Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
TRƯỜNG ĐHBK HN THIẾT KẾ MÔN HỌC
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
1. Tên đề tài thiết kế: Thiết kế Hệ thống cung cấp điện cho nhà
máy đồng hồ đo chính xác.
2. Sinh viên thiết kế: Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 -K 48.
3. Cán bộ hướng dẫn: PGS - TS Đặng Quốc Thống.
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1. Mở đầu:
1.1 Giới thiệu chung về nhà máy: Vị trí địa lý, kinh tế; Đặc điểm công
nghệ; Đặc điểm và phân bố của phụ tải; Phân loại phụ tải điện …
1.2 Nội dung tính toán thiết kế; Các tài liệu tham khảo …
2. Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn nhà máy.
3. Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy:
3.1. Chọn số lượng, dung lượng và vị trí đặt các trạm biến áp phân
xưởng.
3.2. Chọn số lượng, dung lượng và vị trí đặt các trạm biến áp trung gian
(Trạm biến áp chính) hoặc trạm phân phối trung tâm.
3.3. Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy.
4. Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng Sửa chữa cơ khí.
5. Tính toán bù công suất phản kháng cho Hệ thống cung cấp điện của nhà
máy.
6. Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sữa chữa cơ khí.
CÁC BẢN VẼ TRÊN KHỔ GIẤY A0
1. Sơ đồ nguyên lý Hệ thống cung cấp điện toàn nhà máy.
2. Sơ đồ nguyên lý mạng điện phân xưởng Sữa chữa cơ khí.
CÁC SỐ LIỆU VỀ NGUỒN ĐIỆN VÀ NHÀ MÁY
1. Điện áp: tự chọn theo công suất của nhà máy và khoảng cách từ nguồn
(trạm biến áp khu vực) đến nhà máy.
2. Công suất của nguồn điện: vô cùng lớn.
3. Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực :
250 MVA.
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
1
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
4. Đường dây cung cấp điện cho nhà máy: dùng loại dây AC hoặc cáp
XLPE.
5. Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy: 10 km.
6. Nhà máy làm việc 3 ca.
Ngày tháng năm 2006.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGS – TS ĐẶNG QUỐC THỐNG
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
2
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY
Nhà máy đồng hồ đo chính xác được xây dựng trên địa bàn huyện
Đông Anh, thành phố Hà Nội, với quy mô tương đối lớn, bao gồm 9 phân
xưởng và nhà làm việc.
Số trên
mặt bằng
Tên phân xưởng Công suất đặt
(KW)
Diện tích
(m
2
)
1 Phân xưởng tiện cơ khi 1800 3400
2 Phân xưởng dập
1500
3400
3 Phân xưởng lắp ráp số 1
900
3200
4 Phân xưởng lắp ráp số 2
1000
5400
5 Phân xưởng sửa chữa cơ khí Theo tính toán 2250
6 Phòng thí nghiệm trung tâm
160
3400
7 Phòng thực nghiệm
500
3950
8 Trạm bơm
120
1700
9 Phòng thiết kế
100
6300
Nhà máy có nhiệm vụ chế tạo ra các loại đồng hồ đo để cung cấp cho các
ngành kinh tế trong nước và xuất khẩu. Đứng về mặt tiêu thụ điện năng thì
nhà máy là một trong những hộ tiêu thụ lớn. Do tầm quan trọng của nhà máy
nên ta xếp nhà máy vào hộ tiêu thụ loại I, có nghĩa là nhà máy cần được đảm
bảo cung cấp điện liên tục và an toàn.
Theo dự kiến của ngành điện, nhà máy sẽ được cấp điện từ trạm biến áp
(TBA) trung gian đặt cách nhà máy 10 km, ằng đường dây trên không lộ
kép, dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của TBA khu vực là 250 MVA.
Nhà máy làm việc theo chế độ 3 ca, thời gian sử dụng công suất cực đại
T
MAX
= 5500 h. Trong nhà máy có phòng thiết kế, phân xưởng sửa chữa cơ
khí là hộ loại III, còn lại là các hộ tiêu thụ loại I.
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
3
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
Các nội dung tính toán trong Đồ án môn học này bao gồm:
1. Giới thiệu chung về nhà máy.
2. Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng.
3. Thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy.
4. Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí.
5. Tính toán bù công suất phản kháng đểnâng cao hệ số công suất của
nhà máy.
6. Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí.
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
4
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG VÀ TOÀN NHÀ MÁY
2.1. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
(PXSCCK)
Ở đây ta sử dụng phương pháp tính phụ tải tính toán theo hệ số
k
max
và P
tb
(còn được gọi là phương pháp sử dụng số thiết bị hiệu quả
n
hq
)
2.1.1.Giới thiệu phương pháp
a› Ưu điểm
Phương pháp này có độ chính xác tương đối cao bởi vì khi xác
định số thiết bị hiệu quả n
hq
chúng ta đã xét tới một loạt các yếu tố
quan trọng như ảnh hưởng của số lượng thiết bị trong nhóm, số thiết
bị có công suất lớn nhất, cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc
của chúng.
Đây là phương pháp hay dùng trong thực tế. Khối lượng tính
toán không lớn nhưng kết quả đủ tin cậy.
b› Nội dung phương pháp
Phương pháp này có thể được sử dụng để xác định phụ tải tính
toán của nhóm thiết bị hoặc nhiều nhóm thiết bị tại một nút của lưới
điện. Phụ tải này được tính bằng công thức sau:
∑
=
=
n
i
đmisdtt
PkkP
1
max
Trong đó
P
đmi
- Công suất của thiết bị thứ i trong nhóm ( hoặc nhóm
thứ i tại nút đang xét)
n - Số thiết bị trong nhóm ( hoặc số nhóm thiết bị tại nút
đang xét )
k
sd
- Hệ số sử dụng của nhóm thiết bị ( hay tại nút tính toán)
k
max
- Hệ số cực đại, xác định theo quan hệ k
max
=f (n
hq
,k
sd
)
n
hq
- Số thiết bị dùng điện hiệu quả (ta sẽ xem xét các
phương pháp tính toán n
hq
ở phần sau)
Các trường hợp riêng để xác định nhanh n
hq
:
Trường hợp 1: Khi
3
min
max
≤=
dm
dm
p
p
m
và
4,0≥
sd
K
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
5
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
Thì n
hq
= n
Trong đó : P
đmmax
và P
đmmin
lần lượt là công suất định mức của thiết bị
có công suất lớn nhất và thiết bị có công suất nhỏ nhất trong nhóm.
k
sd
- hệ số sử dụng công suất trung bình của nhóm máy.
