Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CÂU LẠC BỘ LỊCH SỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.7 KB, 4 trang )

Phòng GD&Đt Quỳ châu Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt năm
TrờngTHCS Châu Tiến Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tổ: Xã hội: Nhóm lịch sử
Kế hoạch
Câu lạc bộ em yêu sử
Năm học: 2010 2011
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch:
- Căn cứ vào công văn số: 52/KH GDTHCS ngày 01 tháng 09 năm 2010 của
phòng GD&ĐT Quỳ Châu về việc hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ cấp THCS năm học
2010-2011.
- Công văn số: 2166/ SGD&ĐT ngày 21/10/2010về hớng dẫn tổ chức câu lạc bộ Lịch
sử.
- Công văn số: 71/PGD&ĐT THCS ngày 05 tháng 11 năm 2010 về việc hớng dẫn
tổ chức CLB Lịch sử của đơn vị năm học 2010-2011
II. Mục đích, yêu cầu:
1. Mục đích:
- Tạo cho học sinh niềm say mê, yêu thích học môn Lịch sử.
- Giúp các em có cơ hội thể hiện những hiểu biết về kiến thức Lịch sử dân tộc,Lịch sử
địa phơng, cũng nh Lịch sử thế giới. Đồng thời làm phong phú hình thức và môi trờng
học tập; Tăng sự hiểu biết kiến thức Lịch sử của học sinh trong trờng THCS.
- Thông qua sân chơi lành mạnh và trí tuệ này , giúp học sinh vừa nâng kiến thực vừa
tập cho học sinh đợc thể hiện trình bày các kiến thực đó trớc tập thể bằng hình thực
nhận biết nhanh, Biết hợp tác trong các hoạt động, rèn thêm kỷ năng khai thác kênh hình
trong sách giáo khoa, Trình bày và vận dụng kiến thức lịch sử trong các tình huống.
- Góp phần thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt học tốt bộ môn Lịch sử trong nhà
trờngTHCS hiện nay
2. Yêu cầu:
Tên gọi: Câu lạc bộ em yêu Lịch sử Viết tắt: CLB LS
Đạt tên gọi cho từng đội chơi
Cả 3 khối lớp thành lập 1 câu lạc bộ Lịch sử ( trừ học sinh khối 6)
Mỗi đội có đủ thành viên các khối lớp 7,8,9


Đối tợng Chon vào câu lạc bộ: Là những học sinh học lực loại: Khá, giỏi của môn
Lịch sử( Hoặc Học sinh khá giỏi các bộ môn khác có nhu cầu và khả năng tham gia) của
Khối 7,8,9.
Căn cứ vào Nội dung chủ đề ban nội dung quyết định số lợng thành phần tham gia
( Mỗi đội có đủ thành phần học sinh của các khối lớp: 7.8.9 ( đồng đều về chất lợng)
- Nội dung sinh hoạt câu lạc bộ là những kiến thức lịch sử dân tộc, lịch sử địa phơng
( Tỉnh, Huyện, Xã) trong chơng trình học của THCS
- Thời gian tổ chức giao lu và thi trong năm: 2 lần/ năm gắn với 2 chủ điểm lớn
Đợt 1: Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ( 22/12)
Đợt 2: Ngày giải phóng Miền nam, Thống nhất đất nớc:( 30/4)
- Thời gian tổ chức: Không quá 150 phút
* Ngoài kế hoạch hoạt động của câu lạc bộ trong cả năm học, Còn cụ thể hoá kế hoạch
hoạt động theo định kỳ; Có kèm theo nội dung ( đáp án) chơng trình và chọn các hình
thức sinh hoạt theo hớng chủ độnh sáng tạo và phù hợp với chất lợng hiểu biết của học
sinh trong nhà trờng
III Tổ chức thực hiện:
Chia Câu lạc bộ tổ chức thành 3 đội ; Mỗi đội gồm 4 thành viên( Có đủ các khối lớp
7,8,9)
Mỗi đội chọn ra 1 tổ trởng và 1 th ký
Đội 1: Tên gọi:
Đội 2: Tên gọi:
Đội 3: Tên gọi:
1. Thành lập câu lạc bộ gồm các thành viên sau:
Tên đội TT Họ và tên Lớp Chất l-
ơng
Chức danh
I 1 Nguyễn Thị Thanh Lam 9A Khá Trởng
2 Lang út Ngọc 9C Khá Th ký
3 Sấm Văn Đông 8B Khá
4

