Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

bài luận anh văn tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.4 KB, 124 trang )

1. HONESTY IS THE BEST POLICY
THẬT THÀ LÀ MỘT ĐỨC TÍNH TỐT

OUTLINE
Introduction : - This is a worldly - minded proverb.
1. Honesty in business probably pays in the long run.
2. But dishonesty often leads to worldly success.
3. And honesty has often to worldly ruin
4. From a spiritual point of view, honesty pays best, because it is right.
This is an old and often repeated proverb
1
: but is it true ? It has a suspiciously worldly
flavour
2
, for it means that from a worldly point of view it pays
3
to be honest. Now a
really honest man will not ask whether honesty pays or not. He feels he must be honest,
even if
4
honesty brings him loss or suffering, simply because
5
it is right to be honest and
wrong to be dishonest. This proverb is therefore of little use
6
to sincerely honest people:
it is really meant only if for those unprincipled men
7
who will be honest only if honesty
pays, and will be dishonest if they think dishonesty will pay them better.
Probably honesty does pay in the long run


8
. In business, for example, a man who deals
9

straight forwardly with the public, who sells at fair prices
10
, who gives good quality,
and can be relied upon
11
not to cheat, will generally establish a reputation that will be a
fine business asset. People will be glad to deal with him : and though he may not make
a fortune
12
he will have a sound and satisfactory business.
On the other hand
13
there is no doubt that success is often due to
14
trickery, and great
fortunes have been built up upon dishonesty. Too many successful rogues have proved
by experience that for them dishonesty had been the best policy. Of course some of
these people come to a bad end
15
, and lose all they have gained by their lies : but many
maintain their worldly success is more due to ability, lucky opportunities, and business
cunning, than to honesty.
And many examples could be given of men who, from a worldly point of view
16
, have
failed because they were honest. A martyr

17
who prefers to be burned at the stake
rather than say what he believes to be false, may be a hero ; but in the eyes of a worldly
man, who thinks only of worldly success, he is a sad failure.
But if we look at such cases from the spiritual point of view - if we consider that truth
and righteousness are far more important than wealth and rank and prosperity - then, in
the highest sense, honesty is in the end
18
the best policy. "For what it shall profit a man
if he gain the whole world and lose his own soul ?"
Một câu châm ngôn cũ thường được nhắc đến, nhưng liệu nó có đúng hay không ? Câu
châm ngôn không có chút gì về mùi đời với nghóa rằng thật thà sẽ được lợi theo quan
điểm chung. Bây giờ một người thật thà sẽ không hỏi thật thà có lợi hay không mà anh ta
chỉ thấy rằng mình phải thật thậm chí thật thật đem lại sự thiệt thòi và đau khổ. Chỉ vì
thật là đúng, không thật có nghóa là sai. Do đó châm ngôn này chẳng có ích chút nào đối
với người thật thà. Nó thật sự có ý nghóa đối với người không tôn trọng nguyên tắc, người
chỉ thành thật khi thật đem lại lợi nhuận, và không thật nếu họ thấy nó đem lại nhiều lợi
nhuận hơn.
Có lẽ thật thà là kế lâu dài để sinh lợi. Trong kinh doanh, chẳng hạn, có một người giao
dòch trực tiếp với quần chúng, bán hàng với giá phải chăng, có chất lượng tốt, có thể tin
tưởng mà không bò gạt thì trong tương lai người đó sẽ thiết lập được danh tiếng cho mình,
đó là tài sản q báu trong kinh doanh. Mọi người sẽ hài lòng khi mua hàng của anh ta và
dù anh không gặp may mắn, anh vẫn có tiếng tốt và công việc buôn bán thỏa mãn.
Mặt khác, không còn nghi ngờ gì nữa rằng thành công thường bởi trò lừa đảo đồng thời
gặp may đã tạo nên tính lừa bòp. Kinh nghiệm cho thấy nhiều tên lừa bòp thành công xem
sự lừa đảo là sách lược tối ưu. Tất nhiên là sẽ có một số kết thúc bằng sự đổ vỡ, sẽ nhanh
chóng mất tất cả những gì họ có được nhờ nói láo. Nhưng có nhiều người duy trì được sự
thành công của mình phần lớn nhờ năng lực, vận may và tài khéo léo trong kinh doanh
hơn là lòng chân thật.
Và cũng không ít những tấm gương thất bại chỉ vì họ thật thà. Người tử vì đạo thích được

chết thiêu hơn là nói những gì anh ta tin là sai quấy. Có thể là anh hùng đấy nhưng dưới
con mắt người đời, họ chỉ nghó đến thành công có tiếng vang cho nên anh ta cho rằng
trường hợp anh ấy là một sự thất bại buồn.
Nhưng nếu chúng ta nhìn các trường hợp này theo quan điểm tôn giáo, nếu chúng ta xem
sự thật và tính đúng đắn quan trọng hơn sự giàu có, đòa vò và tài sản. Cuối cùng trên hết
tất cả, thật thà là sách lược đẹp nhất. "Điều đó sẽ đem lại lợi nhuận gì đây cho anh nếu
anh ta có được cả thế giới này đồng thời làm mất đi tâm hồn của chính ta."
TỪ MỚI :
1. often repeated proverb : câu châm ngôn thường được nhắc tới
2. worldly flavour /w3:ldl1 'fle1v6/ : mùi vò của đời
3. to pay (v.i) /pe1/ : tự bù lại ; kiếm ra tiền
4. even if (= even though)• /1v6n 1f/ (comj.) : dù, dẫu rằng
ex : Even if he were my father, I would not obey him.
Dẫu rằng ông ấy là bố tôi, tôi cũng không tuân theo ông ấy được.
5. simply because (= merely because) /s1mpl1 b1'k0z/ : chỉ vì
6. of little use /6v 'l1tl ju:s/ : chẳng ích lợi gì lắm
ex : Of no use : of great use ; etc.
vô ích ; rất ích lợi,v.v
7. unprincipled men /^n'pr1ns6pld men/ (n) : người không tôn trọng nguyên tắc
8. in the long run : về lâu về dài ; rồi ra
ex : He will fail in the long run.
Rồi ông ấy sẽ thất bại.
9. to deal with /d1:l w15/ (v) : đối phó với
10. at fair prices : với giá công bằng
11. to rely upon (or : on) /r1'a1 6'p4n/ (v) : tin tưởng vào
12. to make a fortune /me1k 6 'f0:t~u:n/ (v) : làm giàu lớn
13. on the other hand : về mặt khác
14. due to /dju:tu/ (conj) : vì
ex : His sickness is due to over eating.
Bệnh anh ấy là do ăn quá nhiều. (Anh ấy đau vì bội thực)

