Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

bài thuyết trình SÀN BUBBLEDECK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.74 MB, 41 trang )

KHOA XÂY DỰNG
MÔN: BÊ TÔNG CỐT THÉP
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 2
CHỦ ĐỀ: SÀN BUBBLEDECK
GVHD: LÊ THANH CAO
DANH SÁCH NHÓM
1. Lý Ngọc Quế
2. Đặng Thành Tuân
3. Nguyễn Anh Tuấn
4. Phạm Bảo Nhật
5. Nguyễn Thành Huy
6. Nguyễn Hữu Tịnh
7. Mai Văn Kỷ
8. Lê Văn Dương
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
I. GiỚI THIỆU VỀ SÀN BUBBLEDECK.
II. THIẾT KẾ SÀN.
III. PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG.
IV. ỨNG DỤNG
I. GIỚI THIỆU VỀ SÀN BUBBLEDECK

* Lịch sử phát triển:
- Sàn BUBBLEDECK được xuất phát từ Đan
mạch, do giáo sư Breuning người Đan mạch
sáng chế, sau đó phát triển rất nhanh tại Đan
mạch. Đến năm 2011 công nghệ BubbleDeck
đã được chuyển giao và ứng dụng cho hơn 30
quốc gia tại khắp các châu lục trên thế giới.
- Việt Nam tự hào là thành viên thứ 15 (từ
năm 2007) của BubbleDeck Group.
- Sàn Bubble Deck áp dụng cho các loại sàn có


khẩu nhịp lớn. Như trường học, nhà thi đấu,
khách sạn
1. Khái niệm:
Bubble Cdeck: là kết cấu bản phẳng không dầm, BTCT toàn khối
tạo rỗng bằng cách sử dụng các quả bóng bằng nhựa tái chế thay
thế cho phần bê tông không tham gia chịu lực của bản sàn, để giảm
trọng lượng bản thân nhưng vẫn đủ khả năng chịu lực.
Bubble Deck: là hệ kết cấu phẳng không dầm, BTCT được thực
hiện qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: chế tạo bê tông đúc sẵn làm tại xưởng.
Giai đoạn 2 : đổ bê tông toàn khối tại công trình, tạo rỗng bằng các
quả bóng nhựa để giảm trọng lượng bản thân sàn.

Cdeck: là cấu kiện thành phần, được tổ hợp tại
vị trí thiết kế sản xuất ra sàn Bubble Deck.
Cdeck được chế tạo tại xưởng, được cấu tạo
nên từ lớp bóng nhựa cố định giữa 2 lớp lưới
thép, liên kết với copha đáy ván.
Sàn Bubble Deck: là bản bê tông phẳng bao
gồm các module lưới thép tiền chế nơi có
những cấu kiện quả cầu rỗng nằm giữa 2 lớp
cốt thép trên và dưới để tiết kiệm trọng lượng.
Lớp module cốt thép tiền chế ở dưới được gắn
với những bản bê tông đúc sẵn hoặc đặt trực
tiếp lên khuôn sàn bê tông. Module được kết
nối bằng thanh và lưới thép. Sàn được đổ tại
chỗ hoặc có thể đúc sẵn hoàn toàn.
2. Cấu tạo:
Sàn Bubble Deck được cấu
tạo cơ bản từ các thành

phần:
- lưới thép trên
- bóng nhựa
- lưới thép dưới
* Lớp thép:
Các lưới thép trên và dưới có tác dụng chịu momen và cố định
vị trí các bóng.
* Bóng nhựa: HSPE
- Nhựa tái chế, mật độ polyethylene/ propylene
cao. Gồm 2 loại: bóng tròn và bóng dẹt.
- Bóng có vai trò tạo lỗ rỗng trong sàn, đồng thời
giữ cho lưới thép ở đúng vị trí, không bị biến dạng
khi thi công.
* Các bộ phận khác:
- Cốt thép liên kết các tấm sàn.
- Sườn gia cường có tác dụng ngăn cản sự trượt
giữa các lớp thành phần trong sàn, để giữ cho bóng
không bị đẩy nổi trong quá trình đổ bê tông.
Khoảng cách bố trí sườn gia cường là cách 2 hàng
bóng bố trí một hàng sườn.
2. Phân loại
Bubble Deck được chia làm 3 loại:
* Loại A:
- Module cốt thép, dạng cấu kiện
“lưới bóng” chế tạo sẵn được đặt
trên ván khuôn truyền thống và đổ
bêtông trực tiếp tại công trường.

