Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Nghiên cứu, tìm hiểu một số biện pháp xử lý nền đất yếu trong xây dựng nền đường ô tô hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.98 KB, 14 trang )

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, TÌM HIỂU TRONG ĐỢT THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Ngọc An – 08X3C
Lê Thiện Vũ – 08X3C
Tên đề tài:
Nghiên cứu, tìm hiểu một số biện pháp xử lý nền đất yếu trong xây dựng nền đường ô
tô hiện nay.
Yêu cầu cần đạt được:
+ Hiểu được lý thuyết tính toán, cách thức thực hiện và sự phát triển của phương pháp
đó về sau này (có khả năng tiếp tục phát triển hơn nữa hay không còn hữu hiệu trong
việc xử lý nền đất yếu trong xây dựng nền đường ô tô).
+ Phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp được nghiên cứu và đưa ra phạm vi
áp dụng cho mỗi phương pháp để có thể sử dụng sao cho hợp lý và tiết kiệm nhất ứng
với mỗi điều kiện địa hình, địa chất, khả năng kinh tế và sự ảnh hưởng đối với môi
trường xung quanh.
+ Cá nhân hoặc tập thể có ý kiến đề xuất các ý tưởng nào mới hoặc bổ sung những
khiếm khuyết còn tồn tại trọng các phương pháp được nghiên cứu trong đề tài này.
Tên các phương pháp “có thể” được nghiên cứu:
Xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cọc xi măng đất
Xử lý nền đất yếu bằng phương pháp giếng cát(Sandy Well)
Xử lý nền đất yếu bằng phương pháp gia tải với PVD
Xử lý nền đất yếu bằng phương pháp bơm vữa URETEK
Trình tự tiến hành:
I. Giới thiệu chung về một số công tác xử lý nền đất yếu hiện nay
II. Tìm hiểu phương pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc xi măng-đất
III. Các nhận định riêng và ý kiến đề xuất
I. Giới thiệu chung về một số công tác xử lý nền đất yếu hiện nay:
I.1. Khái niệm về nền đất yếu :
Đất yếu là những loại đất có chung những đặc điểm dưới đây:
- Có khả năng chịu lực thấp ( 0,5 – 1,0 kG/cm


2
)
- Cường độ chống cắt nhỏ và thường tăng dần theo độ sâu;
- Hầu như hoàn toàn bão hòa nước, có hệ số rỗng lớn ( thường )
- Biến dạng nhiều khi chịu tác động của tải trọng ngoài và biến dạng tùy thuộc
thời gian chất tải;
- Tính thấm nước kém( hệ số thấm nhỏ) và thay đổi theo sự biến dạng của đất
yếu
- Mô-đun tổng biến dạng bé( E
0
≤ 50kG/cm
2
)
Các công trình xây dựng trên nền đất yếu buộc phải có các biện pháp xử lý, nếu
không khó hoặc không thể thực hiện được
Đất yếu có nhiều nguồn gốc khác nhau( khoáng vật hoặc hữu cơ) như đất sét
yếu, đất cát yếu, bùn, bùn than, đất thải… Hoặc đất yếu được tạo thành ở các điều
kiện khác nhau ( trầm tích ven biển, vịnh biển, đầm hồ, đầm tam giác châu thổ
hoặc hình thành do dất tại chỗ ở những vùng đầm lầy có mực nước ngầm cao, có
sự tích đọng t15hường xuyên…)
1.2 Các phương pháp xử lý nền đất yếu
Đối với những công trình xây dựng trên nền đất yếu thường có 2 biện pháp giải
quyết:
1.2.1 Biện pháp kết cấu bên trên công trình để làm tăng độ cứng
- Khi xây dựng các công trình chịu tải trọng lớn trên nền đất yếu, cần phải kiểm
tra khả năng chịu tải, độ lún, độ lún không đều giữa các bộ phận công trình. Dựa
vào tính chất làm việc của công trình đối với nền đất  chọn hình thức kết cấu
phù hợp với nền đất cụ thể
- Với nền đất lún không đều có thể dùng loại kết cấu có tính nhạy lún ít, hoặc
dùng các biện pháp như:

+ Bố trí khe lún, tăng cường độ cứng các kết cấu như bố trí khe lún, tăng
cường độ và độ cứng của kết cầu bằng các giằng BTCT, các gối tựa cứng….
1.2.2 Gia cố nhân tạo nền đất yêu
1.2.2.1 Cải tạo sự phân bố ứng suất và điều kiện biến dạng của nền
Biện pháp này thường dùng khi lớp đất yếu có chiều dày không lớn, nằm trực tiếp
dưới móng công trình. Các phương pháp thường được sử dụng như
- Đệm cát.
- Đệm đất.
- Bệ phản áp.
- Sử dụng các phương tiện thoát nước thẳng đứng…
Trong thực tế thường dùng đệm cát, đệm sỏi, đệm đất… thay thế lớp đất yếu có chiều
dày ≤ 3m
Bệ phản áp được dùng để khống chế vùng biến dạng dẻo phát triển khi nền đường,
nền đất đắp nằm trên lớp bùn.
1.2.2.2 Tăng độ chặt đất nền
Các phương pháp tăng độ chặt đất nền phổ biến hiện nay như:
- Cọc cát, cọc đất
- Cọc vôi
- Giếng cát
- Gia tải trước bằng tải trọng tĩnh, nén chặt đất trên mặt và dưới sâu….
Khi chiều dày lớp đất yếu >2m có thể dùng cọc cát để nén chặt, trị số modun biến
dạng ở trong cọc cát và ở vùng đất được nén chặt xung quanh là như nhau nên nền đất
khi này được xem như nền thiên nhiên
Cọc đất được dùng để nén chặt đất có độ rỗng lớn và có tính lún sập. Cọc vôi dùng
để nén chặt các lớp sét bão hòa đất, đất than bùn
Các công trình có kích thước móng lớn như nền đường, công trình thủy lợi…. chịu
tải trọng lớn thay đổi theo thời gian thì có thể dùng giếng cát để rút ngắn thời gian lún
nhằm khi đưa công trình vào sử dụng, độ lún tiếp đó không vượt quá giới hạn cho
phép
Gia tải trước bằng tải trọng tĩnh làm cho nền đất được nén chặt 1 phần, độ ẩm và

biến dạng của đất giảm đi, khả năng chiu lực của đất nền tăng lên và công trình có thể
sử dụng ngay sau khi thi công
Với các loại đất rời ( cát và đất đắp) khi chiều sau lớn hơn 1,5m thì có thể dùng
phương pháp chấn động và thủy chấn để nén chặt đất
1.2.2.3 Truyền tải trọng công trình xuống lớp chịu lực tốt
Các công trình có tải trọng lớn đặt trên nền đất yếu có chiều dày lớn thì có thể
dùng móng cọc, móng trụ, móng chìm…. Để truyền tải trọng các kết cấu bên trên
xuống lớp chịu lực nằm ở dưới sâu
1.2.2.4 Đất có cốt
Phương pháp thường được sử dụng là vải, lưới địa kỹ thuật với mục đích làm tăng
cường độ chống kéo và cường độ chống cắt của đất
1.3 Phạm vi sử dụng thông thường của các giải pháp công nghệ xây dựng nền
đắp trên đất yếu
Giải pháp
Đặc điểm, chi phí
thi công
Chiều sâu xử lý
có hiệu quả lớn
nhất
Phạm vi thích
dụng
Đắp dần, đắp theo
giai đoạn
Đơn giản, rẻ
Đất yếu dày ≤
6,0m
Cho các nền đắp
cao
Thay đất yếu
Đơn giản, trung

bình
3,0m
Không phù hợp với
bùn lỏng
Đầm nén đất yếu
bằng quả đầm năng
Đơn giản, tiến độ
nhanh,chi phí thấp
nhưng ảnh hưởng
tiếng động xung
quanh
10m
Thích hợp với nền
đất yếu là sét hoặc
than bùn
Bệ phản áp
Đơn giản, rẻ nhưng
chiếm dụng mặt
bằng lớn
Thích hợp các
đoạn nền đắp cao
như đầu cầu
Đắp gia tải trước
bằng cao độ hoặc
đắp cao hơn cao độ
thiết kế
Đơn giản, cần thời
gian dài, nếu gia
tải cao hơn cao độ
thiết kế thì có thể

