Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương chi tiết học phần ngữ pháp học chức năng tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.86 KB, 7 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Ngữ pháp học chức năng tiếng Việt
(Vietnamese Functional Grammar)
- Mã số học phần : XN 108
- Số tín chỉ học phần : 3 tín chỉ
- Số tiết học phần : 45 tiết lý thuyết
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Ngữ văn
- Khoa: Khoa học xã hội và nhân văn
3. Điều kiện tiên quyết: XH 200
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Cung cấp cho sinh viên cái nhìn hệ thống về các khuynh hướng ngữ pháp học
trong lịch sử nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt.
4.1.2. Cung cấp cho sinh viên những tiền đề lí thuyết cơ bản mà trên cơ sở đó Ngữ
pháp học chức năng hình thành và phát triển.
4.1.3. Cung cấp cho sinh viên hệ thống tri thức lí thuyết về cú pháp tiếng Việt theo
quan điểm chức năng luận.
4.2. Kĩ năng:
4.2.1. Có kĩ năng vận dụng tri thức lí thuyết Ngữ pháp học chức năng vào việc tiếp
cận câu tiếng Việt ở ba bình diện: cú pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng một cách
có hiệu quả.
4.2.2. Có kĩ năng vận dụng tri thức lí thuyết Ngữ pháp học chức năng vào việc tiếp
cận câu trong tác phẩm văn chương một cách có hiệu quả.
4.2.3. Có kĩ năng vận dụng tri thức lí thuyết Ngữ pháp học chức năng vào việc tạo
câu đúng chuẩn mực trong sinh hoạt xã hội và hoạt động nghề nghiệp sau khi
ra trường.


4.3. Thái độ
4.3.1. Nhận thức được tính khoa học khách quan của Ngữ pháp học chức năng so
với các khuynh hướng ngữ pháp học truyền thống.
2

4.3.2. Có ý thức rèn luyện chuẩn mực ngữ pháp trong sinh hoạt giao tiếp hàng ngày
cũng như trong hoạt động nghề nghiệp sau khi ra trường.
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Học phần gồm hai phần: Phần một: Dẫn luận về Ngữ pháp học chức năng, trình bày
thành tựu và hạn chế của các khuynh hướng ngữ pháp học truyền thống, những tiền đề
của Ngữ pháp học chức năng và lịch sử nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm
chức năng luận. Phần hai: Cấu trúc cú pháp của câu tiếng Việt, gồm bốn chương:
Chương một miêu tả cấu trúc cú pháp cơn bản của câu tiếng Việt. Chương hai trình bày
các yếu tố phân giới và đánh dấu đề - thuyết. Chương ba miêu tả hệ thống đề tình thái và
thuyết tình thái trong câu tiếng Việt. Chương bốn trình bày các loại thành phần phụ nằm
ngoài cấu trú cú pháp cơ bản.
6. Cấu trúc nội dung học phần
6.1. Lí thuyết

Nội dung Số tiết Mục tiêu
Phần một

Dẫn luận về Ngữ pháp học
chức năng
9

I. Ngữ pháp học cấu trúc: thành tựu
và hạn chế
2 4.1.1, 4.1.2
II. Những tiền đề của Ngữ pháp học

chức năng
4 4.1.1, 4.1.2
III. Lịch sử nghiên cứu tiếng Việt
theo quan điểm chức năng luận

2

4.1.1, 4.1.2.
IV.

Ngữ pháp học chức năng: Khái
niệm, các cấp độ và đối tương
nghiên cứu
1 4.1.1, 4.1.2
Phần hai

Cấu trúc cú pháp của câu tiếng
Việt

Chương 1

Cấu trúc cú pháp cơ bản của
câu tiếng Việt
9
1.1.

Khái niệm về câu 1 4.1.3, 4.2.1,4.2.2, 4.3

1.2.


Cấu trúc đề - thuyết miêu thuật 6 4.1.3, 4.2.1,4.2.2, 4.3

1.3.

