Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

đề cương chi tiết học phần kĩ thuật sản xuất chất dẻo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.5 KB, 6 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần : Kỹ Thuật Sản Xuất Chất Dẻo ( Polymer Science and
Technology)
- Mã số học phần : CN242
- Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ
- Số tiết học phần : 20 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành và 60 tiết tự học
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Công Ngh
ệ Hóa Học
- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa Công Nghệ
3. Điều kiện tiên quyết: Hóa Học và Hoá Lý Polymer (CN241)
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Hiểu được các khái niệm và tổng quan về vật liệu Polymer và chất dẻo
4.1.2. Hiểu về lịch sử phát triển và ứng dụng của vật liệu Polymer
4.1.3. Phân loại được các loại polymer và chất dẻ
o
4.1.4. Hiểu được đặt tính, phương pháp sản xuất và các ứng dụng của từng loại
nhựa nhiệt dẻo.
4.1.5. Giải thích được sự khác nhau về phương pháp sản xuất, cơ tính, cũng như
các ứng dụng khác nhau của nhựa nhiệt dẻo.
4.1.6. Hiểu được đặt tính, phương pháp sản xuất và các ứng dụng của từng loại
nhựa kỹ thuật ( Polyamide, ABS, Polycarbonate, Polyacetate, Polysulfone,
PEEK)
4.1.7 Giải thích đượ


c sự khác nhau về phương pháp sản xuất, cơ tính, cũng như
các ứng dụng khác nhau của nhựa kỹ thuật.
4.1.8 Hiểu được đặt tính, phương pháp sản xuất và các ứng dụng của từng loại
nhựa nhiệt rắn.
4.1.9. Giải thích được sự khác nhau về phương pháp sản xuất, cơ tính, cũng như
các ứng dụng khác nhau của nhựa nhiệt rắn.
4.1.10. Giải thích được sự khác nhau c
ủa các loại nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt rắn,
nhựa kỹ thuật thông qua phương pháp sản xuất, cấu trúc phân tử, đặc tính, từ đó
tìm ra các ứng dụng phù hợp trong quá trình ứng dụng gia công.
4.1.11. Sản xuất được các loại nhựa thông thường ở quy mô phòng thì nghiệm, để
hoàn thiện và hiểu sâu hơn về các học phần lý thuyết, từ đó làm nên tảng cho việc
làm chủ quy trình công nghệ ở nhà máy.


4.2. Kỹ năng:
4.2.1. Trình bày được sự khác biệt của các vật liệu polymer với các vật liệu khác.
4.2.2. Phân tích, đánh giá vật liệu Polymer từ các phương pháp sản xuất.
4.2.3. Vận dụng để lựa chọn vật liệu sử dụng cho tính toán thiết kế máy, thiết bị.
4.2.4. Phân tích, đánh giá kết quả thí nghiệm gia công vật liệu polymer.
4.2.5. Sử dụng kết quả thí nghi
ệm để giải thích sự thay đổi về bản chất của vật
liệu.
4.2.6. Phát triển tư duy lập luận, phân tích một vấn đề.
4.2.7. Phát triển kỹ năng trình bày, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ
năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin.
4.2.8. Kỹ năng tìm kiếm thông tin, phân tích, đánh giá các thông tin về quy trình
sản xuất, nguyên vật liệu hiện có trên thị trườ
ng. Cách giải quyết các vấn
đề gặp phải trong quá trình làm việc.

4.3. Thái độ:
4.3.1. Có thái độ thân thiện, hòa đồng, hợp tác với các sinh viên khác trong việc
giải quyết các vấn đề có liên quan đến khoa học kỹ thuật. Có tinh thần
trách nhiệm cao trong học tập và làm việc. Cũng như khả năng kết nối các
vấn đề từ các môn học cơ sở, làm nên tảng nghiên cứu lâu dài.
4.3.2. Ý thức về sự c
ần thiết hiểu biết về vật liệu nói chung và vật liệu polymer
nói riêng để từ đó có sự lựa chọn sử dụng vật liệu phù hợp trong thực tiễn
công việc và cả trong cuộc sống.
4.3.3. Nhìn nhận khách quan về vai trò và tầm quan trọng vật liệu polymer từ đó
có sự quan tâm tích cực đến việc tìm hiểu, nghiên cứu và sử dụng vật liệu
polymer.
4.3.4. Nhận thứ
c sự ảnh hưởng và tác động của vật liệu đối với môi trường từ đó
thấy được trách nhiệm trong việc sử dụng vật liệu.
4.3.5. Tích cực, chủ động học tập và rèn luyện kỹ năng.
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Học phần sẽ giới thiệu khái quát chung về Polymer, lịch sử phát triển và cách
phân loại cơ bản. Sau đó s
ẽ khảo sát cấu trúc, đặc tính cũng như khả năng ứng dụng
của các nhóm nhựa khác nhau như, nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt rắn, đặc biệt là một
số loại nhựa ứng dụng trong kỹ thuật hiện có trên thị trường. Tiếp theo là cập nhật
các quy trình, thông số, cũng như các cơ chế phản ứng của quá trình sản xuất các
vật liệu nhựa nêu trên, từ
đó cũng cố thêm kiến thức ban đầu, làm nền tản cho quá
trình thực tập sản xuất các nhóm nhựa phổ biến. Sau khi hoàn thành chương trình lý
thuyết, sinh viên sẽ được học tổng hợp các loai nhựa phổ biến hiện nay như phenol
formaldehyde, sơn alkyl, ureformaldehyde, polyester. Sau khi thực tập sinh viên sẽ
nêu ra các ưu, khuyết điểm của từng phương pháp sản xuất cũng như đề xuất các
khả năng khắc phụ