giảm thời gian thi
công
30m
Thích hợp với các
loại đất yếu loại sét
hoặc bùn tích đọng
Bố trí tầng đệm cát
Thi công thuận
tiện, khá rẻ nhưng
thời gian chờ lâu
Thích hợp khi nền
đắp thấp, bề dày
đất yếu nhỏ, không
có lớp vỏ cứng bên
trên và ở những
nơi không đòi hỏi
tiến độ thi công
gấp
Giếng cát
Thi công thuận
tiện, nhanh, rẻ
18m
Thích hợp khi bề
dày đất yếu lớn,
nền đắp ổn định,
cao độ đất đắp lớn,
nếu nền đất yếu là
bùn hoặc sét bùn
thì càng hiệu quả
Bấc thấm Thi công nhanh,

tương đối rẻ nhưng
ảnh hưởng môi
trường xung quanh
18m Tương tự như
giếng cát nhưng
không thích hợp
khi đất yếu là than
bùn, sét lẫn hữu cơ
hoặc sét có tính
dẻo cao
Cột vôi hoặc xi
măng
Thi công phức tạp,
giá thành cao, kết
quả xử lý tốt
20m
Thích hợp với bùn,
đất bùn và đất yếu
loại sét có sức chịu
tải tiêu chuẩn
không quá 120kPa
Cọc balat hoặc cọc
cát
Thi công phức tạp,
giá thành cao, ảnh
hưởng đến môi
trường khá lớn
20m
Thích hợp với đất
yếu loại rời hoặc

đất yếu loại sét có
độ ẩm dưới 25%
( chưa bão hòa)
Đắp nền bằng vật
liệu nhẹ
Thi công phức tạp,
đắt
Thích hợp khi có
sẵn vật liệu nhẹ
dọc tuyến
Dùng cốt, vải hoặc
lưới địa kỹ thuật
Thi công đơn giản,
tương đối rẻ
Thích hợp khi độ
lún tổng cộng
không lớn, có thẻ
dùng để khắc phục
lầy lội và làm lớp
lọc ngược cho nền
đắp
Theo kinh nghiệm của các nước thường kết hợp sử dụng 2-3 giải pháp công nghệ nói
trên để đạt được mục tiêu xử lý
- Tầng đệm cát với giếng cát hoặc bấc thấm
- Bệ phản áp kết hợp với thoát nước thẳng đứng: phản áp giữ cho nền đắp ổn
định trong quá trình thoát nước cố kết
- Gia tải trước kết hợp với thoát nước thẳng đứng nhưng cần chú ý đảm bảo ổn
định cho nền đắp trong quá trình chờ cố kết;
- Bệ phản áp kết hợp với đào thay đất;
- Bệ phản áp kết hợp với bố trí lớp cát đệm;

- Bệ phản áp kết hợp với cọc cát, cọc balat
1.4 Tác dụng, ưu nhược điểm của mỗi loại giải pháp công nghệ xây dựng nền đắp
trên đất yếu
Tác dụng
của mỗi giải
pháp và ưu
nhược điểm
của chúng
Các giải pháp chỉ tác dụng đến
nền đắp
Các giải pháp tác động đến nền đất yếu
dưới nền đắp
Đắp
theo
giai
đoạ
n
Bệ
phản
áp
Gia
tải
trướ
c
Giả
m
tải
trọ
ng
đắ

p

ng
vải
hoặ
c
lướ
i
đkt
Thay
đất(gi
ảm bề
dày
nền
đất
yếu)
Bố trí
các
phươ
ng
tiện
thoát
nước
thẳng
đứng
Hút
châ
n
khô
ng