* Loại B:
- Tấm BubbleDeck là tấm bán lắm ghép,

phần dưới của trái bóng và lưới thép được đổ
bê tông tại nhà máy, phần bê tông đúc sẵn
này sẽ thay cho ván khuôn tại công trường
trong quá trình đổ bê tông toàn khối lớp trên.
*Loại C:
- Tấm sàn thành phẩm, sản phẩm phân phối
tới chân công trình dưới dạng tấm bê tông
hoàn chỉnh.
- Loại này thường được lắm ghép và dùng
cho cầu thang hoặc ban công
3.Đặc tính kỹ thuật
* Khả năng chịu lực
- Khả năng chịu cắt: BubbleDeck có khả năng chịu lực cắt xấp xỉ 65%
khả năng của sàn đặc với cùng chiều cao.
- Trong tính toán thường sử dụng hệ số 0.6 để thể hiện mối tương quan
này (tiêu chuẩn AS3600 và EC2).
* Khả năng chịu động đất
- Lực động đất tác dụng lên công
trình có giá trị tỷ lệ với khối lượng
toàn công trình và khối lượng tương
ứng ở từng cao độ sàn.
- BubbleDeck, tấm sàn phẳng chịu lực
theo hai phương, với ưu điểm giảm
nhẹ trọng lượng bản thân, khi kết hợp
với hệ cột và vách chịu lực sẽ trở
thành một giải pháp hiệu quả chống
động đất cho các công trình cao tầng.
* Khả năng vượt nhịp
Đồ thị mô tả mối quan hệ khả năng vượt nhịp - chiều dày sàn
tương ứng với khả năng chịu mômen cho từng dạng tấm sàn.

* Khả năng chịu lửa
- Khả năng chịu lửa phụ thuộc vào lớp bê tông bảo vệ lưới thép gia
cường dưới
Độ dày lớp bảo vệ (mm) 15 20 25 30 35
Thời gian chịu lửa (phút) 30 60 90 120 180
* Khả năng cách âm
- Có khả năng cách âm tốt, phụ thuộc vào từng loại sàn.
* An toàn cháy nổ.
- Có khả năng chống cháy nổ rất hiệu quả. BubbleDeck thoát khỏi dạng kết
cấu nặng nề, loại bỏ các tấm tường đặc, tránh được ảnh hưởng của áp suất
không khí đều là những nguyên nhân bất lợi nhất dẫn đến tình trạng phá hủy
công trình.
* Đặc tính cách nhiệt
-
Kết quả chứng minh rằng BubbleDeck có thể chịu nhiệt cao hơn 39% so với
tấm sàn đặc tương đương có cùng độ dày.
* Bảo vệ môi trường
- Bằng việc loại bỏ lượng bê tông ở thớ giữa bản sàn, BubbleDeck đã góp
phần không nhỏ vào việc hạn chế các tác động không có lợi tới môi
trường.
II. THIẾT KẾ SÀN
Nguyên tắc làm việc và tính toán của sàn BubbleDeck tương tự
như sàn phẳng không dầm bê tông cốt thép thông thường. Do đó,
sàn BubbleDeck được tính toán tương tự như sàn bê tông cốt thép
thông thường, chỉ cần các bạn điều chỉnh một số thông số kỹ thuật
(được cung cấp bởi BubbleDeck Việt Nam) như sau:
- Độ cứng tương đương của sàn BubbleDeck (gồm bóng và bê
tông) so với sàn bê tông đặc cùng mác bê tông:
- EJ(BD) = 0,87EJ(Sàn đặc)
- Khả năng chịu cắt của sàn BubbleDeck so với sàn bê tông đặc

cùng chiều dày và mác bê tông:
- VBD = 0,63V(sàn đặc)
- Trọng lượng riêng của sàn rỗng được tính bằng (Vsàn đặc –
Vbóng)x trọng lượng riêng bê tông hoặc tra bảng dưới đây:
1. Các bước thiết kế
- Bước 1: Chọn Sơ bộ chiều dày sàn BubbleDeck.
Chọn sơ bộ sàn loại C
- Bước 2: Khai báo thông số sàn BubbleDeck trong phần mềm kết cấu
- Bước 3: Tính toán và bố trí thép sàn (thép lớp trên, thép lớp dưới, thép
liên kế các tấm panel sàn)
- Bảng quy chuẩn của sàn
- Bước 4: Kiểm tra khả năng chịu cắt của sàn.
- Bước 5: Kiểm tra độ võng của sàn.
III. PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG
Sàn loại A: Module cốt thép, dạng cấu kiện “lưới bóng” chế tạo sẵn
được đặt trên ván khuôn truyền thống và đổ bêtông trực tiếp tại
công trường.
1. Công tác chuẩn bị
- Chuẩn bị mặt bằng khu vực
lắp ráp đủ để tập kết lưới thép,
gỗ ván
- Lắp dựng hệ đà giáo,
cột chống.

+ thông thường dầm cấu tạo gồm dầm chính lớp dưới (gỗ 80x120)
và đỡ dầm phụ lớp trên.
+ Khoảng cách giữa các dầm thông thường 55cm (sàn dày 23 cm –
34 cm) và ≤ 45cm đối với sàn dày ≥ 390mm.
+ Dầm và cột chống phải đảm bảo ổn định trong suốt quá trình đổ
bê tông tại công trường.

- Ghép ván khuôn sàn BubbleDeck:
Ghép ván khuôn đúng vị trí đã
xác định trên bản vẽ. Đảm bảo
bề mặt ván sàn được phẳng
và kín khít.

×