Cụng ngh cc va ra i v ỏp dng ti Nht Bn khong 30 nm, cựng vi
nhng u im : thi cụng nhanh, tit kim, ớt ụ nhim, gn nh c bit kim tra
cht lng hon ton bng in toỏn nờn cú chớnh xỏc, cht lng cao. Nờn
hin nay cụng ngh cc va v chựm cụng ngh cc va ci tin c ỏp dng
ph bin ti Nht Bn v cỏc nc ụng Nam khỏc.
Những yêu cầu kỹ thuật về khảo sát - thí nghiệm, thiết kế, thi công và nghiệm thu
trụ đất xi măng dùng để xử lý - gia cố nền đất yếu trong xây dựng nhà và công
trình có tải trọng nhẹ, khối đắp, cũng nh6 trong ổn định mái dốc theo
TCXDVN 385 : 2006 (Stabilization of Soft Soil by the Soil Cement Column Method)
Mt s Cụng ty ó c nhõn viờn sang Nht o to cụng ngh : vn hnh thit b,
thit k cc, qun lý cht lngCNCV ó ỏp dng v thi cụng ti TP HCM, Hu
Giang, Nha Trang, Vng Tu, Nng :
Cọc XMĐ là một trong những giải pháp xử lý nền đất yếu với khả năng
ứng dụng tương đối rộng rãi như:
Làm tường hào chống thấm cho đê đập,
gia cố nền móng cho các công trình xây dựng,
sửa chữa thấm mang cống và đáy cống,
ổn định tường chắn, chống trượt mái dốc,
gia cố đất yếu xung quanh đường hầm,
gia cố nền đường, mố cầu dẫn
ưu điểm
khảnăng xử lý sâu (đến 50m),
thích hợp với các loại đất yếu (từ cát thô cho đến bùn yếu),
thi công được cả trong điều kiện nền ngập sâu trong nước
thi công điều kiện hiện trường chật hẹp,
=>đưa lại hiệu quả kinh tế rõ rệt so với các giải pháp xử lý
khác.
Giới thiệu chung
Quá trình nén chặt cơ học
Gia cố nền bằng cọc cát - xi măng - vôi
Dùng thiết bị chuyên dụng đưa một lượng vật liệu vào
nền đất dưới dạng cọc hỗn hợp cát - xi măng - vôi.
Lượng vật liệu cát, xi măng và vôi này sẽ chiếm chỗ
các lỗ hổng trong đất làm cho độ lỗ rỗng giảm đi, các
hạt đất sắp xếp lại, kết quả là đất nền được nén chặt.
Xét một khối đất có thể tích ban đầu Vo , thể tích hạt
rắn Vho , thể tích lỗ rỗng ban đầu Vro, ta có:
Vo = Vho + Vro
Quá trình nén chặt cơ học
Sau khi gia cố, thể tích khối đất sẽ là V, thể tích hạt rắn là Vh, thể tích lỗ
rỗng Vr :
V = Vh + Vr
Như vậy, sự thay đổi thể tích khối đất là:
DV = Vo – V = (Vho + Vro) - (Vh + Vr)
Thể tích các hạt rắn được coi như không đổi trong quá trình gia cố, nghĩa
là Vho = Vh , do đó:
DV = Vro - Vr
DV = DVr (4)
Biểu thức (4) cho thấy:
Sự thay đổi thể tích khối đất khi gia cố chính
là sự thay đổi thể tích lỗ rỗng trong khối đất.
Quá trình cố kết thấm
Ngoài tác dụng nén chặt đất, cọc xi măng đất còn có
tác dụng
làm tăng nhanh quá trình cố kết của đất nền.
Do cọc xi măng đất được đưa vào nền dưới dạng khô nên
hỗn hợp cát - xi măng – vôi sẽ hút nước trong đất nền để
tạo ra vữa xi măng,
sau đó biến thành đá xi măng.
Quá trình tạo vữa xi măng làm tổn thất một lượng nước
lớn chứa trong lỗ hổng của đất, nghĩa là làm tăng nhanh
quá trình cố kết của nền đất. Quá trình này xảy ra ngay
sau khi bắt đầu gia cố và kéo dài cho đến khi nền đất
được gia cố xong, toàn bộ cọc xi măng đất trở thành một
loại bê tông .