15. to come to an end : kết thúc
16. point of view : quan điểm - viewpoint. : quan điểm
17. martyr /'m@:t6/ (n) : người chết vì đạo hay chủ nghóa
18. in the end = after all, ultimately : mãi sau, sau cùng
2. KNOWLEDGE IS POWER
KIẾN THỨC MỚI HOÀN THIỆN CON NGƯỜI

OUTLINE
1. Knowledge gives man power over animals.
2. Knowledge gives civilised nations
1
power over savage races.
3. Knowledge gave priests in the Middle Ages
2
in Europe, and Brahmins
3
in India, power
over kings and people.
4. The spread of education has given power in modern times to the people of Europe and
America.
In general it is true that the man who knows has an advantage over the man who does
not know. The educated classes
4
have always been able to rule the ignorant
5
. This can
be illustrated in various ways.
Phycically, man is one of the weakest of animals. Without the wonderful tools he has
invented, he cannot fly like the birds, he cannot run like the horse. He has no weapons
of defence like the tiger's fangs

6
and claws, and he is no match for
7
the lion and bear in
strength. Yet he conquers all these strong and fierce beasts, and forces some of them to
be his servants. His superior intelligence
8
and knowledge make him the master of
creatures physically his superiors.
In the same way, and for the same reason, civilised nations dominate and enslave
ignorant savage races. A handful of
9
Europeans in Africa controls millions of African
savages. It is their superior knowledge, and the weapons, organisation and character
which that knowledge has given them, that gives them power over these races which are
physically their equals.
In the Middle Ages in Europe, the only educated men were the priests. Great barons,
brave knights, ruling princes and kings very ofTen could not even read and write. In
consequence
10
kings had to appoint priests as their ministers to carry on
11
the
government of their country. Unless the king was a man of very strong character, the
power, nominally
12
his, was in the hands of the clever and learned priests. The soldier,
the man of the sword, thought he was the master : but he was really in the hands of the
priest, the man of the pen
14

. the same was the case
15
in India. The learned Brahmins
were for ages the real rulers in Indian states, and domonated all lower castes.
Today, in Europe and America, education is so universal
16
that even the working
classes
17
are educated people. As they have advanced in knowledge they have
advanced in power : so that now the people of these countries rule themselves, and are
no longer
18
under the domination of priests
19
and kings.
Sự thật là con người có ưu thế hơn khi anh ta có hiểu biết về vấn đề nào đó. Người có học
thức luôn làm chủ người ít học. Điều này có thể được minh họa bằng nhiều cách.
Đứng về phương diện sinh lý, con người là một phần yếu kém nhất của động vật. Con
người sẽ không biết bay nếu không có các công cụ đã được sáng chế sẵn và không thể
nào chạy như ngựa phi. Con người sẽ không có vũ khí chống lại nanh vuốt hổ, sẽ thua xa
sức mạnh của sư tử và gấu. Tuy nhiên, con người có khả năng chinh phục được tất cả sức
mạnh và những con thú hung dữ nhất, bắt chúng phục vụ con người. Bằng trí thông minh
và kiến thức siêu việt, con người đã làm chủ được mọi sinh vật trên trái đất.
Cùng một nguyên nhân đó, các dân tộc văn minh thống trò và làm chủ những loài hoang
dã, ngu dốt. Một nhóm người Âu Châu ở Châu Phi đã kiểm soát hàng triệu triệu người
dân Châu Phi. Đó chính là tính siêu việt của tri thức, là vũ khí, là tổ chức và là đặc tính
mà tri thức đã đem lại cho con người. Tri thức đem lại sức mạnh sinh lý cho con người.
Vào thời Trung Cổ ở Châu Âu, chỉ có người có học mới được làm linh mục. Những ông
vua vó đại, những hiệp só đầy can đảm, những ông hoàng đầy quyền uy thậm chí thường