Trường hợp 2: Khi trong nhóm có n
1
thiết bị có tổng công suất định
mức nhỏ hơn hoặc bằng 5% tổng công suất định mức của toàn nhóm.
∑∑
==
≤
n
i
dmi
n
i
dmi
SS
11
%5
1
thì n
hq
= n – n
1
Trường hợp 3: Khi m > 3 và k
sd
≥ 0,2
n
P
P
n
dm
n
i
dmi
hq
≤=
∑
=
max
1
.2
* Khi không áp dụng được các trường hợp trên, việc xác định n
hq
phải căn cứ vào các đường cong n
hq
*
= f (n
*
, P
*
) trong các sổ tay kỹ
thuật. Trình tự như sau:
+ Tính n & n
2
+ Tính
∑
=
=
n
i
đmi
PP
1
và
∑
=
=
2
1
2
n
i
đmi
PP
+ Tính
P
P
P
2
*
=
và
n
n
n
2
*
=
+ Tra đồ thị hoặc bảng ta tìm được n
hq
*
+ Xác định n
hq
= n . n
hq
*
Khi xác định phụ tải tính toán theo phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu
quả : n
hq
, trong một số trường hợp cụ thể có thể dùng các công thức gần
đúng sau :
* Nếu n ≤ 3 và n
hq
< 4 , phụ tải tính toán được tính theo công thức :
∑
=
=
n
i
dmitt
PP
1
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
6
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
* Nếu n > 3 và n
hq
< 4 , phụ tải tính toán được tính theo công thức :
∑
=
=
n
i
dmititt
PkP
1
Trong đó : k
ti
- hệ số phụ tải của thiết bị thứ i . Nếu không có số liệu chính
xác , hệ số phụ tải có thể lấy gần đúng như sau :
k
ti
= 0,9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn
k
ti
= 0,75 đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại .
* Nếu n > 300 và k
sd
≥ 0,5 phụ tải tính toán được tính theo công thức :
∑
=
=
n
i
dmisdtt
PkP
1
.05,1
* Đối với thiết bị có đồ thị phụ tải bằng phẳng ( các máy bơm , quạt nén
khí ) phụ tải tính toán có thể lấy bằng phụ tải trung bình :
∑
=
==
n
i
dmisdtbtt
PkPP
1
.
* Nếu trong mạng có thiết bị một pha cần phải phân phối đều các thiết bị
cho ba pha của mạng , trước khi xác định n
hq
phải quy đổi công suất của các
phụ tải 1 pha về 3 pha tương đương :
Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha :
P
qđ
= 3.P
pha max
Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây :
P
qđ
=
max
.3
pha
P
* Nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn
lặp lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn trước khi xác định n
hq
theo công
thức :
dmdmqd
PP .
ε
=
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
7
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
Trong đó : ε
đm
- hệ số đóng điện tương đối phần trăm , cho trong lí lịch
máy .
2.1.2.Phân nhóm và xác định phụ tải tính toán
Mục đích của việc phân nhóm phụ tải là nhằm làm cho việc thiết kế tính
toán, bảo vệ, quản lý và vận hành thiết bị trong phân xưởng được thuận tiện
và kinh tế hơn, khi số thiết bị trong phân xưởng quá nhiều. Ngoài ra còn
giúp việc xử lý sự cố được nhanh chóng và chính xác.
Khi phân nhóm phụ tải trong một phân xưởng, có những nguyên tắc sau
đây cần được quan tâm đến :
+ Các phụ tải ở trong cùng một nhóm thì nên đặt ở gần nhau để
hạn chế chiều dài đường dây nối từ tủ động lực đến phụ tải hoặc nhóm
phụ tải. Nhờ vậy sẽ giảm được vốn đầu tư và tổn thất rơi trên đường
dẫn.
+ Các thiết bị trong cùng một nhóm nên có chế độ làm việc giống
nhau để xác định phụ tải tính toán được chính xác hơn và dễ lựa chọn
phương thức cấp điện.
+ Công suất tổng của các thiết bị trong các nhóm khác nhau thì
nên xấp xỉ nhau để hạn chế chủng loại tủ động lực dùng trong phân
xưởng và nhà máy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua sắm, lắp đặt,
quản lý và vận hành. Ngoài ra số thiết bị trong cùng một nhóm thì
không nên quá nhiều để hạn chế số đầu ra của tủ động lực (12- 16 đầu).
