Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Trung quốc và ASEAN trong tiến trình hợp tác phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.16 KB, 28 trang )


[Type text] Page 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
THẠCH THỊ HOA
LỚP :QUỐC TẾ HỌC 2B.
KHOA: LỊCH SỬ.
MSSV: K38.608.006
BÀI LUẬN
TRUNG QUỐC VÀ ASEAN TRONG TIẾN TRÌNH HỢP TÁC PHÁT
TRIỂN KINH TẾ.
I -QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH VÀ HỘI NHẬP CỦA TRUNG QUỐC.
Từ năm 1978 đến nay thì Trung Quốc đã tiến hành cải cách và mở cữa kinh
tế một cách tƣơng đối và liên tục, ít bị gián đoạn vì khủng hoảng kinh tế, chính trị
hay vì thay đổi chính sách, mặc dù nhịp độ cải cách có biến đổi lúc nhanh lúc chậm.
đe dọa nghiêm trọng cho cuộc cải cách là tình trạng bất ổn và hoang mang, cả ở
trong nƣớc và giới đầu tƣ nƣớc ngoài, sau sự cố Thiên An Môn 1989. Tình trạng
này chấm dứt với chuyến nam du của ông Đẳng Tiểu Bình năm 1992, nhằm khẳng
định và tăng cƣờng nhịp độ cải cách. Quan trọng không kém quyết tâm chính trị,
Trung Quốc chứng tỏ có khả năng đề ra và thực hiện nhƣng bƣớc cải cách mới khi
đợt cải cách cũ hết tác dụng trong việc kích thích tăng trƣởng kinh tế. cụ thể là
những bƣớc cải cách có tính kế thừa nhau: cải cách nông nghiệp, khoán sản phẩm,
bãi bỏ hệ thống hợp tác xã, xây dựng xí nghiệp hƣơng trấn, cải cách giá cả, cải
cách hệ thống ngân hàng trung ƣơng và ngân hàng thƣơng mại, bƣớc đầu cải cách
doanh nghiệp và chấp nhận doanh nghiệp ngoài quốc dân và tƣ nhân, mở cửa nhận
đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài, cải cách tỷ giá hối đoái, cải cách ngoại thƣơng cải
cách chính phụ, xây dựng thị trƣờng tài chính kể cả thị trƣờng chứng khoán v.v…
Công cuộc cải cách của Trung Quốc đã đạt đƣợc nhiều thành quả quan trọng. trong
gần một phần tƣ thế kỷ ,kinh tế Trung Quốc tăng cƣờng một cách ổn định, bình
quân 9,5% một năm , dƣa GDP lên mức 1,1 triệu tỉ USD, đứng hàng thứ bảy trên


[Type text] Page 2

thế giới. quá trình phát triển này đã biến một nền kinh tế thiếu thốn thành nền kinh
tế có nhiều lĩnh vực dƣ thừa, nâng lợi ích đầu ngƣời sau lạm phát lên năm lần, giúp
cho hơn 20 triệu ngƣời thoát khỏi cảnh đói nghèo. Tuy số ngƣời nghèo Trung
Quốc vẫn còn nhiều, đây là thành tích giảm nghèo nhanh và rộng nhất trong lịch sử
kinh tế, theo cách đánh giá của ngân hàng thế giới ( World Bank). Trong hai thập
kỉ, Trung Quốc đã làm đƣợc những việc mà các nƣớc khác phải mất hàng thế kỷ.
có nhiều yếu tố góp phần đạt đƣợc những thành tựu này, nhƣng hai động lực quan
trọng nhất là ngoại thƣơng và đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài.
1.Ngoại thương Trung Quốc.
Tổng kim nghạch ngoại thƣơng Trung Quốc tăng hơn 30 lần từ năm 1977, lên tới
mức hơn 500 tỉ USD mỗi năm nhƣ hiện nay. Trong cùng thơi kì đó, kim nghạch
mẫu dịch thế giới chỉ tăng gấp sáu lần, do đó thị phần Trung Quốc trong mẫu dịch
thế giới tăng 0,6% trong năm 1977 đến 3,85 % trong năm 2000, và Trung Quốc trở
thành nƣớc bạn hàng lớn thứ bảy trên thế giới. đến năm 2020, Trung Quốc có thể
trở thành bạn hàng lớn thứ hai chiếm tỉ lệ 10 % thị trƣờng xuất khẩu thế giới, sau
Mỹ (12%) nhƣng hơn Nhật (5%). Nền kinh tế Trung Quốc cũng rất mở cữa đối với
nƣớc lớn: tỷ lệ ngoại thƣơng trên GDP hiện nay vào khoảng 48 %, so với tỉ lệ 39%
của Ấn Độ.
Cơ cấu xuất khẩu của Trung Quốc thay đổi rất nhiều trong thời gian qua, phản ánh
sự phát triển của Trung Quốc. trong giai đọan đầu của quá trình cải cách, cho đến
giữa thập kỉ 1890, xuất khẩu sản phẩm cơ bản nhƣ nông phẩm dâu thô, sản phẩm
từ dầu thô chiếm tỷ trọng 45% kim nghạch xuất khẩu.đến năm 1999, thì tỷ trọng
này xuống chỉ còn có 10%. Tăng nhanh nhất trong thời gian vừa qua là các loại
hàng công nghiệp nhẹ, chế biến xuất khẩu có hàm lƣợng lao động cao nhƣ vải dệt,
quần áo may sẵn, giày dép và đồ chơi. Thị phần của Trung Quốc trên thị trƣờng thế
giới là 8,5 % trong lĩnh vực vải dệt; 16,7 % đối với quần áo may sẵn ;17,9 5%
trong nghành đồ chơi….Nói chung các mặt hàng chế biến hiện chiếm tỉ lệ hơn
55% kim nghạch xuất khẩu , riêng các loại hàng điện tử , tin học, viễn thông có tỷ

lệ khoảng 30%. Ngƣợc lại, từ gần mƣời năm nay, ngoài lĩnh vực máy móc , thiết bị
hiện đại, Trung Quốc đã nhập siêu dầu thô, sản phẩm dầu ,lƣơng thực,nông sản và
các sản phẩm cơ bản khác. Cơ cấu xuất nhập khẩu của Trug Quốc nhƣ thế đã
chuyển dịch từ một nƣớc đang phát triển thành một nƣớc công nghiệp hóa.

[Type text] Page 3

Điều quan trọng nhất trong chính sách ngoại thƣơng Trung Quốc là việc nhiều lần
đơn phƣơng cắt giảm hàng rào bảo hộ mẫu dịch. Thuế xuất nhập khẩu bình quân
giảm từ 55,6% trong năm 1982 xuống còn 15,3% trong năm 2001. Ngoài ra Trung
Quốc cũng miễn thuế nhập khẩu cho nhiều loại hàng, chủ yếu là máy móc, thiết bị
dùng cho công nghiệp chế biến và nghiên cứ khoa học. đến năm 2000, chỉ có dƣới
40% hàng nhập khẩu phải chịu thuế nhập khẩu. Vì vậy, tỷ lệ thu thuế nhập khẩu
trên kim ngạch nhập khẩu chỉ còn 2,8% và tỉ lệ trên tổng thu ngân sách là 6,3%.
Thuế xuất nhập khẩu bình quân của Trung Quốc vì thế thuộc hàng thấp nhất trong
các nƣớc đang phát triển, tƣơng đƣơng với Mexico và Brazil; trong khi thuế xuất
thực sự của Trung Quốc thấp hơn các nƣớc đang phát triển khác.
Nói chung ,kinh nghiệm Trung Quốc chứng tỏ là trong ngoại thƣơng, càng tự do
hóa chế độ xuất nhập khẩu, kể cả đơn phƣơng cắt giảm hàng rào bảo hộ mẫu dịch,
nhất là thuế nhập khẩu, thì càng giúp cho kinh tế phát triển. kinh nghiệm Ấn Độ
chứng minh điều ngƣợc lại : càng duy trùy bảo hộ mẫu dịch thì càng gây khó khăn
cho việc phát triển kinh tế. ngay trong bản thân nền kinh tế Ấn Độ, nghành công
nghiệp có nhiều bảo hộ nhƣ xe hơi thì trì truệ, lạc hậu, còn nghành công nghiệp
không có bảo hộ nhƣ tin học, công nghệ phần mềm thì phát triển mạnh, rất hiện đại
và có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới.
Nhờ luôn luôn xuất siêu, và thêm luồng đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài, lƣợng dữ
trự ngoại tệ trung Quốc tăng nhanh lên tới mức 240 tỉ USD hiện nay. Đó là chƣa kể
dự trữ ngoại tệ trên 112 tỉ USD của Hồng Kông.
2.Đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI)
Các doanh nghiệp có đầu tƣ nƣớc ngoài đã góp phần rất lớn trong việc phát

triển ngoại thƣơng của Trung Quốc. Thƣơng vụ của các doanh nghiệp này tỷ lệ
48% trên kim ngạch xuất khẩu, và 52% trên kim ngạch nhập khẩu. điều này
chứng tỏ tầm quan trọng của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong quá trình phát triển
Trung Quốc.
Từ khi mở cửa Trung Quốc đã thu hút lƣợng FDI ngày càng tăng. Trong nữa
sau thập kỉ 1980, Trung Quốc nhận trung bình 2,3 tỉ USD một năm. Con số này
tăng lên 16,1 tỉ USD trong nữa đầu thập kỉ 1990, và 10,6 tỉ USD trong nữa sau.
Hiên nay, Trung Quốc thu hút hàng năm khoảng 40-45 tỉ USD vốn FDI, tƣơng
đƣơng với khoảng 5% GDP hay 25-30% luồng FDI cho tất cả các nƣớc phát triển.