không biết đọc, biết viết. Vì vậy vua phải chọn các vò linh mục làm cố vấn nhằm cai quản
đất nước họ. Các ông vua thường là hữu danh vô thực, trong tay những vò linh mục khôn
ngoan trí thức từ khi vò vua đó là một người có tính cách uy quyền mạnh mẽ. Những người
lính, người của gươm kiếm lại cho rằng anh ta là chủ. Nhưng anh ta thật sự ở trong tay
các linh mục. Ở Ấn Độ cũng có một trường hợp tương tự. Những người Bà La Môn trí
thức là những người cai trò thực sự của nhà nước Ấn trong nhiều năm và luôn đàn áp các
đẳng cấp dưới.
Ngày nay, ở Châu Âu và Châu Mỹ, học vấn đã được phổ biến rộng rãi đến cho người lao
động. Vì tri thức đem lại sức mạnh do đó những người có học thức ở những nước này luôn
tự trò. Và ngày nay không còn hiện tượng kiểm soát của các linh mục và các ông vua !
TỪ MỚI :
1. civilized nations /'s1v1la1zd 'ne1~nz/ : những quốc gia văn minh
2. the Middle Age /'m1dl e1d2/ (n) : thời Trung Cổ
3. Brahmin (Brahman) /br@:m1n/ (n) : tín đồ đạo Bà la môn Ấn Độ
4. the educated class /'edjuke1t1d kl@:s/ (n) : giai cấp học thức
5. the ignorant /'i9n6r6nt/ (n) : kẻ ít học
6. fang /f%7/ (n) : răng nhọn có nộc độc
7. no match for : không đuổi kòp ; thua xa ; không xứng
8. superior intelligence /su:p16r16 1n'tel126ns/ (n) : sự thông minh siêu việt
9. a handful of /h%ndf$l/ (n) : một nắm , một nhóm , một số nhỏ
ex : A handful of men.
một nhóm người.
ex : A handful of rice.
một túm gạo.
10. in consequence = consequently /'k4ns1kw6ns/ (n) : bởi vậy , vì vậy
11. to carry on /'k%r1 on/ (v) : tiếp tục ; thi hành, tiến hành
12. nominally /'n4mi6n6l1/ (adv) : có danh thôi ; hữu danh vô thực
13. the man of the sword /s0:d/ (n) : con nhà võ
14. the man of the pen /pen/ (n) : con nhà văn
15. the same is the case /ke1s/ : trường hợp đó cũng thế

16. universal /'jun1v6s6l/ (adj) : chỉ về hoàn vũ, chung cả vũ trụ
17. the working classes /'w3:k17 'kl@:s1z/ (n) : giai cấp lao động
18. no longer /no$ 'lo76/ (conj) : không còn nữa
ex : He is no longer lazy.
Anh ấy không còn lười nữa.
ex : I will no longer be here.
Tôi sẽ không còn ở đây nữa.
3. ROME WAS NOT BUILT IN A DAY
THÀNH LA MÃ KHÔNG ĐƯC XÂY DỰNG TRONG MỘT NGÀY

OUTLINE
1. The proverb is for the impatient and discouraged.
2. Illustrations - from sport, and learning.
3. It must not be used as an excuse
1
for laziness.
Anyone, who attempts a task of any magnitude
2
, may be beset by two temptations,
namely, impatience and discouragement. He starts with hope and enthusiasm : but
finding that the task he has set himself will take much longer
3
than he thought,
becomes impatient and scamps
4
the work to get finished. Or, when he realises the
difficulties to be overcome, he becomes discouraged, relaxes
5
his efforts, or abandons
the work as hopeless. As a check to impatience, and a word of cheer to discouragement,

comes this old proverb- " Rome was not built in a day." To build a great city like Rome,
many days, nay year and even centuries, were necessary. And no task that is really
worth doing
6
can be done either quickly or easily. Slow progress must not make us
impatient, and difficulties must not discourage us.
A youth has an ambition to become a fine athlete. He thinks a little practice will soon
make him a first class bat or centre forward. But when he finds it will take many months
of practice and hard training, he becomes impatient and discouraged. To him the
proverb says, " Be patient : for Rome was not built in a day."
Another youth makes up his mind to become a scholar, and devotes
7
himself in real
earnest to his studies. But the more
8
he learns, the more he realises there is to be learnt.
The subject enlarges as he progresses, the difficulties become more formidable
9
, and at
last he realises that it will take him years of hard mental toil before he can reach his
goal. And he becomes disheartened
10
. To him comes this word of cheer : " Be not
discouraged : for Rome was not built in a day."
But this proverb, meant to encourage, must not be used, as it sometimes is, as an excuse
for laziness and procrastination
11
. The idler when remonstrated with on his lack of
progress, may gaily reply, " Ah well ! What can you expect ? Rome was not built in a
day."