lLờ Vnt
7
khỏ
II
1 Lê Thị Chi 9A Khá Trởng
2 Nguyễn Thị Thu Hà 9C Khá Th ký
3 Trần Thị Yến 8B Khá
4
Trn c Lng
8A
Khỏ
III
1 Lê Thị Tâm 9C Khá Trởng
2 Lê Thị Quỳnh Anh 9A Khá Th ký
3 Phùng Thị Thu 8B
4
Vi Th Hng Ni
7A
Khỏ
IV Các ban trong câu lạc bộ:
1. Ban tổ chức:
- Trởng ban: đ/c: Phan Huy Cát: Hiệu trởng ( Chuyên Sử)
- Phó ban trực: Cao Thị Thập: : Tổ trờng tổ xã hội
- Ban viên( Th ký) Mạc Thị Nga: GVdạy LS lớp 9
* Nhiệm vụ: Lên kế hoạch tổng thể và chi tiết về sinh hoạt CLBLS cho cả năm học, bố
trí thời gian, địa điểm, cơ sở vật chất, phơng tiện, kinh phí cho từng buổi sinh hoạt, quyết
định giải thởng và phần thởng
Phổ biến cho giáo viên, học sinh về việc tổ chức CLBLS của nhà trờng trong năm học
theo 2 đợt đã có kế hoạch ở trên
2. Ban nội dung:

Đ/c: Phạm Thị Quỳnh: Hiệu phó: Trởng ban
Đ/c: Cao thị Thập: Tổ trởng tổ xã hội: Phó ban:
Đ/c: Mạc Thị Nga: Giáo viên dạy lich sử khói 9: Ban viên
Đ/c: Lữ Văn xuân: Giáo viên dạy lịch sử 6,7,8: Ban viên
Đ/c: Lang Thế Nghĩa: Tổng phụ trách đội: Dẫn chơng trình
Và 12 học sinh khá giỏi môn lịch sử của các lớp
* Nhiệm vụ: Biên soạn nội dung phần kiến thức ( Có đáp án)lịch sử đảm bảo chính xác,
cần thiếtthiết thực và phát huy đợc năng lực, sử trờng của học sinh, lựa chọn các hình
thức tổ chức phù hợp,
Thu thập thông tin đè xuất lên ban tổ chứccác điều kiện cần thiết để 2 đợt tổ chức thành
công
3: Ban Giám khảo: ( Dùng cho đợt 2 tổ chức thi tại trờng)
Trởng ban: đ/c: Phan Huy cát: Chuyên sử
Phó ban: đ/c: Cao Thị Thập: Tổ trởng
Ban viên: đ/c: Mạc Thị Nga; Giáo viên dạy lịch sử
Ban viên: đ/c : Lữ Văn Xuân: Giáo viên dạy lịch sử
V. Các nội dung sinh hoạt CLBLS
1. Chọn chủ đề:
Trớc mỗi ký sinh hoạt hoặc giao lu CLBLS. Ban nội dung chon và quyết định chủ đề
và có nhiệm vụ thông báo cho các thành viên tham gia để chuẩn bị trớc.
Trong mỗi đợt sinh hoạt, giao lu CLB nên chọn nhiều chủ đề để làm phong phú nội
dung, tránh sự nhàm chán. Trong từng chủ đề nên ấn định nội dung theo từng giai đoạn,
từng thời kỳ để học sinh có điều kiện tìm hiểu, cần chuẩn bị chu đáo trớc khi tổ chức.
2. Chọn các chủ đề:
* Phần lịch sử dân tộc:
- Công cuộc đấu tranh giàng độc lập dân tộc chống Bắc thuộc, chống t bản phơng Tây
- Các khuynh hớng cứu nớc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX của nớc ta.
- Tìm hiểu về Nguyễn Ai Quốc- Hồ chí Minh với cách mạng dân tộc.
- Tìm hiểu lịch sử Đảng. Các phong trào Cách mạng từ 1930- 1975, thống nhất đất n-
ớc

- Công cuộc đổi mới đất nớc
* Chơng trình lịch sử địa phơng:
Chọn một chủ đề gắn liền lịch sử dân tộc với lịch sử địa phơng: Tỉnh, Huyện, xã
* Lịch sử thế giới:
Các tổ chức nh: ASEAN, EU, Liên hợp quốc
Xu thế toàn cầu hoá.
2. Định hờng nội dung thực hiện các chủ đề nh sau
* Cho học sinh tham quan các khu di tích lịch sử ở địa phơng, tìm hiểu các sự kiện
lịch sử cụ thể; Tham quan khu bảo tàng Huyện ( Số học sinh trong đội tuyển)
* Cho học sinh tìm hiểu các chủ đề lịch sử qua hệ thồng câu hỏi: ( cho trớc )
a. Về lịch sử dân tộc:
Bằng hệ thống câu hỏi: cho học sinh tìm hiểu về công cuộc đấu tranh giành độc lập
dân tộc thời Bắc thuộc, thời kỳ chống t bản phơng Tây, Các cuộc đấu tranh tiêu biểu,
Các vị anh hùng dân tộc có công to lớn trong các cuộc đấu tranh giàng độc lập dân tộc,
Tìm hiểu một số sự kiện lịch sử tiêu biểu đánh dấu những thắng lợi trong công cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc.
- Các khuynh hớng cứu nớc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX của đất nớc, Các bậc
tiền bối gắn với từng khuynh hớng trên
b. Về lịch sử địa phơng:
- Tìm hiểu các địa danh nổi tiếng của vừng đất xứ Nghệ.
- Tìm hiểu truyền thống, phong tục, bản sắc văn hoá của Nghệ An qua các vùng
miền.
- Các danh nhân tiêu biểu của Nghệ An, Quỳ Châu, Châu Tiến
VI: Hình thức các hoạt động:
1. Thiết kế hoạt dộng:
Chỉ đạo cho ban nội dung thiết kế các hoạt động phù hợp với nội dung của các chủ
đề ở trên Phù hợp chơng trình và đối tợng học sinh ( Có thể tham khảo thêm nội dung
của các trờng bạn)
Khi thiết kế nội dung, cần chú ý đến tâm lý của học sinh: Thích tìm tòi cái gì? thể
hiện năng lực ra sao? Để sử dụng các thông tin và các sử liệu lịch sử: Nhằm cung cấp