Cộ
t
ba
lát
,
cọ
c
cát
Cọ
c xi

ng
ho
ặc
cọc
vôi
Đi
ện
th

m
C
ọc
đó
ng
TÁC DỤNG
tăng mức
độ ổn
định của
nền đắp

trong
giai đoạn
thi công
đắp
x x x x x x x x x x
tăng mức
độ ổn
định sau
khi đắp
xong
x x x x x x x x x x x x
giảm độ
lún
x x x x x
giảm
chuyển
vị ngang
của đất
yếu và
lực đẩy
ngang
x x x x x x
tăng
nhanh độ
lún cố
kết
x x x x x x
rút ngắn x x x x x
Tác dụng
của mỗi giải

pháp và ưu
nhược điểm
của chúng
Các giải pháp chỉ tác dụng đến
nền đắp
Các giải pháp tác động đến nền đất yếu
dưới nền đắp
Đắp
theo
giai
đoạ
Bệ
phản
áp
Gia
tải
trướ
c
Giả
m
tải
trọ

ng
vải
hoặ
Thay
đất(gi
ảm bề
dày

Bố trí
các
phươ
ng
Hút
châ
n
khô
Cộ
t
ba
lát
Cọ
c xi

ng
Đi
ện
th

C
ọc
đó
ng
thời gian
đối với
từng giai
đoạn thi
công
ƯU NHƯỢC ĐIỂM

chi phí ít
trung
bình(c
ó mặt
ít
tru
ng
bìn
trun
g
bìn
ít đến
trung
bình(t
trung
bình
đắt đắt
rất
đắt
đắ
t
rất
đắ
t
thời gian
thi công
lâu nhanh lâu
nha
nh
nha

nh
nhanh
trung
bình
trun
g
bình
tru
ng
bìn
h
tru
ng
bìn
h
đến
lâu

u
tru
ng

nh
mức độ
phức tạp
của công
nghệ
đơn
giản
đơn

giản
đơn
giản
tru
ng
bìn
h
đơn
giả
n
đơn
giản
trung
bình
phứ
c
tạp
ph
ức
tạp
ph
ức
tạp
ph
ức
tạ
p
tru
ng


nh
tính khả
thi và
điều kiện
áp dùng
trun
g
bình
( cầ
n có
thời
gian
)
trung
bình(p
hải có
mặt
bằng)
trung
bình(
cần

thời
gian)
tru
ng
bìn
h
dễ
dễ đến

trung
bình
trung
bình
ít
khả
thi(y
êu
cầu
thời
gian
tru
ng
bìn
h
ít
khả
thi
ít ít
khả năng
gặp rủi
ro trong
thi công
ít ít
trung
bình
ít ít
trung
bình
trung

bình
trun
g
bình
tru
ng
bìn
h
tru
ng
bìn
h
tru
ng

nh
ít
khả năng
kiểm
soát chất
lượng thi
dễ dễ dễ tru
ng
bìn
h
dễ dễ trung
bình
trun
g
bình

tru
ng
bìn
h
khó tru
ng

nh
dễ
Tác dụng
của mỗi giải
pháp và ưu
nhược điểm
của chúng
Các giải pháp chỉ tác dụng đến
nền đắp
Các giải pháp tác động đến nền đất yếu
dưới nền đắp
Đắp
theo
giai
đoạ
Bệ
phản
áp
Gia
tải
trướ
c
Giả

m
tải
trọ

ng
vải
hoặ
Thay
đất(gi
ảm bề
dày
Bố trí
các
phươ
ng
Hút
châ
n
khô
Cộ
t
ba
lát
Cọ
c xi