Bất kỳ ai khi cố gắng làm việc ở bất kỳ mức độ nào có thể cùng lúc bò bao vây bởi hai
cám dỗ - nôn nóng và thiếu can đảm. Anh ta bắt tay vào việc với lòng say mê tràn đầy hy
vọng. Nhưng dần rồi cảm thấy công việc mất nhiều thời gian hơn anh nghó, anh ta trở nên
nôn nóng hấp tấp muốn cho xong việc. Hay anh ta nhận thấy khó khăn khó vượt qua
khiến anh nhụt chí không còn cam đảm, buông xuôi hoặc từ bỏ công việc dở dang không
còn hy vọng. Như một sự kiểm tra lòng kiên nhẫn và tính can đảm nên mới có câu châm
ngôn "Thành La Mã không thể xây trong một ngày". Muốn xây một thành phố lớn như
thành phố Rome phải cần có thời gian, có thể là nhiều ngày, nhiều năm và thậm chí hàng
thế kỷ mới xây nên được. Không có một công trình thật sự đáng làm nào được làm xong
nhanh chóng và dễ dàng. Đừng để tiến trình chậm làm mất lòng kiên nhẫn và cũng đừng
để khó khăn làm mất lòng dũng cảm !
Một thanh niên có hoài bão muốn trở thành một vận động viên cừ. Anh ta cho rằng luyện
tập ít sẽ nhanh chóng làm anh trở thành một tay vợt đứng đầu lớp hay trung tâm điểm.
Nhưng khi anh nhận thấy sẽ phải mất nhiều tháng tập luyện khó khăn, anh trở nên nông
nóng và nhụt chí. Đối với anh câu châm ngôn có nói, "Hãy kiên nhẫn bạn ạ ? Đối với
thành La Mã thì không thể xây trong 1 ngày được !".
Một thanh niên khác quyết đònh trở thành một học giả và anh dành toàn bộ số tiền kiếm
được vào việc nghiên cứu. Nhưng càng học, anh càng nhận thức rõ cần phải hiểu. Chủ đề
càng mở rộng khi anh có tiến bộ khó khăn càng lớn và cuối cùng anh nhận thức được
rằng anh sẽ phải mất hàng năm trời làm việc cặm cụi bằng trí óc mới có thể đạt đến mục
đích của mình. Và anh trở nên nản chí. Đối với anh có một lời nói vui. "Xin đừng nản chí!
Thành La Mã không thể xây xong trong 1 ngày !"
Câu châm ngôn có nghóa động viên cổ vũ. Không nên dùng nó như một lý do thoái thác
trốn lánh vì lười nhác và trì hoãn. Một người lười biếng khi bò qû trách về việc không
tiến bộ, có thể lặp lại lời nói này một cách hào hứng "a, được rồi ! Bạn mong muốn gì
đây ? Thành La Mã không thể xây xong trong 1 ngày bạn ạ !".
TỪ MỚI :
1. excuse /ik'skju:s/ (n) : cớ, lý do để thoái thác
2. magnitude /'m%9n1tju:d/ (n) : tầm lớn lao, vó đại
3. to take much longer /te1k m^t~ l476/ (v) : cần lâu hơn nhiều

ex : It takes us forty-five minutes to go from Saigon to Biên Hòa by Diesel train.
4. to scamp /sk%mp/ (v) : làm vội vã cho xong (= to perform in a hasty, neglectful, or
imperfect manner)
5. to relax /r1'l%ks/ (v) : nghỉ ngơi, sả hơi
6. worth doing /w3:8/ : đáng làm, bõ làm
ex. This book is worth reading. The picture is worth seeing.
7. to devote oneself to /d1'v6$t/ (v) : chuyên tâm vào
ex : John devoted himself to the study of astronomy.
(thiên văn học).
8. the comparative degree the comparative degree : càng càng
ex : The more you clearn, the more eagerly you want to learn. The more haste, the less
speed.
(giục tốc bất đạt).
9. formidable /'f4:m1d6bl/ (adj) : lớn lao, đồ sộ ; kỳ dò
10. to dishearten /d1s'h@:tn/ (v) : làm nản lòng, làm nản chí
11. Procrastination /pr6$,kr%st1ne1~n/ (n) : sự khất lần, trì hoãn
ex : Procrastination is the thief of time.
12. to remonstrate with (a person) on (a thing) /'rem4ntre1t/ (v) : trách ai về một điều gì
ex : I remonstrate with him on his behavior.
ex : To remonstrate with (a person) against (a thing).
kháng nghò ai về một điều gì.
ex : I remonstrated with Vũ against his proposal.
Tôi phản đối anh Vũ về đề nghò của anh ấy.
4. MAN IS A TOOL USING ANIMAL
NGƯỜI LÀ LOÀI VẬT BIẾT DÙNG DỤNG CỤ

OUTLINE
1. Man is distinguished from all the animals by the fact that he invents and uses tools.
2. Illustrations.
Man is an animal ; for his bodily organs do not differ essentially from those of other

mammals
1
such as the sheep, cow, horse or dog : but he is the only animal that has
invented and can use tools. This is only another way of saying that, while a man is
physically like many other animals, mentally he is quite different. Other animals can use
only the weapons or tools with which nature has endowed them and which are part of
their bodies teeth, claws, stings
2
, legs, wings, fins, etc. But man, whose natural weapons
teeth, nails, etc.) are feeble compared with
3
those of many animals, has the intelligence
and genius
4
to invent tools and weapons, which have made him the master of the brute
creation.
For example, man cannot run very fast or far, as compared to deer, horses, or ostriches
5
.
But he has discovered the power of steam and invented the steam engine ; and by its
means he can travel sixty miles an hour. Man's teeth, as cutting instruments
6
, are weak,
and his nails feeble, as compared to the teeth of the tiger or the claws of the lion. But he
has used steel and made himself knives and swords and spears. Man's arm and fist are
feeble weapons compared to the arms of the bear, the hoof of the horse, or the trunk
7
of
the elephant. But he has discovered gunpowder, and made himself guns and cannon
8

