Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CHẾ BIẾN Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.78 KB, 27 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục lục
Trang
L I M U .......................................................................................................2
N I DUNG ...........................................................................................................3
1. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản chế biến ở Việt Nam.....................3
1.1. Sơ lợc về tình hình và vị trí của xuất khẩu hàng nông sản chế biến
trong cơ cấu Kinh tế Quốc Dân................................................................3
1.2. Đặc điểm về hàng nông sản chế biến................................................6
1.3 . Những điểm mạnh của công nghiệp chế biến nông sản..................7
1.4 Những điểm yếu của công nghiệp chế biến nông sản..................10
1.5 Những cơ hội của công nghiệp chế biến nông sản......................14
1.6 Những thách thức của công nghiệp chế biến nông sản:...............15
2. Hệ thống các quan điểm cơ bản định hớng phát triển xuất khẩu mặt
hàng chế biến nông sản...............................................................................16
2.1 Các quan điểm định hớng phát triển công nghiệp chế biến nông sản
................................................................................................................16
2.2 Hệ thống các mục tiêu chiến lợc cần đạt đợc trong định hạn thời
gian chiến lợc..........................................................................................18
3 . Các giải pháp........................................................................................19
3.1 Về phía cộng đồng các doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông
sản...........................................................................................................19
3.2 Về phía Nhà Nớc...........................................................................23
3.3 Về phía cộng đồng các chủ thể kinh tế thuộc các ngành và lĩnh
vực khác của nền kinh tế........................................................................24
K T LU N ..........................................................................................................26
TI LI U THAM KH O ....................................................................................27
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
LI M U
Trên con đờng hiện đại hoá, công nghiệp hoá, nông nghiệp Việt Nam


đang từng bớc tiến tới một nền sản xuất hàng hoá lớn, với sản phẩm ngày càng
dồi dào, giá thành ngày càng hạ, cho đến nay, sản xuất nông nghiệp đã áp ứng
tốt nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho 80 triệu dân và một số hàng nông sản
xuất khẩu của ta đã đứng hàng thứ 2-thứ 3 trên thế giới. Tuy nhiên, thị trờng
năm qua cũng cho thấy tình trạng thừa ứ một số mặt hàng nông sản đã làm cho
ngời nông dân đợc mùa mà không vui, thu hoạch tăng mà vẫn nghèo túng. Để
chặn đứng hậu quả đó, con đờng đúng nhất là đẩy mạnh chế biến nông sản
thực phẩm hàng hoá. Có thể thấy hàng hoá nông sản cha qua chế biến thì giá
trị của nó biến động lớn, không ốn định, còn khi đa vào chế biến có quy hoạch
thì sản lợng ổn định, chất lợng cao.
Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động sản xuất của
các nớc là thớc đo đánh giá kết quả của quá trình hội nhập quốc tế và phát
triển trong mối quan hệ tuỳ thuộc vào nhau giữa các quốc gia. Việc mở của
hội nhập kinh tế và tự do hoá thơng mại toàn cầu chác chắn sẽ diễn ra sự cạnh
tranh gay gắt và quyết liệt, mà trong cuộc chiến này, Việt Nam không tự xây
dựng chiến lợc nâng cao sức cạnh tranh trên thơng trờng thì sẽ gặp nhiều khó
khăn và thua thiệt. Việc gấp rút phân tích và đánh giá đúng đắn các lợi thế so
sánh và các mặt bất lợi trong việc phất triển sản xuất- kinh doanh từng loại
nông sản chế biến xuất khẩu, để đề ra một đối sách thích hợp là rất quan
trọng.
Với những ý nghĩa trên, em xin chọn đề án : MT S GII PHP
PHT TRIN XUT KHU HNG NễNG SN CH BIN VIT NAM.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
NI DUNG
1. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản chế biến ở Việt Nam
1.1. Sơ lợc về tình hình và vị trí của xuất khẩu hàng nông sản chế biến trong
cơ cấu Kinh tế Quốc Dân
Từ một nớc hàng năm phải nhập khẩu lơng thực, chỉ hơn một thập niên
sau nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam đã chiếm lĩnh thị trờng thế giới nh