ng
Đi
ện
th


C
ọc
đó
ng
công
II. Tìm hiểu về Phương pháp xử lý bằng cọc xi măng-đất:
II.1.1. Giới thiệu chung:
Cọc đất–ximăng(Đ–XM) là một trong những giải pháp xử lý nền đất yếu với khả
năng ứngdụng tương đối rộng rãi như: làm tường hào chống thấm cho đê đập, gia
cố nền móng cho cáccông trình xây dựng, ổn định tường chắn, chống trượt mái
dốc, gia cố đất yếu xung quanh đườnghầm, gia cố nền đường, mố cầu dẫn So với
một số giải pháp xử lý nền hiện có, công nghệ cọcĐ–XM có ưu điểm là khả năng
xử lý sâu (đến 50m), thích hợp với các loại đất yếu (từ cát thô chođến bùn yếu), thi
công được cả trong điều kiện nền ngập sâu trong nước hoặc điều kiện hiệntrường
chật hẹp, trong nhiều trường hợp đã đưa lại hiệu quả kinh tế rõ rệt so với các giải
pháp xửlý khác.
II.1.2. Ứng dụng của cọc đất – ximăng:
- Làm giảm độ lún và tăng độ ổn định của nền đất đắp.
- Làm tăng độ ổn định của mái dốc, gia cố hố đào móng nông.
- Nền và móng cho công trình.
- Giảm áp lực đất chủ động, tăng áp lực đất bị động lên tường cừ ở hố đào sâu.
II.1.3. Các công trình thông dụng sử dụng công nghệ cột đất – ximăng:
- Công trình giao thông: nền đắp của đường bộ, đường sắt, đường dẫn đầu cầu, bến
bãiđỗ xe, cảng container……
- Móng bồn bể chứa. Nền móng nhà công nghiệp
- Các loại hố đào.
- Các vùng đất lấn biển, san lấp ven sông.
II.1.4. Hiệu quả từ việc sử dụng công nghệ gia cố đất nền bằng cột đất-ximăng
- Kinh tế, thời gian xử lý nhanh.

- Không gây ảnh hưởng tới các công trình lân cận.
II.1.5. Tình hình nghiên cứu, ứng dụng phương pháp xử lý nền đất yếu bằng
cọc ximăng - đấttrên thế giới :
Tại Châu Âu, công nghệ cọc Đ-XM được nghiên cứu và ứng dụng bắt đầu ở Thụy
Điển vàPhần Lan bắt đầu từ năm 1967. Nước ứng dụng công nghệ Đ-XM nhiều
nhất là Nhật Bản và cácnước vùng Scandinaver. Theo thống kê của hiệp hội CDM
(Nhật Bản), tính chung trong giai đoạn1980-1996 có 2345 dự án, sử dụng 26 triệu
m
3
BTĐ. Riêng từ 1977 đến 1993, lượng đất gia cốbằng xi măng ở Nhật vào
khoảng 23,6 triệu m3 cho các dự án ngoài biển và trong đất liền, vớikhoảng 300
dự án. Hiện nay hàng năm thi công khoảng 2 triệu m3.
Tại Trung Quốc, công tác nghiên cứu bắt đầu từ năm 1970, tổng khối lượng xử lý
bằngcọc Đ-XM ở Trung Quốc cho đến nay vào khoảng trên 1 triệu m3.
II.1.6. Tình hình nghiên cứu, ứng dụng phương pháp xử lý nền đất yếu bằng
cọc ximăng - đấtở Việt Nam:
Tại Việt nam, việc áp dụng thi công đại trà gia cố nền đất sử dụng công nghệ khô trộn
sâu– thi công cọc Đ-XM bắt đầu được tiến hành từ những năm đầu thế kỷ 21. Năm
2001, tập đoànHercules của Thuỵ điển hợp tác với Công ty CP Phát triển kỹ thuật xây
dựng( TDC) thuộc Tổngcông ty xây dựng Hà nội đã thi công xử lý nền móng cho 08
bể chứa xăng dầu có đường kính21m, cao 9m ( dung tích 3000m3/ bể) của công trình
Tổng kho xăng dầu Cần thơ bằng cọc đất ximăng. Từ năm 2002 đến 2005 đã có một
số dự án bắt đầu ứng dụng cọc Đ-XM vào xây dựng cáccông trình trên nền đất, như:
Dự án cảng Ba Ngòi (Khánh Hòa) đã sử dụng 4000m cọc Đ-XM cóđường kính 0,6m ,
gia cố nền móng cho nhà máy nước huyện Vụ Bản (Hà Nam), xử lý móng chobồn
chứa xăng dầu ở Đình Vũ (Hải Phòng), dự án thoát nước khu đô thị Đồ Sơn - Hải
Phòng, dựán sân bay Cần Thơ, dự án cảng Bạc Liêu, các dự án trên đều sử dụng công
nghệ trộn khô, độsâu xử lý trong khoảng 20m.
Năm 2004, Viện Khoa học Thủy lợi đã tiếp nhận chuyển giao công nghệ khoan phụt
caoáp (Jet-grouting) từ Nhật Bản. Đề tài đã ứng dụng công nghệ và thiết bị này trong

