Trường:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp: 9a . . .
Kiểm tra HK II
Môn: Vật Lý
Thời gian: 60’
Điểm Lời phê của thầy ( cô)
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây:
A. luôn luôn tăng. B. luôn luôn giảm.
C. luân phiên tăng, giảm. D. luôn luôn không đổi.
Câu 2: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vónh cửu và sợi dây dẫn nối với hai cực của nam châm.
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
Câu 3: Tác dụng nào của dòng điện phụ thuộc vào chiều dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng sinh lí. D. Tác dụng quang.
Câu 4: Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều ta dùng:
A. ampe kế xoay chiều. B. ampe kế một chiều.
C. vôn kế xoay chiều. D. vôn kế một chiều.
Câu 5: Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí đáng kể do điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
A. Năng lượng ánh sáng. B. Nhiệt năng.
C. Hóa năng. D. Năng lượng từ trường.
Câu 6: Máy biến thế không hoạt động được với nguồn điện nào?
A. Hiệu điện thế nhỏ. B. Hiệu điện thế xoay chiều.
C. Hiệu điện thế một chiều. D. Hiệu điện thế lớn.
Câu 7: Máy biến thế tăng thế là máy biến thế có:
A. U
1
< U
2
B. N
1
> N
2
C. U
1
> U
2
D. N
1
= N
2
Câu 8: Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì:
A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
C. Góc khúc xạ bằng góc tới. D. Góc khúc xạ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
Câu 9: Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính là:
A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
C. ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
Câu 10: Câu nào sau đây là không đúng khi nói về thấu kính phân kì?
A. Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa.
B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài qua tiêu điểm.
C. Thấu kính phân kì có thể cho ảnh lớn hơn vật.
D. Thấu kính phân kì luôn luôn cho ảnh ảo.
Câu 11: Dùng máy ảnh mà vật kính cách phim 5cm để chụp ảnh của một người cao 1,6m đứng cách máy 4m.
Chiều cao của ảnh trên phim là:
A. 3cm. B. 2cm. C. 1cm. D. 4cm.
Câu 12: Về phương diện tạo ảnh, giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau?
A. Tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật. B. Tạo ra ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Tạo ra ảnh thật, lớn hơn vật. D. Tạo ra ảnh ảo, lớn hơn vật.
Câu 13: Mắt cận muốn nhìn rõ các vật ở vô cực mà không cần điều tiết thì phải đeo loại kính nào sau đây?
A. Kính hội tụ có tiêu cự f = OC
v
. B. Kính hội tụ có tiêu cự f = OC
c
.
C. Kính phân kì có tiêu cự f = OC
v
. D. Kính phân kì có tiêu cự f = OC
c
.
Câu 14: Kính lúp là:
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. B. thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. thấu kính phân kì có tiêu cự dài. D. thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn.
Câu 15: Lăng kính và đóa CD có tác dụng gì?
A. Tổng hợp ánh sáng. B. Khúc xạ ánh sáng.
C. Nhuộm màu cho ánh sáng. D. Phân tích ánh sáng.
Câu 16: Chọn câu sai trong các câu sau đây.
A. Vật màu trắng tán xạ tốt với mọi ánh sáng.
B. Vật màu nào (trừ vật màu đen), thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó.
C. Vật màu xanh tán xạ kém ánh sáng trắng.
D. Vật màu đen không tán xạ ánh sáng.
Câu 17: Ánh sáng không có tác dụng nào dưới đây?
A. Tác dụng từ. B. Tác dụng nhiệt.
C. Tác dụng sinh lí. D. Tác dụng quang điện.
Câu 18: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của năng lượng?
A. Truyền được âm. B. Làm cho vật nóng lên.
C. Phản chiếu được ánh sáng. D. Tán xạ được ánh sáng.
Câu 19: Trong quá trình quả bóng rơi xuống và nảy lên, độ cao giảm dần do:
A. cơ năng của quả bóng chuyển hóa thành nhiệt năng.
B. lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả bóng.
C. động năng bò mất dần đi.
D. chỉ có sự chuyển hóa động năng thành thế năng và ngược lại.
Câu 20: Khi nhìn vật màu xanh lục thì có ánh sáng màu nào đi từ vật đến mắt ta?
A. Màu đỏ. B. Màu lam. C. Màu trắng. D. Màu xanh lục.
II. Tự luận
Câu 1: Ở một đầu đường dây tải điện đặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500 vòng và 11000
vòng. Hiệu điện thế đặt vào máy tăng thế là 1000V, công suất điện tải đi là 110000W.
a. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế.
b. Tình công suất hao phí trên đường dây tải điện biết rằng điện trở tổng cộng của đường dây này là
100
Ω
.