Kết quả phân nhóm phụ tải điện
Thứ
tự Tên thiết bị
Số
lượng
Ký hiệu
trên mặt
bằng
P
ĐM
(KW) I
ĐM
(A)
Một
máy
Toàn
bộ
1 2 3 4 5 6 7
Nhóm 1
1 Máy cưa kiểu đai 1 1 1,0 1,0 2,53
2 Khoan bàn 1 3 0,65 0,65 1,65
3 Máy mài thô 1 5 2,8 2,8 7,09
4 Máy khoan đứng 1 6 2,8 2,8 7,09
5 Máy bào ngang 1 7 4,5 4,5 11,40
6 Máy xọc 1 8 2,8 2,8 7,09
Tổng cộng 14,55 93,31
Nhóm 2
7 Máy mài tròn vạn năng 1 9 2,8 2,8 7,09
8 Máy phay răng 1 10 4,5 4,5 11,40
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
8
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
9 Máy phay vạn năng 1 11 7,0 7,0 17,73
10 Máy tiện ren 1 12 8,1 8,1 20,51
11 Máy tiện ren 1 13 10,0 10,0 25,32
12 Máy tiện ren 1 14 14,0 14,0 35,45
13 Máy tiện ren 1 15 4,5 4,5 11,40
14 Máy tiện ren 1 16 10,0 10,0 25,32
15 Máy tiện ren 1 17 20,0 20,0 50,64
Tổng cộng 80,90 204,86
Nhóm 3
16 Máy khoan đứng 1 18 0,85 0,85 2,15
17 Cầu trục 1 19 20,96 20,96 53,06
18 Máy khoan bàn 1 22 0,85 0,85 2,15
19 Bể dầu có tăng nhiệt 1 26 2,5 2,5 6,33
20 Máy cạo 1 27 1,0 1,0 2,53
21 Máy mài thô 1 30 2,8 2,8 7,09
Tổng cộng 28,96 73,33
Nhóm 4
22 Máy nén cắt liên hợp 1 31 1,7 1,7 5,44
23 Máy mài phá 1 33 2,8 2,8 7,09
24 Quạt lò rèn 1 34 1,5 1,5 3,80
25 Máy khoan đứng 1 38 0,85 0,85 2,15
Tổng cộng 6,85 17,35
Nhóm 5
26 Bể ngâm dung dịch kiềm 1 41 3,0 3,0 7,60
27 Bể ngâm nước nóng 1 42 3,0 3,0 7,60
28 Máy cuốn dây 1 46 1,2 1,2 3,04
29 Máy cuốn dây 1 47 1,0 1,0 2,53
30 Bể ngâm tẩm có tăng nhiệt 1 48 3,0 3,0 7,6
31 Tủ xấy 1 49 3,0 3,0 7,6
32 Máy khoan bàn 1 50 0,65 0,65 1,65
33 Máy mài thô 1 52 2,8 2,8 7,09
34 Bàn thử nghiệm thiết bị
điện
1 53 7,0 7,0 17,73
35 Chỉnh lưu selonium 1 69 0,6 0,6 1,52
Tổng cộng 25,25 63,94
Nhóm 6
36 Bể khử dầu mỡ 1 55 3,0 3,0 7,60
37 Lò điện để luyện khuôn 1 56 5,0 5,0 12,66
38 Lò điện để nấu chảy babit 1 57 10,0 10,0 25,32
39 Lò điện để mạ thiếc 1 58 3,5 3,5 8,86
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
9
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
40 Quạt lò đúc đồng 1 60 1,5 1,5 3,80
41 Máy khoan bàn 1 62 0,65 0,65 1,65
42 Máy uốn các tấm mỏng 1 64 1,7 1,7 4,30
43 Máy mài phá 1 65 2,8 2,8 7,10
44 Máy hàn điểm 1 66 13 13 32,92
Tổng cộng 41,15 104,2
1. Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải:
a. Tính toán cho nhóm 1: Số liệu phụ tải tính toán cho theo bảng
Thứ
tự
Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu
trên mặt bằng
P
ĐM
(KW)
I
ĐM
(A)
1 Máy cưa kiểu đai 1 1 1,0 2,53
2 Khoan bàn 1 3 0,65 1,65
3 Máy mài thô 1 5 2,8 7,09
4 Máy khoan đứng 1 6 2,8 7,09
5 Máy bào ngang 1 7 4,5 11,40
6 Máy xọc 1 8 2,8 7,09
Tổng cộng 6 14,55 93,31
Tra bảng PL 1.1, ta có k
sd
= 0.15 và cosφ = 0.6
Từ bảng n = 6 , n
2
= 4
667,0
6
4
2
*
===
n
n
n
89,0
55,14
5,43.8,2
2
*
=
+
==
P
P
P
Tra bảng PL 1.4 ta có n*
hq
= 0,75 n
hq
= n*
hq
. n = 0,75. 6 = 4,5
Tra bảng PL 1.5 ta có k
max
= H(n
hq
, k
sd
) = H (4,5 ; 0,15) = 2,9
Phụ tải tính toán nhóm 1 :
A
U
S
I
KVA
P
S
KVARtgPQ
KWPkkP
tt
tt
tt
tt
tttt
i
ddisdtt
03,16
338,0
55,10
3
55,10
6,0
33.6
cos
42,833,1.33,6.
33,655,14.15,0.9,2
6
1
max
===
===
===
===
∑
=
ϕ
ϕ
b. Tính toán cho nhóm 2 :
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
10
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
Thứ
tự
Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu
trên mặt bằng
P
ĐM
(KW)
I
ĐM
(A)
7 Máy mài tròn vạn năng 1 9 2,8 7,09
8 Máy phay răng 1 10 4,5 11,40
9 Máy phay vạn năng 1 11 7,0 17,73
10 Máy tiện ren 1 12 8,1 20,51
11 Máy tiện ren 1 13 10,0 25,32
12 Máy tiện ren 1 14 14,0 35,45
13 Máy tiện ren 1 15 4,5 11,40
14 Máy tiện ren 1 16 10,0 25,32
15 Máy tiện ren 1 17 20,0 50,64
Tổng cộng 9 80,90 204,86
Tra bảng PL 1.1, ta có k
sd
= 0.15 và cosφ = 0.6
n = 9 , n
2
= 4
44,0
9
4
2
*
===
n
n
n
67,0
9,80
20101410
2
*
=
+++
==
P
P
P
Tra bảng PL 1.4 ta có n*
hq
= 0,82 n
hq
= n*
hq
. n = 0,82. 9 = 7,38
Tra bảng PL 1.5 ta có k
max
= H(n
hq
, k
sd
) = H (7,38 ; 0,15) = 2,45
Phụ tải tính toán nhóm 2 :
A
U
S
I
KVA
P
S
KVARtgPQ
KWPkkP
tt
tt
tt
tt
tttt
i
ddisdtt
28,75
338,0
55,49
3
55,49
6,0
73,29
cos
54,3933,1.73,29.
