Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Văn hóa trong kinh doanh và kinh doanh có văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.09 KB, 18 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời m ở đ ầ u
Văn hoá là toàn thể những thành tựu của loài ngời trong quá trình sản xuất
vật chất và tinh thần, là sự hiểu biết về sự vật, cách sử thế, là phép tắc lịch sự. Văn
hoá còn là đạo đức, lối sống, hình tợng, tình cảm mang đặc thù dân tộc, cộng đồng
và lĩnh vực khác nhau.
Văn hoá trong kinh doanh là một lĩnh vực của văn hóa. Nó mang đầy đủ các
đặc tính trên. Có nghĩa là phải văn minh, đồng thời đậm đà chất thơng trờng. Văn
hoá thể hiện trong kinh doanh đó là: Văn minh sản xuất hàng hoá, văn minh giao
tiếp và văn minh phục vụ. Kinh doanh có văn hoá chính là nâng cao, thăng hoa và
đem lại hiệu quả kinh doanh ngày càng tốt hơn.
A. Giới thiệu đề tài
Đề tài văn hoá trong kinh doanh và kinh doanh có văn hoá là một
phạm trù rộng lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực nhiều ngành khác nhau.
Trên góc độ con ngời thơng mại, văn hoá kinh doanh bao giờ cũng tồn tại
hai mặt: Hớng ngoại và hớng nội, hớng ngoại là hớng tới nền văn minh thế giới,
kinh doanh làm sao vừa mang lại lợi nhuận cao, vừa nâng cao dân trí, hớng nội là
nội lực của nhà kinh doanh dựa vào văn hoá dân tộc để tạo ra hàng hoá dịch vụ,
tạo sức mạnh hội nhập và phát triển.
ở đây chỉ đây chỉ đề cập một khía cạnh quan trọng là văn hoá và kinh
doanh có văn hoá sẽ ra sao. Mục địch hớng tới là đề cao hoạt động kinh doanh
trong thời đại mở cửa, hội nhập, nhằm đem lại hiệu quả cao nhất về nhiều mặt.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B Nội dung nghiên cứu:
I. Lý luận chung về văn hoá trong kinh doanh và kinh
doanh có văn hoá trong cơ chế thị tr ờng.
1. Cơ sở lý luận:
Văn hoá là gì: nghiên cứu về văn hoá và tính quy luật của sự hinh thành
văn hoá chung ta thầy rằng: Văn hoá không chỉ thể hiện cụ thể trong mỗi con gời
mà văn hoá ở đây đợc hình thành và phát triển ở trong xã hội, trong cuộc sống và
mỗi dân tộc nói riêng. Vậy văn hoá là gì?


Văn hoá đợc hiểu toàn diện là đạo đức và dữ gìn văn hoá.
Văn hoá là tất cả giá trị cấu trúc chiều sâu mà do con ngời sáng tạo ra là hệ
giá trị mang tính nhân văn. Theo các nhà triết học thì văn hoá là toàn bộ vật chất
tinh thần do con ngời tạo ra thực tiễn lịch sử xã hội và đặc trng cho trình độ đạt đ-
ợc trong sự phát triển của lịch sử xã hội. Văn hoá là gi sản chung của xã hội, văn
hoá một khi đã hình thành cũng là môi trờng sống của con ngời .
* Bản chất và chức năng của văn hoá
Văn hóa đợc chia thành hai lĩnh vực cơ bản: Văn hoá vật chất và văn hoá
Tinh thần
Văn hoá vật chất: Là toàn bộ những giá trị sáng tạo của con ngời đợc thể
hiện trong các của cải vật chất do xã hội tao ra kể từ cac t liệu sản xuất cho đến
các t liệu tiêu dùng của xã hội. Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của xã
hội thì các sản phẩm do xã hội tạo ra cũng khác nhau. Phản ánh các giai đoạn phát
triển khác nhau của văn hoá.