Câu 2: Vật sáng AB hình mũi tên có độ cao h được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f =
10cm, điểm A cách thấu kính một khoảng d = 15cm; h = 3cm.
a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính hội tụ
b. Vận dụng kiến thức hình học tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh tới quang tâm.
Câu 3: Tại sao khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng thì ta thấy vật màu đỏ? Nếu đặt vật màu vàng dưới
ánh sáng trắng, ta sẽ thấy vật màu gì?
Câu 4: Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm, đường kính 20cm. Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình
sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy. Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ ¾ bình thì bạn đó vừa vặn nhìn
thấy tâm O của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.
Ma trận đề
Đơn vò kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Dòng điện xoay chiều Câu 1 1 câu
0,25 đ
Máy phát điện xoay chiều Câu 2 1 câu
0,25 đ
Các tác dụng của dòng điện
xoay chiều - Đo cường độ
dòng điện và hiệu điện thế
xoay chiều
Câu 3,4 2 câu
0,5 đ
Truyền tải điện năng đi xa –
máy biến thế
Câu 6 Câu 5,7 Câu 1 4 câu
1,75 đ
Hiện tượng khúc xạ ánh
sáng
Câu 8 Câu 4 2 câu
1,25 đ
Thấu kính hội tụ, phân kì.
Ảnh của một vật tạo bởi
TKHT, TKPK
Câu 10 Câu 2a Câu 9 Câu 2b 4 câu
3 đ
Máy ảnh – Mắt.
Mắt cận – Mắt lão
Câu 13 Câu 12 Câu 11 3 câu
0,75 đ
Kính lúp Câu 14 1 câu
0,25 đ
Ánh sáng trắng, ánh sáng
màu. Phân tích ánh sáng
trắng, sự trộn ánh sáng màu.
Màu sắc các vật.
Câu 15 Câu 16
Câu 20
Câu 3 4 câu
1,25 đ
Các tác dụng của ánh sáng. Câu 17 1 câu
0,25 đ
Năng lượng và sự chuyển
hóa năng lượng – Đònh luật
bảo toàn năng lượng
Câu 18 Câu 19 2 câu
0,5 đ
Tổng 10 câu
3,25 điểm
11 câu
3 điểm
4 câu
3,75 điểm
25 câu
10 điểm
Đáp án
I. Trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Chọ
n
C C B A B C A B B C B A C B D C A B A D
II. Tự luận
Câu 1: (1 đ)
Từ công thức:
1 1
2 2
n U
n U
=
Hiệu điện thế ở hai đầu của cuộn thứ cấp là:
1 2
2
1
.U n
U
n
=
(0,25 đ)
1000.11000
22000
500
V= =
(0,25 đ)
Công suất hao phí trên đường dây tải điện là:
2
2
.
U
PR
P
hp
=
(0,25 đ)
W2500
22000
110000.100
2
2
==
(0,25 đ)
Câu 2: (2,5 đ)
a. Dựng ảnh Dựng ảnh A’, B’ của A, B ta được ảnh A’B’ của AB (Nêu được 2 trong 3 tia sáng đặc biệt qua
thấu kính hội tụ) (0,5 đ)
Tia tới qua quang tâm O thì truyền thẳng
Tia tới sang song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm
Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính
Hình vẽ (0,5 đ)
b. Ta có:
ABF OHF∆ ∆:
(0,25 đ)
AB AF
OH OF
⇒ =
(0,25 đ)
. 3.10
' ' 6
5
AB OF
OH A B cm
AF
⇒ = = = =
(0,25 đ)
Vậy, chiều cao của ảnh là: h’ = 6cm.
Ta có:
' 'OAB OA B∆ ∆:
(0,25 đ)
' ' '
AB OA
A B OA
⇒ =
(0,25 đ)
. ' ' 15.6
' 30
3
OA A B
OA cm
AB
⇒ = = =
(0,25 đ)
Vậy, khoảng cách d’ từ ảnh tới quang tâm là: d’ = 30cm
Câu 3: (0,5 đ)
Khi đặt vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy vật màu đỏ vì vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ trong
chùm ánh sáng trắng. (0,25 đ)
Tương tự, nếu đặt vật màu vàng dưới ánh sáng trắng, ta sẽ thấy vật màu vàng. (0,25 đ)
Câu 4: (1 đ)
Vẽ đường biểu diễn mặt nước sau khi đổ nước vào bình, cắt tia sáng từ mép đáy bình đến mắt tại I. (0,25 đ)
Vẽ tia sáng truyền từ tâm O của đáy bình đến I rồi đến mắt. (0,25 đ)
Vẽ hình: (0,5 đ)