gạo, hạt điều nhân, cà phê
Theo thời gian . Trong những năm qua, hàng hoá nông sản chế biến
xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam ra thế giới không ngừng tăng trởng
cả về số lợng và giá trị. Xuất khẩu hàng nông sản chủ lực tăng lên khá cao,
chẳng hạn ngành cao su xuất đợc 607.000 tấn đạt gần 1,3 tỷ USD trong năm
2006, đến năm 2007 kim ngạch xuất khẩu cao su tăng 16,5%, hạt điều tăng
13,5%, rau quả tăng 29%.
Kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt 4.300 triệu USD, tăng hơn năm 1991
là 3,9 lần và chiếm 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Trong
giai đoạn vừa qua, hàng nông sản vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim
ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản của Việt Nam. Bình quân thời kỳ 1995-
2000 kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chiếm khoảng 70% và hàng thuỷ
sản chiếm 25% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản.
Năm 2005 hàng nông lâm thuỷ hải sản xuất khẩu chiếm gần 25% tổng
kim ngạch xuất khẩu cả nớc, với hơn 8 tỷ USD trong đó gạo 1,4 tỷ USD, mặt
hàng gỗ và lâm sản chiếm với 1,6 tỷ USD, thuỷ sản 2,6 tỷ USD, cao su 787
triệu USD, cà phê 730 triệu USD, hạt điều gần 500 triệu USD, hồ tiêu 120
triệu USD.
Xét về tốc độ gia tăng giá trị kim ngạch thì rau quả đã tăng rất nhanh,
năm 1998 đạt 52 triệu USD thì năm 1999 là 105 triệu USD và năm 2000 đạt
205 triệu USD tăng gấp hai lần so với năm 1999. Thứ đến là hồ tiêu với chỉ số
tăng 51%, rồi dến cà phê (28%) và cao su (22%).
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khối lợng nông sản xuất khẩu tuy có tăng lên, năm sau cao hơn năm tr-
ớc, nhng giá trị kim ngạch xuất khẩu lại không tăng lên tơng xứng, vì giá bán
của ta giảm xuống. Ví dụ năm 1999 gạo của ta xuất khẩu đợc 4,5 triệu tấn tức
là tăng 19,3% so với năm 1998 nhng kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng 9,1%. Cao
su năm 1999 xuất khẩu 265 ngàn tấn, tăng hơn năm 1998 là 38,7% nhng kim
ngạch xuất khẩu chỉ tăng 14,8%...

Theo thị trờng. Thị trờng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam ngày
càng mở rộng và thay đổi về cơ cấu thị trờng. Sau khi hệ thống Xã Hội Chủ
Nghĩa tan rã, thị trờng này không còn nữa thì các nớc Châu đã nhanh chóng
trở thành các bạn hàng xuất khẩu chính của ta. Trong số các nớc Châu thì
Nhật Bản và ASEAN đóng vai trò lớn, tuy nhiên tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu
hàng nông sản chế biến của ta sang các nớc đó cũng đã thay đổi theo hớng
giảm dần và tăng ở các nớc khối EU và Châu Mỹ.
Nhật Bản trở thành bạn hàng lớn của xuất khẩu nông sản chế biến Việt
Nam với các mặt hàng gạo. thịt chế biến. Vừa qua gạo Việt Nam tiếp tục trúng
thầu tại nớc này với 21.000 tấn gạo tẻ hạt dài. Và xuất khẩu các sản phẩm chế
biến từ thịt lợn nh: xúc xích, giăm bông
Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trờng EU
nhiều năm gần đây thờng xuyên chiếm 18%-19% kim ngạch xuất khẩu toàn
ngành nông nghiệp nớc ta. Những nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu vào thị
trờng EU ổn định và liên tục tăng từ năm 2000 đến nay là : điều nhân 32%/
năm, chè 35,8%/ năm, cao su sơ chế 44,7%/ năm, rau quả 35,5%/năm.
Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản đang khai thác tốt và có
thị phần tơng đối lớn ở khu vực này: tại Bỉ chiếm 10,1% thị trờng nhập khẩu,
Pháp chiếm 48,5%, Đức chiếm 57%, Italy chiếm 49,6%, Tây Ban Nha chiếm
53,9%, Anh chiếm 64,2
Theo mặt hàng Trong hoàn cảnh nông nghiệp, Việt Nam vẫn còn nặng
về các sản phẩm trồng trọt, xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm thô, ít qua chế
biến, sự tác động của tính chất giá cả các sản phẩm nông nghiệp trên thế giới
và các xu hớng thứ sinh đối với sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có phần
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
không thuận lợi. Sự giao động về giá cả các sản phẩm nông nghiệp trên thế
giới luôn ở mức độ cao và xảy ra thờng xuyên, bởi nguyên nhân chủ yếu là sự
bất ổn định của sản xuất nông nghiệp ( sự phụ thuộc vào thiên nhiên). Các sản
phẩm thô có biên độ dao động cao hơn các sản phẩm đã qua chế biến. Cơ cấu