Văn hoá tinh thần: Là toàn bộ những giá trị của đời sống tinh thần bao
gồm khoa học và mức độ áp dụng các thành tựu của khoa học vào sản xuất và sinh
hoạt, trình độ học vấn, tình trạng giáo dục, y tế, nghệ thuật, chuẩn mục đạo đức
trong hành vi của các thành viên trong xã hội, trinh độ phát triển nhu cầu của con
ngời. Văn hoá tinh thần đợc trầm tích trong hình thức vật thể nh đền chùa, lăng
tẩm, những gi tích lịch sử. Tất cả những gì đó và công tác với thế thể hiện nay, là
bảo vật của toàn bộ sự giàu có tinh thần con ngời. VD: Hòn đá vọng phu không có
Website: Email : Tel : 0918.775.368
điêu khắc từ bàn tay con ngời mà hòn đá có trong tự nhiên nhng phải có ngời gắn
cho nó hình tợng là một ngời mẹ bồng con chờ chồng đại diên cho ngời phụ nữ
thuỷ chung. Nó có cấu trúc chiều sâu là không phải hòn đá nào cũng giống nh thế
Văn hoá bao gồm cả những phong tục tập quán, những phơng thức giao tiếp
ngôn ngữ.
Ranh giới giữa văn hoá tinh thần và văn hoá vật chất, chỉ có tính chất tơng
đối mà thôi
Văn hoá có tính khách quan hiểu theo ý nghĩa đó là tổng hoà những giá trị

vật chất và tinh thần của loài ngời. Tuy xuất hiện với tính cách là sản phẩm của
con ngời nhng theo dòng lịch sử những thành tựu ấy tựa hồ nh thiên thời gian, tạo
ra truyền thống và không phụ thuộc và cá nhân riêng lẻ, không với t cách là cá
nhân, mà với t cách là một thực thể đợc phát triển về mặt xã hội.
Văn hoá đó là một biểu hiện riêng xã hội không bao quát quá khứ, hiện
tại ,mà còn trải qua trong tơng lai. Văn hoá quá khứ trong những tấm gơng tốt đẹp,
những tham dự và sống với hiện tại, con ngời sống và sáng tạo hôm nay là lại
truyền thụ t tởng của mình, kết quả lao động của mình cho những thế hệ thay thế
mình theo dòng lịch sử.
Văn hoá là thớc tính bản chất , đọc loài của ngời với chức năng, giáo dục
nhận thức, định hớng, đánh giá, xác định, chuẩn mực của hành vi, điều chỉnh các
quan hệ ứng sử, giao tiếp. Sang cốt lỏi trong các chức năng của những giá trị văn
hoá đem lại là chủ nghĩa nhân đạo, tính đạo đức. Không có tính đạo đức thì tất cả
những dạng giá trị ( giá trị vật chất và giá trị tinh thần ) sẽ mất đi mọi ý nghĩa.
Ngày nay nền văn hoá nhân loại với tất cả tầm vóc của nó gợi cho con ngời nhng
điều tự hào cao cả và tinh thần trách nhiêm bên cạnh đó, con ngời không thể
không no nắng và thậm chí cả sợ hãi trớc vô số vần đề của thế giới hiện đại.
* Tính giai cấp của văn hoá.
Trong xã hội có giai cấp, văn hoá tinh thân mang tính giai cấp nó phục vụ
lợi ích giai cấp nhất định. Tính giai cấp đó biểu hiện ở chỗ văn hoá do ai sáng tạo
ra, phản ánh và phục vụ cho lợi ích của giai cấp nào, cơ sở vật chất của văn hoá do
ai sáng tạo ra, phản ánh và phục vụ cho lợi ích của giai cấp nào, cơ sở vật chất của
Website: Email : Tel : 0918.775.368
văn hoá ( các phơng tiện thông tin, tuyên truyền các rạp hát, th viện, trờn học, viện
bảo tàng v v) do ai làm chủ và có trách nhiệm.Tính giai cấp của văn hoá còn thể
hiện chức năng của văn hoá, nó giáo dục, xây dựng con ngời theo một lý tởng
chính trị, xã hội, đạo đức, thẩm mỹ của một giai cấp nhất định các chức năng khac
của văn hoá cũng chứa đựng một giai cấp nhất định.