73,299,80.15,0.45,2
9
1
max
===
===
===
===
∑
=
ϕ
ϕ
c. Tính toán cho nhóm 3 :
Thứ
tự
Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu
trên mặt bằng
P
ĐM
(KW)
I
ĐM
(A)
16 Máy khoan đứng 1 18 0,85 2,15
17 Cầu trục 1 19 20,96 53,06
18 Máy khoan bàn 1 22 0,85 2,15
19 Bể dầu có tăng nhiệt 1 26 2,5 6,33
20 Máy cạo 1 27 1,0 2,53
21 Máy mài thô 1 30 2,8 7,09
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
11
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
Tổng cộng 6 28,96 73,33
Trong nhóm có thiết bị cầu trục là thiết bị 1 pha sử dụng điện áp dây và
làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. Ta cần quy đổi nó về phụ tải 3 pha
tương đương, chế độ làm việc dài hạn.
KWPTDP
dmqd
96,202,24.25,0.3.%.3 ===
Tra bảng PL 1.1, ta có k
sd
= 0.15 và cosφ = 0.6
84,1
)8,215,285,096,2085,0(
96,28
22222
2
6
1
2
2
6
1
=
+++++
=
=
∑
∑
=
=
i
ddi
i
ddi
hq
P
P
n
Vì n = 6 > 3 và n
hq
< 4
Phụ tải tính toán được tính theo công thức :
KWPkP
n
i
ddititt
06,2696,28.9,0.
1
===
∑
=
A
U
S
I
KVA
P
S
KVARtgPQ
tt
tt
tt
tt
tttt
66
338,0
43,43
3
43,43
6,0
06,26
cos
67,3433,1.06,26.
===
===
===
ϕ
ϕ
d. Tính toán cho nhóm 4 :
Thứ
tự
Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu
trên mặt bằng
P
ĐM
(KW)
I
ĐM
(A)
22 Máy nén cắt liên hợp 1 31 1,7 5,44
23 Máy mài phá 1 33 2,8 7,09
24 Quạt lò rèn 1 34 1,5 3,80
25 Máy khoan đứng 1 38 0,85 2,15
Tổng cộng 4 6,85 17,35
Tra bảng PL 1.1, ta có k
sd
= 0.15 và cosφ = 0.6
42,3
)5,185,08,27,1(
85,6
2222
2
4
1
2
2
4
1
=
+++
=
=
∑
∑
=
=
i
ddi
i
ddi
hq
P
P
n
Vì n = 4 > 3 và n
hq
< 4
Phụ tải tính toán được tính theo công thức :
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
12
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
KWPkP
n
i
ddititt
17,685,6.9,0.
1
===
∑
=
A
U
S
I
KVA
P
S
KVARtgPQ
tt
tt
tt
tt
tttt
62,15
338,0
28,10
3
28,10
6,0
17,6
cos
64,433,1.17,6.
===
===
===
ϕ
ϕ
e. Tính toán cho nhóm 5 : Số liệu tính toán cho trong bảng sau
Thứ
tự
Tên thiết bị Số
lượng
Ký hiệu
trên mặt bằng
P
ĐM
(KW)
I
ĐM
(A)
26 Bể ngâm dung dịch kiềm 1 41 3,0 7,60
27 Bể ngâm nước nóng 1 42 3,0 7,60
28 Máy cuốn dây 1 46 1,2 3,04
29 Máy cuốn dây 1 47 1,0 2,53
30 Bể ngâm tẩm có tăng nhiệt 1 48 3,0 7,6
31 Tủ xấy 1 49 3,0 7,6
32 Máy khoan bàn 1 50 0,65 1,65
33 Máy mài thô 1 52 2,8 7,09
34 Bàn thử nghiệm thiết bị điện 1 53 7,0 17,73
35 Chỉnh lưu selonium 1 69 0,6 1,52
Tổng cộng 10 25,25 63,94
Tra bảng PL 1.1, ta có k
sd
= 0.15 và cosφ = 0.6
n = 10 , n
2
= 1
1,0
10
1
2
*
===
n
n
n
28,0
25,25
7
2
*
===
P
P
P
Tra bảng PL 1.4 ta có n*
hq
= 0,7 n
hq
= n*
hq
. n = 0,7. 10 = 7
Tra bảng PL 1.5 ta có k
max
= H(n
hq
, k
sd
) = H (7 ; 0,15) = 2,48
Phụ tải tính toán nhóm 5 :
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
13
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
A
U
S
I
KVA
P
S
KVARtgPQ
KWPkkP
tt
tt
tt
tt
tttt
i
ddisdtt
78,23
338,0
65,15
3
65,15
6,0
39,9
cos
49,1233,1.39,9.
39,925,25.15,0.48,2
10
1
max
===
===
===
===
∑
=
ϕ
ϕ
f. Tính toán cho nhóm 6 :
Thứ
tự
Tên thiết bị Số
lượng
Ký hiệu
trên mặt bằng
P
ĐM
(KW)
I
ĐM
(A)
36 Bể khử dầu mỡ 1 55 3,0 7,60
37 Lò điện để luyện khuôn 1 56 5,0 12,66
38 Lò điện để nấu chảy babit 1 57 10,0 25,32
39 Lò điện để mạ thiếc 1 58 3,5 8,86
40 Quạt lò đúc đồng 1 60 1,5 3,80
41 Máy khoan bàn 1 62 0,65 1,65
42 Máy uốn các tấm mỏng 1 64 1,7 4,30
43 Máy mài phá 1 65 2,8 7,10
44 Máy hàn điểm 1 66 13 32,92
Tổng cộng 9 41,15 104,2
Trong nhóm có thiết bị máy hàn điểm là thiết bị 1 pha sử dụng điện áp
dây và làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. Ta cần quy đổi nó về phụ tải 3
pha tương đương, chế độ làm việc dài hạn.