các mặt hàng xuất khẩu cũng đợc cải thiện theo chiều hớng đa dạng hoá, giảm
tỷ trọng loại hàng nông sản cha qua chế biến. Trong hàng nông sản xuất khẩu,
lúa gạo vẩn chiếm tỷ trọng cao nhất( 23,8%), thứ đến là cà phê( 13,5%), hạt
điều(4,4%) và cao su( 3,2%).
Thực phẩm là mặt hàng xuất khẩu chiếm kim ngạch khá lớn của VIệt
Nam. Song tỷ trọng công nghiệp chế biến một số nông sản còn thấp so với
nguyên liệu hiện có, nh mía đờng 30%, chè 55%, rau quả 5%... Việt Nam trở
thành đối thủ cạnh tranh của Thái Lan về gạo, với n Độ về điều nhân, với
Brazil về cà phê và không có đối thủ về hồ tiêu.
Theo số liệu thông kê, hiện nay tổng công suất của cơ sở công nghiệp
chế biến trên cả nớc khá cao. Ví dụ năng lực chế biến gạo theo quy mô công
nghiệp ở cả ba công đoạn: xay xát, đánh bóng, phân chia chủng loại sản phẩm
đợc trên 22 triệu tấn một năm. Những nhà máy, dây chuyền công nghiệp chế
biến cà phê trên cả nớc có tổng công suất tới gần 150.000 tấn một năm. Năng
lực chế biến đờng đạt gần 3,5 triệu tấn mía/ năm. Năng lực chế biến cao su
khô là 250.000 tấn/ năm, chế biến hạt điều đạt 200.000 tấn/ năm. Cả nớc có 60
nhà máy chế biến rau quả với tổng công suất 180.000 tấn một năm.
Có thể nói, trong những năm qua, ngành công nghiệp chế biến nông sản
ở nớc ta đã đợc Nhà nớc quan tâm chỉ đạo, đạt sự tăng trởng, phát triển đáng
kể. Bằng chứng là có tới gần 30 phân ngành công nghiệp chế biến khác bao
trùm hầu hết sản phẩm nông nghiệp nh lúa gạo, cao su, cà phê, hạt điều, mía
đờng, bột ngọt, hạt tiêu Tổng số lao động làm việc ở ngành công nghiệp chế
biến hiện nay là gần 3,5 triệu ngời. Một số cơ sở công nghiệp chế biến đã có
công nghệ đạt trình độ quốc tế và khu vực.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2. Đặc điểm về hàng nông sản chế biến
Về sản phẩm: Tuy chủng loại hàng hoá xuất khẩu của ta đa dạng hơn
nhng nhìn chung thì diện mặt hàng còn khá đơn điệu, cha có sự thay đổi đột
biến về chủng loại, về chất lợng tơng đối thấp, cha ổn định, chỉ tiêu cha cao.