[Type text] Page 4

nhƣ thế trung Quốc nhận FDI lớn nhất. Khối FDI đƣợc tích lũy ở Trung Quốc
trong hai thập kỉ qua ƣớc tính trị giá 400 tỉ USD, khoảng 37 % so với GDP. Tỷ lệ
này cao nhất thế giới, phản ánh một khía cạch khác của tính chất mở của nền kinh
tế Trung Quốc . các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm 16% tổng sản
lƣợng công nghiệp Trung Quốc. Tỷ lệ này tƣơng đƣơng với Mỹ, và cao hơn các
nƣớc Châu Âu và Nhật.
Hiện nay khoảng 54% luồng FDI vào trung Quốc bắt nguồn từ Hồng Kong, Đài
Loan và Singapo và đã giảm khá nhiều so với tỉ lệ 66,6% trong đầu thập kỷ
1990.trong những năm vừa qua, việc Trung Quốc sắp tham gia WTO đã thu hút
nhiều công ty đa quốc gia ở Mỹ, châu Âu và Nhật đầu tƣ trực tiếp vào Trung Quốc.
Diễn tiến này cũng góp phần giảm bớt tình trạng thổi phồng số thống kê FDI vì
việc xuất vốn chui, thƣờng là qua Hồng Kong,và đầu tƣ trở lại vào Trung Quốc để
đƣợc hƣởng ƣu đãi dành cho FDI. Không kém phần quan trọng trong việc giảm
hiện tƣợng đầu tƣ vòng là việc đối xữ bình đặng hơn giữa đầu tƣ trong nƣớc và
đầu tƣ nƣớc ngoài. Tỷ lệ đầu tƣ vòng trên FDI lên tới 25% trong những năm đầu
thập kỉ 1990, và giảm xuống còm 7% trong năm 1996.
Trong những năm gần nay, các doanh nghiệp Trung Quốc cũng đầu tƣ trực tiếp ra
nƣớc ngoài: Trung Quốc đứng hàng thứ bảy trên thế giới trong việc xuất FDI , và

đứng hàng đầu trong các nƣớc phát triển. Trung Quốc không chỉ đầu tƣ trực tiếp
sang các nƣớc đang phát triển khác trong khu vực châu Á, mà còn sang các nƣớc
bạn hàng lớn nhƣ Mỹ ,Úc để dễ tiếp cậc thị trƣờng. Một hƣớng đầu tƣ khác , có
tính cách chiến lƣợc , nhằm đa phƣơng hóa nguồn nhập khẩu dầu khí, tập trung vào
Idonesia. Trong năm 2002, công ty khai thác dầu ngoài khơi của Trung Quốc đã
mua lại với giá 585 triệu USD từ công ty Tây Ban Nha Repsol-YPF một số mỏ dầu
và khí đốt thiên nhiên có trử lƣợng cao ở Idonesia. Công ty Petrochina cũng mua
các giếng dầu và khí từ Devon Energy Corporation với giá 262 triệu USD.
Đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài đã góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh
tế Trung Quốc. trƣớc tiên, nó giúp tăng đầu tƣ vào khối tƣ bản cố định, qua đó tăng
GDP.trong thập kỉ 1990, hiệu ứng này đã đóng góp 0,4 điểm phần trăm vào xuất
tăng trƣởng GDP hàng năm. Quan trọng hơn FDI đã hiện đại hóa công nghệ,
phƣơng thức sản xuất và quản lý doanh nghiệp, góp phần tăng năng xuất tổng
thể.phần đóng góp này đƣợc ƣớc tính là 2,5 điểm phần trăm mỗi năm. Nói chung
FDI đã đóng góp hàng năm khoảng 3 điểm phần trăm cho xuất tăng trƣởng GDP.

[Type text] Page 5

Ành hƣởng trực tiếp của FDI vào nền kinh tế Trung Quốc là thong qua hoạt động
của các doanh nghiệp có vốn nƣớc ngoài. Các doanh nghiệp này năng động và có
năng xuất cao nhất trong nền kinh tế, bình quân cao gắp đôi năng xuất của doanh
nghiệp trong nƣớc. Qua hợp tác và cạnh tranh,, các doanh nghiệp có vốn nƣớc
ngoài đã tạo ra một môi trƣờng kinh doanh lành mạnh và hiện đại, tác động tích
cực lên các doanh nghiệp trong nƣớc. Việc xuất hiện một loạt các doanh nghiệp
lớn trong nƣớc có công nghệ sản xuất tiến tiến , sản phẩm có chất lƣợng cao , đủ
sức cạnh tranh thế giới đã chứng tỏ điều này.
Các doanh nghiệp có vốn nƣớc ngoài cũng góp phần tạo công ăn việc làm. Hiên
nay các doanh nghiệp này sử dụng khoảng 6 triệu nhân công , hay 3% lực lƣợng
lao động thành thị. Nuế tính cả ảnh hƣởng giao tiếp, thì hiệu ứng nhân dụng của
FDI còn cao hơn nữa.

Hiện đại hóa doanh nghiệp trong nƣớc.
Đầu tƣ nƣớc ngoài đã góp phần quan trọng trong việc hiện đại hóa doanh nghiệp
trong nƣớc. Dựa vào nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, Trung Quốc đã khai thác
những mặt mạnh của mình để xây dựng công nghiệp viễn thong và tin học.
Một số công ty trong nƣớc nhƣ Legend (sản xuất máy vi tính ) hay Huawei ( dụng
cụ , thiết bị viễn thong) đã đạt đƣợc thị phần cao nhất trong thị trƣờng nội địa so
với hàng nhập hay sản phẩm của các doanh nghiệp có vốn nƣớc ngoài, và đã bắt
đầu suất ra nƣớc ngoài với thƣơng hiệu riếng của mình.
3.Hậu quả tiêu cực của quá trình cải cách.
Bên cạnh những thành tựu, quá trình cải cách của Trung Quốc cũng đã gây
ra nhiều vấn đề kinh tế và xã hội nghiêm trọng .
Trƣớc hết, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng suất tăng trƣởng trong một phần
tƣ thế kỷ qua đã bị thổi phồng, hoặc vì sự tồn tại của chủ nghĩa thành tích, hoặc vì
những khiếm khuyết trong thống kế. theo nghiên cứu của World Bank, trung tâm
nghiên cứu kinh tế quốc dân Trung Quốc và Tổ chức hợp tác và phát triển kinh
tế(OECD), sức tăng trƣởng đã bị thổi phồng 1,2 % đến 3,8% hàng năm.
Quan trọng hơn việc thổi phồng suất tăng trƣởng là chất lƣợng của sự tăng
trƣởng. Nhiều mặt hàng, phần lớn do doanh nghiệp nhà nƣớc và xí nghiệp hƣơng

[Type text] Page 6

trấn sản xuất cho thị trƣờng trong nƣớc, kém chất lƣợng và mẫu mả xấu, bị tồn kho
vì kh6ng bán đƣợc.sản xuất để tồn kho tăng GDP nhƣng không giúp ích gì cho nền
kinh tế và là sự phí phạm tài nguyên rất lớn.Do ảnh hƣởng của nền kinh tế và sự ấu
trị của cơ chế thị trƣờng trong những năm cải cách , các doanh nghiệp sản xuất
Trung Quốc đã xây dựng một công suất sản xuất lớn, nhƣng có nhiều bộ phạn dƣ
thừa, lỗi thời và làm ra hàng hóa không phù hợp với nhu cầu hiện tại. xây dựng từ
con số không tƣơng đối dễ nhƣng cải tạo một cơ cấu sản xuất đã thành hình để nó
hiện đại và hữu hiệu thì khó hơn nhiều.
Cũng giống nhƣ nhiều nƣớc Đông Á trƣớc đây, suất tăng trƣởng nhanh của

kinh tế trung Quốc trong thời gian qua là do sử dụng rất nhiều tài nguyên, tƣ bản
lẫn lao động trong quá trình sản xuất. trong thập kỉ 1990, tỷ lệ đầu tƣ trên GDP lên
đến 40% cao hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình 20%-25% ở các nƣớc đang phát
triển. trong thời gian đó, năng xuất tổng thể(TFP) không tăng lên bao nhiêu.
Cải cách doanh nghiệp nhà nước.
Tuy đã qua nhiều đợt cải cách , gồm cả cổ phần hóa và nêm yết trên thị
trƣờng chứng khoáng, khu vực doanh nghiệp nhà (DNNN) vẫn còn yếu kém và trở
nên gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc và cho kinh tế. Tỷ lệ lợi nhuận DNNN có
tăng từ 1,5% trong những năm 1996-1997 lên tới 6%, nhƣng tỷ lệ các DNNN bị lộ
cũng tăng lên tới 45%. Tỷ lệ nợ so với vốn có giảm xuống trong những năm gần
đây, nhƣng vẫn còn mức 150%. Tỷ lệ này không thấp so với trung bình các nƣớc
Đông Nam Á trong thời kì trƣớc khủng hoảng(1992-1996). Quan trọng hơn là tỷ lệ
nợ dài hạn trên tổng dƣ nợ rất thấp, chỉ có dƣới 8% so với tỉ lệ khoảng 30%-40% ở
các nƣớc Đông Nam Á khiến cho doanh nghiệp luôn luôn phải cần taí tài trợ. Vì
thua lỗ, nhiều DNNN phải quỵt nợ hoặc tìm cách trả nợ ngân hàng nhƣng chậm
hay không trả lƣơng và hƣu bổn cho công nhân. Cộng thêm vào việc viên chức,
cán bộ tham nhũng, an chận tiền lƣơng và tiền hƣu, đây là yếu tố trực tiếp gây ra
sự phận nổ và phản khan trong giai cấp Trung Quốc.
Phát triển không đồng điều.
Ngoài việc kém chất lƣợng sự tăng trƣởng trong thời gian qua không đƣợc
phân bố đồng điều trong pham vi cả nƣớc. sự phát triển và tăng lợi tức bình quân
đầu ngƣời tập trung ở các tỉnh Duyên Hải và vùng Đông Nam Trung Quốc, trong
khi các tỉnh trong nội địa, ở phía Tây và Đông Bắc thì vẫn còn nghèo và chậm phát