Vì thế trong xã hội có đối kháng giai cấp, bên cạnh nền văn hoá của giai
cấp áp bức bóc lột, còn nền văn hoá của quần chúng bị áp bức bóc lột không thể

tách rời cuộc đấu tranh chống lại sự thống trị về văn hoá của cấp thống trị giải
phóng quần chúng bị áp bức, bị bóc lột khỏi ảnh hởng của nền văn hoáđó.
Trong xã hội có đối kháng, giai cấp nào đại diện cho lực lợng sản xuất mới
tiên tiến thì giai cấp đó có khả năng phản ánh đợc lợi ích, nguyện vọng nhất định
của nhân dân, và do đó nền văn hoá có ý nghĩa tiến bộ, góp phần thúc đẩy sự phát
triển văn hoá của nhân loại.
Văn hóa có tính giai cấp đồng thời có tính dân tộc, mỗi dân tộc có lịch sử
phát triển riêng, có điều kiện tự nhiên, có phong tục tập quán, những thói quen tâm
lý riêng. Điều đó quy định đặc điểm riêng của văn hoá dân tộc. Điều kiện sinh
hoạt vật chất của từng dân tộc không ngừng biến đổi cho nên đặc điểm văn hoá
dân tộc cũng không ngừng biến đổi vể nội dung về hình thức..
2. Cơ sở thực tiễn :
a. Môi tr ờng văn hoá trong kinh doanh và kinh doanh có văn hoá:
Văn hoá và kinh doanh hiểu theo nghĩa là mối quan hệ tác động qua lại
Lẫn nhau giữa hai lĩnh vực dờng nh tách bạch ấy và có nội dung rất phong phú và
phức tạp.
Mỗi cá nhân sống trong một môi trờng xã hội, đêu chịu ảnh hởng một nền
văn hoá nhất định. Nếu môi trờng t nhiên và môi trờng xã hội là điều kiện sự hình
thành và phát triển của mọi trờng văn hoá thì ngợc lại môi trờng văn hoá là một
khi đã xuất hiện lại góp phần rất lớn vào việc phát triển kinh tế nên không ngừng
cải thiện môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội. Cũng từ môi trờng t nhiên và
môi trờng xã hội thì cũng tạo ra thế ứng sử của con ngời đẻ thúc đẩy kinh doanh.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mọi ngời thể hiện văn hoá của kinh doanh. Yếu tố văn hoá trong kinh doanh là
hoạt động đem cái đẹp, cải tiện nghi đến mọi nhà không thoả mãn với những gì có
hôm nay. Các nhà thiết kế mỹ thuật, nhà sản xuất, nhà kinh doanh đã không ngừng
cải tiến mẫu mã ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ
vào quá trình chế tác sản phẩm và đội ngũ của các nhà thơng nghiệp đã không
quản ngại đờng sá xa xôi đa sản phẩm đó đến lơi tiêu thụ, từng bơc hình thành
mạng lới xuyên quốc gia, xuyên lục địa cũng nhờ các phơng tiện truyền thông tức

thời. Nhờ Internet một sáng tác ra đời tức thời lan truyền đến khắp mọi lơi trên thế
giới. Giao lu văn hoá hết sức thuận lợi, tạo điều kiện cho các nền văn hoá của
mình và cũng từ hoạt động này thúc đẩy xã hội tiến lên theo hớng văn minh hiện
đại.
Yếu tố văn hoá trong kinh doanh còn thể hiện sự giao lu văn hoá giữa các
vùng miền của mỗi nớc, giữa các liên quốc gia và có tính toàn cầu nghĩa là quá
trình lực lợng sản xuất và những quan hệ kinh tế đã vợt ra khỏi các quốc gia, khu
vực trở thành một mạng lới.