Thuộc tính ngữ pháp của đề 2 4.1.3, 4.2.1,4.2.2, 4.3

Chương 2

Các yếu tố phân giới và đánh
dấu đề - thuyết


3




2.1.

Các yếu tố chuyên dùng phấn
giới và đánh dấu đề - thuyết
3 4.1.3, 4.2.1,4.2.2, 4.3


2.2.

Các yếu tố phụ trợ đánh dấu thêm
phần đề
2 4.1.3, 4.2.1,4.2.2, 4.3



2.3.

Các yếu tố phụ trợ đánh dấu thêm
phần thuyết
2 4.1.3, 4.2.1,4.2.2, 4.3


2.4

Các yếu tố phụ trợ đánh dấu thêm
đề - thuyết
2 4.1.3, 4.2.1,4.2.2, 4.3


Chương 3

Đề tình thái và thuyết tình thái
9

3.1.

Khái niệm về tình thái 2 4.1.3, 4.2.1,4.2.2, 4.3

3.2.

Đề tình thái 5 4.1.3, 4.2.1,4.2.2, 4.3

3.3.


Thuyết tình thái 2 4.1.3, 4.2.1,4.2.2, 4.3

Chương 4

Các loại thành phần phụ nằm
ngoài cấu trúc cú pháp cơ b
ản
9
4.1.

Trạng ngữ 2 4.2.1, 4.2.2,4.2.3, 4.3

4.2.

Chuyển ngữ 1 4.2.1, 4.2.2,4.2.3, 4.3

4.3.

Tình thái ngữ 1 4.2.1, 4.2.2,4.2.3, 4.3

4.4.

Giải thích ngữ 1 4.2.1, 4.2.2,4.2.3, 4.3

4.5.

Phục chú ngữ 1 4.2.1, 4.2.2,4.2.3, 4.3

5.6.


Hô - ứng ngữ 1 4.2.1, 4.2.2,4.2.3, 4.3

5.7.

Vấn ngữ 1 4.2.1, 4.2.2,4.2.3, 4.3

5.8.

Kiểm ngữ 1 4.2.1, 4.2.2,4.2.3, 4.3


6.2. Thực hành: Không
4


7. Phương pháp giảng dạy:
- Phuong pháp diễn giảng.
- Phương pháp nêu vấn đề.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lí thuyết.
- Thực hiện đầy đủ các bài tập theo yêu cầu của giảng viên và được đánh giá kết quả.
- Tham dự kiểm tra giữa học kì.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT


Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu
1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.3
2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập
được giao
10% 4.1.3, 4.2.1
4.2.2, 4.2.3
3 Điểm kiểm tra giữa

- Thi viết 20% 4.1.3, 4.2.1
4.2.2, 4.2.3
4 Điểm thi kết thúc
học phần
- Thi viết
- Tham dự đủ 80% tiết lí thuyết
- Bắt buộc dự thi
60% 4.1.3, 4.2.1
4.2.2, 4.2.3
9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm
10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4
theo quy định về công tác học vụ của Trường.
10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài li
ệu Số đăng kí cá biệt
Tài liệu bắt buộc:
[1] Chim Văn Bé, Ngữ pháp học chức năng tiếng Việt: Cú pháp học,
NXB Giáo Dục Việt Nam, 2012. GV cung cấp

Tài liệu tham khảo:
5

[2] Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng,
Q. I – NXB Khoa học xã Hội, 1991.
[3] Cao Xuân Hạo (chủ biên): Ngữ pháp chức năng tiếng Việt,
quyển 1: Câu trong tiếng Việt - NXB Giáo dục, 1998.
11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Tuần Nội dung Lí
thuyết
(tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
1
Phần một
Dẫn luận về Ngữ pháp học chức
năng
1. Ngữ pháp học cấu trúc: thành tựu
và hạn chế
2. Những tiền đề của Ngữ pháp học
chức năng
20


5

5




-Nghiên cứu trước tài liệu [1]:
mục I, II.
- Tham khảo tài liệu [2], phần I.