Xuất khẩu chủ yếu vẫn dựa vào một vài mặt hàng chủ lực, truyền thống nh
gạo, cà phê, cao sumà phần lớn chúng đều tiềm ẩn nguy cơ tăng trởng chậm
dần do gặp phải những hạn chế mang tính cơ cấu nh diện tích có hạn.
Những mặt hàng kém chất lợng vẫn tham gia vào xuất khẩu đã làm nảy
sinh nhiều khó khăn không đáng có, làm giảm uy tín hàng hoá Việt Nam.
Nguyên thứ trởng Lơng Văn Tự- Bộ Thơng mại dẫn ra rằng sản phẩm chè là
một điển hình : Tạo công ăn việc làm cho dân bằng việc cho ra đời những cơ
sở chè, trong khi nhà máy thiếu nguyên liệu chế biến đã làm cho chất lợng chè
thấp.
Về giá: Giá bán vẫn còn thấp và hầu nh bị khách hàng nớc ngoài chi
phối. Giá xuất khẩu sản phẩm chế biến của Việt Nam thờng thấp hơn các nớc
trong khu vực từ 10-15%, cha nói đến các nớc phát triển. Mặt hàng gạo dù có
sự cải thiện đáng kể về giá so với Thái Lan nhất là gạo cấp thấp và trung bình,
nhng giá gạo bình quân vẫn thấp hơn Thái Lan 60 USD/ tấn. Hồ tiêu Việt Nam
xuất khẩu kém giá của các nớc khác vài trăm tấn, mặt hàng cà phê, điều nhân
cũng tơng tự. Tất cả đều do vấn đề chất lợng sản phẩm và uy tín doanh nghiệp
cũng nh thiếu sự liên kết giữa những nhà sản xuất và xuất khẩu.
Một vấn đề nóng về xuất khẩu nông sản hiện nay là tình trạng một số
doanh nghiệp xuất khẩu tự nguyện đua nhau giảm giá xuất khẩu nh gạo cao
cấp (5% tăm) từ 260 USD/tấn xuống 240 USD/ tấn, trong khi các doanh
nghiệp Thái Lan vẫn ký bán giá cao (300-303 USD/ tấn). Hạt điều của Việt
Nam cũng lâm vào tình trạng tơng tự.
Về kênh phân phối: Kênh phân phối còn yếu kém, rời rạc. Tuy chúng
ta có cộng đồng ngời Việt ở nớc ngoài khá đông nhng cha tận dụng đợc lợi thế
này để xây dựng mạng lới thơng mại cho hàng nông sản.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Về xúc tiến thơng mại: Doanh nghiệp cha quan tâm đầu t cho chiến lợc
chất lợng sản phẩm gắn liền với xây dựng thơng hiệu và quảng bá sản phẩm.
Mẫu mã bao bì hàng chế biến nông sản của Việt Nam còn sơ sài, đơn điệu.

Mặt khác ý thức về tầm quan trọng của công tác xúc tiến thơng mại cha cao,
giới thiệu quảng bá hàng hoá của các doanh nghiệp nớc ta nói chung, doanh
nghiệp ngành công nghiệp chế biến nói riêng cha đợc quan tâm đúng mức.
1.3 . Những điểm mạnh của công nghiệp chế biến nông sản
Việt Nam với điều kiện thuận lợi về đất đai và khí hậu ( nhiệt đới ở
phía Nam và nhiệt đới ở phía Bắc), với nhiều chủng loại rau quả, trái cây
đặc trng, có lợi thế so sánh với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Điều
kiện sinh thái tự nhiên của nhiều vùng nớc ta rất thuận lợi cho việc phát triển
sản xuất một số loại rau quả, trái cây vụ đông có hiệu quả nh cà chua, cải bắp,
tỏi, khoai tây Trong khi cũng vào thời gian này ở các vùng Viễn Đông của
Liên Bang Nga và thậm chí ở cả Trung Quốc đang bị tuyết dày bao phủ không
thể trồng trọt đợc gì nhng những nơi này lại là thị trờng tiêu thụ lớn và tơng
đối dễ tính. Các đối thủ cạnh tranh nh Thái Lan, Phillipin lại kém lợi thế hơn
so với Việt Nam cả về điều kiện tự nhiên sinh thái, cả về kỹ năng, kinh nghiệm
sản xuất và tính cần cù lao động trong việc trồng trọt các loại nông sản đó.
Một số ít nông sản đợc các nớc phát triển ở Châu Âu, Bắc Mỹ a chuộng
nh nhân hạt điều, dứa, lạc lại có thể trồng ở Việt Nam trên các đất bạc màu,
đồi trọc ( nh điều) hay trên đất phèn (nh dứa).
Nhiều sản phẩm nông sản chế biến đợc sản xuất trên dây chuyền hiện
đại. Trong lĩnh vực này, nhiều dây chuyền mới đã đợc chuyển giao vào Việt
Nam nh dây chuyền sản xuất các loại rau quả hộp, nớc trái cây, một số liên
doanh đã đợc thành lập ở Việt Nam. Nhiều loại thiết bị chế biến đã đợc đa vào
Việt Nam thuộc loại tiên tiến và hiện đại bậc nhất thế giới nh dây chuyền xay
xát gạo Satake của Nhật Bản, dây chuyền sản xuất bột mỳ của Singapo,
Inđônêxia, các dây chuyền chế biến rau quả của ý, Hà Lan, các dây chuyền
chế biến thịt của úc, các dây chuyền chế biến chè của Nhật bản, Bỉ, Đài Loan,
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
các nhà máy đờng của Anh, Pháp, n Độ, liên doanh chế biến sữa và các sản
phẩm sữa, liên doanh sản xuất bia, nớc giải khát Các công nghệ mới này