c các nhược điểm nêu trên nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
6. Cấu trúc nội dung học phần:
6.1. Lý thuyết

Nội dung Số tiết Mục tiêu
Chương 1. Giới thiệu
2
1.1.
Giới thiệu tổng quan về Polymer- Chất dẻo 4.1.1-4.1.3
1.2.
Lịch sử phát triển Polymer 4.2.1-4.2.2
1.3
Phân loại polymer – chất dẻo 4.3.1-4.3.5
Chương 2. Đặc tính và sản xuất các loại nhựa nhiệt dẻo
thông dụng
6 4.1.4-4.1.6,
2.1.
Polyolefins 2 4.3.1-4.3.5
4.2.2- 4.2.5
4.3.1-4.3.5

2.2.
Vinyl polymers 1
2.3.
Polyester no 1
2.4.
Các hợp chất phụ gia 2
Chương 3. Đặc tính và sản xuất các loại nhựa kỹ thuật
7 4.1.7-4.1.8,



3.1.
Khái quát chung 1 4.3.1-4.3.5
3.2.
Polyamide 1 4.2.2 -4.2.5
3.3.
ABS 1 4.3.1-4.3.5
3.4.
Polycarbonate 1 4.2.2 -4.2.5
3.5.
Polyacetate 1 4.3.1-4.3.5
3.6.
Polysulfone 1 4.2.2 -4.2.5
3.7.
Polyetheretherketone (PEEK) 1 4.3.1-4.3.5


Chương 4. Nhựa nhiệt rắn
5 4.1.9-4.1.10
4.1.
Khái quát chung 1 4.2.2 -4.2.5
4.2.
Nhựa epoxy 2 4.3.1-4.3.5
4.3.
Polyester không no 1 4.2.2 -4.2.5
4.4.
Nhựa formadehyde 1 4.3.1-4.3.5
6.2. Thực hành
Nội dung Số tiết Mục tiêu
Bài 1.

Tổng hợp phenol formaldehyde 5 4.1.1- 4.1.11
Bài 2.
Tổng hợp sơn alkyd 5 4.2.1 -4.2.8
Bài 3.
Tổng hợp ure formaldehyde 5 4.3.1-4.3.5
Bài 4.
Tổng hợp polyester 5 4.2.2 -4.2.5
7. Phương pháp giảng dạy:
- Trong phần lý thuyết học viên sẽ được học theo phương pháp thuy
ết trình kết hợp
với phương pháp giảng dạy tích cực. Lớp sẽ được chia theo nhóm và chuẩn bị các
vấn đề cần tìm hiểu trong quá trình học tập. Sau đó báo cáo ngắn trước lớp và giáo
viên sẽ hệ thống lại các vấn đề và thuyết trình các kiến thức cần bổ sung.
- Trong phần thực hành, các học viên sẽ tỉm hiểu và tham khảo các quy trình tổng
hợp nhựa, sau đó chọn phương pháp phù hợp và ph
ản biện với giáo viên để chọn
quá trình thích hợp và tiến hành thí nghiệm. Từ đó đánh giá lại các vấn đề đã học lý
thuyết.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
- Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả.

- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

TT Điểm thành phần Quy
định Trọng số Mục tiêu
1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.1, 4.3, 4.2
2 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo
- Được nhóm xác nhận có tham
gia
10% 4.1, 4.2, 4.3
3 Điểm thực hành/
thí nghiệm/ thực
tập
- Tham gia 100% số giờ 20% 4.1, 4.2, 4.3
4 Điểm kiểm tra giữa
kỳ
- Thi viết 20% 4.1, 4.2, 4.3
5 Điểm thi kết thúc
học phần
- Thi viế
- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết
và 100% giờ thực hành
- Bắt buộc dự thi
40% . 4.1, 4.2,
4.3
9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang đ
iểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.