Quá trình biến đổi hoá lý
Đây là quá trình biến đổi hoá lý phức tạp, chia làm hai thời kỳ:
thời kỳ ninh kết và thời kỳ rắn chắc. Trong thời kỳ ninh kết, vữa
xi măng mất dần tính dẻo và đặc dần lại nhưng chưa có cường
độ. Trong thời kỳ rắn chắc, chủ yếu xảy ra quá trình thuỷ hoá
các thành phần khoáng vật của clinke, gồm
silicat tricalcit 3CaO.SiO2,
silicat bicalcit 2CaO.SiO2,
aluminat tricalcit 3CaO.Al2O3,
fero-aluminat tetracalcit 4CaO.Al2O3Fe2O3:
3CaO.SiO2 + nH2O ═> Ca(OH)2 + 2CaO.SiO2(n-1)H2O.
2CaO.SiO2 + mH2O ═> 2CaO.SiO2mH2O.
3CaO.Al2O3 + 6H2O ═> 3CaO.Al2O3.6H2O.
4CaO.Al2O3Fe2O3 + nH2O ═> 3CaO.Al2O3.6H2O +CaO.Fe2O3.mH2O
Quá trình gia tăng cường độ của cọc gia cố
và sức kháng cắt của đất nền
Khi gia cố nền đất yếu bằng cọc XMĐ, sức kháng cắt của cọc xi măng đất
dưới tác dụng của tải trọng ngoài xác định
theo định luật Coulomb
ﺡ = σ tgφ,
với φ là góc ma sát trong của đất.
Khi trộn thêm xi măng và vôi vào cát, do hình thành liên kết xi măng - vôi trong
cọc nên khả năng chịu lực nén và lực cắt của cọc gia cố tăng lên đáng kể.
Lúc đó, sức kháng cắt của cọc XMĐ xác định theo biểu thức
ﺡ = σ tgφ + Cxm ,
với Cxm là lực dính được tạo nên bởi liên kết xi măng - vôi.
Giá trị Cxm có thể xác định được nhờ thí nghiệm cắt các mẫu chế bị ở trong
phòng. Như vậy, khác với cọc XMĐ có độ bền lớn nhờ lực dính trong hỗn hợp
tạo cọc tăng lên. Độ bền của cọc XMĐ phụ thuộc vào lực dính trong liên kết xi
măng - vôi, nghĩa là phụ thuộc vào hàm lượng xi măng và vôi trong hỗn hợp
tạo cọc.
CÁC CÔNG NGHỆ KHOAN PHỤT
a. Khoan phụt truyền thống:
Khoan phụt truyền thống (còn được gọi là khoan
phụt có nút bịt).
Mục tiêu của phương pháp là sử dụng áp lực phụt để ép
vữa xi măng (hoặc ximăng – sét) lấp đầy các lỗ rỗng
trong các kẽ rỗng của nền đá nứt nẻ. Gần đây, đã có
những cải tiến để phụt vữa cho công trình đất (đập đất,
thân đê, ).
PP này sử dụng khá phổ biến trong khoan phụt
nền đá nứt nẻ, quy trình thi công và kiểm tra đã
khá hoàn chỉnh.
Với đất cát mịn hoặc đất bùn yếu, mực nước
ngầm cao hoặc nước có áp thì không kiểm soát
được dòng vữa sẽ đi theo hướng nào.
Sơ đồ Khoan phụt truyền thống
b. Khoan phụt kiểu ép đất :
Khoan phụt kiểu ép đất là biện pháp sử dụng vữa
phụt có áp lực, ép vữa chiếm chỗ của đất.
c. Khoan phụt thẩm thấu
Khoan phụt thẩm thấu là biện pháp ép vữa (thường là
hoá chất hoặc ximăng cực mịn) với áp lực nhỏ để vữa
tự đi vào các lỗ rỗng. Do vật liệu sử dụng có giá thành
cao nên phương pháp này ít áp dụng.
d. Khoan phụt cao áp (Jet – grouting)
Công nghệ trộn xi măng với đất tại chỗ- dưới sâu tạo
ra cọc XMĐ được gọi là công nghệ trộn sâu (Deep
Mixing-DM).