[Type text] Page 7

triển. cá sự khác biết và phân hóa giữa hai vùng hiện đã lớn, và trong nhiều lĩnh
vực có khuynh hƣớng ngày cáng tăng coa hơn. Cộng thêm với tinh thần (địa
phƣơng chủ nghĩa) sự kiện này đã đƣa tới tình trạng cạnh tranh giữa các địa
phƣơng để thu hút đầu tƣ và bảo vệ thị trƣờng và hàng hóa trong tỉnh .Giữa nhiều

vùng đã hình thành hàng rào bảo hộ mẫu dịch,đầu tƣ và lao động tới các biện pháp
thuế và luật lệ. Nhƣ thế, tr4ong khi Tring Quốc mở cửa và hội nhập kinh tế the6`1
giới, thì trong nƣớc đã xảy ra tình trạng chia cắt, phân hóa thị trƣờng. Điều này
không những hạn chế việc phát huy khả năng tích cực của phân công và hợp tác
lao động trong một thi trƣờng khổng lồ nhƣ Trung Quốc làm giảm xúc tăng trƣởng
tiềm năng; mà còn gây ra nhiều vấn đề xã hội và chính trị bức xúc.
Vấn đề nông thôn và xí nghệp hương trấn.
Vấn đề bức xúc nhất hiện nay là sự chênh lệch lợi tức đầu nguoi giữa khu
vực thành thị và nông thôn ngày càng lớn hơn gần tỷ lệ 4:1 theo World Bank sự
chênh lệch thu nhập đầu ngƣời giữa thành thị và nông thôn thƣờng tăng thêm trong
giai đạon đầu trong quá trình phát triển nhƣng mức độ chênh lệch tiếp tục tăng cao
nhƣ ở trung Quốc là hiếm thấy. Lí do chính yếu là vì chiến lƣợc phát triển của
Trung Quố trong thời gian qua giữa trên việc thu hút tài nguey6n nông thôn để xây
dựng thành thị. Trƣớc hết, tỷ giá giữa hàng công nghiệp và nông phẩm luôn luôn
diễn biến bất lợi cho nông thôn. Thứ hai, chế độ và chính sách tài chính, ngân sách
cũng nhƣ ngân hàng có tác dụng thúc vốn từ nông thôn cung cấp cho thành thị.
Việc giảm phân bố ngân sách trung ƣơng cho nông thôn đã đƣa đến việc chính
quyền địa phƣơng phải đặt ra các loại thuế và phí bất hợp pháp, gây ra sự bất bình
rất lớn trong nông dân. Thứ ba, cho mãi tới gần đây Trung Quốc đã đặt năng mục
tiêu tự túc lƣơng thực, nên bắt nông dân phải trồng lúa và các loại ngủ cốc; vì thế
họ không thể đa canh để tăng thu nhập. sau cùng Trung Quốc đã dùng chế độ hộ
khẩu để hạng chế số nông dân đƣợ chính thức chuyển về thành phố. Chính sách
này đã góp phần làm cho lệ tức đầu ngƣời giảm, thất nghiệp trá hình tăng rất cao ở
nông thôn. Đồng thời nó tạo ra đội quan lao động thời vụ và bất hợp pháp ở thành
thị- nhƣng công nhân này không dƣợc hƣởng quyền lợi an sinh xã hội, vừa bị bóc
lột vừa là ổ sinh ra tội phạm.số lao động thời vụ này hiện nay ƣớc tính khoảng 150
triệu ngƣời và là một nhân tố có thể gây mất ổn định trong xã hội Trung Quốc.
Trong đầu thập kỉ 1980, trung Quốc đã tìm cách giải quyết các vấn đề nông
thôn nói trên qua việc xây dựng các xí nghiệp hƣơng trấn theo khẩu hiệu “ly nông


[Type text] Page 8

bất ly hƣơng”. Trong bối cảnh lúc đó trong một nền kinh tế thiếu hàng hóa thừa lao
động , các xí nghiệp hƣơng trấn đã có tác dụng tích cực trong việc tạo ra công việc
và thu nhập, tăng sức mua trong nông thôn và cung cấp các mặt hàng
Dân dụng cần thiết. trong bối cảnh hiện nay của nền kinh tế mở cửa có một số công
suất dƣ thừa, thị hiếu của giới tiêu thụ đƣợc nâng cấp các xí nghiệp đã bộc lô
những mặt tiêu cực của chúng. Với cơ ngơi sản xuất tƣơng đối nhỏ, sự dụng công
nghệ, máy móc thiết bị lạc hâu, các xí nghiệp này có năng xuất thấp, phí phạm
năng lƣợng, gây ô nhiễm môi trƣờng, làm ra hàng hóa chất lƣợng xấu không cạnh
tranh nổi với hàng các DNNN và hàng nhập. vì thế chúng bị thua lộ , nở nầng
chồng chất không trả nổi, và trờ thành gánh năng bù lỗ cho ngân sách chính quyền
địa phƣơng nhƣng vì các xí nghiệp này thu dụng khoảng 25%lực lƣợng lao động
trong nông thôn, chính quyền đị phƣơng phải bù lỗ để duy trì chúng , vì nếu đóng
cửa thì sợ thất nghiệp tăng lên. Đƣợc bao cấp và bù lỗ,các xí nghiệp này tiếp tục
sản xuất và bán phá giá, phá hoại thị trƣờng và gây tình trạng giảm phát trong nền
kinh tế, khiến cho các doanh nghiệp nhà nƣớc cũng bị khốn đốn. gần đây, việc bán
hàng hóa chất lƣợng kém với giá rẻ mạt đã lan tràng sang các nƣớc lân cậ, nhất là
Việt Nam.
Cải cách ngân hàng : xử lí món nợ xấu.
Trung Quốc đã tìm cách giải quyết vấn đề nợ xấu bằng cách thành lập các
công ty quản lí tài sản, do ngân sách nhà nƣớc tài trợ, nhằm mục đích mua chiếm
khấu các món nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc.
4.Đánh giá chiến lƣợc gia nhập WTO của Trung Quốc.
Sau một thời gian tranh luận nội bộ , nhất là việc rút ra bài học kinh nghiệm
của khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997-1998, giới lãnh đạo Trung Quốc đã
nhất trí đẩy mạnh tiến trình cải cách, xây dựng nền kinh tế thị trƣờng mở cửa. đối
với trong nƣớc, chủ trƣơng này đƣợc thể hiện qua việc công nhận khu vực kinh tế
tƣ nhân và đối xử ngày cảng bình đẳng hơn đối với các doanh nghiệp tƣ nhân. Về
mặt chính trị, chủ trƣơng bình đẳng nay đƣợ thể hiện qua lý luện “ Ba đại diện “ và

việc thu nhận doanh nhân vào Đảng Cộng Sản Trung Quốc. về mặt đối ngoại, chủ
trƣơng này giải thích một số nhân nhƣợng của Trung Quốc để đi đến Hiệp địh
Thƣơng mại Trung –Mỹ, và thỏa thuận các văn kiện gia nhập WTO.

[Type text] Page 9

Trung Quốc vì vậy xem việc gia nhập WTO là một bộ phận trong toàn bộ
chiến lƣợc cải cách kinh tế. Trung Quốc muốn dùng thể chế, luật lệ WTO và sử
cạnh tranh quốc tế để làm đòn bẩy vầ sức ép thúc dẩy quá trình cải cách kinh tế,
nhất là cải cách các doanh nghiệp và ngân hàng. Trong chuyến công du Mỹ tháng
4-1999, Thủ Tƣớng Chu Dung Cơ đã tuyen bố : “ sự cạnh tranh do việc gia nhập
WTO sẽ thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng và lành mạnh hơn của nền kinh tế
quốc dân Trung Quốc”ý thức đƣợc là hoạt động sản xuất ngàng càng trở thành một
quá trình tpoa2n cầu, và Trung Quốc sẽ có lợi khi chủ động tham gia quá trình
này,Thứ trƣởng ngoại thƣơng Long Yongtu, ngƣời đại diện Trung Quốc trong các
cuộc đàm phán mẫu dịch , đã tuyên bố “các nƣớc kinh tế kế hoạch chƣa bao giờ là
một bộ phận của việc toàn cầu hóa kinh tế. kinh tế Trung Quốc phải trở thành một
nền kinh tế thị trƣờng để có thể trở thành một bộ phận của hệ thống kinh tế toàn
cầu, cũng nhƣ tiến trình toàn cầu hóa kinh tế”.
Vì quan điểm nhƣ trên, Trung Quốc đã có nhƣng cam kết với WTO đi xa bất
cứ một nƣớc thành viên nào khác, nhất là trong lĩnh vực hỗ trở xuất nhập khẩu và
quyền tự vệ của đối tác. Một vài nhà nghiên cứu gọi đó là cam kết “ WTO+”. Tuy
nhiên, nhờ những cải cách gần đây, trung Quốc có cơ sở để thực hiện một cách
không khó khăn cho lắm một số cam kết khác, cụ thể là giảm xuất quan thuế.
Hậu quả của việc Trung Quốc gia nhập vào WTO.
Gia nhập vào WTO sẽ gây nhiều xáo trộn và thay đổi trong nền kinh tế và xã hội
Trung Quốc. một số nhà nghiên cứu cho là hậu quả sẽ rất nghiêm trọng. Nói
chung có ba loại hậu quả về ba lĩnh vực.
+Công nghiệp xe hơi.
+Nông nghiệp.

+Ngân hàng.
Ảnh hưởng đối với thế giới, khu vực và Việt Nam .
Việc Trung Quốc gia nhập WTO đã và sẽ tiếp tục có ảnh hƣởng lớn trên thế giới.
Trƣớc hết,hàng công nghệ phẩm của Trung Quốc, với giá thành thấp, sẽ tràn
ngập thị trƣờng thế giới. kết hợp công nghệ sản xuất tiên tiến và hiện đại do FDI

[Type text] Page 10

mang lại, với lao động rẻ, Trung Quốc sẽ trở thành cơ sở hậu cần cho toàn thế giới
trong lĩnh vực chế tạo phẩm.
Nhƣ thế,Trung Quốc càng phát triển thì càng gây ra tình trạng thừa khả năng
sản xuất trên thế giới ,tạo ra áp lực giảm phát triền mien. Tất cả các nƣớc khác kể
cả nƣớc công nghiệp hóa tiên tiến lẫn các nƣớc đang phát triển điều phải đối phó
với thữ thách Trung Quốc. nếu bản than các nƣớc này không có khả năng vải cách
và phát triển các nghành sản xuất mà mình có lợi thế tƣơng đối, thì nhiều doanh
nghiệp trong nƣớc sẽ lâm vào tình trảng mất thị trƣờng, thua lỗ, phá sản, và nhƣ
thế sẽ làm tăng thất nghiệp và bất ổn xã hội. Quá trình này là một nét tiêu biểu nhất
trong nề kinh tế toàn cầu hóa và nó gây ra sự thu thiệt cho nhiều ngƣời và nhiều
nƣớc khác nhau song nó cũng giúp nhiều nƣớc phát triển nhanh chóng nhƣ trƣờng
hợp Trung Quốc.
Tiêu biểu cho hai thái cực có khả năng phản ứng đối với thử thách Trung
Quốc là kinh nghiệp Của Mỷ và Nhật nhập khoảng 100 tỷ USD hàng Trung Quốc
và nhập siêu khoảng 85 tỷ USD lớn hơn nhập siêu đối với Nhật hàng nhập từ
Trung Quốc giá rẻ chất lƣợng ngày càng tốt hơn nên tăng lợi ích cho ngƣời tiêu
dùng và góp phần rất lớn giữ lạm phát ổn định ở mức thấp. ngƣợc lại Mỹ phãi liên
tục cải cách doanh nghiệp đào thải những nghành sản xuất đã mất hết khả năng
cạnh tranh và xây dựng những nghành sản xuất hàng hóa và dịch vụ mới. Mỹ đả
phải thực hiện cải cách doanh nghiệp trong thập kỷ 1980 để đối phó với sự cạnh
tranh của Nhật và đƣợc thể hiện trong cách mạng tin học và viễn thong trong thập
kỉ 1990. Quá trình cải cách doanh nghiệp trong thời gian hơn một thập kỉ đã tăng

năng xuất trong nền kinh tế Mỹ.Trung Quốc cũng rất có lợi,vì ngoài Mỹ không có
thị trƣờng nào to lớn và mở cửa nhƣ thế,để có thể dung nạp lƣợng hàng nhập rất
lớn từ Trung Quốc .Trung Quốc cũng luôn luôn thặng dƣ trong các khâu thanh
toán và mậu dịch. Vì thế có ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị và công nghệ tiên
tiến từ Mỹ và phƣơng Tây, nhập vũ khí và khí tài quân sự của Nga để hiện đại hóa
quân đội và tăng dữ trữ ngoại tệ. Nhiều doanh nghiệp Mỹ cũng đầu tƣ vào Trung
Quốc góp phần phát triển kinh tế . Nhƣ thế, quan hệ kinh tế Trung- Mỹ đã mang
nhiều tính chất cộng sinh. Nếu kinh tế Mỹ suy thoái thì Trung Quốc bị giảm xuất
khẩu, nếu đồng đô la bị mất giá thì Trung Quốc cũng hao hụt tài sản. Quan hệ kinh
tế này sẽ tiếp tục làm nền tảng ổn định cho quan hệ chính trị giữa hai nƣớc, và có
khả năng hạn chế một phần các ảnh hƣởng có tính chất tiêu cực nảy sinh từ sự
cacnh1 tranh chiến lƣợc từ hai nƣớc. Vỉ thế lực và ảnh hƣởng của Trung Quốc ở