, so
that he can kill at a thousand yards, and blow up a ship fourteen miles a way with a
shell. Man cannot swim fast or far, but he has invented the rowing boat, the sailing ship,
the steamer, and the submarine
9
, so that he can cross the water faster than the swiftest
fish. Man has no wings ; but he has invented the aeroplane, and can fly now faster than
the fastest bird. His eyes are weak compared to the eagle's ; but he has invented the
microscope
10
and the telescope
11
. His voice is feeble compared to the roar of the lion,
or the trumpeting of the elephant ; but he has invented the telephone, and wireless
broadcasting
12
, and can now speak to his fellows thousands of miles away.other animal
uses tools. so it is just definition to descrobe man as "a toolusing animal."
Con người là một loài động vật bởi các cơ quan của cơ thể không khác với các cơ quan
của động vật có vú, như cừu, bò, ngựa, chó. Tuy nhiên con người là động vật duy nhất
biết chế tạo đồng thời biết sử dụng công cụ. Hay nói một cách khác trong khi con người
giống động vật về mặt vật lý còn về tâm sinh lý con người hoàn toàn khác. Các loài động
vật khác chỉ biết sử dụng vũ khí và công cụ tự nhiên, sẵn có và thuộc về cơ thể của chúng
như răng, vuốt, chân, cánh, vây Nhưng con người với vũ khí tự nhiên yếu hơn so với
nhiều loài động vật, con người có trí thông minh và khả năng sáng tạo nên dụng cụ và vũ
khí giúp con người làm chủ loài sinh vật hung dữ
Ví dụ con người không thể chạy nhanh và xa bằng nai, ngựa hay đà điểu. Tuy nhiên con
người đã khám phá ra sức mạnh của hơi nước và chế tạo đầu máy hơi nước giúp con
người du lòch 60 dặm 1 giờ. Răng người - công cụ cắt, nghiến rất yếu cũng vậy, móng tay
móng chân lại rất mềm so với răng của hổ và vuốt của sư tử. Nhưng con người lại sử

dụng thiếc, tự làm thành dao, kiếm cũng như gươm. Cánh tay và quả đấm của con người
là các loại khí giới yếu hơn so với cẳng chân của gấu móng vuốt ngựa hay vòi voi. Tuy
nhiên con người chế ra thuốc súng, tự làm súng và khẩu đại bác vì vậy con người có thể
bắn chết cách xa 1 ngàn yard có thể thổi chiếc tàu xa 14 dặm bằng một phát đạn pháo.
Con người không thể bơi nhanh và xa nhưng con người phát minh ra chiếc thuyền, tàu
thủy, máy hơi nước, tàu ngầm vì thế con người băng qua dòng nước nhanh hơn loài cá bơi
nhanh nhất. Con người cũng không có cách thế nhưng anh ta có khả năng sáng chế nên
máy bay và ngày nay bay nhanh hơn loài chim bay nhanh nhất. So với mắt chim phượng
hoàng mắt người kém hơn, nhưng con người lại có khả năng phát minh ra kính viễn vọng
và kính thiên văn. So với tiếng gầm vang của sư tử hay tiếng rống của voi, giọng nói của
con người nhỏ hơn nhiều thế mà con người lại có thể phát minh ra máy điện thoại, máy
phát thanh vô tuyết điện. Ngày nay anh ta có thể nói chuyện với bạn bè cách xa hàng
ngày dặm.
Không có loài động vật nào sử dụng công cụ ngoại trừ con người. Vì vậy để xác đònh rõ
ràng có thể mô tả con người như "một loài động vật sử dụng công cụ"!.
TỪ MỚI :
1. mammal /'m%m6l/ (n) : loài vật có vú
2. sting /st17/ : sự chích (đốt) của côn trùng - to sting (n) : đốt
3. to compare with /k6mp'36/ : so sánh - to comprared to (v) : so sánh (ví với)
ex : This book cannot be compared with that one. Life is compared to a voyage.
4. genius /’d21:ny6s/ (n) : người có tài
5. ostrich /'4str1t~/ (n) : con chim đà điểu
6. instrument /'1nstr$m6nt/ (n) : dụng cụ
implement, tool : khí cụ, dụng cụ ; utensil : đồ dùng
7. trunk /tr^nk/ (n) : vòi voi
8. cannon /'k%n6n/ (n) : súng đại bác
9. submarine /'s^bm6r1:n/ (n) : tàu ngầm, tiềm thủy đình
10. telescope /’tel1skr6$p/ (n) : ống nhòm, viễn vọng kính
11. microscope /'ma1kr6sk6$p/ (n) : kính hiển vi
12. Wireless broadcasting /'wa16l1s 'br4:dk@:st17/ (n) : sự phát thanh vô tuyến điện

5. THE CONQUEST OF THE AIR.
CUỘC CHINH PHỤC KHÔNG TRUNG

OUTLINE
Introduction : - The dream of flying.
1. The balloon.
2. The airship, or dirigible balloon
1
.
3. The aeroplane.
4. Air services
2
.
Many ancient legends
3
and fairy stories show that even long ago man dreamt of flying ;
but it is only in our own times that this dream has been realised.
The first practical step that was taken towards aerial navigation, was the invention of the
baloon towards the end of the 18th century, closely following the discovery of hydrogen
gas
4
. Navigation of the air by balloons might be compared to the navigation of the sea
by sailing vessels
5
before the invention of the steam-boat ; for balloons were the sport
of the winds as for over a hundred years after their introduction no method of
propelling
6
or guiding a balloon was discovered. They were not " flying " machines, but
only " floating " machines.