10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
1. Trần Lê Quân Ngọc, Đặng Thị Tố Nga, 2005. Bài giảng Kỹ
Thuật Sản Xuất Chất Dẻo. Bộ môn Công Nghệ Hoá Họ
c.
Khoa Công Nghệ-Đại Học Cần Thơ.


2. J. A. Brydson; Plastics Materials; Butterworth-Heinemann
Ltd.

668.4/ B916
3. Joel R. Fried; Polymer Science and Technology; ISBN 0-13-
685561-X, Prentice Hall Inc
547.7/ F899
4. Osswald, Menges; Materials Science of Polymers for
Engineers; Hanser Publishers.
620.192/ O.84

5. Leonard Hollaway; Handbook of Polymer Composites for
Engineers; Woodhead Publishing Limited.
620.192/ H236
11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Tuần Nội dung

thuyết
(tiết)
Thực
hành
(tiết)

Nhiệm vụ của sinh viên
1 Chương 1: Giới thiệu
1.1. Tổng quan
1.2. Lịch sử phát triển
1.3. Phân loại polymer
2 0 -Nghiên cứu trước:
+Sinh viên cần thao khảo tài liệu trước ở
mục 1.1 đến 1.3, về lịch sử hình thành
và phát triển của các loại polymer.
+ Đọc thêm các tài liệu thao khảo về
cách thức phân loại polymer trên thế
giới.
2
Chương 2: Đặc tính các
loại nhựa nhiệt dẻo thông
dụng
2.1. Polyolefins
2.2. Vinyl polymer
2.3. Polyester no
2.4. Các hợp chất phụ
gia

6 0 -Nghiên cứu trước:
+ Đọc các tài liệu thao khảo nêu trên về
các đặc tính, ứng dụng cũng như các
phương pháp sản xuất của các loại nhựa
nhiệt dẻo trong mục 2.1 đến 2.4
+ Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ
tìm hiểu tổng hợp thông tin báo cáo
trước lớp về từng loại nhựa mà mình

được phân công, cũng như phân tích các
ưu khuyết điểm của từng phương pháp
sản xuất
3
Chương 3. Đặc tính và
sản xuất các loại nhựa kỹ
thuật
3.1. Khái quát chung
3.2. Polyamide
3.3. ABS
3.4. Polycarbonate
3.5. Polyacetate
3.6. Polysulfone
3.7. Polyetheretherketone
(PEEK)

7 5 + Ôn tập lai các vấn đề đã học ở chương
2 từ 2.1 dến 2.4.
+ Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm
hiểu cấu trúc, đặc tính và ứng dụng cũng
như các phương pháp sản xuất các loại
nhựa kỹ thuật từ 3.1 đến 3.7.
+ Cập nhật các phương pháp sản xuất
hiện đại thông qua việc tìm kiếm thông
tin tên internet.
+ Các nhóm sẽ báo cáo về các tài liệu
mà mình tự tìm kiếm và đọc hiểu trước
lớp tính điểm, dưới sự hướng dẫn cụ thể
của giáo viên
4

Chương 4. Nhựa nhiệt
rắn
4.1. Khái quát chung
4.2. Nhựa epoxy
4.3. Polyester không no
4.4. Nhựa formadehyde

5 0 + Ôn tập lại các kiến thức đã được học ở
chương 1.1 đến 3.7.
+ Vẫn theo phương thức chia nhóm tìm
hiểu các loại nhựa nhiệt rắn và báo cáo
trước lớp.
+ So sánh các phương pháp sản xuất của
các loại nhựa nhiệt rắn.
+ Tìm kiếm thông tin, cập nhật các ứng
dụng của nhựa nhiệt rắn trong hiện tại
5 Thực hành
Bài 1. Tổng hợp phenol
formaldehyde
Bài 2. Tổng hợp sơn
0 20 + Lớp sẽ được chia làm 4 nhóm, các
nhóm sẽ tổng hợp lại tất cả các phương
pháp sản xuất chất dẻo, so sánh ưu,
khuyết điểm của từng phương pháp, đối

alkyd
Bài 3. Tổng hợp ure
formaldehyde
Bài 4. Tổng hợp polyester


với từng loại nhựa nhất định.
+ Đối với mỗi bài, các nhóm sẽ tự
nghiên cứu, tìm hiểu từ tài liệu tham
khảo, internet, về phương pháp tối ưu
nhất để tiến hành thực hành tổng hợp 4
bài nêu trên, sao cho đạt hiệu quả cao
nhất.
+ Đề xuất và bảo vệ các phương án tổng
hợp ứng với mỗi bài nói trên, cũng như
đánh giá, rút kinh nghiệm trong quá
trình thí nghiệm

Cần Thơ, ngày 20 tháng 3 năm 2014
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN






×