thêm kiền thức, rèn kỷ năng, tao hoạt sự sinh động, hấp dẫn cho các hoạt động
2. Cách hoạt động:
a. Trả lời nhanh:
bằng các câu hỏi, dữ liệu về các vấn đề lịch sử theo hình thức trả lời trắc nghiệm
điểm khuyết nh: đúng hoặc sai; không hoặc có; Vòng chữ cái đầu của dự liệu
b. Khám phá kiến thức lịch sử
Nhận diện qua kênh hình có trong sách giáo khoa Giúp các em khăc sâu hơn kiến
thức lịch sử
Trình bày kiến thức lịch sử với việc lập sơ đồ biểu bảng để minh hoạ
c. Lật miếng ghép lịch sử:
Cho trớc một số thông tin về nội dung míêng ghép nh: ( Đặc điểm nhân vật lịch sử,
sự kiện gắn với di tích lịch sử, hình ảnh địa danh lịch sử, hoặc một số thông tin nhiễu.
Giúp học sinh trình bày đợc nội dung đầy đủ về miếng ghép theo yêu cấu bằng dạng câu
hỏi: ai, cái gì, ở đâu, nh thế nào
d. Ô chữ kỳ diệu:
Qua việc tìm hiểu các kiến thức lịch sử trong chơng trình đã học. Đa ra các thông tin
là các tên riêng ( Tên các sự kiện tiêu biểu, Tên triều đại, Tên ngời, tên địa danh)để
giải đầy dủ các ô chữ trên bảng kẻ sẵn bằng háng ngang, hàng dọc
e. Đóng vai nhân vật lịch sử: dựng lại một cảnh hoặc một câu chuyện lịch sử nào đó
trong chơng trình học sinh đã học ( Từ lớp 6-> lớp 9) Chỉ cần một phần s kiện lịch sử
tiêu biểu ( Hình thức sân khấu hoá) Phần này chỉ thực hiện trong đợt tổ chức thi ( Nêu
có điều kiện)
g. Hùng biện: trình bày suy nghĩ, cảm xúccủa bản thân về một vấn đề lịch sử trong ch-
ơng trình học sinh đợc học ( có thể bằng hình thức kể chuyện hoặc đọc thơ nói về lịch sử
( Câu hỏi bốc thăm) ( Tổ chức trong đợt thi)
3. Ra luật chơi:
Trớc khi thực hiện, ban nội dung đề ra luật chơi cụ thể cho từng hoạt động và có
các đáp án cụ thể cho từng gói câu hỏi của cách hoạt động.
- Yêu cầu luật chơi phải rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp nội dung và điều kiện tổ chức
- Các đợt thực hiện nên trình bày bằng màn hình chiếu để học sinh tiện lợi theo dõi.

VII. Cấu truc của một buổi sinh hoạt CLBLS
1. Phần chào hỏi
Giới thiệu đội chơi và các cá nhân tham gia
2. Phần câu hỏi về kiến thức:
Tuỳ chon các cách hoạt động đẫ nêu ở trên ( Theo chủ dề)
Hệ thống câu hỏi ( Kiện thức cho một hoạt động ) phù hợp và phụ thuộc vào thời
gian chơi )Mỗi buổi, (đợt) sinh hoạt chỉ cần chn 3 hình thức hoạt động trở lại
3. Phần năng khiếu:
Hùng biện ( Hoặc kể chuyện) nội dung tuỳ chon của đội chơi
4. Phần giao lu với khán giả:
( Thực hiện một trong các hình thức trên)
5. Kết thúc
6. Công bố kết quả: ( đợt giao lu) Công bố giải thởng ( Đợt thi)
7. Hớng dân nội dung chủ đề sinh hoạt tiếp.
Châu Tiến, ngày 8 tháng 11 năm 2010
Xỏc nhn ca Lónh o Trng Tổ trờng XH
ó thụng qua v thng nht trong lónh o
Trng v k hoch CLB m t XH xõy dng.
HIU TRNG

( ó kớ )
Phan Huy Cỏt Cao ThịThập

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×