Văn hoá kinh doanh còn thể hiện mối quan hệ giã ngời bán và ngời mua,
ngời mua có tiền nếu có tiền để chọn sản phẩm mà mình có nhu cầu với những chi
tiêu về chất lợng và số lợng nh là muốn mua một sản phẩm tốt có giá thành hợp lý
và cùng mẫu mã tốt. Mặc dù bên cạnh đó cũng có một số mặt hàng nh thế. Ngời
bán cố bày tỏ lòng kính trọng với ngời mua, có những cử chỉ, lời lẽ Maketing hết
sức nhẹ nhàng và thuyết phục. Họ không hề tỏ ra vô phép và bất nhã mỗi khi
khách hàng có nhu cầu muốn hiểu biết về một số sản phẩm bởi họ hiểu rằng chính
khách hàng là ân nhân của họ, là thợng đế trên thơng trờng còn nhà sản xuất
coi thành đạt trong kinh doanh là nguyên nhân
vui lòng khách đến vừa lòng khách đi chính đa đến sự phát triển sản xuất nên
họ rất tôn trọng.
Chính việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh có thể làm lành mạnh hoá các
quan hệ xã hội bởi nó thúc đẩy quá trình tiến hoá của xã hội. Chính lợi nhuận do
kinh doanh đem lại đã tạo nên tiền bạc kinh tế, khoa học, kỹ thuật cho mỗi đơn vị
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cá nhân tham gia kinh doanh, cũng có nghĩa là nếu dân giàu thì nớc mạnh và từ đó
phú quý sinh lễ nghĩa tức là một quan hệ văn hoá.
Đơc duy trì trên cơ sở mọi ngời đều lao động và tham gia chuyển hóa thành
quả lao động dới hình thức kinh doanh từ đó mọi ngời thông cảm và hiểu biết nhau
hơn, có điều kiện sống có văn hoá hơn trong sự điều tiết khách quan của cơ
chế thị thị trờng năng động cái văn hoá trong kinh doanh là cơ sở điều tiết mọi
mối quan hệ trong kinh doanh. Tuy nhiên phải nhìn nhận yếu tố văn hoá trong

kinh doanh là nh nhau, kiếm lời mọi hoạt động kinh doanh là nh nhau, nếu thua nỗ
thì không thể tồn tại do đó xuất hiện các nghệ thuật kinh doanh thủ đoạn kinh
doanh qua đó cũng thể hiện về ý thức đạo đức là toàn bộ những quan hệ thiện
ác, tốt, xấu, lơng tâm trách nhiệm, công bằng về những ứng sử cá nhân với cá
nhân, giữa cá nhân với xã hội, phản ánh tồn tại xã hội dới dạng các quy tắc điều
chỉnh hành vi của con ngời thông qua d luận xã hội. Với ý thức đó, ý thức đạo đức
là nhân tố quan trọng của tiến bộ xã hội, của sự nhân đạo hoá xã hội và cũng do đó
các quan niệm về thiện ác, hạnh phúc, công bằng, lơng tâm, danh dự lòng tự trọng
đời sống văn hoá tinh thần của mỗi quốc gia độc lập, cộng đồng. Do đó yếu tố văn
và hoá phản ánh văn hoá trong kinh doanh tiềm ẩn trong mỗi nhà kinh doanh, nhà
kinh doanh nào thực tài thì có đối sách thích hợp để gặt hái trên thơng trờng. Ai có
trí, có lực thì vợt qua đợc biến động ghế gớm không lờng trớc đợc và vơng lên, vậy
yếu tố văn hoá trong kinh doanh chính là bản lĩnh ngời tham gia kinh doanh.
Nhiều tấm gơng thành đạt của các doanh nhân nổi tiếng thế giới đã chứng minh
điều đó.