KWSTDPTDP
đmdmqd
136,0.25.25,0.3cos %.3.%.3 ====
ϕ
Tra bảng PL 1.1, ta có k
sd
= 0.15 và cosφ = 0.6
n = 9 , n
2
= 2
22,0
9
2
2
*
===
n
n
n
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
14
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
56,0
15,41
1310
2
*
=
+
==
P
P
P
Tra bảng PL 1.4 ta có n*
hq
= 0,55 n
hq
= n*
hq
. n = 0,55. 9 = 4,95
Tra bảng PL 1.5 ta có k
max
= H(n
hq
, k
sd
) = H (4,95 ; 0,15) = 2,87
Phụ tải tính toán nhóm 6 :
A
U
S
I
KVA
P
S
KVARtgPQ
KWPkkP
tt
tt
tt
tt
tttt
i
ddisdtt
87,44
338,0
53,29
3
53,29
6,0
72,17
cos
56,2333,1.72,17.
72,1715,41.15,0.87,2
9
1
max
===
===
===
===
∑
=
ϕ
ϕ
2. Tính phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí :
Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được tính toán theo phương pháp suất
chiếu sáng trên một đơn vị diện tích
P
cs
= p
0
. F
Trong đó :
p
0
: Suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích chiếu sáng [
2
m
W
]
F: Diện tích được chiếu sáng. [
2
m
]
Phân xưởng SCCK sử dụng đèn sợi đốt, tra bảng PL1.7 (TL1) ta tìm được
p
0
= 12 [
2
m
W
]
Phụ tải chiếu sáng phân xưởng
0.
27270002250.12.
0
==
====
cscscs
cs
tgPQ
KWWFpP
ϕ
(Vì đèn sợi đốt có cosφ = 1)
Về phía động lực:
Phụ tải tác dụng của toàn phân xưởng:
( )
∑
=
=+++++==
6
1
32,7672,1739,917,606,2673,2933,6.8,0.
i
ttidtdl
KWPkP
Phụ tải phản kháng của toàn phân xưởng:
( )
∑
=
=+++++==
6
1
66,9856,2349,1264,467,3454,3942,8.8,0.
i
ttidtdl
KVARQkQ
Phụ tải toàn phần của phân xưởng sửa chữa cơ khí
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
15
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
73,0
86,141
32,103
53,215
3.38,0
86,141
3.
86,14120,9732,103
66,98
32,1032732,76
2222
===
===
=+=+=
==
=+=+=
px
px
px
tt
px
pxpxpx
dlpx
csdlpx
S
P
Cos
A
U
S
I
KVAQPS
KVARQQ
KWPPP
ϕ
3. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng còn lại
3.1. Phân xưởng tiện cơ khí
Công suất đặt 1800 KW
Diện tích 3400 m
2
Tra bảng PL 1.3 , với phân xưởng tiện cơ khí, ta có k
nc
= 0,6 và cosφ =
0,7
Tra bảng PL 1.7, ta có suất chiếu sáng p
0
= 13 [
2
m
W
], sử dụng đèn
sợi đốt với cosφ
cs
= 1
- Công suất tính toán động lực
KVARtgPQ
KWPkP
dldl
dncdl
82,110102,1.1080.
10801800.6,0.
===
===
ϕ
- Công suất tính toán chiếu sáng
0.
2,443400.13.
0
==
===
cscscs
cs
tgPQ
KWFpP
ϕ
- Công suất tính toán tác dụng của toàn phân xưởng
KWPPP
csdltt
20,11242,441080 =+=+=
- Công suất tính toán phản kháng của toàn phân xưởng
KVARQQ
dltt
82,1101==
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng
A
U
S
I
KVAQPS
tt
tt
tttttt
2392
3.38,0
11,1574
3.
11,157482,11012,1124
2222
===
=+=+=
3.2. Phân xưởng dập
Công suất đặt 1500 KW
Diện tích 3400 m
2
Tra bảng PL 1.3 , với phân xưởng dập ta có k
nc
= 0,6 và cosφ = 0,7
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
16
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
Tra bảng PL 1.7, ta có suất chiếu sáng p
0
= 15 [
2
m
W
], sử dụng đèn
sợi đốt với cosφ
cs
= 1.
- Công suất tính toán động lực
KVARtgPQ
KWPkP
dldl
dncdl
18,91802,1.900.
9001500.6,0.
===
===
ϕ
- Công suất tính toán chiếu sáng
0.
513400.15.
0
==
===
cscscs
cs
tgPQ
KWFpP
ϕ
- Công suất tính toán tác dụng của toàn phân xưởng
KWPPP
csdltt
95151900 =+=+=
- Công suất tính toán phản kháng của toàn phân xưởng
KVARQQ
dltt
18,918==
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng
A
U
S
I
KVAQPS
tt
tt
tttttt
2008
3.38,0
1322
3.
132218,918951
2222
===
=+=+=
3.3. Phân xưởng lắp ráp số 1
Công suất đặt 900 KW
Diện tích 3200 m
2
Tra bảng PL 1.3 , với phân xưởng lắp ráp ta có k
nc
= 0,4 và cosφ = 0,6
Tra bảng PL 1.7, ta có suất chiếu sáng p
0
= 14 [
2
m
W
], sử dụng đèn
sợi đốt với cosφ
cs
= 1.
- Công suất tính toán động lực
KVARtgPQ
KWPkP
dldl
dncdl
48033,1.360.
360900.4,0.