góp phần tạo ra một khối lợng hàng nông sản xuất khẩu lớn, chất lợng cao và
giá thành hạ, có khả năng cạnh tranh trên thế giới.
Tốc độ phát triển của ngành hàng này rất nhanh. Theo Bộ trởng bộ
Công nghiệp Hoàng Trung Hải, những năm qua, tốc độ tăng trởng công nghiệp
chế biến luôn đạt khá, 13% ( năm 2001) và gần 16% ( năm 2002). Việc áp
dụng kỹ thuật, công nghệ mới, các giống mới với các đặc tính chất lợng cao đã
làm cho năng suất các loại cây trồng tăng cao, dẫn tới sản lợng ngày càng lớn.
Trớc đây, Việt Nam trồng dứa Victoria, năng suất chỉ đạt 10 tấn/ ha, nay
chuyển sang trồng giống Cayen năng suất có thể đạt 68-80 tấn/ ha, các giống
mía của Việt Nam trớc đây chỉ đạt 30-40 tấn/ ha, nay nhờ nhập nội các giống
mía của n Độ, Đài Loan, Châu Mỹ La Tinh đã đạt 80-120 tấn/ ha. Không chỉ
bằng giống mới mà việc áp dụng các công nghệ mới trong canh tác cũng làm
tăng năng suất gấp 5-6 lần. Nhờ đó giá nguyên liệu hạ, chất lợng nông sản tốt
nên hiệu suất thu hồi cao, dẫn tới giá thành sản phẩm chế biến cũng rẻ hơn.
So với các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu khác nh hàng dệt may, giầy
da hay cơ khí, điện tử, lắp ráp thì trong cùng một lợng kim ngạch xuất khẩu
thu về nh nhau, tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn gốc ngoại tệ của hàng chế biến
rất thấp, do đó thu nhập ngoại tệ ròng của hàng nông sản chế biến xuất khẩu
sẽ cao hơn nhiều. Ví dụ chi phí sản xuất gạo xuất khẩu có nguồn gốc ngoại tệ
( phân bón, thuốc trừ sâu bệnh và các loại hoá chất, xăng dầu, máy móc) chỉ
chiếm từ 15%-20% giá trị xuất khẩu kim ngạch gạo. Điều đó có nghĩa là xuất
khẩu gạo đã tạo ra từ 80%-85% thu nhập ngoại tệ thuần cho đất nớc, chỉ số
này đối với nhân hạt điều xuất khẩu là khoảng 27% đến 73%. Đây là lợi thế
ban đầu của các nớc nghèo, khi cha có đủ nguồn ngoại tệ để đầu t xây dựng
những nhà máy lớn, các khu công nghiệp để sản xuất- kinh doanh những mặt
hàng tiêu tốn nhiều ngoại tệ.
Ngành công nghiệp chế biến cần sử dụng nhiều lao động trong quá trình
sản xuất- kinh doanh. Đây là một u thế quan trọng hiện nay của ngành vì hàng
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368