nghiên cứu sứcchịu tải của cọc đơn và nhóm cọc, khả năng chịu lực ngang, ảnh hưởng
của hàm lượng XM đếntính chất của cọc Đ-XM, nhằm ứng dụng cọc Đ-XM vào xử
lý đất yếu, chống thấm cho các côngtrình thuỷ lợi. Nhóm đề tài cũng đã sửa chữa
chống thấm cho Cống Trại (Nghệ An), cống D10 (HàNam), Cống Rạch C (Long
An) Tại thành phố Đà Nẵng, cọc Đ- XM được ứng dụng ở Plazza Vĩnh
Trung dưới 2 hình thức: Làm tường trong đất và làm cọc thay cọc nhồi.
Tại Tp. Hồ Chí Minh, cọc Đ-XM được sử dụng trong dự án Đại lộ Đông Tây,
building
Saigon Times Square Hiện nay, các kỹ sư hãng Orbitec đang đề xuất sử dụng cọc Đ-
XM đểchống mất ổn định công trình hồ bán nguyệt – khu đô thị Phú Mỹ Hưng, dự án
đường trục Bắc –Nam (giai đoạn 3) cũng kiến nghị chọn cọc Đ-XM xử lý đất yếu.
II.2. Nguyên lý sử dụng phương pháp cọc xi măng-đất:
II.2.1. Nguyên tắc gia cố đất nền
Cọc Đ-XM được gia cố là hỗn hợp giữa đất nguyên trạng nơi gia cố với hỗn hợp
ximăng được phun xuống thông qua thiết bị khoan trộn. Cột gia cố tạo thành bởi
hỗn hợp đất tại chỗ và chất kết dính, mà thông thường là vôi và ximăng. Mũi trộn
được đưa xuống đất bằng cách khoan xoay, khi tới độ sâu thiết kế, mũi trộn đảo
chiều ngược lại và đồng thời rút dần lên, trộn đất tại chỗ với chất gia cố. Trong
suốt quá trình rút lên, hỗn hợp chất gia cố được phun vào bằng khí nén ở đầu mũi
trộn, tới cao độ đầu cột thì dừng lại.
Hình 1- Công nghệ thi công cọc xi măng - đất
Phun theo pha ®i lªn
Việc hình thành cường độ xảy ra thông qua quá trình ninh kết của hỗn hợp Đ–
XM. Khi ximăng được trộn với đất, ximăng phản ứng với nước tạo ra Canxi
hyđrôxit Ca(OH)2 từ đó kết hợp với đất nền tạo ra keo ninh kết CSH, đây là quá
trình Hydrat hoá. Phản ứng này diễn ra nhanh và mạnh toả ra một nhiệt lượng lớn
và giảm bớt lượng nước có trong đất gia cố.Hợp chất Hydrat này tạo ra một hỗn
hợp liên kết các thành phần hạt trong đất gia cố hình thành lên khoáng chất nền
bền vững, cứng.
Ximăng + H2O → Keo CSH + Ca(OH)2.