The next step was the invention of the dirigible balloon, or air ship, which Count
Zeppelin proved to be practicable at the beginning of this century. The " Zeppelin,"
7
as
it was called, was really a huge cigarshaped balloon propelled by a motor engine and
steered
8
like a ship. The Germans expected great things from their Zeppelins in the
Great War, but they proved to be rather a disappointment : and, although they are used
as passenger air-ships, the future is probably with the aeroplane.
The aeroplane has a different history, and flies according to
9
quite a different principle.
The balloon and the airship are "lighter than air"
10
craft
11
, and are lifted and
maintained in the air by hydrogen gas ; but the aeroplane, or "heavier than air"
12
craft,
rises and flies by the resistance of the air itself. Just as a piece of card board
13
, when
thrown edge wise
14
, will skim
15
through the air a long way, so the " planes " of the
aeroplane, when forced forward by the motor driven screw, will raise and maintain the

whole machine in the air. This is the real " flying machine," and it has now reached a
high state of perfection, although only a recent invention. Airmen now think no more of
rising up thousands of feet and flying hunderds of miles in the air than of travelling over
good roads in a motor car. Man's ancient dream of flying dah come true.
Already the Atlantic Ocean
17
has been crossed by aeroplanes, and aeroplanes have
flown round the world. Already there are regular air services, carrying mails and
passengers, as between London and Paris. In a few years all the countries of the world
will be linked together by regular air-services as they are now by steamboats and
railways.
Nhiều chuyện thần thoại cũng như truyện thần tiên cho thấy rằng cách đây lâu rồi con
người đã mơ tưởng đến bay. Nhưng mãi đến thời đại của chúng ta ước mơ đó mới được
thực hiện.
Bước đầu tiên đã thực hiện được là ngành hàng hải, kế đến là phát minh của khinh khí
cầu vào cuối thế kỷ 18. Tiếp theo sau là sự khám phá ra hơi hrô. Ngành hàng không có
khinh khí cầu được sánh với ngành hàng hải với thuyền buồm đã ra đời trước phát minh
ra thuyền chạy bằng hơi nước ; vì khinh khí cầu là môn thể thao bay bằng gió đã có trước
đây 100 năm sau sự xuất hiện của loại khinh khí cầu đẩy bằng xoáy chân vòt. Những loại
khinh khí cầu này không phải là máy "bay" mà chỉ là máy "nổi".
Bước tiếp đến là phát minh loại khinh khí cầu lái được hay con tàu bay trên không trung
mà Count Zeppelin ngay từ đầu thế kỷ này đã chứng minh được tính thực tiễn của nó.
Khinh khí cầu này có tên gọi là "Zeppelin" quả thật là một khinh khí cầu hình điếu thuốc
khổng lồ được thúc đẩy bởi một đầu mô-tô đồng thời được điều khiển như một con tàu.
Trong thời đại thế chiến người Đức mong muốn những món hàng vó đại của Zeppelin. Tuy
vậy họ đã chứng tỏ hơi thất vọng và mặc đầu chúng được sử dụng như những con thuyền
chở hành khách trên không thì tương lai vẫn có thể là máy bay thực sự.
Máy bay có một nền lòch sử khác hẳn. Nó bay hoàn toàn theo nguyên lí khác nhau. Khinh
khí cầu và tàu bay thì nhẹ hơn máy bay, có thể nâng lên, giữ lại trên không bằng hơi
hrô. Đối với may bay nặng hơn không khí khi cất cánh bay theo chiều hướng đã đònh

của nó. Nó cũng như mảnh giấy các-tông khí ném đi, nó sẽ lướt đi trong không khí. Máy
bay khi bay có lực đẩy về phía trước bởi đinh ốc của môtơ làm máy bay bay lên và giữ
thăng bằng trong không khí. Đây thật sự là loại máy bay. Ngày nay, máy bay đã đạt đến
mức độc cao của sự hoàn hảo, dẫu rằng chỉ có một phát minh gần đây phi công ngày nay
không cho rằng bay cao hàng ngày bộ và bay xa hàng trăm dặm trong không khí hơn là
đi trên những con đường tốt trên xe hơi. Giấc mơ ngày xưa của loài người ngày nay trở
thành sự thật.
Người ta đã bay qua Đại Tây Dương. Máy bay đã bay khắp thế giới cũng đã có các dòch
vụ hàng không thường xuyên mang thư chở khách từ Luân Đôn đến Pari. Trong vài năm
nữa, các nước trên thế giới sẽ được liên kết bằng dòch vụ hàng không như chúng ngày nay
được nối kết bằng tàu thuyền và đường ray.
TỪ MỚI :
1. dirigible balloon /'d1r1d26bl ba'lu:n/ (n) : khinh khí cầu lái được
2. air services /e6's3:v1s1z/ (n) : những dòch vụ hàng không
3. legend /'led26nd/ (n) : truyện tích, truyện ký, thần thoại
4. hydrogen gas /'ha1dr6$ 9%s/ (n) : hơi hy trô
5. sail vessels /se1l 'veslz/ (n) : thuyền (tàu) buồm
6. to propel /pr6'pel/ (v) : thúc đi (bằng xoáy chân vòt)
7. Zepplin /’zepl1n/ (n) : tên người (Ferdinand von Zepplin, 1838 - 1917)
8. to steer /st16r/ (v) : lái, điều khiển
9. according to /-6'k4:d17 tu/ (conj) : theo, chiếu theo (= in accordance with)
10. lighter than air /la1t6/ : nhẹ hơn không khí
11. craft /kraft/ (n) : máy bay
12. heavier than air /hev16/ : nặng hơn không khí
13. card board /'k@:db4:d/ (n) : giấy các tông
14. edge wise (or : edgeways) /ed2wa1z/ (adv) : ở bên bờ, bên mép ; men bên lề
15. to skim /sk1m/ (v) : đọc hay nhìn lướt qua, đi lướt qua
16. to think no more of something : không nghó tới nữa
17. the Atlantic Ocean /6t'l%nt1k '6$~n/ (n) : Đại Tây Dương
6. TAKE CARE OF THE PENCE, AND THE POUNDS WILL TAKE CARE OF

THEMSELVES
TÍCH TIỂU THÀNH ĐẠI

OUTLINE
1. Large sums of money disappear in casual
1
petty axpenditures.
2. Expenditure must be systematic, and then money can be saved.
3. To live beyond one's income
2
means misery.
Everv one knows how mysteriously money dribbles
3
away in netty expenditure. Once
break a ten rupee
4
note and how quickly it disappears ! We cannot remember how spent
it, and we have little or nothing to show for it : but it is gone. We forget that sixteen
annas
5
make a rupee, and fifteen rupees make a pound, and that small spendings mount
up, and quite large sums of money have slipped through our fingers before we realise
6

it. We did not take care of the pence, petty expenditures, and they mounted up to
pounds, which have taken wings and flown away. This is bound to
7
be the case if we
don't watch our expenses, and if we carry our money abouT with us as loose cash in our
pockets.