[Type text] Page 11

châu Á sẽ tăng tƣơng đối so với Mỹ. một thí vụ cụ thể là báo cáo cho quốc hội Mỹ
của Ủy ban kiểm điểm vấn đề an ninh Mỹ- trung đả cho rằng Mỹ ngày càng phụ
thuộc vào hàng nhập khẩu Trung Quốc kể cả một số mặt hàng cao cấp, đếnn mức
có thể đe dọa khả năng công nghir65p quốc phòng. Trong các biện pháp đối phó ủy
ban này đề nghị Mỹ phải tận dụng mọi công cụ của WTO để buộc Trung Quốc
phải thực hiện đúng tất cả các cam kết.
Hàng công nghệ phẩm và một số nông phẩm của Trung Quốc cũng đã thâm
nhập vào thị trƣờng Nhật, gây áp lực cạnh tranh cho các nhà sản xuất Nhật vốn vẫn
đƣợc hƣởng bảo hộ mẫu dịch . chiếc máy truyền màu đầu tiên của Trung Quốc
đƣợc xuất sang Nhật đã đánh dấu một kỉ nguyên mới trong quan hệ kinh tế Trung-
Nhật. thị phần của Nhật trên thị trƣờng thế giới giảm liên tục: trong lĩnh vực hàng
hóa từ đỉnh cao khoảng 13% vào cuối thập kỉ 1980 xuống còn dƣới 9% hiện nay
trong lĩnh vực dịch vụ, từ trên 9% xuống 6% . vì thế, trung Quốc đã dần dà lấn
chiếm ảnh hƣởng chính trị và kinh tế của Nhật trong khu vực châu Á.hàng của
Trung Quốc cũng bắt đầu cạnh tranh ở thị trƣờng nội địa ở các nƣớc ASEAN. Với

tần lớp trung lƣu ngày càng đông đảo , Trung Quốc cũng là thị trƣờng lớn cho
hàng suất khẩu từ các nƣớc ASEAN. Một số nƣớc ASEAN có trình độ phát triển
tƣơng đối cao nhƣ Sigapo, Malaysia cũng tiến hành đầu tƣ trực tiếp sang Trung
Quốc để phát tire63n cho hàng hóa của mình. Để có thể đối phó với thử thách
Trung Quốc ASEAN cần phải nhanh chóng triển khai khu vực thƣơng mại tự do
ASEAN(AFTA) để có khả năng đối trọng và khẩn trƣơng tiến hành đàm phán hiệp
định về khu vực thƣơng mại tự do ASEAN- Trung Quốc để có thể có cơ hội tham
gia vào đà phát triển của Trung Quốc .Nếu không thành công trong việc cải cách
và khu vực hóa ,nhiều nƣớc ASEAN có nguy cơ trở thành nguồn cung cấp nguyên
liệu cho Trung Quốc,và nhập chế tạo phẩm từ Trung Quốc.
Việt Nam, ngoài việc phải đối phó với nguy cơ tụt hậu về mặt kinh tế so với các
nước láng giềng, nay phải đối đầu thêm với nguy cơ tụt hậu về mặt cải cách so với
Trung Quốc. trung Quốc càng cải cách, càng phát triển nhanh, thì càng gây sức ép
cạnh tranh đối với Việt Nam.
Thí vụ cụ thể là nghành dệt may: trong năm 2001, Việt nam xuất khẩu 2 tỉ
USD, khoảng 24% kim ngạch xuất khẩu, và có tiềm năng phát triển nhiều hơn.
Thế nhƣng giá thành ở Việt nam cao hơn 20-30% giá thành ở trung Quốc và các
nƣớc sản xuất khác; công nghệ sản xuất và trình độ quản lí lạc hậu khoảng 10 năm.

[Type text] Page 12

Vì thế, Việt Nam cần phải đẩy mạnh cải cách kinh tế, có những bước đột phá đi
nhanh hơn trung Quốc, chứ không thể chỉ bắt chước và đi sau quá trình cải cách
của Trung Quốc.
Việt Nam cũng đang tiến hành đàm phán để gia nhập WTO. Tuy nhiên khi
đề cập việc gia nhập WTO, các nhà lãnh đạo Việt Nam thƣờng nhấn mạnh đến các
mặt thực dụng, chứ không nhắc tới vai trò chiến lƣợc của WTO trong việc thúc đẩy
quá trình cải cách doanh nghiệp và kinh tế của Việt Nam.
Thực tế áp dụng Hiệp định thƣơng mại Việt-Mỹ cho thấy cơ hội cũng nhƣ sự phức
tạp của việc hội nhập. từ đầu năm 2002 đến nay, lƣợng xuất khẩu từ Việt Nam

sang Mỹ tăng trƣởng xuất khẩu nói chung, và lƣợng FDI từ Mỹ cũng có khả năng
tăng. Nhƣng Việt Nam đã phải tranh chấp pháp lý với hiệp hội nuôi cá Catfish Mỹ.
Trƣớc tiên hiệp hội này đòi Quốc hội Mỹ ra luật cám Việt Nam không đƣợc dùng
nhãn hiệu “Catfish”, vì thế Việt Nam phải dùng nhãn hiệu cá “tra” và cá “basa”.
Sau đó, hiệp hội này lại Việt Nam đã bán dƣới giá thành(dumping) cá tra/basa, gây
thiệt hại nghiêm trọng cho giới nuôi cá catfish Mỹ và đòi Bộ Thƣơng mại ra quyết
định đánh thuế rất nặng trên cá tra nhập khẩu từ Việt Nam.
Việc Trung Quốc vào WTO nhƣ thế đã trở thành một thử thách rất lớn cho Việt
Nam.
II - ASEN VÀ THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI.
Trong thập kỷ 1970 và 1980, các nƣớc tăng trƣởng kinh tế nhanh, dựa trên
sự tăng trƣởng mạnh của ngoại thƣơng. Nhƣng trong thập kỷ vừa qua, suất tăng
trƣởng ngoại thƣơng với các khu vực thƣơng mại tự do lớn đã chậm lại, giảm trong
thời gian khủng hoảng, và hiện nay mới bắt đầu hồi phục.
Đặc biệt trong năm 1999, ngoại thƣơng với các khu vực nói trên đều tăng
chậm hơn mức tăng trƣởng kim nghạch ngoại thƣơng nói chung của ASEAN-5 là
8,5%;thậm chí đối với MERCOSUR vẫn còn tiếp tục giảm 9,8%. Vì vậy, thị phần
của ASEAN trong tổng kim nghạch ngoại thƣơng của EU, NAFTA và
MERCOSUR đã giàm từ 2,5%, 6% và 2,5% trong năm 1996, xuống còn 2%, 5,2%
và 1,8% trong năm 1999. Nhƣ thế, khi các khu vực thƣơng mại tự do nói trên buôn
bán với nhau nhiều hơn thì ASEAN chịu tác động của hiệu ứng chuyển hƣớng
thƣơng mại, nên bị giảm thị phần.

[Type text] Page 13

Trong cùng thời kỳ này, tỷ trọng mậu dịch trong nội bộ khu vực so với tổng
kim nghạch ngoại thƣơng tăng lên , đáng chú ý là giữa các nƣớc Đông Nam Á và
Đông Bắc Á và MERCOSUR. Tuy nhiên các tỷ số này còn ít hơn nhiều hơn so với
EU và NAFT. Đặc biệt tỷ lệ mẫu dịch giữa các nƣớc ASEAN còn rất thấp, không
hơn tỷ lệ của MERCOSUR bap nhiêu. Tuy nhiên, tỷ lệ mẫu dịch đƣợc hƣởng ƣu

đãi ở châu Á- Thái Bình Dƣơng rất nhỏ bé, chỉ vào khoảng 3% so với tỷ lệ khoảng
70% ở EU và khoảng 27% ở các nƣớc thuộc NAFTA và MERCOSUR.
Trong thực tế ASEAN-10 gồm một số nƣớc mới gia nhập có trình độ kinh tế
lạc hậu, và một số nƣớc tƣơng đối có trình độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa khá
cao, nên trong một chừng mực nào đó có thể tạo ra lợi ích chuyển giao công nghệ
nhƣ trong trƣờng hợp hiệp định thƣơng mại Bắc- Nam.
Trong bối cảnh cố gắng hồi phục sau khủng hoảng, các ƣớc AFTA đã quyết
định rút ngắn lịch trình giảm bỏ thuế quan. Sáu nƣớc ASEAN ban đầu cam kết sẽ
hoàn tất việc giảm thuế quan vào năm 2003, rồi sau đó vào năm 2002, thay vì năm
2008 nhƣ trong lịch trình ban đầu. bốn nƣớc mới gia nhập ASEAN đƣợc hƣởng
lịch trình lâu hơn, và sẽ hoàn tất việc giảm thuế quan vào năm 2003( Việt Nam)
2005 (Lào,Myanmar) và 2007(Campuchia).ASEAN cũng đã đồng ý cho phép
malaysa đƣợc hoàn hai nămđể giảm thuế suất nhập khẩu xe hơi và đồ phụ tùng
xuống còn 0%-5%. Trong hoàn cảnh kinh tế thế giới gặp nhiều bấp bênh nhƣ hiện
nay, các nƣớc ASEAN nên mạnh dạng hơn trong việc thực hiện lịch trình cắt giảm
và bỏ thuế quan, để sớm hình thành khu vực thƣơng mại tự do có khả năng kích
thích tăng trƣởng kinh tế.
Vào đầu năm 2002, sáu nƣớc ASEAN ban đầu đã hoàn tất đúng thời hạn
việc cắt giảm thuế quan trên hầu đã hoàn tất đúng thời hạn việc cắt giảm thuế quan
trên hầu hết các mặt hàng xuống còn 0-5%; và cam kết sẽ nâng cao tỷ trọng các
mặt hàng không bị đánh thuế trong năm 2003. Nhân dịp này, ông Rodolfo
Severino, Tổng Thƣ ký ASEAN, đã tuyên bố: “Xét về mặt thuế quan, AFTA đã
hình thành. Tuy nhiên,thƣơng mại tự do đi xa hơn thuế quan, đụng đến các vấn đề
nhƣ tiêu chuẩn sản phẩm, viễn thong v.v… Đây là các vấn đề chúng ta sẽ giải
quyết.
Các nƣớc thành viên ASEAN hiện có nhiều quan hệ ngoại thƣơng nhƣng
hàng rào bảo hộ mẫu dịch cao sẽ đƣợc hƣởng mức tăng lớn nhất vì còn nhiều tiềm