2 3. Lịch sử nghiên cứu ngữ pháp tiếng
Việt theo quan điểm chức năng luận
5 -Nghiên cứu trước tài liệu [1],
mục II, III.

3 4. Ngữ pháp học chức năng: Khái
niệm, các cấp độ và đối tương nghiên
cứu
5 -Nghiên cứu trước tài liệu [1],
mục IV.

4
Phần hai
Chương một: Cấu trúc cú pháp cơ
bản của câu tiếng Việt
1.1. Khái niệm về câu




20
2



-Nghiên cứu trước tài liệu [1],

chương 1, mục I.
5 1.2. Câu trúc đề - thuyết miêu thuật

10 - Nghiên cứu trước tài liệu [1],
chương một, mục II và phân tích
ngữ liệu minh họa lí thuyết.
- Tham khảo tài liệu [2], chương
1.
6 1.3. Thu
ộc tính ngữ pháp của đề
8 -Nghiên cứu trước tài liệu [1],
chương một, mục III và phân tích
ngữ liệu.
- Tham khảo tài liệu [2], chương
1.
7
Chương hai: Các yếu tố chuyên
dùng phân giới và đánh dấu đề -
thuyết
20




-Nghiên cứu trước tài liệu [1],
6

2.1. Các yếu tố chuyên dùng phân
giới và đáng dấu đề - thuyết


4 chương hai, mục I và phân tích
ngữ liệu.
8 2.2. Các yếu tố phụ trợ đánh dấu
thêm phần đề
2.3. Các yếu tố phụ trợ đánh dấu
thêm phần thuyết

4


4
-Nghiên cứu trước tài liệu [1],
chương hai, mục II và phân tích
ngữ liệu.
-Nghiên cứu trước tài liệu [1],
chương hai, mục III và phân tích
ngữ liệu và phân tích ngữ liệu.
9 2.4. Các yếu tố phụ trợ đánh dấu
thêm đề - thuyết

4
-Nghiên cứu trước tài liệu [1],
chương hai, mục IV và phân tích
ngữ liệu.
-Tham khảo tài liệu [2], chương I.

10
Chương ba:
Đề tình thái và thuyết tình thái
3.1. Khái niệm về tình thái


20
2
-Nghiên cứu trước tài liệu [1],
chương ba, mục I và phân tích
ngữ liệu.
11 3.2. Đề tình thái
15
-Nghiên cứu trước tài liệu [1],
chương ba, mục II và phân tích
ngữ liệu.
12 3.3. Thuyết tình thái
3
-Nghiên cứu trước tài liệu [1],
chương ba, mục III và phân tích
ngữ liệu.
-Tham khảo tài liệu [2], chương
II.
13
Chương bốn:
Các loại thành phần phụ của câu
4.1 Trạng ngữ
4.2. Chuyển ngữ


20
6
2
-Nghiên cứu trước tài liệu [1],
chương bốn, mục I và phân tích

ngữ liệu.
-Nghiên cứu trước tài liệu [1],
chương bốn, mục II và phân tích
ngữ liệu.
14 4.3. Cảm thán ngữ
4.4. Giải tích ngữ
4.5. Phụ chú ngữ
2
2
2
-Nghiên cứu trước tài liệu [1],
chương bốn, mục III và phân tích
ngữ liệu.
-Nghiên cứu trước tài liệu [1],
chương bốn, mục IV và phân tích
ngữ liệu.
15 5.6. Hô - ứng ngữ
5.7. Vấn ngữ
5.8. Kiểm ngữ
2
2
2
-Nghiên cứu trước tài liệu [1],
chương bốn, mục VI và phân tích
ngữ liệu.
-Nghiên cứu trước tài liệu [1],
chương bốn, mục VII và phân
tích ngữ liệu.
-Nghiên cứu trước tài liệu [1],
7


chương bốn, mục VIII và phân
tích ngữ liệu.
16
Thi kết thúc học phần
90
phút
Sinh viên làm bài thi tự luận

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM




TRƯỞNG BỘ MÔN






×