People with small incomes are sure to get into
8
financial difficulties if they have no
system in their expenditure. When the monthly pay comes in, a monthly budget
9
should
be drawn up, and certain fixed sums allotted
10
to meet necessary expenses such as
houserent, food fuel, clothes, travelling, etc. Then, before anything is assigned to
11

luxuries, as much as can be afforded should be set aside as saved, and put into the post
office saving's
12
bank. Then a certain amount should be kept in hand
13
for extras
14
and
unforescen expenses ; in fact it is generally found that these " extras " in the end run
away with a considerable sum
15
. Only when all this has been done, and if there is
anything , left, can expenditure on luxuries be allowed. Any one who adopts some such
system, and faithfully sticks to it
16
, will be able to live within his income
17
, and save

into the bargain
18
. He takes care in spending the pennies, and finds he has saved
pounds.
But when there is no system, and all the expenditure is casual, expenditure is sure to
exceed income, and the result will be constant money worries, unpaid bills, and
chronic
19
debt. One of Dickens
20
characters says that if your income is twenty shillings,
and you spend only nineteen shillings and six pence, that means happiness ; but if you
spend twenty shillings and six pence, it means misery.
Ai cũng biết tiền sẽ rơi lọt đi nhanh chóng trong việc chi tiêu không tính toán. Một khi lấy
đồng 10 đồng chi tiêu thì chẳng mấy chốc nó sẽ hết ! Chúng ta không thể nhớ đã chi tiêu
như thế nào và hầu như không có bằng chứng cho việc đó, mà tiền đã tiêu rồi ! Chúng ta
đã quên rằng 16 xu (Ấn) là 1 đồng, 15 đồng bằng 1 bảng Anh, những chi tiêu vặt sẽ lớn
dần lên và rồi món tiền lớn đó sẽ tuột khỏi tay chúng ta trước khi chúng ta biết được điều
đó. Chúng ta không quan tâm đến những đồng xu, những chi tiêu vặt, rồi chính những
đồng xu, vặt vãnh này sẽ lớn dần thành những đồng bảng Anh vuột khỏi mất. Điều này
buộc phải như vậy nếu bạn không quan tâm đến việc chi tiền. Nếu chúng ta đem tiền theo
bên mình như là bỏ tiền mặt trong túi vậy !.
Người với những thu nhập ít ỏi chắc chắn sẽ gặp khó khăn về tài chánh nếu họ không có
một chế độ chi tiêu phù hợp. Khi tiền lương hàng tháng đến, ngân sách hàng tháng buộc
phải vạch ra. Một món tiền cố đònh được dành cho việc chi tiêu cần thiết như tiền thuê
nhà, nhiên liệu nấu ăn, quần áo, du lòch Sau đó trích ra một phần có thể có để tiết kiệm
và gửi vào ngân hàng quỹ tiết kiệm do Nha Bưu điện tổ chức trước khi có ý đònh chi tiêu
phung phí. Lúc đó bạn đã nắm giữ một số tiền trong tay như là số tiền thặng dư để phòng
việc chi tiêu ngoài dự kiến. Thực tế cho thấy rằng món tiền dư ra đáng kể này cuối cùng
cũng hết sạch luôn. Chỉ khi tất cả việc này được làm sẵn và nếu có điều gì bất trắc, có

thể dành vào việc lãng phí. Những ai áp dụng chế độ chi tiêu như vậy và trung thành bám
vào đó, anh ta có thể sống với khoảng thu nhập của mình đồng thời tiết kiệm được. Tự
anh kiểm tra lấy những đồng xu và những đồng bảng sẽ tự kiểm tra lấy !.
Tuy vậy nếu không có chế độ chi tiêu nào, và tất cả việc chi tiêu đều cẩu thả. Chắc chắn
rằng việc chi tiêu của bạn sẽ vượt quá mức thu nhập. Kết quả sẽ là nỗi băn khoăn về tiền
bạc, những phiếu thanh toán nợ nần và món nợ trở thành lâu năm không trả được. Một
trong những lời nói đặc sắc của Dickens rằng nếu thu nhập của bạn là 20 đồng si-linh và
bạn chi ra chỉ có 19 si-linh và 6 xu. Điều đó có nghóa là niềm hạnh phúc ; nhưng nếu bạn
chi ra 20 silinh và 6 xu có nghóa rằng khổ đau !
TỪ MỚI :
1. casual /'k%2u6l/ (adj) : ngẫu nhiên, không quan tâm
2. beyond one's income /'17k^m/ quá số lợi tức của ta
3. to dribble /dr1bl/ (v) : rơi, lọt, đi
4. rupee /'ru:p1:/ (n) : đồng bạc Ấn Độ
5. anna /'%n6/ (n) : đồng xu Ấn Độ
6. to realise /'r16la1z/ (v) : biết, nhận thức ra
7. to be bound to /ba$nd/ (v) : buộc phải
8. to get into (difficulties, trouble, etc.) /9et '1nt$/ (v) : gặp (khó khăn, chuyện rắc rối )
9. budget /'b^d21t/ (n) : ngân sách
10. to allot /6'l4t/ (n) : dành cho ; phân phối cho - allotment
11. to assign to /6'sa1n/ (v) : chỉ đònh ; chỉ phát
12. postoffice savings : Quỹ tiết kiệm do Nhà Bưu Điện tổ chức.
13. in hand /1n h%nd/ có trong tay, có sẵn
14. extras /’ekstr6z/ (n) : số thặng dư, thừa ra
15. a considerable sum : món tiền đáng kể
16. to stick to /st1ck/ (v) : bám vào
17. to live within one's income : sống trong phạm vi lợi tức của mình.
18. into the bargain /'b@:91n/ (n) : vào món hàng đó, vào cuộc thương lượng mậu dòch đó
ex : She gave two hundred dollars into the bargain.
Bà ấy đã trả 200 đồng về món hàng đó.

