Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

NHIỆM VỤ KINH TẾ TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.15 KB, 16 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mục lục
Phần 1: lời mở đầu.......................................................................................2
Phần 2: nội dung.........................................................................................3
2.1> Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam.............................................................................................3
2.1.1:Phát triển lực lợng sản xuất,công nhiệp hoá-hiện đại hóa đất nớc..3
2.1.2: Xây dựng quan hệ xản xuất mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa4
2.1.3: Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại................................5
2.2> Thực trạng ở Việt Nam........................................................................6
2.2.1>Thành tựu đạt đợc...........................................................................6
2.2.2> Những khó khăn còn tồn tại.......................................................12
2.3> Giải pháp............................................................................................13
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần 1: lời mở đầu
Sau khi giải phóng miền nam,nớc ta đã bắt tay ngay vào
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả n ớc. Đến
nay đã đợc 30 năm,công cuộc quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã gặp
không ít khó khăn; song đẫ đạt đợc những thành tựu đáng khích
lệ. Và đó là tiền đề để chúng ta tiếp tục công cuộc quá độ lên chủ
nghĩa xã hội trong thời gian tiếp theo. Luôn gắn liềnvới công
cuộc quá độ lên chủ nghĩa xã hội là những nhiệm vụ kinh tế cơ
bản trong thời kì này. Những nhiệm vụ này sẽ đi dọc con đ ờng
xây đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội kể từ lúc nó bắt đầu đến khi
nó kết thúc.
Chúng ta không thể xây dựng một chế độ mà lại không có
những nhiệm vụ cụ thể và đúng đắn .Những nhiệm vụ về chính
trị, kinh tế, xã hội là bộ khung để ta xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Chính những nhiệm vụ này đã giúp chúng ta định hình đ ợc hớng
đI của con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội và từ đó sẽ dẫn tới xây


dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Từ những nhiệm
vụ kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, các nhà lãnh
đạo, hoạch định chính sách ẽ đa ra những kế hoạch mang tầm vĩ
mô để xây dựng một nền kinh tế thị tr ờng phù hợp với thời kì quá
độ này.
Đây là một đề tài không mới và đã đợc rất nhiều ngời phân
tích, nhng nó không bao giờ lác hậu và cũ kĩ .ở bất kì thời điểm
nào trong công cuộc quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những nhiệm vụ
kinh tế cơ bản này vẫn giữ nguyên giá trị của nó.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần 2: nội dung
2.1> Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2.1.1:Phát triển lực lợng sản xuất,công nhiệp hoá-hiện đại hóa đất nớc.
Việc phát triển lực lợng sản xuất, công nghiệp hoá-hiện đại
hoá đất nớc là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ nhằm xây
dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, phát triển lực
lọng sản xuất. Công nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình chuyển
đổi căn bản toàn diện các hoạt động kinh tế xã hội từ sử dụng sức
lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức
lao dộngvứi khoa học và công nghệ hiện đại tạo ra năng suất lao
động cao. Mặt khác công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất n ớc là
nhiệm vụ có tính quy luật của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
những nớc kinh tế lạc hậu của nghĩa t bản cha phát triển. Do đó
chỉ có thể hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất
nớc mới có thể xây dựng đợc cơ sở vật chất- kỹ thuật cho xã hội
mới, nâng cao năng suất lao động đến mức cha từng có để làm
cho tình trạng dồi dào sản phẩm trở thành phổ biến. Tuy nhiên do
điều kiện về kinh tế, chính trị của các nớc cũng nh các thời kì là

khác nhau; do đó các chiến lợc,nội dung, hình thức,bớc đi, tốc
độ, biện pháp công nghiệp hoá hiện đại hoá của mỗi n ớc quá độ
lên chủ nghĩa xã hội phảI đợc xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ
thể của mỗi nớc từ bối cảnh quốc tế trong mỗi thời kỳ.
Ngời lao động chính là lực lợng sản xuất cơ bản, do đó phát
triển lực lợng sản xuát là nâng cao trình độ của ng ời lao động
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhằm đáp ứng khả năng sử dụng và quản lý nền sản xuất xã hội
hoá cao với kĩ thuật và công nghệ tiên tiến nhất.bởi lẽ :Muốn
xây dựng chủ nghĩa xã hội thì cần phải có những con ng ời xã hội
chủ nghĩa
1
.
2.1.2: Xây dựng quan hệ xản xuất mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa
Từng bớc xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp với sự
phát triển của lực lợng sản xuất đồng thời đẩy mạnh cải cách môi
trờng, thể chế nhằm thực hiện các mục tiêu công nghiệp hoá- hiện
đại hoá đất nớc. Nhng việc xây dựng quan hệ sản xuất mới không
thể thực hiện theo ý muốn chủ quan duy ý chí mà phải tuân theo
những quy luật khách quan về mối quan hệ giữa lực l ợng sản xuất
và quan hệ sản xuất. Chỉ khi nào quan hệ sản xuất phù hợp với
lực lợng sản xuất thì quan hệ sản xuất đó mới có thể tồn tại và
phát triển. Vì vậy việc xây dựng quan hệ sản xuất mới ở nớc ta
phảI đợc phát triển từng bớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Phải đa dạng hoá các hình thức sở hữu, phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị tr ờng. Một mặt tạo
điều kiện để thành phần kinh tế Nhà nớc vơn lên nắm vai trò chủ
đạo; mặt khác phải đảm bảo tính bình đẳng giữa các thành phần
kinh tế khác. Đó là thành phần kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các