Công nghệ thi công cọc XMĐ
Hiện nay phổ biến hai công nghệ thi công cọc XMĐ là: Công
nghệ trộn khô (Dry Mixing) và Công nghệ trộn ướt (Wet Mixing).
+ Công nghệ trộn khô (Dry Mixing):
Công nghệ này sử dụng cần khoan có gắn các cánh cắt đất,
chúng cắt đất sau đó trộn đất với vữa XM bơm theo trục khoan.
+ Công nghệ trộn ướt (hay còn gọi là Jet-grouting):
Phương pháp này dựa vào nguyên lý cắt nham thạch bằng dòng
nước áp lực. Khi thi công, trước hết dùng máy khoan để đưa ống
bơm có vòi phun bằng hợp kim vào tới độ sâu phải gia cố (nước
+ XM) với áp lực khoảng 20 MPa từ vòi bơm phun xả phá vỡ
tầng đất. Với lực xung kích của dòng phun và lực li tâm, trọng
lực sẽ trộn lẫn dung dịch vữa, rồi sẽ được sắp xếp lại theo một
tỉ lệ có qui luật giữa đất và vữa theo khối lượng hạt. Sau khi vữa
cứng lại sẽ thành cột XMĐ.
Máy thi công cọc XMĐ Máy đang thi công cọc XMĐ
Cọc XMĐ dùng thay cọc khoan nhồi
cho khách sạn tư nhân ở Nha trang
Đầu cọc XMĐ chuẩn bị thí nghiệm
Cọc XMĐ dùng làm tường vây cho một công trình ở Vũng tàu
Cọc XMĐ dùng làm tường vây cho một công trình ở Vũng tàu
VI . TRÌNH TỰ THI CÔNG CỌC XI MĂNG ĐẤT
Thi công cải tạo nền đất yếu bằng cọc XMĐ có thể
theo các bước như sau:
Định vị và đưa thiết bị thi công vào vị trí thiết kế
Khoan hạ đầu phun trộn xuống đáy khối đất cần gia
cố
Bắt đầu quá trình khoan trộn và kéo dần đầu khoan
lên đến miệng lỗ
Đóng tắt thiết bị thi công và chuyển sang vị trí mới.
MỘT SỐ LƯU Ý KHI THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG CỌC
XI MĂNG ĐẤT
Do việc thiết kế cọc XMĐ thường được dựa trên
nhưng giả thiết do vậy công tác thí nghiệm là rất quan
trọng. Sau đây là một số thí nghiệm cần lưu ý khi thiết
kế:
a.Thí nghiệm xuyên tĩnh có đo áp lực nước lỗ rỗng CPTU;
b.Thí nghiệm nén cố kết;
c. Thí nghiệm hỗn hợp xi măng đất (để xác định hàm lượng xi
măng sử dụng cho gia cố);
d.Thí nghiệm cắt cánh;
e. Thí nghiệm trộn đất tại chỗ với xi măng theo tiêu chuẩn của
Thụy Điển;
MỘT SỐ LƯU Ý KHI THI CÔNG CỌC XI MĂNG ĐẤT
Khi thi công ngoài hiện trường cần có một số thí nghiệm, đo và quan trắc
như sau:
a.Thí nghiệm xuyên cắt tiêu chuẩn, kết quả thí nghiệm sức kháng cắt được so sánh
với
kết quả thí nghiệm trong phòng, giá trị hàm lượng xi măng được chấp thuận là giá
trị sao cho cường độ kháng cắt của cọc tương đương với kết quả phòng thí nghiệm;
b.Thí nghiệm nén ngang;
c. Thí nghiệm nén tĩnh một cột;
d.Thí nghiệm đào cột;
e. Thí nghiệm chất tải trên một cột;
f. Thí nghiệm chất tải toàn phần;
g.Quan trắc đo lún trên hiện trường;
h. Quan trắc đo áp lực nước trong khối gia cố;
i. Quan trắc do độ lún theo độ sâu của tầng đất của khối gia cố……
Dựa trên các kết quả thí nghiệm và quan trắc người kỹ sư thiết kế và thi
công đề ra những biện pháp cần thiết cho việc xử lý nền móng công trình.