===
===
ϕ
- Công suất tính toán chiếu sáng
0.
8,443200.14.
0
==
===
cscscs
cs
tgPQ
KWFpP
ϕ
- Công suất tính toán tác dụng của toàn phân xưởng
KWPPP
csdltt
8,4048,44360 =+=+=
- Công suất tính toán phản kháng của toàn phân xưởng
KVARQQ
dltt
480==
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
17
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
A
U
S
I
KVAQPS
tt
tt
tttttt
954
3.38,0
90,627
3.
90,6274808,404
2222
===
=+=+=
3.4. Phân xưởng lắp ráp số 2
Công suất đặt 1000 KW
Diện tích 5400 m
2
Tra bảng PL 1.3 , với phân xưởng lắp ráp ta có k
nc
= 0,4 và cosφ = 0,6
Tra bảng PL 1.7, ta có suất chiếu sáng p
0
= 14 [
2
m
W
], sử dụng đèn
sợi đốt với cosφ
cs
= 1.
- Công suất tính toán động lực
KVARtgPQ
KWPkP
dldl
dncdl
53233,1.400.
4001000.4,0.
===
===
ϕ
- Công suất tính toán chiếu sáng
0.
6,755400.14.
0
==
===
cscscs
cs
tgPQ
KWFpP
ϕ
- Công suất tính toán tác dụng của toàn phân xưởng
KWPPP
csdltt
6,4756,75400 =+=+=
- Công suất tính toán phản kháng của toàn phân xưởng
KVARQQ
dltt
532==
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng
A
U
S
I
KVAQPS
tt
tt
tttttt
1084
3.38,0
60,713
3.
60,7135326,475
2222
===
=+=+=
3.5. Phòng thí nghiệm trung tâm
Công suất đặt 160 KW
Diện tích 3400 m
2
Tra bảng PL 1.3 , với phòng thí nghiệm trung tâm, ta có k
nc
= 0,8 và
cosφ = 0,8
Tra bảng PL 1.7, ta có suất chiếu sáng p
0
= 20 [
2
m
W
], sử dụng đèn
huỳnh quang với cosφ
cs
= 0,85
- Công suất tính toán động lực
KVARtgPQ
KWPkP
dldl
dncdl
9675,0.128.
128160.8,0.
===
===
ϕ
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
18
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
- Công suất tính toán chiếu sáng
KVARtgPQ
KWFpP
cscscs
cs
14,4262,0.68.
683400.20.
0
===
===
ϕ
- Công suất tính toán tác dụng
KWPPP
csdltt
19668128 =+=+=
- Công suất tính toán phản kháng
KVARQQQ
csdltt
14,13814,4296 =+=+=
- Công suất tính toán toàn phần của phòng thí nghiệm
A
U
S
I
KVAQPS
tt
tt
tttttt
32,364
3.38,0
79,239
3.
79,23914,138196
2222
===
=+=+=
3.6. Phòng thực nghiệm
Công suất đặt 500 KW
Diện tích 3950 m
2
Tra bảng PL 1.3 , với phòng thực nghiệm, ta có k
nc
= 0,8 và cosφ = 0,8
Tra bảng PL 1.7, ta có suất chiếu sáng p
0
= 15 [
2
m
W
], sử dụng đèn
huỳnh quang với cosφ
cs
= 0,85
- Công suất tính toán động lực
KVARtgPQ
KWPkP
dldl
dncdl
30075,0.400.
400500.8,0.
===
===
ϕ
- Công suất tính toán chiếu sáng
KVARtgPQ
KWFpP
cscscs
cs
74,3662,0.25,59.
25,593950.15.
0
===
===
ϕ
- Công suất tính toán tác dụng
KWPPP
csdltt
25,45925,59400 =+=+=
- Công suất tính toán phản kháng
KVARQQQ
csdltt
74,33674,36300 =+=+=
- Công suất tính toán toàn phần của phòng thực nghiệm
A
U
S
I
KVAQPS
tt
tt
tttttt
23,865
3.38,0
48,569
3.
48,56974,33625,459
2222
===
=+=+=
3.7. Trạm bơm
Công suất đặt 120 KW
Diện tích 1700 m
2
Tra bảng PL 1.3 , với trạm bơm, ta có k
nc
= 0,7 và cosφ = 0,8
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
19
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
Tra bảng PL 1.7, ta có suất chiếu sáng p
0
= 12 [
2
m
W
], sử dụng đèn
sợi đốt với cosφ
cs
= 1.
- Công suất tính toán động lực
KVARtgPQ
KWPkP
dldl
dncdl
6375,0.84.
84120.7,0.
===
===
ϕ
- Công suất tính toán chiếu sáng
0.
4,201700.12.
0
==
===
cscscs
cs
tgPQ
KWFpP
ϕ
- Công suất tính toán tác dụng
KWPPP
csdltt
4,1044,2084 =+=+=
- Công suất tính toán phản kháng
KVARQQQ
csdltt
63=+=
- Công suất tính toán toàn phần của trạm bơm
A
U
S
I
KVAQPS
tt
tt
tttttt
26,185
3.38,0
94,121
3.
94,121634,104
2222
===
=+=+=
3.8. Phòng thiết kế
Công suất đặt 100 KW
Diện tích 6300 m
2
Tra bảng PL 1.3 , với phòng thiết kế, ta có k
nc
= 0,8 và cosφ = 0,8
Tra bảng PL 1.7, ta có suất chiếu sáng p
0
= 15 [
2
m
W
], sử dụng đèn
huỳnh quang với cosφ
cs
= 0,85
- Công suất tính toán động lực
KVARtgPQ
KWPkP
dldl
dncdl
6075,0.80.
80100.8,0.
===
===
ϕ
- Công suất tính toán chiếu sáng
KVARtgPQ
KWFpP
cscscs
cs
6,5862,0.5,94.
5,946300.15.