[Type text] Page 14


năng để tăng hiệu năng kinh tế. Các nƣớc hiện đã có hàng rào thuế quan rất thấp
nhƣ Singapore, thì hƣởng lợi ích hơn (chỉ có 0,02%). Nếu AFTA kí kết hiệp định
thƣơng mại tự do với các vùng kinh ết lớn hơn, thì hiểu quả năng suất tăng trƣởng
càng cao hơn, và nấu cả APEC trở thành khu vực thƣơng mại tự do sẽ tăng 1,84%,
hơn năm lần so với AFTA. Điều này cũng dễ hiểu, vì APEC là một khu vực kinh tế
khổng lồ; năm 1999 có GDP 18 ngàn tỉ USD và chiếm 44% tổng ki nghạch thƣơng
mại thế giới. ngoại thƣơng trong khu vực APEC cũng tăng nhanh hơn sức tăng
trƣởng mẫu dịch thế giớ: APEC tăng mỗi năm 10,1% trong giai đoạn 1990-1996 so
với 7,7% trên thế giới.
Theo thong cáo chung tại Hội nghị Thƣởng định APEC tại Bogor (1994),
các nƣớc công nghiệp phát triển cam kết sẽ bải bỏ hàng rào quan thuế vào 2010,
còn các nƣớc đang phát triển sẽ thực hiện điều này vào năm 2020.
Các ƣớc lƣợng nói trên, công với tình trạng thực tế là sự phục hồi kinh tế ở
Đông Nam Á đã bị chậm lại, thậm chí Idonesia đang gặp nguy cơ suy thoái kinh tế
và khủng hoảng chính trị, đã thúc đẩy các nƣớc ASEAN tìm cách tăng cƣờng hợp
tác kinh tế với các nƣớc Đông Bắc Á nhƣ Nhật, Trung Quốc và Hàn Quốc
(ASEAN+3). Sự hợp tác này tiến hành dƣới hai hạng. tháng 11-2000, đại diện các
nƣớc ASEAN +3 đã quyết định ở Sigapore tiến hành nghiên cứu trong vòng một
năm tới, khả năng bắt đầu thƣơng lƣợng hiệp định thƣơng mại tự do nhằm hình
thành khu vực thƣơng mại tự do. Đây sẽ là khu vực thƣơng mại tự do có đông dân
số nhất thế giới (1,95 tỉ ngƣời). Mang lại nhiều hệ quả kinh tế và chính trị quan
trọng . trong lĩnh vực tài chính tiền tệ Chiang Mai quyết định thành lập hệ thống
trao đổi dữ trữ ngoại tệ giữa các ngân hàng trung ƣơng ASEAN+3 để trở giúp các
nƣớc gặp nguy cơ khủng hoàng cán cân thanh toán đối ngoại hoặc khủng hoảng
hồi suất. Theo quyết định của cuộc hợp Bộ trƣởng tài chính ASEAN tại Kuala
Lumpur ngày 7 và 8-4-2001, hệ thống gồm có ASA (ASEAN Swap Arrangement)
với số vốn 1 tỉ USD; và các thỏa thuận song phƣơng BSA (Bilat-eral Swap
Arrangements) giữa các nƣớc ASEAN và Trung Quốc, Nhật và Hàn Quốc. Các
thỏa thuận này nhằm cho vai thành khoản ngoại tệ mạnh trong các trƣờng hợp một
nƣớc bị khủng hoảng tiền tệ, có tính chất hỗ trợ và bổ túc cho các chƣơng trình

FMI.
Vào ngày 19-3-2001 chính phủ các nƣớc ASEAN+3 quyết định thành lập Nhóm
Nghiên Cứu Đông Á.(EASG) để tìm biện pháp cụ thể thúc đẩy sự hợp tác kinh tế.

[Type text] Page 15

Gần đây nhất,ASEAN đã bắt đầu đàm phán hiệp định thƣơng mại tự do với Trung
Quốc, Nhật và Ấn Độ, với mục tiêu hoàn tất việc thực hiện trong vòng 10 năm tới.
Nói chung, đây chỉ là những bƣớc đầu tiên và đơn giản trong quá trình hợp
tác kinh tế khu vực, còn lâu mới đạt trình độ “ trƣởng thành” nhƣ Liên minh Tiền
tệ châu Âu (EMU). Nhƣng các bƣớc này rất có ý nghĩa, vì đây là lần đầu tiên các
nƣớc trong khu vực, với trình độ phát triển và hệ thống chính trị khác nhau,vốn từ
trƣớc tới nay nghi kỵ nhau, chịu ngồi với nhau để thảo luận về chính sách kinh tế
của mình, bắt đầu một tiến trình tăng cƣờng sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau.
Để thúc đẩy việc hình thành khu vực thƣơng mại tự do trong APEC, Sigapore chủ
động kí hiệp định thƣơng mại tự do với New Zealand (11-2000), và tiến hành
thƣơng luông các hiệp định thƣơng mại tự do với Mexico, Nhật, Canada, Chile, Úc
và Mỹ. Hiệp định thƣơng mại tự do với Nhật dự tính đến cuối năm 2001 có thể
đƣợc kí kết. Đây là hiệp định thƣơng mại đầu tiên với Nhật, và nó sẽ tăng tính hấp
dẫn của Sigapore nhƣ là một địa điểm sản xuất. Các công ty chế biến hàng cao cấp
có thể từ đó xuất khẩu sang Nhật mà ít bị ràng buộc của hàng rào bảo hộ mẫu dịch
rất phiền toái nhƣ hiện nay. Chính sách này có tác dụng gây áp lực cho các nƣớc
ASEAN phải nghiêm chỉnh thực hiện cam kết đối với AFTA, và làm cho AFTA có
tỉnh mở cửa.
AFTA hình thành một thị trƣờng rộng lớn với 400 triệu ngƣời tiêu thụ, sẽ
tăng tính hấp dẫn đối với luồng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Điều này rất quan
trọng, vì FDI là nhân tố tích cực trong việc chuyển giao công nghệ sản xuất và
quản lí tiên tiến, thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế ở các nƣớc đang phát
triển. luồng FDI vào các nƣớc ASEAN đã bị giảm và chậm lại, nhất là khi so sánh
với Trung Quốc về triển vọng tham gia WTO. Trong năm 1999 và 2000, luồng

FDI vào các nƣớc đang phát triển ở châu Á lên tới 93,5 tỉ USD và 107,1 tỉ USD;
Trung Quốc chiếm hơn 60% tổng số trong khi ASEAN chiếm có 17%, đảo ngƣợc
lại tỷ số so sánh trong những năm đầu thâp kỷ 199. Sự cạnh tranh của Trung Quốc
không chỉ giới hạn trong việc thu hút nguồn FDI, mà còn lan ra các lĩnh vực xuất
khẩu hàng chế tạo công nghiệp và điện/ điện tử sang các nƣớc thứ ba( Mỹ, EU,
Nhật) và ngay bản than các nƣớc ASEA. Đối với thị trƣờng rất quan trọng là Mỹ,
hàng xuất khẩu từ Trung Quốc chiếm 245 thị phần trong năm 1989 và tăng lên đế
35% nhƣ hiện nay. Trong khi đó, thị phần của ASEAN-4( Malaysia,Idonisea, Thái
Lan, philippin) tăng từ 17% lên 23% tụt hậu tƣơng đối so với Trung Quốc ,thị phần

[Type text] Page 16

các nƣớc mới công nghiệp hóa (Hàn Quốc, Sigapore, đài Loan) giảm mạnh từ
60% còn 35%. Trong năm 2000 giá trị hàng điện tử trong kim ngạch xuất khẩu
sang1 Mỹ lên tới 32% đƣợng hƣởng lƣợng FDI rất lớn trong thập kỉ qua và đã
tham gia vào WTO, Trung Quốc hiện đang có ba lợi thế rất mạnh so với ASEAN:
thị trƣờng nội địa khổng lồ, giá thành rẻ và khả năng chế biến sản xuất ngày càng
hiện đại với khả năng chất xám lớm thị trƣờng nội địa Trung Quốc sẽ tiêu thụ mỗi
năm 5 triệu chiêc xe trong tuong lai rất gần so với mức 1 triệu chiếc xe/ năm cho cả
SEAN . nếu AFTA không sớm thành hình các hãng xe hơi lớn trên thế giới nse4
chuyển sang đầu tƣ FDI Trung Quốc vừa để cung cấp cho thị trƣờng nội địa vừa
dùng đó làm cơ sở đế xuất khẩu sang các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. khả
năng các nƣớc ASEAN muốn dùng công nghiệ[ xe hơi để tiến hành công nghiệp
hóa nền kinh tế do do đó sẽ bị giới hạn rất nhiều.
Việc hình thành AFTA và tăng cƣờng hợp tác kinh tế trong khuôn khổ
ASEAN+3 vì vậy cũng trở thành chính sách chiến lƣợc của các nƣớc ASEAN
trong việc tìm cách đối sử và tim cách chung sống với Trung Quốc. Trung Quốc là
một nƣớc lớn với dân số 1,265 tỉ ngƣời vào cuối năm 2000 theo cuộc điều tra dân
số mới nhất trong thập kỉ qua, mỗi năm dân số tăng 12,8 triệu ngƣời . GDP của
Trung Quốc hiện đã đứng thứ hai thế giới nếu tính theo tỉ giá hối đoái PPP. Trong

tƣơng lai gần Trung Quốc sẽ trở thành một cƣờng quốc kinh tế và chính trị, có tính
chất áp đảo trong khu vực và có tầm cở lớn trên thế giới . Trong ba kịch bản có thể
xảy ra hợp tác , cạnh tranh và đối đầu,yêu cầu chiến lƣợc ASEAN , nếu không
muốn nói là tất cả các nƣớc trên thế giới, à tạo điều kiện và cơ hội để khuyến khích
kịch bản một và 2, giảm thiểu nguy cơ kịch bản 3.
Ngƣợc lại, xác xuất của kịch bản 3 cũng đã tăng lên trong thời gian vừa qua,
nhất là khi Tổng thống Bush bắt đầu nhiệm kì và đánh giá lại Trung Quốc từ chổ là
“ ngƣời hợp tác chiến lƣợc”thành “ ngƣời cạnh tranh chiến lƣợc”. các mâu thuễn
chủ yếu của Mỹ và Trung Quốc đang trở nên căng thẳng hơn, thể hiện qua khủng
hoảng đụng nhau giữa máy bay do thám EP-3E của Mỹ và máy bay chiến đấu F8
của Trung Quốc.
Trong khi đó quan hệ giữa Trung – Nhật cũng trở nên phức tạp hơn. Bên
cạnh mặt tích cực là lƣợng thƣơng mại đầu tƣ giữa hai nƣớc ngày càng tăng, Trung
Quốc lo ngại sự hồi phục của khuynh hƣớng quốc gia cực hữu ở Nhật vẫn không
dứt khoát nhận trách nhiệm của mình trong việc gây ra một số tội ác trong chiến