Nói tóm lại Văn hoá trong kinh doanh chính là nỗ lực chủ quan của
ngời tham gia kinh doanh, họ thực sự đã góp công sức cho sự tiến lên của xã hôi,
song cũng chính họ nếu không đủ sức lực nhân và trí sẽ có những hành vi phản
văn hoá trong kinh doanh do đó điều tiết mối quan hệ này chính là một hoạt động
nhân văn có tính gia đình, tính quốc gia, tính quốc tế sâu sắc, đợc điều tiết trong
một giải pháp tập thể vì sự tiến bộ và văn minh.
Kinh doanh có văn hoá
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hoạt động kinh doanh diễn ra trên khắp thế giới cả trong thời chiến và thời
bình nhiều lĩnh vực và quy mô khác nhau. Ta có thể nói một cách hình ảnh rằng cả
thế giới nh là cả một chợ chỗ này buôn bán lơng thực, thực phẩm chỗ khác buôn
bán mặt hàng khác nh vật liệu xây dựng hay nhà hàng khách sạn. Bởi lẽ ở tất cả
các nơi đó đang diễn ra quá trình thoả mãn nhu cầu, mua bán trao đổi cái khác
nhau cơ bản của hoạt động kinh doanh nhìn dới góc độ văn hoá chính là đối t ợng
và phơng thức của quá trình kinh doanh trên thơng trờng.

Trong phạm trù kinh doanh có văn hoá thì cái thiện và cái ác là thớc
đo giữa văn hoá và phản văn hoá, giữa văn minh và man rợ là biểu hiện cụ thể của
phạm trù này chính là vật đợc đem đi trao đổi và t cách của ngời bán kẻ mua.
Kinh doanh có văn hoá còn thể hiện rõ nét trong mỗi quan hệ giữa các ngời
làm kinh doanh. Có ngời để bán nhiều hành họ cải tiến phơng pháp phục vụ tận
tình và chu đáo hơn. Cách tiếp thị Marketing một cách nhanh nhẹn có hiệu quả,
đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật mua những thiết bị máy móc hay những đồ dùng cần
thiết. Bên cạnh đó cũng có nhiều kẻ đê hèn, tham lam và vị kỷ dùng các thủ đoạn
tranh mua, tranh bán, thậm chí tìm mọi cách thủ tiêu đối thủ của mình. Kinh
doanh có văn hoá còn thể hiện ở cách chọn sản phẩm kinh doanh và đối tợng phục
vụ. VD: Có hai nhà kinh doanh nhà hàng. Một nhà hàng chuyên phục vụ món ăn
Việt Nam để khách trong nớc và nớc ngoài thởng thức các món ăn thuần tuý của
Việt Nam. Đôi lúc họ chỉ thua thiệt vì không kiếm lời nhng đổi lại họ lại đợc lời
trong tràng thái tâm lý lành mạnh yên tâm và thanh thản biết bao. Còn một nhà
khác cũng với hình thức kinh doanh nh vậy nhng đằng sau tấm bảng với tên gọi
món ăn việt thì có biết bao là món lạ lẫm khác đó là cả một ổ gái mại dâm để kích
thích cho những ông khách lắm tiền để thu đợc lợi nhuận cao song đổi laị là những
no âu ngày đêm bị phác giác và ra hầu toà. Do vậy chọn đối tợng kinh doanh phản
ánh khía cạnh kinh doanh có văn hoá của ngời tham gia kinh doanh.
Kinh doanh có văn hoá còn thể hiện việc đáp ứng nhu cầu thị trờng và rất
nhiều ngời không ngừng đầu t công sức tiền của để cải tiến mẫu mã công nghệ nh-
ng cũng có kẻ lao vào con đờng phạm pháp nh làm hàng giả, ăn cớp mẫu mã, tranh
cớp thị trờng. Nếu ai đặt mục tiêu phục vụ tiến bộ xã hội lên trên ngời ấy có sự

×