0
===
===
ϕ
- Công suất tính toán tác dụng
KWPPP
csdltt
5,1745,9480 =+=+=
- Công suất tính toán phản kháng
KVARQQQ
csdltt
6,1186,5860 =+=+=
- Công suất tính toán toàn phần của phòng thiết kế.
A
U
S
I
KVAQPS
tt
tt
tttttt
58,320
3.38,0
211
3.
2116,1185,174
2222
===
=+=+=
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
20
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
Xác định phụ tải tính toán của nhà máy
Tên phân xưởng P
Đ
(KW)
k
nc
cosφ P
0
(W/m
2
)
P
ĐL
(KW)
P
CS
(KW)
P
TT
(KW)
Q
TT
(KVAR)
S
TT
(KVA)
1. Phân xưởng
tiện cơ khí
1800 0,6 0,7 13 1080 44,2 1124,2 1101,82 1574,11
2. Phân xưởng dập 1500 0,6 0,7 15 900 51 951 918,18 1322,00
3. Phân xưởng
lắp ráp số 1
900 0,4 0,6 14 360 44,8 404,8 480 627,9
4. Phân xưởng
lắp ráp số 2
1000 0,4 0,6 14 400 75,6 475,6 532 713,6
5. Phân xưởng
sửa chữa cơ khí
12 76,32 27 103,32 98,66 141,86
6. Phòng thí nghiệm
trung tâm
160 0,8 0,8 20 128 68 196 138,14 239,79
7. Phòng thực nghiệm 500 0,8 0,8 15 400 59,25 459,25 336,74 569,48
8. Trạm bơm 120 0,7 0,8 12 84 20,4 104,4 63 121,94
9. Phòng thiết kế 100 0,8 0,8 15 80 94,5 174,5 118,6 211,00
Tổng cộng 3993 3787 4402,56
Phụ tải tính toán tác dụng của nhà máy
∑
=
=
9
1
.
i
ttdtttnm
PkP
Trong đó, hệ số đồng thời ta chọn giá trị k
dt
= 0,8
Vậy
KWP
ttnm
4,31943993.8,0 ==
Phụ tải tính toán phản kháng toàn nhà máy
KVARQ
QkQ
ttnm
i
ttdtttnm
6,30293787.8,0
.
9
1
==
=
∑
=
Phụ tải tính toán toàn nhà máy
KA
U
S
I
KVAQPS
ttnm
ttnm
ttnmttnmttnm
69,6
38,0.3
56,4402
.3
56,44026,30294,3194
2222
≈==
=+=+=
Hệ số công suất toàn nhà máy
73,0
56,4402
4,3194
cos ===
ttnm
ttnm
nm
S
P
ϕ
4. Xác định tâm phụ tải điện và vẽ biểu đồ phụ tải
4.1. Tâm phụ tải điện:
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
21
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
Tâm phụ tải điện là điểm thỏa mãn điều kiện momen phụ tải đạt giá trị
cực tiểu
min
1
→
∑
=
n
i
ii
lP
Trong đó
P
i
và l
i lần
lượt là công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ
tải. Để xác định tọa độ của tâm phụ tải, ta có thể sử dụng các biểu thức
sau:
∑
∑
=
=
=
n
i
i
n
i
ii
S
xS
x
1
1
0
∑
∑
=
=
=
n
i
i
n
i
ii
S
yS
y
1
1
0
∑
∑
=
=
=
n
i
i
n
i
ii
S
zS
z
1
1
0
Với
x
0
, y
0
, z
0
là tọa độ tâm phụ tải điện
x
i
, y
i
, z
i
là tọa độ của phụ tải thứ i, tính theo một hệ trục tọa độ xyz tùy
ý
S
i
là công suất của phụ tải thứ i
Trong thực tế, ta thường ít quan tâm đến tọa độ z.
4.2. Biểu đồ phụ tải điện:
Biểu đồ phụ tải điện là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng, có tâm trùng
với tâm phụ tải điện, có diện tích tương ứng với công suất của phụ tải
theo tỉ lệ xích tùy ý. Nó cho phép người thiết kế hình dung được sự phân
bố phụ tải trong khu vực cần thiết, từ đó có cơ sở để lập các phương án
cung cấp điện. Biểu đồ phụ tải được chia thành 2 thành phần:
- Phụ tải động lực (Gạch chéo)
- Phụ tải chiếu sáng (Để trắng)
Ta coi phụ tải của các phân xưởng phân bố đều theo diện tích phân
xưởng nên tâm phụ tải có thể lấy trùng với tâm hình học của phân
xưởng trên mặt bằng.
Bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải của phụ tải thứ i được xác định bởi
biểu thức:
Π
=
.m
S
R
i
i
Với
M là tỉ lệ xích , ta chọn m = 3 KVA/mm
2
Góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đố xác định bởi
TT
CS
CS
P
P.360
=
α
Kết quả tính toán R
i
và α
CS
của biểu đồ phụ tải các phân xưởng được
ghi trong bảng sau
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
22
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
STT
Tên phân xưởng
P
CS
P
TT
S
TT
Tâm phụ tải
x
(mm)
y
(mm)
1 Phân xưởng tiện cơ khí 44,2 1124,2 1574,11 19 57 12,92 14,15
2 Phân xưởng dập 51 951 1322 19 44 11,84 19,31
3 Phân xưởng lắp ráp số 1 44,8 404,8 627,9 40 52 8,16 39,84
4 Phân xưởng lắp ráp số 2 75,6 475,6 713,6 60 54 8,7 57,22
5 Phân xưởng sửa chữa cơ khí 27 103,32 141,86 15 25 3,88 94,08
6 Phòng thí nghiệm trung tâm 68 196 239,79 40 30 5,04 124,89
7 Phòng thực nghiệm 59,25 459,25 569,48 70 30 7.77 46,45
8 Trạm bơm 20,4 104,4 121,94 82 51 3,6 70,34
9 Phòng thiết kế 94,5 174,5 211 39 11 4,73 194,96
Tâm PTTT nhà máy 4402,56 44 58
CHƯƠNG III
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY
3.1. Đặt vấn đề
Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu
kinh tế và kĩ thuật của hệ thống. Một sơ đồ cung cấp điện phải thỏa
mãn những yêu cầu sau:
1. Đảm bảo các chỉ tiêu kĩ thuật.
2. Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
3. Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành.
4. An toàn cho người và thiết bị.
5. Dễ dàng phát triển, đáp ứng được nhu cầu phát triển của phụ
tải.
6. Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế.
Trình tự thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy bao gồm các bước:
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
23
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
1. Vạch phương án cung cấp điện.
2. Lựa chọn vị trí, số lượng, dung lượng của các trạm biến áp
và lựa chọn chủng loại, tiết diện các đường dây cho các
phương án.
3. Tính toán kinh tế – kĩ thuật để lựa chọn phương án hợp lí.
4. Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn.
3.2. Vạch các phương án cung cấp điện
Biểu thức kinh nghiệm để chọn lựa cấp điện áp truyền tải
[ ]
KVPlU .016,0.34,4 +=
Trong đó
P : công suất tính toán của nhà máy [KW]
l : Khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về nhà máy [km]
Vậy, cấp điện áp hợp lý để truyền tải điện năng về nhà máy là
KVPlU 93,334,3194.016,010.34,4.016,0.34,4 =+=+=
Trạm biến áp trung gian có các cấp điện áp ra là 22 KV và 6 KV. Từ
kết quả tính toán, ta chọn cấp điện áp 22 KV để cung cấp cho nhà
máy.
3.2.1. Phương án về các trạm biến áp phân xưởng:
Các trạm biến áp được lựa chọn trên các nguyên tắc sau:
1. Vị trí đặt phải thỏa mãn các yêu cầu: gần tâm phụ tải, thuận tiện
cho việc vận chuyển , lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy biến áp, an
toàn và kinh tế.
2. Số lượng máy biến áp đặt trong các trạm biến áp được lựa chọn
căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện của phụ tải; điều kiện vận chuyển
và lắp đặt; chế độ làm việc của phụ tải. Trong mọi trường hợp trạm
biến áp chỉ đặt 1 máy biến áp sẽ là kinh tế và thuận lợi cho việc vận
hành, song độ tin cậy không cao. Các trạm biến áp cung cấp điện
cho hộ loại I và loại II chỉ nên đặt 2 máy biến áp, hộ loại III có thể
chỉ nên đặt 1 máy biến áp.
3. Dung lượng các máy biến áp được chọn theo biểu thức:
. .
hc dmB tt
n k S S≥
Và kiểm tra theo điều kiện sự cố 1 máy biến áp trong trạm
có nhiều hơn 1 máy biến áp :
( 1) .
qt dmB tt
n k S S− ≥
Trong đó:
• n là số máy biến áp có trong trạm biến áp.
• k
hc
là hệ số hiệuc hỉnh theo nhiệt độ môi trường, ta chọn
loại máy biến áp chế tạo máy biến áp chế tạo tại Việt Nam nên
không cần hiệu chỉnh nhiệt độ, chọn k
hc
= 1.
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
24
Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính
xác
• k
qt
là hệ số quá tải sự cố k
qt
= 1,4 nếu thỏa mãn điều kiện
máy biến áp vận hành quátải không quá 5 ngày đêm,thời gian quá
tải trong một ngày đêm không vượt quá 6h trước khi quá tải máy
biến áp vận hành với hệ số quá tải
0,93.≤
• S
ttsc
là công suất tính toán sự cố. Khi sự cố một máy biến
áp có thể loại bỏ một số phụ tải không quan trọng để giảm nhẹ dung
lượng của máy biến áp, nhờ vậy có thể giảm nhẹ được vốn đầu tư
và tổn thất của trạm trong trạng thái làm việc bình thường. Giả thiết
trong các hộ loại I có 30% là phụ tải loại III nên S
ttsc
= 0,7.S
tt
.
Đồng thời cũng cần hạn chế chủng loại máy biến áp dùng trong
nhà máy để tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua sắm, lắp đặt, thay
thế, vận hành, sửa chữa và kiểm tra định kì.
A. Phương án 1:
Đặt 5 TBA phân xưởng, trong đó:
• Trạm B1: Cấp điện cho phân xưởng tiện cơ khí, trạm đặt 2 máy
biến áp làm việc song song.
KVA
S
S
KVASSkn
tt
dmB
ttdmBhc
06,787
2
11,1574
2
11,1574
==≥⇒
=≥
Chọn MBA tiêu chuẩn S
đm
= 800 KVA
Kiểm tra điều kiện sự cố một MBA (khi có nhiều hơn một
MBA)
KVA
kn
S
S
SSSkn
qt
tt
dmB
ttttscdmBqt
06,787
4,1).12(
11,1574.7,0
).1(
.7,0
.7,0.).1(
=
−
=
−
≥
=≥−
Vậy trạm B1 đặt 2 MBA loại 800 KVA là hợp lý.
• Trạm B2: Cấp điện cho phân xưởng dập, trạm đặt 2 máy biến
áp làm việc song song.
KVA
S
S
KVASSkn
tt
dmB
ttdmBhc
661
2
00,1322
2
00,1322
==≥⇒
=≥
Chọn MBA tiêu chuẩn S
đm
= 800 KVA
Kiểm tra điều kiện sự cố một MBA (khi có nhiều hơn một
MBA)
KVA
kn
S
S
SSSkn
qt
tt
dmB
ttttscdmBqt
661
4,1).12(
1322.7,0
).1(
.7,0
.7,0.).1(
=
−
=
−
≥
=≥−
Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48
25