấy là xứng đáng, có ý nghĩa.
0,75
0,5
3 Qa1a:7i3<4973E0:;,3:<=6:;@M,<49sN{7i3;1m|:ZH:4$
$,k,<4,l1p4f,}1f<2
- NB là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới nhưng NB lại
trở về đào sâu truyền thống dân gian nên đã đem đến cho thơ mình vẻ đẹp “chân
quê”, mang đậm “hồn quê”.
Bài thơ này đươc viết năm 1939 tại làng Hoàng Mai (quận Hoàng Mai ngày nay),
in vào tập “Lỡ bước sang ngang” năm 1940 - tập thơ nổi tiếng và tiêu biểu cho
phong cách thơ Nguyễn Bính.
0,5
$Z,-14,l:74a<E0:;,3:<=6:;@M,<49

4,0
!$4-<49L~7@f<2
- Nguyễn Bính làm thơ bằng nhiều thể, có những bài thơ bảy, tám tiếng của ông
1,0
được xếp vào hàng những kiệt tác Thơ Mới, nhưng thành công nhất vẫn là thơ lục
bát, thể thơ cổ truyền của dân tộc.
- Dấu ấn dân gian dễ nhận thấy nhất trong “Tương tư” là thể thơ lục bát trong ca
dao đã được Nguyễn Bính vận dụng thành công.
- Lục bát vốn giàu nhịp điệu, dịu dàng tha thiết, rất thích hợp và làm tăng thêm sự
xao xuyến bồi hồi của nỗi niềm tương tư. Những vần thơ “Tương tư” của Nguyễn
Bính thoạt đọc ta cứ nhầm tưởng đó chính là những vần ca dao.
$•<M,G<4,L,l1:
- Bài thơ có bức tranh cảnh quê, tình quê; Tình yêu của một anh trai làng với một
cô gái quê, không nhuốm chút thị thành.
- Hình ảnh làng quê truyền thống là hình ảnh quen thuộc của ca dao dân ca: Thôn
Đoài, thôn Đông, đầu đình, bến đò, giàn giầu, câu liên phòng…Bài thơ “Tương
tư”, biểu hiện một mối tình, một nỗi nhớ trên cái nền thiên nhiên quen thuộc gợi
cảm của làng quê Việt Nam.
$;\::;]G7f74E,|:+y<:
- Trong “Tương tư” ngôn ngữ, cách diễn đạt rất dân giã qua lối xưng hô, cách dùng
từ, lối ví von nhuần thấm chất ca dao, dân ca.
-> Lối xưng hô, ví von rất kín đáo tế nhị, tất cả đã vào thơ Nguyễn Bính một cách
trữ tình duyên dáng như ca dao.
U$a1<wG;,O:;+,l1:
- Nội dung cảm xúc trong “Tương tư” là tình yêu đơn phương kín đáo, e ấp trong
sáng vốn rất quen thuộc trong thơ ca dân gian.
- Để biểu đạt nội dung cảm xúc ấy, Nguyễn Bính đã lựa chọn cách cấu tứ theo hình
thức đối thoại, kết cấu gần với lối nói vòng của ca dao giao duyên.
/ Lời thơ đối thoại tâm tình:
/ Cấu trúc song trùng, vòng tròn có sự phát triển của tứ thơ: Mở đầu bằng nỗi nhớ

“Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông”. Kết thúc vẫn là nỗi nhớ, song từ nỗi niềm “chín
nhớ mười mong” đã hóa thành khát vọng trầu cau qua cách nói duyên dáng ý nhị
mà hóm hỉnh thông minh
1,0
1,0
->Phảng phất cái tứ của bài ca dao “Tát nước đầu đình” trong khúc “Tương tư”
$f:4;,f2
- Nguyễn Bính đã nói hộ nỗi tương tư của bao người bằng những vần thơ thấm
đẫm phong vị dân gian. Tình yêu trong thơ Nguyễn Bính tha thiết sâu lắng lành
mạnh, hòa quyện trong không gian làng mạc quen cùng tình nghĩa quê hương dân
tộc.
- Chất liệu thơ ca dân gian được sử dụng tài tình sáng tạo, đã làm nên nét duyên
đằm cho “Tương tư”, làm nên gương mặt riêng của Nguyễn Bính trên thi đàn Thơ
Mới.
1,0
0,5
@
40:<H74^€+•hLu:;.y:7i34>:4<8K:;:40:^g<1a:36G<q+r:c1
:4g:o‚<^•}13::,l.<4?..ƒ^Mh46:;7f74:;4l<41g<;1m|:10:}13
<=1ml::;„:B2*CD
$,k,<4,l1p4f,}1f<2
- “Chữ người tử tù” được trích từ tập truyện “Vang bóng một thời” viết năm 1940,
truyện ngắn từng được “Vũ Ngọc Phan” ca ngợi là gần đạt tới sự toàn mĩ. Đây là
tác phẩm không chỉ vang bóng một thời mà còn vang bóng mãi trong lòng người
đọc.
- Nổi bật lên trong thiên truyện ngắn đặc sắc này là hình tượng nhân vật Huấn Cao
với vẻ đẹp lãng mạn, một nhân vật mà qua đó người đọc thấy được quan niệm
thẩm mĩ và phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân.
0,5
$D,E1:;7`:<=,-:p43,2

