Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

BÀI 4 THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG ĐÔ THI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.31 MB, 57 trang )



GIAO THOÂNG
GIAO THOÂNG


GIAO THOÂNG
GIAO THOÂNG
BÀI 4
THIẾT KẾ
MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG ĐÔ THI
KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ
+ Khái niệm Mặt cắt ngang: là mặt phẳng vuông góc với trục tim đường
+ Mặt cắt ngang có vai trò quan trọng trong quy hoạch và thiết kế giao thông
đô thị
- Thể hiện chiều rộng đường, đảm bảo nhu cầu giao thông và diện tích
đường cho các phương tiện lưu thông
- Quy định lộ giới (chiều rộng phần đất đô thị dành cho giao thông) và
các quy định quản lý xây dựng
- Thể hiện không gian đô thị, không gian đường phố và cảnh quan, các
yếu tố tầm nhìn, góc tới hạn
Đường cho xe thô sơ
Đường cho xe cơ giới
Đường cho xe thô sơ
Vỉa hè
Vỉa hè
Dãi phân cách
TỔNG HỢP CÁC THÀNH PHẦN
ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
ĐƯỜNG KHU VỰC


ĐƯỜNG NỘI BỘ
MỘT SỐ DẠNG MẶT CẮT NGANG
Sơ đồ đề xuất tổ chức phân cách giao thông trên
trục chính đô thị ( dạng 2 – tiếp cận chung với xe
thô sơ )
Đường cao tốc và đường
chính đô thị được ngăn cách
tuyệt đối với các khu chức năng
MỘT SỐ DẠNG MẶT CẮT NGANG
Trên các trục đường cao tốc, tuyệt đối không cho
phép tiếp cận vào các công trình kiến trúc ven
đường
* Đặc biệt các công trình ở trên các trục đường cao
tốc đều phải quay mặt tiền vào trong và không được
phép tiếp cận với đường cao tốc
* Việc tiếp cận được giải quyết bằng một tuyến
đường khu vực bên trong.
TỔ CHỨC TIẾP CẬN TRÊN CÁC TRỤC GIAO THÔNG
+ Đối với các công trình thương mại lớn có chủ
đích, có thể tổ chức một tuyến tiếp cận phụ, nhưng
phải đảm bảo khoảng lùi.
* Trong trường hợp công trình đủ quy mô
thì có tổ chức tiếp cận bằng 1 tuyến khác mức từ chiều
ngược lại.
* Trong trường hợp không tổ chức nút giao
thông, có thể tổ chức 1 bãi đậu xe bên kia đường và tổ
chức một cầu đi bộ để tiếp cận

TỔ CHỨC TIẾP CẬN TRÊN CÁC TRỤC GIAO THÔNG
+ Đối với đường đô thị : có thể tiếp cận tại 1 số vị trí
nhất định, thông thường phải có một phần đường dành
cho tiếp cận nằm phía trong phần đường lưu thông
+ Đối với đường khu vực : sự ngăn cách thường được
tổ chức trên vĩa hè, 1 số đoạn đường giới hạn tiếp cận
thì phải có những khoảng cách ly trên vĩa hè nhằm hạn
chế các phương tiện tiếp cận cũng như cản trở người đi
bộ tự do qua đường. Trên tuyến này có thể tổ chức 1 số
chỗ tiếp cận gián đoạn, những chỗ này cho phép đậu xe,
hoặc phải tổ chức vịnh đậu xe.
TỔ CHỨC TIẾP CẬN TRÊN CÁC TRỤC GIAO THÔNG
-
Tiếp cận trực tiếp : tại một số tuyến khu
vực và nội bộ, cho phép tiếp cận trực tiếp
vào công trình kiến trúc nhằm đáp ứng sự
tiếp cận nhanh chóng vào các công trình.
-
Trên những tuyến này có thể cho phép đậu
xe trên một phần vĩa hè hoặc lòng đường
TỔ CHỨC TIẾP CẬN TRÊN CÁC TRỤC GIAO THÔNG

 !
"#$%$&
'()*+#,-
'(






'
"'

.
/
TỔ CHỨC TIẾP CẬN TRÊN CÁC TRỤC GIAO THÔNG

 !
"#$%$&
'()*+#,-
'(





'
"'

.
/
TỔ CHỨC TIẾP CẬN TRÊN CÁC TRỤC GIAO THÔNG
CẢI TẠO CÁC TRỤC GIAO THÔNG CHÍNH
MỘT SỐ DẠNG MẶT CẮT NGANG
MỘT SỐ DẠNG MẶT CẮT NGANG CƠ BẢN
Sơ đồ bố trí công trình ngầm trên mặt cắt ngang đường phố
1-Dây điện hạ thế; 2- dây cao thế; 3- Dây điện thoại; 4- Ống cấp nhiệt; 5- Ống hơi đốt; 6- Ống
cấp nước; 7- Cống thoát nước bẩn; 8- Cống thoát nước mưa; 9- Dự trữ.
BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH NGẦM TRÊN MẶT CẮT

NGANG
GIAI ĐỌAN THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG
- Giai đoạn quy hoạch: thiết kế đi kèm với quy hoạch tổng mặt bằng
mạng lưới giao thông. Giai đoạn quy hoạch, mặt căt chủ yếu nhằm xác
định lộ giới; số lượng các làn xe; giải pháp tổ chức giao thông; loại
phương tiện chủ yếu; chiều rộng các thành phần vĩa hè, cách ly; giải pháp
tiếp cận; không gian đường phố.
- Giai đoạn thiết kế đường: gồm thiết kế cơ sở phần hạ tầng kỹ thuật và
thiết kế kỹ thuật, kỹ thuật thi công. Mặt cắt trong thiết kế đường là cơ sở
quan trọng để tính toán chi tiết các thành phần của đường, cấu tạo và kích
thước các thành phần, là cơ sở để xác định dự toán thi công
1. Đảm bảo giao thông an toàn và thông suốt cho người và xe cộ.
2. Phải phù hợp với tính chất và chức năng của tuyến đường.
3. Phải kết hợp chặt chẽ với điều kiện tự nhiên và các công trình dân dụng ở
hai bên đường, đảm bảo tỷ lệ thoả đáng giữa chiều cao của nhà và chiều
rộng của đường.
4. Phải đảm bảo yêu cầu thoát nước, kết hợp với thoát nước của tiểu khu.
5. Phát huy tối đa tác dụng của dải cây xanh trên đưòng. Cây xanh có tác
dụng tăng mỹ quan đường phố, đảm bảo an toàn giao thông và cải tạo
môi trường.
6. Phải đảm bảo bố trí được công trình trên và ngầm dưới mặt đất.
7. Phải kết hợp chặt chẽ giữa yêu cầu hiện tại và tương lai.
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ

×