Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Đề thi HK II môn Sinh học 6 Huyện Lương Sơn 09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.33 KB, 1 trang )

Phòng Giáo dục & đào tạo Đề kiểm tra học kỳ II
Huyện Lơng Sơn Năm học 2008 - 2009
Môn: Sinh học - lớp 6
(Thời gian: 45 phút - Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm) Hãy chọn và ghi vào bài làm chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:
1. Cơ quan sinh trởng của cây thông là:
A. Hoa, quả, hạt. B. Nguyên tản.
C. Nón đực, nón cái. D. Rễ và thân.
2. Trong nhóm cây sau, nhóm nào toàn cây hạt kín:
A. Cây xoài, cây rêu, cây tỏi.
B. Cây thông, cây tỏi, cây ớt.
C. Cây bàng, cây cau, cây lúa.
D. Cây phợng, cây dơng xỉ, cây hoa cúc.
3. Đờng vận chuyển của nớc trong cây sau khi đợc hấp thụ từ đất sẽ đi theo thứ tự lần
lợt là :
A. Lá Thân Rễ B. Rễ Thân Lá
C. Thân Lá Rễ D. Thân Rễ Lá
4. Lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm phân biệt nhau chủ yếu ở:
A. Loại rễ. B. Dạng thân.
C. Kiểu gân lá. D. Số lá mầm trong phôi.
Câu 2: (2 điểm) Hãy chọn nội dung ở cột B để ghép với nội dung cột A sao cho thích
hợp và ghi kết quả vào tờ giấy thi:
A B
1. Ngành Tảo
a. Thân, rễ, lá thật. đa dạng, sống ở cạn là chủ yếu.
Có hoa và quả. Hạt nằm trong quả.
2. Ngành Dơng xỉ b. Cha có rễ, thân, lá. Sống ở nớc là chủ yếu
3. Ngành Hạt trần
c. Đã có rễ, thân, lá. Sống ở cạn là chủ yếu. Có
bào tử. Bào tử nảy mầm thành nguyên tản.
4. Ngành Hạt kín


d. Đã có rễ, thân, lá. Sống ở cạn là chủ yếu. Có
nón. Hạt nằm trên các lá noãn hở.
e. Thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ, cha có
gân. Sống ở cạn, thờng là nơi ẩm ớt. Có bào tử.
Bào tử nảy mầm thành cây con
Câu 3: (2 điểm) Vì sao khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, chăm sóc hạt gieo: Chống
úng, chống rét, gieo hạt đúng thời vụ?
Câu 4: (3 điểm) Hãy nêu vai trò của thực vật?
Câu 5: (1 điểm) Để bảo vệ sự đa dạng của thực vật ở Việt Nam chúng ta cần phải làm gì?
ti cỏc cũn li ca cỏc nm gn õy, hóy gi phớm
CTRL v bm chut vo ng link di õy:
/>

×