!$40:<H74^€+•hLu:;.y:7i34>:4<8K:;:40:^g<1a:36
Những nhân vật trong Vang bóng một thời thường là những nhà nho tài tử.
Mỗi truyện thường thể hiện vẻ đẹp nào đó trong tính cách tài hoa tài tử của họ.
Riêng trường hợp Huấn Cao là khá đặc biệt bởi lẽ ở nhân vật này cùng một lúc hội
tụ cả 3 vẻ đẹp: tài năng , thiên lương, khí phách:
- Trước hết Huấn Cao là hiện thân của vẻ đẹp của tài năng (phân tích).
- Huấn Cao còn là hiện thân của vẻ đẹp thiên lương (phân tích).
- Làm nên tầm vóc lớn lao của hình tượng nhân vật Huấn Cao còn phải kể đến vẻ
đẹp của khí phách (phân tích).
- Vẻ đẹp lãng mạn của hình tượng Huấn Cao được kết tinh trong đoạn cho chữ
(phân tích).
3,0
$V134>:4<8K:;:40:^g<1a:36:;8x,+O7<4am+8K7}13::,l.<4?.
.ƒ^Mh46:;7f74:;4l<41g<7i3;1m|:10:
1,0
a. Quan niệm thẩm mĩ của Nguyễn Tuân
Ý tưởng cơ bản: cái đẹp không chung sống với cái xấu, cái ác, cái đẹp có sức
mạnh cảm hóa và bất tử.
- Với Nguyễn Tuân muốn thưởng thức cái đẹp phải vun đắp cái thiện gốc của cái
đẹp chính là cái thiện. Lời khuyên quản ngục của ông Huấn không chỉ là một lẽ
sống ở đời mà còn là một quan niệm sâu sắc về cái đẹp của Nguyễn Tuân: không
đặt cái đẹp lên trên cuộc sống mà luôn gắn cái đẹp với cuộc sống, gắn cái đẹp với
cái thiện.
- Nguyễn Tuân đề cao cái đẹp vì ông cảm nhận được sức mạnh cảm hóa trong cái
đẹp và đã đẹp thì sẽ bất tử.
b. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân thể hiện qua hình tượng của Huấn
Cao cũng như trong toàn bộ tác phẩm
- Nhà văn tô đậm cái khác thường, cái phi thường để gây ấn tượng và cảm xúc
mãnh liệt
- Nguyễn Tuân thường phát hiện vẻ đẹp con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ

đầy tài năng sáng tạo cái đẹp
$f:4;,f741:; 0,5
T#
…VQY !U
$%&'()*G +, /
!/0mLM+6y:^_:7†:.„7:4,•1L‡,Eˆ:;<qG74H:4<bG:;]h4fhGL6;,7$$$G:4‰74Š
4um74J=3:4]:;I3,Ir<+r^M74]3Ly,746+‹:;)!+, /
“ Đọc Tắt đèn của Ngô Tất Tố, người đọc tiếp nhận với một không gian ngột ngạt,
với nỗi khổ đè nặng trên đôi vai gầy yếu và nỗi đau xé lòng chị Dậu tưởng như đã thành
nỗi đau tột cùng. Nhưng khi Chí Phèo với những tiếng chửi tục tĩu cùng khuôn mặt đầy
vết sẹo, với bước chân chện choạn, ngật ngưởng bước đi trên những dòng văn của Nam
Cao, thấy rằng đó mới là kẻ khốn cùng ở nông dân Việt Nam ngày trước. Tình cảnh và
số phận của Chí Phèo cũng như các nhân vật trước đó, hình ảnh người nông dân canh
điền khoẻ mạnh và trung thực nhưng lại bị vu oan phải vào tù và trở thành một tên lưu
manh mất hết nhân tính lẫn nhân hình. Qua đó, Nam Cao không chỉ lột trần sự thật đau
khổ của người nông dân mà còn nêu được một quy luật xuất hiện trong làng xã Việt Nam
trước Cách mạng Tháng Tám: hiện tượng người nông dân bị đẩy vào con đường lưu
manh hoá”
/O7+6y:^_:I31^M<=bLx,7f77014Œ,2)!+, /
“Khả năng giải quyết vấn đề của mỗi cá nhân, mỗi con người chỉ thực sự hiệu quả
nếu quá trình nhận thức được thực hiện sáng tạo. Cách giải quyết vấn đề này được gọi là
kỹ năng tư duy sáng tạo.

×