[Type text] Page 17

tranh thế giới thứ II, đòi thay đổi hiến pháp của Nhật, tăng cƣờng khả năng quốc
phòng. Ngoài ra Trung Quốc còn tranh chấp biển đảo Diaoyu( Sensaku)của
Nhật.Nhật thì lo ngại Trung Quốc sẽ lấn át ảnh hƣởng kinh và chính trị của mình
trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới. Hiện Nhật đang ở tình trạng siêu đối với
Trung Quốc; và nhiều mặt hàng Trung Quốc đã cạnh tranh với hàng Nhật trong
nƣớc Nhật và trên thị trƣờng thế giới.
Vấn đề tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Trƣờng Sa cũng con phức tạp. việc
Trung Quốc ký hiệp ƣớc biên giới biển trong Vịnh Bắc Bộ với Việt Nam và đồng ý
thƣơng thảo với ASEAN một Quy ƣớc Cƣ xử( Code of Conduct)trong vùng biển
Đông là những bƣớc tích cực; nhƣng các nƣớc tranh chấp vẫn tiếp tục tìm cách
chiếm thêm đảo và xây dựng căn cứ, thiết bị trên các đão mình kiểm soát.
Nói chung, trong thời gian sắp tới tình hình trong khu vực ngày càng nghiên về

kịch bản 1 và 2 trong lĩnh vực kinh tế, thƣơng mại và đầu tƣ; và kịch bản 2 và 3
trong lĩnh vực chính trị và quân sự, giữa các nƣớc trong khu vực và các cƣờng
quốc ngoài khu vực.Nhƣ thế ASEAN càng cần phải tăng cƣờng “nội lực” của mình
bằng cách đẩy mạnh khu vực hóa để có thế có khả năng đối trọng và cạnh tranh .
Tuy hiện nay kịch bản 1 và 2 vẫn là khuynh hƣớng chính, không thể loại trừ khả
năng tình thế có thể diễn biến kịch bản 2 và 3 trờ thành khuynh hƣớng chính.
Trong trƣờng hơp này, các nƣớ ASEAN sẽ gặp nhiều khó khăn và thử thách hơn
trong việc phát triển kinh tế.
III - NGA VÀ TRUNG QUỐC TRÊN TRƯỜNG HỘI NHẬP CHÂU Á- THÁI
BÌNH DƯƠNG : KINH NGHIỆM VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC.
Quá trình liên kết kinh tế và tài chính cấp khu vực đang tiến triển mạnh, và
không một nƣớc nào có thể đứng ngoài quá trình đó nếu không muốn bị gạt ra bên
lề của lịch sữ thế giới.Đây là điểm xuất phát nhìn nhận vấn đề “ Nga và tiến trình
hội nhập ở châu Á- Thái Bình Dƣơng”
Một trong thành quả của toàn cầu hóa là sự thăng hoa của khu vực Châu á –
Thái Bình Dƣơng. Từ mấy năm trƣớc đã xuất hiện xu thế cho thấy, sự gia tăng của
quá trình liên kết chính trị ở Chau Á – Thái Bình Dƣơng đƣợc xem nhƣ một công
cụ và động lực chính cho phát triển, xu thế ấy nay đang đƣợc khẳng định.

[Type text] Page 18

Một trung tâm kinh tế và chính trị thế giới mới có quy mô sản xuất và nguồn
lực tài chính, công nghiệp, nguyên liệu, năng lƣợng, thong tin vƣợt trội hơn hẳn so
với Liên minh Châu Âu đang nhanh chóng đƣợc hình thành trong khu vực. khu
vực này có các thế lực kinh tế và chính trị ngày càng lớn mạnh nhƣ Trung Quốc,
Nhật, Ấn Độ, Hàn Quốc và các tổ chức quốc tế lớn, trong đó có Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á, và Diển đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dƣơng. Trong
tƣơng lai không xa các tiềm lực kinh tế của các quốc gai và các tổ chức này sẽ vƣợt
quá mức độ khu vực, vƣơn tới tầm cỡ toàn cầu. khu vực Châu Á – Thái Bình
Dƣơng có sự hiện diên, va chạm và đan xen lẫn nhau về lợi ích của các cƣờng quốc

thế giới là Hoa Kì, Trung Quốc Nga, Nhật và các nƣớc Đông Nam Á với đa số là
thành viên ASEAN .
Quá trình hội nhập Châu Á- Thái Bình Dƣơng có những nét riêng. Khu vực
này có một cơ cấu định hƣớng tập trung liên quốc gia kiểu EU.vì vậy, sự liên kết
của các quốc gia khu vực diễn ra ở ba cấp độ: cấp độ diễn đàn APEC, cấp độ các tổ
chức liên kết khu vực và cận khu vực hình thành ( nhƣ ASEAN, ASEAN +3 )hoặc
các tổ chức đang trong dữ kiến thành lập (Diễn đàn Đông Á gồm Trung Quốc Nhật
bản Và Hàm Quốc). ngoài ra có thể thêm đề xuất của Trung Quốc và Nhật cuốn
năm 2001 đầu 2002 về việc thành lập hai khu mẫu dịch tự do tập thể là khu vực
Trung Quốc- ASEAN và khu vực Nhật – ASEAN, rồi đến những sáng kến ở cấp
độ quan hệ song phƣơng, trong đó nổi bật là kế hoạch Nhật- Hàn Quốc nhằm kí kết
một hiệp định về khu vực mẫu dịch tự do.
Là một trong những vùng lãnh thổ phát triển mạnh nhất thế giới hiện tại, khu
vực này đang thể hiện gõ nét tầm ảnh hƣởng của các xu thế toàn cầu với tình chất
các mối quan hệ quốc tế đƣơng đại. sự hợp tác đa phƣơng giữa các nƣớc trong khu
vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng trên nguyên tắc bình đẳng và tôn trọng lẫn
nhau,không can thei65p công việc nội bộ của các nƣớc có chủ quyền, không ngừng
đi lên theo hƣớng dân chủ hóa các quan hệ quốc tế, không để cho chính sách đơn
phƣơng có điêu kiện thể hiện có phần góp phần không nhò vào việc xây dựng một
nền chính trị thế giới đa cực. do vậy bình diện Châu Á- Thái Bình Dƣơng trong
quan hệ hợp tác Nga- Trung bao gồm hợp tác cả với ASEAN, viêc hạn chế chạy
đua vũ trang trong khu vực có tính tới kế hoạch phòng thủ chốn tên lữa vùng chiến
sự của Mỹ tại khu vực Đông Á và các vấn đề khác là những yếu tố quan trọng đối
với các quan hệ song phƣơng cũng nhƣ nổ lực hợp tác gìn giữ hòa bình đa phƣơng
cấp quốc gia.

[Type text] Page 19

Nhƣ vậy khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng đóng vai trò quan trọng trong việc
đảm bảo hòa bình và phát triển, vì thế nƣớc Nga càng tăng cƣờng vị thế của mình ở

khu vực này không chỉ về kinh tế, mà còn về mặt địa chính trị . mặt khác mối quan
hệ Nga -Trung là vấn đề an ninh trọng tâm sẽ giữ vai trò quan trọng đối với toàn
khu vực.
Lợi ích của Nga một cƣờng quốc Á- Âu trong khu vực, là rất quan trọng về
mặt chiến lƣợc và đa dạng. Lợi ích chính của Nga gắn liên với khả năng và sự cần
thiết phải sử dụng các quan hệ kinh tế với các nƣớc trong khu vực, nguồn đầu tƣ
dồi giào vào thị trƣờng rộng lớn của khu vực để đi lên và đẩy nhanh quá trình phát
triển kinh tế của mình.
Đồng thời, đã thành một tiền đề là: chìa khóa để phát triển kinh tế Nga đề từ đó
vƣơn lên giành vị trí xứng đáng trong thế giới đầy biến động hôm nay là phát triển
vùng Seberia và vùng Viễn Đông và từng bƣớc đƣa các vùng này hội nhập vào
không gian kinh tế khu vực. tổng thống Liên Ban Nga chỉ gõ “ hội nhập sâu vào
khu vực sẽ góp phần tạo điều kiện bên ngoài thuận lợi để phát triển kinh tế- xã hội
cho chính nƣớc Nga trƣớc hết cho hai vùng Seberia và Vùng Viễn Đông.
Dù là một nƣớc lớn thuộc châu Âu và Châu Á cho đến nay Nga vẫn chƣa
thma gia vào diễn đàn thƣợng đỉnh Á- Âu(ASEM). Nga vẫn chƣa phải là thành
viên của ADB, không tham gia vào các tổ chức và hoạt động nhận đạo châu Á, kể
cả thế vận hội châu lục này. Có cảm giác rằng , Liêng bang Nga chỉ tham gia một
cách gần nhƣ tự phát vào nhũng tiến trình hội nhập mang lợi ích trƣớc hết cho các
đối tác của Nga ở Châu Á và Khu Vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng và một phần nào
đó cho Nga.
Sự quan tâm nghien cứu kinh nghiệm hợp tác khu vực của những nƣớc hội
nhập thành công ở Châu Á – Thái Bình Dƣơng, phát triển tiềm năng to lớn của tƣ
tƣởng “ chủ nghĩa khu vực mỡ”,phân tích và sử dụng các khả năng có đƣợc do tăng
cƣờng giao lƣu hiệu quả giữa các tổ chức kh vực mà Nga là thành viên,tất cả
những động thái đó tạo thành nguồn lực để đem ra sử dụng nhằm mục đích đảm
bảo lợi ích quốc gia của đất nƣớc ở vùng gần biên giới phía đông và phát triển có
hiệu quả các vùng thuộc Seberia và Viễn Đông.
Hiện nay có những hƣớng đi mới, theo đó các công ty Nga với sự hỗ trợ của
nhà nƣớc có thể góp phần thực tế vào việc phát triển hợp tác kinh tế đa phƣơng ở