năm nớc ta phải giải quyết thêm việc làm cho 1,4 triệu ngời bớc vào tuổi lao
động. Trong khi đó, giá nhân công Việt Nam rẻ hơn các nớc khác trong khu
vực, phổ biến với mức 1- 1,2 USD/ ngày công lao động nh trong sản xuất lúa
gạo, cà phê. Tuy nhiên lợi thế này sẽ không đợc tồn tại lâu dài do sự phát triển
kinh tế xã hội của đất nớc và thế giới.
Thể chế chính trị ổn định và hệ thống luật pháp của Việt Nam ngày
càng hoàn thiện. Những chính sách mới của Nhà nớc đang tạo cho Việt Nam
thụân lợi để mở rộng thị trờng nông sản và xuất khẩu nh: chính sách u đãi thuế
cho các mặt hàng xuất khẩu, chính sách khuyến khích hoạt động chuyển giao
công nghệ và lĩnh vực công nghiệp chế biến, thời gian qua chính phủ Việt
Nam đã có những chính sách khá mạnh trong việc thu hút vốn đầu tủ trực tiếp
nớc ngoài FDI và công nghệ hiện đại vào lĩnh vực này, chính sách trang trại
đang cho phép những chủ doanh nghiệp t nhân có vốn, có kiến thức, tham gia
mở rộng và ổn định thị trờng nông sản, chính sách thuế nông nghiệp theo chất
lợng đất đai ổn định trong nhiều năm và các chính sách khuyến nông khác đã
giúp cho hàng triệu nông dân tiếp cận với công nghệ mới, đặc biệt là công
nghệ sinh học. Những chính sách này đang tạo ra một môi trờng sản xuất và
kinh doanh hàng chế biến nông sản sôi động, có chiều sâu và hiệu quả ngày
càng tăng, làm tăng thêm tính hấp hẫn của môi truờng đầu t trong lĩnh vực
này. Trong những năm qua, Nhà Nớc đã quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ làm
công tác chế biến, kinh doanh xuất khẩu có năng lực và trình độ ở trong nớc và
nớc ngoài.
Quan hệ thơng mại của ta với các nớc trên thế giới ngày càng phát
triển, mở rộng. Sau nhiều năm mở cửa, quan hệ thơng mại của ta với nhiều nớc
trên thế giới đã ngày càng mở rộng, nhất là trao đổi buôn bán với các nớc
ASEAN, với Nhật, Mỹ và với EU. Nhiều thị trờng tiếp tục đặt mua các loại
nông sản của Việt Nam trông điều kiện giá nh hiện tại, đồng thời đang có
những khả năng mới cho việc mở rộng thị trờng. Đó là: nhiều công ty nớc
ngoài bán máy móc, thiết bị cho Việt Nam với điều kiện cho vay vốn và trả
chậm bằng hàng hoá, nhiều doanh nghiệp nớc ngoài sẵn sàng đầu t vào Việt

9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nam với điều kiện xuất khẩu một phần hoặc toàn bộ sản phẩm ra nớc ngoài
( nh liên doanh sản xuất thịt lợn ở Bình Dơng, bột mỳ cao cấp ở Bà Rịa- Vũng
Tàu, liên doanh chế biến chè, hồ tiêu)
1.4 Những điểm yếu của công nghiệp chế biến nông sản
Về nguyên liệu, công nghệ trồng và thu hoạch, bảo quản còn rất lạc
hậu: Việt Nam cha hình thành đợc các vùng chuyên canh sản xuất hàng tơi
sống và vùng nguyên liệu tập trung cho các nhà máy chế biến lớn theo yêu cầu
kỹ thuật và kinh tế. Phần lớn các loại cây con, giống hiện đang đợc nông dân
sử dụng có năng suất và chất lợng thấp hơn so với các nớc trên thế giới và các
đối thủ cạnh tranh trong khối ASEAN. Trên địa bàn cả nớc cha hình thành đ-
ợc hệ thống cung ứng giống tốt cho ngời sản xuất. Năng suất lúa của Việt
Nam chỉ bằng 61% năng suất lúa của Trung Quốc và thấp hơn nhiều so với lúa
của Nhật Bản, Italy, Mỹ. Năng suất cà chua của ta chỉ bằng 65% năng suất cà
chua thế giới, cao su Việt Nam mới đạt 1,1 tấn/ ha, so với năng suất thế giới là
1,5-1,8 tấn/ ha, thấp hơn tới 30-40%. Nông sản đợc thu mua lẻ tẻ trong dân
nên chất lợng không đồng đều, gây khó khăn trong việc kiểm soát đầu vào
nguyên liệu của nhà máy chế biến.
Máy móc, thiết bị phuc vụ chế biến còn lạc hậu: Việt Nam là một nớc
nông nghiệp có nguồn nông sản nguyên liệu dồi dào, nhng thiết bị công nghệ
chế biến nông sản không đủ năng lực sản xuất hàng xuất khẩu. Có thể điểm
qua các số liệu sau:
-128 nhà máy xay xát gạo, tổng công suất 2,4 triệu tấn nhng thiết bị từ
những năm 60 ( ở miền Bắc) và những năm 80 ( ở miền Nam).
-18 nhà máy chế biến rau quả, cha đảm bảo chế biến đợc 5% sản lợng
rau quả, cha đáp ứng chỉ tiêu xuất khẩu.
-30 nhà máy chế biến thịt của cả nớc, chỉ đạt tỷ lệ chế biến 1,5%.
- Các khu vực chế biến dầu thực vật, chè, cà phê, cao su cũng cha đợc
đầu t thích đáng, thiết bị cũ, hiệu quả thấp.

10

×