II.2.2. Công nghệ thi công:
Hiện nay phổ biến hai công nghệ thi công cọc Đ-XM là: Công nghệ trộn khô (Dry
JetMixing) và Công nghệ trộn ướt (Wet Mixing hay còn gọi là Jet-grouting).
Trong phương pháp trộn khô, không khí dùng để dẫn xi măng bột vào đất ( độ ẩm
của đất cần phải không nhỏ hơn 20%). Trong phương pháp trộn ướt, vữa xi măng
là chất kết dính. Trộn khô chủ yếu dùng cải thiện tính chất của đất dính, trong khi
phun ướt thường dùng trong đất rời.
II.2.2.1. Công nghệ thi công trộn khô:
Nguyên tắc chung của phương pháp trộn khô được thể hiện trên hình.1. Khí nén sẽ
đưa xi măng vào đất. Quy trình thi công gồm các bước sau:
a) Định vị thiết bị trộn
b) Xuyên đầu trộn xuống độ sâu thiết kế đồng thời phá tơi đất;
c) Rút đầu trộn lên, đồng thời phun xi măng vào đất
d) Đầu trộn quay và trộn đều xi măng với đất
e) Kết thúc thi công.
Hình 2 - Sơ đồ thi công trộn khô
II.2.2.2. Công nghệ thi công trộn ướt:
Nguyên lý trộn ướt được mô tả trong hình.2.
Hình 3 - Sơ đồ thi công trộn ướt
Trộn ướt dùng vữa xi măng. Khi cần có thể cho thêm chất độn ( cát và phụ gia). Khối
lượng vữa thay đổi được theo chiều sâu. Khi chế tạo trụ trong đất rời dùng khoan
guồng xoắn lien tục có cánh trộn và cánh cắt hình dạng khác nhau, có đủ công suất để
phá kết cấu đất và trộn đều
vữa. Cường độ và tính thấm phụ thuộc vào thành phần và đặc tính của đất (hàm lượng
hạt mịn, hàm lượng hữu cơ, loại sét, thành phần hạt…), khối lượng và chủng loại vữa
và quy trình trộn.
Có thể ngưng trộn khi vữa chưa bắt đầu đông cứng, khởi động trộn lại tại độ sâu ít
nhất 0.5 m trong đất đã xử lý.
Bơm để chuyển vữa đến lỗ phun cần phải có đủ công suất (tốc độ truyền và áp lực) để
truyền lượng vữa thiết kế an toàn.

Được biết hiện nay ở Việt Nam, Trung tâm Công nghệ Máy xây dựng và Cơ khí thực
nghiệm thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải đã nghiên cứu và chế
tạo thành công thiết bị điều khiển và định lượng xi măng để thi công cọc đất gia cố.
So với sản phẩm cùng loại của CHLB Đức, thiết bị do Trung tâm chế tạo có tính năng
kỹ thuật tương đương nhưng giá thành chỉ bằng 30%. So với thiết bị của Trung Quốc,
thiết bị có nhiều tính năng ưu việt hơn hẳn:
Do sử dựng máy cơ sở là loại búa đóng cọc di chuyển bằng bánh xích, nên tính cơ
động cao, tốc độ làm việc của thiết bị khoan lớn, năng suất gấp 1,5-2 lần. Đặc biệt, tổ
hợp thiết bị được trang bị hệ thống điều khiển hiện đại, toàn bộ các thao tác thi công
cọc gia cố được tự động hóa theo các chương trình, các số liệu về lượng xi măng sử
dụng trên từng mét cọc được hiển thị, lưu giữ và in thành bảng kết quả thi công cho
từng cọc. Đây chính là những chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá chất lượng của thiết bị
cũng như chất lượng của cọc gia cố được thi công.
III. KẾT LUẬN:
Việc lựa chọn một công nghệ xử lý nền đất yếu tùy thuộc vào từng đặc điểm công
trình cũng như hiện trạng nền đất yếu mà ta đưa ra các biện pháp phù hợp.
Đối với phương pháp gia cố nền đất yếu bằng cọc ximang-đất có ưu điểm lớn nhất
là ít ảnh hưởng đến môi trường nước ngầm do việc thực hiện không làm mất đi lớp
nước ngầm phía dưới qua đó không làm mất cân bằng nguồn nước. Ngoài ra nước
ta hiện nay vật liệu xi măng đang là nguồn vật liệu rất phổ biến và có tình trạng dư
thừa do đó việc áp dụng công nghệ này có thể giải quyết được một phần nào đó
việc tiêu thụ lượng xi măng thừa.

×