[Type text] Page 20

khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng: đó là lĩnh vực năng lƣợng; là việc sử dụng
nƣớc Nga với vị trí địa lí chiến lƣợc của mình làm quốc gia cầu nối tự nhiên nối
Châu Á với Châu Âu về giao thong vẫn tải và truyền thong; là tiềm lực khoa học
phòng phú.
Đặc biệt đáng chú ý là lĩnh cực năng lƣợng, bởi đây là cơ sỡ để nhanh chóng
mở rộng quan hệ hợp tác giữa Nga với các nƣớc Châu Á – Thái Bình Dƣơng. Một
trong những điều kiện cơ bản để phát triển ổn định các nƣớc trong khu vực này là
vấn đề cung cấp nguồn năng lƣợng nhƣ dầu khí , than gổ cho tiềm lực kinh tế gia
tăng nhanh của họ. Đa số các nƣớc khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng với nhiều lí
do khác nhau phải mua nhiên liệu hóa lỏng với số lƣợng lớn các khu vực khác nhƣ
Trung Đông Chau Phi, Châu Mi4latinh. ở đây Trung Quốc là một ví du điển hình.
Bắt đầu từ năm 1993, Trung Quốc trở thành nƣớc nhập khẩu thuần túy. Nếu nhƣ
năm 1999,khối lƣợng nhập khẩu dầu mỏ của các nƣớc này là khoảng 65 triệu tấn
thì năm 2005 con số này đã là 131,9 triệu tấn. dự báo, khối lƣợng nhập khẩu dầu
mỏ của Trung Quốc đến năm 2020 là khoảng 200-250 triệu tấn.
Vấn đề an ninh năng lƣợng căng thắng khiến các nƣớc xuất khẩu năng lƣợng
phải đa dạng hóa thị trƣờng tiêu thụ, còn các nƣớc nhập khẩu phải tie62m kiếm
thêm nguồn cung từ nhiều nƣớc khác nhau. Trƣớc tình hình đó, đố với các nƣớc
khu vực châu Á- Thái Bình Dƣơng, thị trƣờng năng lƣợng ổn định vá an toàn nhất
là nƣớc Nga.
Nga dự kiến sẽ đầu tƣ mạnh mẽ hơn số vốn thị trƣờng Châu Á- Thái Bình
Dƣơng, và nếu xu thế này tiếp tục đƣợc duy trì thì Nga có thể làm thay đổi hẳn bức
tranh quan hệ kinh tế không chỉ với khu vực này, mà với toàn bộ thế giới bên
ngoài . ví dụ, công ty cổ phần “ Nhôm Nga” và công ty Aldoga Aluminium của
Australia vào tháng 3 năm 2002 đã ký tại Maxcova biên bản ghi nhớ về việc
“ nhôm Nga” sẽ tham gia xây dựng nhà máy nhôm ở bang Queensland của
Austalia. Điề này chứng tỏ các doanh nghiệp Nga không chỉ muốn tham gia vào

các dự án quốc tế ở khu vực Châu Á- Thái bình Dƣơng .
Sỡ dĩ Nga cần tăng cƣờng quan hệ Châu Á- Thái Bình Dƣơng , trƣớc hết là
Đông Bắc Á- cận khu vực có các quá trình hội nhập diễn ra rất mạnh mẽ và đầy
triển vọng – là để thực hiện nhiệm vụ nhanh chóng cải thiện tình hình kinh tế và
tiếp tục ổn định đời sống ở trong nƣớc. nếu làm phép so sánh tiềm lực kinh tế của

[Type text] Page 21

Đông Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á trong khuôn khổ không gian kinh tế khƣ vực
Châu Á- Thái Bình Dƣơng chung cho cả ba vùng này thì sự nội trổi rõ gàng là
thuộc về Đông Bắc Á. Theo các số liệu năm 2006, GDP của Nhật Bản , Hàn Quốc
và Trung Quốc cộng cả phần của Đài Loan và Hồng Kong là trên 9.000 tỷ USD,
trong đó riêng Trung Quốc là 2.600 tỷ; GDP của EU là gần 14.000 tỷ, của Hoa Kỳ
là 13.200 tỷ. đó là những con số gần tƣơng đƣơng nhau. Trong khi đó, GDP của
các nƣớc ASEAN tổng cộng chƣa tới 1.000 tỷ, của khu vực Nam Á cũng chỉ nhịn
hơn một chút.
IV - LIÊNG BANG NGA VÀ ASEAN.
Việc cũng cố địa vĩ của Nga trong không gian khổ kinh tế thống nhất
đang đƣợc hình thành ở Đông Nam Á sẽ tạo tiền đề để đua liêng bang Nga tham
gia vao cơ chế hội nhập kiểu “ASEAN + 3”, “ ASEAN+ trung Quốc”, “ASEAN+
Nhật Bản”.
Phải ghi nhận rằng, giới lãnh đạo liêng bang Nga không chỉ đã ý thức tầm
quan trọng của qua trình hội nhập Châu, mà còn có những bƣớc tiến tích cực trong
việc kết nối Nga vào các quá trình này. ở đây, mối quan tâm tới việc hợp tác với
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là một biểu hiện tự nhiên. Tổ chức hợp tác
toàn diện ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng. Thời gian gần đây, ngƣời ta gọi nó
bằng cái tên rất đúng : “ hạt nhân của hội nhập khu vực”.
Xét cho cùng, tính nhiều mặt của các chủ đề đƣợc bàn thảo trong các buổi
hiệp thƣơng và tính thƣờng trực dần dần đã làm cho sự đối thoại chính trị đa
phƣơng trong khuôn khổ ASEAN trở thành một cơ chế đàm phán quốc tế hấp dẫn

và hữu hiệu, trong đó các bên thành viên có thể không chỉ thảo luận những vấn đề
thơi sự của khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng, mà còn xác lập cơ sỡ chung hiểu
biết lẫn nhau vê hiện thực tình huống then chốt của khu vực Châu Á- Thái Bình
Dƣơng. Không phải ngẫu nhiên tử năm 1994, hàng năm tại các phiên hơp toàn thể
của Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) về vấn đề an ninh,ngoài 10 nƣớc ASEAN
còn có một cớ số nƣớc đã trở thành thành viên “đối tác đối thoại” nhƣ Tân ghine,
Mông Cổ và Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên tham gia và thảo luận các vấn
đề thời sự về gìn giữ hòa bình và ổn định khu vực. tháng 12 năm 2005 tại Kuala
lumpur trong khuôn khổ phiên hợp thƣờng kỳ của ASEAN, một cơ chế khu vực
tƣơng tự đã đƣợc khởi đông, chủ yếu là lỉnh vực kinh tế: hội nghị thƣởng định lần

[Type text] Page 22

thứ nhất( thành lập tổ chức) Tổ chức Cộng Đồng Đông Á (VAC)với sự tham gia
của 10 nƣớc ASEAN cùng Trung Quốc, Nhật Bản, hàn Quốc , Australia và New
zealand. Khách mời của diễn đàn, cuối cùng là nhằm hình thành khu vực một hệ
thống hợp tác theo kiều EU, là Tổng thống Nga đả có một bài phát biểu ngắn gọn,
Sắp tợi, theo nhƣ dự kiến Liêng bang Nga có thể trở thành nƣớc thành viên đầy đủ
quyền hạn của công đồng này.
Đáng cú ý là lịch sử các nƣớc ASEAN đã từng trải qua những thời kì xung
đột và căng thẳng hai bên. Bên trong tổ chức này vốn thƣờng xuyên tồn tại và thậm
chí còn diễn biến nghiêm trọng tình trạng chia rẽ về những đặc điểm tƣ tƣởng hệ
(trong nội bộ ASEAN có các nƣớc quân chủ, các nƣớc xã hội chủ nghĩa, các nƣớc
cộng hòa Hồi Giáo), về trình độ phát triển kinh tế (một bên, ví dụ nhƣ Singapore
và Malaysia là các nƣớc công nghiệp, còn bên kia là Lào và Campuchia lại thuộc
vào số các nƣớc nghèo nhất thế giới), về sự bất đồng quan điểm về nhiều phƣơng
hƣớng và chính sách đối ngoại, giành vai trò lãnh đạo trong hiệp hội (cạnh tranh
giữa Inđônêxia, Việt Nam và Thái Lan)…Tuy nhiên, những khác biệt này hoàn
toàn không phá vỡ sự thống nhất hành động của ASEAN trong việc giải quyết các
nhiệm vụ cơ bản về hoạt động ở chính bên trong tổ chức cũng nhƣ trên vũ đài quốc

tế. Hơn thế, đã có những dự báo vô căn cứ của một vài nhà chính trị học cho rằng
sau khi “chiến tranh lạnh” kết thúc, ASEAN sẽ mất đi sức sống của mình,nhƣ thực
tế đã xảy ra với phong trào không liên kết. Thực tế hoàn toàn ngƣợc lại. Chủ nghĩa
thực dụng chính trị lành mạnh, sự cân nhắc các quyết định và hành động, trung
thành với phƣơng thức thuần túy đàm phán, thƣơng thuyết khi giải quyết các vấn
đề thể hiện ở chỗ ASEAN đƣợc bổ sung một số lƣợng thành viện mới và ngày
càng xúc tiến mạnh mẽ hơn hoạt động quốc tế và khu vực của mình, với tƣ cách là
một liên minh chính trị liên quốc gia hiệu quả.
Vai trò và ý nghĩa của khu vực Châu Á -Thái Bình Dƣơng trong sự phát
triển nền kinh tế thế giới mỗi năm một tăng từ lâu đã là một xu thế ổn định. Điều
này đã đƣợc nhiều nàh kinh tế học và chính trị học công nhận. Thiết nghĩ, ASEAN
– một tổ chức khu vực có uy tín và hung mạnh - sẽ đóng vai trò hết sức tích cực
trong quá trình dần biến khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng thành một trong
những trung tâm kinh tế hàng đầu và có thể là một trung tâm chính trị hàng đầu của
thế giới.
Giới cầm quyền Nga vẫn cần phải xác định rõ vấn đề về mối quan hệ qua lại
với các tổ chức khu vực mới thành lập của khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng –

[Type text] Page 23

“ASEAN +3”, “G 3” (bộ ba lớn) Đông Á. Trên bình diện chính trị, Matxcova đánh
giá tích cực sự ra đời của tổ chức này, nhƣng hình thức tƣơng tác với các tổ chức
này trong thực tiễn vẫn chƣa rõ ràng. Một trong các phƣơng án có thể là theo tiền
lệ của các cuộc gặp các cấp bộ trƣởng ASEAN – sau khi kết thúc cuộc họp của các
nƣớc thành viên tƣơng trợ, hiệp hội sẽ tiến hành hiệp thƣơng riêng với đại diện của
các nƣớc hữu quan trong khu vực.
Bắt đầu từ năm 1994 sau 11 năm quá trình đàm phán với ASEAN với tƣ
cách là “ đối với đối tác hiệp thƣơng”, hai năm sau đó có đầy đủ tƣ cách của “đối
tác đối thoại” trong khu vực “ASEAN +1”, “ASEAN +3”, hiện nay nƣớc Nga đã
có quan hệ bền vững trong hợp tác chính trị và kinh doanh với tổ chức này. Hai

bên đã kí kết một số lƣợng lớn các văn kiện quan trọng: tuyên bố chung về quan hệ
đối tác về vấn đề hào bình và an ninh, cũng nhƣ sự phồn thịnh và phát triển của
Châu Á – Thái Bình Dƣơng (Phnomphenh) năm 2003); tuyên bố về hợp tác chống
chủ nghĩa khủng bố quốc tế (Giacacta, 2004); tuyên bố về việc Nga tham gia hiệp
ƣớc hữu nghị và hợp tác ở Đông Nam Á (Viêng Chăn, 2004); tuyên bố chung về
quan hệ đối tác phát triển và toàn diện và chƣơng trình hành động tổng hợp về phát
triển hợp tác giữa Nga và ASEAN giai đoạn 2005 – 2015 (Kualalampua, năm
2005).
Hai văn kiện sau có tầm quan trọng đặc biệt. Ở đó, lần đầu tiên đã xác định
rõ có những điều mục có tầm quan trọng, sống còn về tính chất các mối quan hệ
giữa hai bên Nga và ASEAN và quan hệ tƣơng tác giữa hai bên ở khu vực Châu Á-
Thái Bình Dƣơng và trên vũ đài thế giới nói chung. Đặc biệt, đáng chú ý là những
điều khoản sau: Nga và ASEAN cam kết phát triển hơn nữa trong việc giài quyết
các vấn đề không chỉ khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng, mà còn nhửng nhiệm vụ
mang tính chất toàn cầu. quan điểm của các bên về những vấn đề quan trọng của
khu vực và thế giới là gần gũi hoặc trùng hợp; các bên chú trọng cũng cố sự phối
hợp hành động trong việc giải quyết các vấn đề không chỉ của khu vực Châu Á-
Thái Bình Dƣơng. ASEAN cũng coi Nga là phần không thể tách rời của khu vực
Châu Á- Thái Bình Dƣơng,và bày tỏ sẵn sàng ủng hộ Nga hội nhập trọn vẹn hơn
vào hệ thống tƣơng tác đa phƣơng.
Cuối cùng, điều quan trọng nhất: ASEAN thể hiện sự quan tâm mở rộng và
phát triển sau về chất quan hệ kinh tế - thƣơng mại với Liên Bang Nga trên cơ sỡ
hiệp định hợp tác trong lĩnh vực kinh tế và phát triển đã kí kết trong thời gian diễn
ra cuộc “Hội nghị thƣợng đỉnh lịch sử” đầu tiên (nhƣ đã ghi trong văn bản tuyên bố
của Nga và ASEAN (Kulalampua, năm 2005), Nga và ASEAN đều nhận thấy

[Type text] Page 24

tiềm năng to lớn để hợp tác trong các lĩnh vực khác nhau của công nghiệp, đặc biệt
là ngành chế tạo máy nông nghiệp, giao thông vận tải, năng lƣợng, cũng nhƣ khoa

học và công nghệ bao gồm cả công nghệ thông tin và truyền thông,…
Tuy nhiên, nếu nhƣ trong trƣờng hợp phần quan hệ chính trị - ngoại giao của
Nga và ASEAN đã đạt đƣợc tiến bộ to lớn, thì trong lĩnh vực kinh tế - thƣơng mại,
những thành tựu vẫn còn khá khiêm tốn. Chu chuyển hàng hóa song phƣơng giữa
Nga và các nƣớc ASEAN chỉ đạt khoảng 5 tỷ USD – 0,4 % so với tổng mức chu
chuyển hàng hóa của ASEAN, chẳng hạn, với Hoa Kỳ đã đạt mức 150 tỷ USD, với
Hàn Quốc – đạt trên 50 tỷ USD, còn với Ấn Độ - hơn 2 tỷ USD).
Quan hệ quốc tế của Liên Bang Nga với Hiệp hội ASEAN trong khuôn khổ
nƣớc không đều: chỉ riêng hai nƣớc Thái Lan và Malaysia đã chiếm đƣợc một nửa
số hàng hóa của Nga. Tình hình hợp tác đầu tƣ còn diễn ra tệ hơn. Nếu nhƣ không
tính Tập đoàn Liên doanh Dầu Khí “Vietsovpetro” là xí nghiệp liên doanh khai
thác dầu mỏ và khí đốt ngoài khơi Việt Nam – doanh nghiệp hằng năm mang về
cho kho bạc Nga 300 – 500 triệu USD, thì phải thừa nhận rằng tổng khối lƣợng dự
án đầu tƣ của Nga tại các nƣớc ASEAN ở Nga hiện vẫn đang ở mức hết sức thấp,
không tƣơng xứng với tiềm năng hiện có của cả hai bên.
Trong khi đó, để xúc tiến quan hệ tƣơng tác với các khu vực, Nga có ƣu thế
quan trọng của mình mà chúng ta có thể và cần phải sử dụng một cách tối đa và có
hiệu quả. Cụ thể là, phần lớn các nƣớc ASEAN trong quan hệ với Nga đều có thiện
ý và tin cậy.
Ngoài ra, các nƣớc ASEAN, việc hợp tác về mặt kĩ thuật – quân sự với Nga
là điều có ý nghãi sống còn, trƣớc tiên là thƣờng xuyên mua những máy bay chiến
đấu, kĩ thuật thiết giáp, tên lửa phòng không và phụ tùng, linh kiện dự trữ của Nga.
Ở đây, trƣớc hết muốn nói tới Indonexia, là nƣớc đang có tình hình phức tạp vì bị
cấm vận cung cấp kỹ thuật quân sự của Mỹ, Việt Nam – đất nƣớc mà, do các
nguyên nhân đã biết, có tới 85 – 90 % lực lƣợng vũ trang đều đƣợc trang bị vũ khí
và các phƣơng tiện kỹ thuật – quân sự do Liên xô ( trƣớc đây) và Nga sản xuất. Ở
đây, không thể không tính đến một thực tế quan trọng là hợp tác về kĩ thuật – quân
sự với các nƣớc ASEAN đang tăng cƣờng mạnh mẽ vị thế chính trị và kinh tế của
nƣớc Nga tại khu vực quan trọng này.
Cụ thể thì cái gì đang cản trở việc thực hiện một bƣớc đột phá sự hợp tác

và đem lại cho nó tính chất thật sự đa bình diện quy mô lớn và có chất thật sự đa
bình diện quy mô lớn và có chất lƣợng? Có rất nhiều những trở lực và những hạn
chế khác nhau, và trong số các yếu tố hệ trọng, mấu chốt nhất đóng vai trò kìm

[Type text] Page 25

hãm có thể nên những yếu tố sau:
- Sự không hoàn thiện của cơ chế tƣơng tác song phƣơng với mỗi nƣớc trong khối
ASEAN, cũng nhƣ những thiệt hại do quan lieu trong hoạt động của các tổ chức
quản lí nhà nƣớc của Nga chịu trách nhiệm về hợp tác kinh tế với các nƣớc Đông
Nam Á. Có cảm tƣởng là những tổ chức này cho đến nay vẫn bị mê hoặc với
những khuôn mẫu quen thuộc và những công thức quan hệ kinh tế - thƣơng mại đã
lỗi thời kế thừa từ thời kì Xô Viết và ít đầu tƣ công sức để tìm kiếm những hình
thức đối ngoại kinh tế - thƣơng mại mới, “ mang tính đột phá” phù hợp với những
nguyên tắc thị trƣờng cơ bản và đáp ứng những yêu cầu của hoàn cảnh đang thay
đổi nhanh chóng.
-Các hiệp hội kinh doanh của Nga lẫn của ASEAN đều thiếu thông tin đầy đủ và
đáng tin cậy về khả năng và nhu cầu kinh tế thƣơng mại của nhau; yếu tố thông tin
này, nhƣ ta biết, chính là cơ sở cho hoạt động kinh doanh thành công.
- Chƣa biết đánh giá một nhân tố quan trọng-đó là sự cạnh tranh khốc liệt, đôi khi
còn là sự đố đầu trực tiếp từ phía các đối tác kinh tế lớn- Hoa Kỳ,Trung Quốc,
cũng nhƣ các tập đoàn xuyên quốc gia mà hiện nay doanh nghiệp Nga đang gặp
phải trong các lĩnh vực hợp tác khác nhau ở khắp nơi, không ngại trừ các nƣớc
ASEAN.
-Thiếu trầm trọng hệ thống giao dịch liên ngân hàng với nhiều nƣớc ASEAN. Điều
này, lẽ tự nhiên, làm suy giảm đáng kể khả năng đảm bảo tài chính và thực hiện
các hợp đồng thƣơng mại lớn và các dự án đầu tƣ hai chiều.
- Khác với các công ty và doanh nghiệp nhà nƣớc, tƣ bản tƣ nhân Nga hoạt động ở
các nƣớc Đông Nam Á vẫn giữ thái độ dè chừng,chƣa tự tin và đôi khi vụng về,
không tính đến đặc thù khu vực. Thƣờng là, nguyên nhân cơ bản của tình trạng này

là do nguồn tài chính của các nhà đầu tƣ tƣ nhân Nga chƣa ổn định. Ngyên nhân sự
không ổn định này là do tính chất không hoàn thiện của các quá trình phân phối
la6i tài sản và tình hình tài chính bất ổn ở Liêng bang Nga.Về vấn đề này,các
chuyên gia Nga đang nêu kiến nghị:nên chặng nƣớc Nga sử dụng một phần khoản
nợ lớn của các nƣớc ASEAN ( Indonesia, Việt Nam, v.v…) để cho các doanh
nghiệp liên doanh hoặc các nhà đầu tƣ Nga riêng lẻ đang hoạt động ở các nƣớc này
khi họ gặp phải những khó khăn tài chính tạm thời vay theo chế độ ƣu đãi tối đa.

×