hợp tác xã, thành phần kinh tế t bản Nhà nớc, thành phần kinh tế
t nhân, thành phần kinh tế cá thể và tiểu chủ, thành phần kinh tế
có vốn đầu t nớc ngoài. Đờng lối phát triển một nền kinh tế nhiều
thành phần có ý nghĩa chiến lợc lâu dài, có tác dụng to lớn trong
việc động viên mọi nguồn lực cả bên trong lẫn bên ngoài, lấy nội
lực làm chính để xây dựng nền kinh tế phát triển lực l ợng sản
xuất. Chỉ có thể cải tạo quan hệ sở hữu hiên nay một cách dần
1
Hồ Chí Minh: toàn tập. Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội,t10,t310.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
dần, bởi không thể làm cho lực lợng sản xuất hiện có tăng lên
ngay lập tức đến mức cần thiết để xây dựng một nền kinh tế công
hữu thuần nhất một cách nhanh chóng.
Thực hiện nguyên tắc phân phối theo cơ chế thị trờng đẩy
mạnh hoạt động phúc lợi xã hội. Khi tiến hành xây dựng quan hệ
sản xuất mới, phải thực hiện nguyên tắc phân phối theo cơ chế thị
trờng. Đồng thời phải đẩy mạnh hoạt động phúc lợi xã hội, vì nếu
chỉ phân phối theo cơ chế thị trờng thì sẽ làm mất công bằng xã
hội, phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc, điều này trái với tiêu
chí xã hội công bằng, dân chủ, văn minh của xã hội chủ nghĩa.
2.1.3: Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Là một nớc có nền kinh tế kém phát triển, chúng ta thiếu
trầm trọng các yếu tố cần thiết cho quá trình phát triển, hiện đại
hoá nền kinh tế nh: vốn đầu t, trang thiết bị kĩ thuật và công nghệ
mới, chuyên gia giỏi và nhiều loại nguyên, nhiên vật liệu khác.
Mặt khác, nớc ta có những lợi thế so sánh nhất định về vị trí địa
lý, nguồn tài nguyên và lực lợng lao động Bởi vậy, mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại là điều kiện không thể thiếu đ ợc để
phát huy tiềm năng, các lợi thế của đất nớc và tận dụng các

nguồn lực quốc tế để bù dắp những mặt thiếu và yếu kém nhằm
đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, ổn định và nâng cao mức sông
của nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã
hội. Xuất phát từ vị trí của kinh tế đói ngoại, Đảng ta đã khẳng
định: mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại là một
trong những biện pháp quan trọng để ổn định và phát triển kinh
tế- xã hội, góp phần thực hiên chủ trơng kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại, yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế, yếu
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tố truyền thống và yếu tố hiện đại làm cho đất nớc ngày càng
phát triển.
Đứng trớc xu thế toàn cầu hoá kinh tế và sự tác động của
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nền kinh tế nớc ta không
thể là một nền kinh tế khép kín, mà là phải tích cực mở rộng quan
hệ kinh tế đối ngoại. Đó là xu thế tát yếu của thời đại, là vấn đề
có tích chất quy luật trong thời đại ngày nay. Chúng ta mở cửa
nền kinh tế, thực hiện đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế
quốc tế,nhằm thu hút các nguồn lực phát triển từ bên ngoài và
phát huy lợi thế kinh tế trong nớc làm thay đổi mạnh mẽ về công
nghệ, cơ cấu ngành và sản phẩm mở rộng phân công lao động
quốc tế, tăng cờng liên doanh liên kết, hợp tác, là cơ sở để tạo
điều kiện và kích thích sản xuất trong n ớc phát triển, vơn lên bắt
kịp trình độ thế giới. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế phải trên
nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi và không can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau.
Muốn vậy phải từng bớc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế;
tích cực khai thác thị trờng thế giới; tối u hoá cơ cấu xuất
nhập khẩu; tích cực tham gia hợp tác kinh tế khu vực và hệ thống
mậu dịch đa phơng toàn cầu; xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa mở

rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với độc lập tự chủ, tự lực cánh
sinh, bảo vệ an ninh kinh tế quốc gia.
2.2> Thực trạng ở Việt Nam
2.2.1>Thành tựu đạt đợc
Nớc ta bắt đầu xây dựng đi lên chủ nghĩa xã hội từ năm
1955, lúc đó mới chỉ có miền Bắc. Đến năm 1975, thì mở rộng
phạm vi ra cả nớc. Tuy nhiên, con đờng đi lên chủ nghĩa chủ
6

×