19. chronic /’kr4n1k/ (adj) : kinh niên ; có lâu năm
20. Dickens : Charles Dickens 1812 - 1870 /’d1kenz/ (v) : (tên văn só lừng danh của nước Anh)
7. CLEANLINESS OF MIND AND BODY
TRONG SẠCH VỀ TÂM HỒN VÀ THỂ XÁC

OUTLINE
Introduction : Cleanliness is a part of godliness
1
.
1. Cleanliness of Body
a. is necessary for health,
b. and for self-respect
2. Cleanliness of Mind.
"Cleanliness", says the old proverb, "is next to godliness". This saying simply
emphasises the great importance of cleanliness. But in practice
2
it has some times been
interpreted
3
in a different way, and made to mean that godliness can dispense
4
with
clealiness. In the Middle Ages in Europe, and insome places and classes in India.
godliness was associated with
5
dirt. The old ascetic
6
monk, and the Indian Yogi
7
, were

considered to be all the more holy for being filthy. But true godliness surely means
cleanliness of soul and body ; and the old proverb should read, " Cleanliness is a part of
godliness ".
Cleanliness of body is necessary for physical health. Dirt and disease go together.
Disease germs breed and thrive and multiply in dirty ; and the epidemic diseases
9
which
sweep over a country and carry off thousands, are the results of the drity habits and
surroundings of the people. No one can keep healthy who does not keep clean. Not only
the regular washing of hands and face but the frequent and thorough bathing of the
whole body, and the wearing of clean clothes, are conditions of good health
10
.
Cleanliness of body is also necessary for self-respect. No one can expect to mix with
decent society
11
if he is not clean and neat. It is an insult to respectable people to meet
them with dirty face and hands, and soiled and evil smeiling
12
clothes. A gentleman
would feel ashamed if he could not keep himself scrupulously
13
clean.
But even more important than cleanliness of body is cleanliness of mind. To call a mind
" clean ", or " dirty " is to use metaphorical
14
language. Just as
15
linght is the symbol
16


of truth and goodness, and darkness of ignorance and evil, so dirt is the symbol of moral
evil and cleanliness of moral purity. Sin is dirt ; and in all religions the sinner prays to
God for cleansing. " Wash me and I shall be whiter than snow ", cries the Psalmist ; and
" Cleanse thou me from secret faults ". A man may be clean in body, but if his mind is
full of impure desires, dirty thoughts and unclean imaginings, he is a dirty man, however
much he may wash his skin. True cleanliness, then is not only next to, but a part of true
godliness.
Châm ngôn có câu "Sạch sẽ gần với thánh thiện". Lời nói đơn thuần muốn nhấn mạnh
đến sự quan trọng của tính sạch sẽ. Trong thực tế, lời nói này đã được nhắc lại nhiều lần
dưới nhiều dạng khác nhau, nhưng nghóa chung vẫn là sự thánh thiện luôn song hành với
tính sạch sẽ. Ở Âu Châu, vào thời Trung cổ và một số nơi ở Ấn cũng như một số giai cấp
Ấn, thánh thiện đồng nghóa với dơ bẩn. Thầy tu khổ hạnh ngày xưa và các tín đồ môn
phái Ấn được xem như là sự thanh tú của tục tóu. Tuy nhiên sự thanh tú thật sự chắc chắn
có nghóa là sự trong sạch ở tâm hồn và ở thể xác. Do đó câu châm ngôn có thể nói rằng
"Sự trong sạch là một phần của thánh thiện" !
Sạch sẽ ở thể xác rất cần cho sức khỏe. Dơ bẩn và bệnh hoạn luôn đi cùng nhau. Những
vi trùng bệnh sẽ gây mầm, phát triển và sinh sôi trong sự dơ bẩn. Các căn bệnh dòch
truyền nhiễm sẽ lan tràn khắp trong nước làm hàng ngàn người mang bệnh. Đó là hậu
quả của thói dơ bẩn bảo vệ và môi trường xung quanh. Không một ai được sức khỏe mà
không chòu giữ sạch sẽ. Không chỉ rửa tay, mặt sạch sẽ thường xuyên mà phải tắm rửa cơ
thể sạch sẽ đều đặn, mặc áo quần sạch sẽ. Tất cả biểu hiện tình trạng sức khỏe tốt.
Sạch sẽ cơ thể còn là điều cần thiết cho lòng tự trọng. Không ai thích gia nhập vào một
xã hội lành mạnh mà bản thân anh ta không sạch sẽ gọn gàng. Sẽ là điều lăng mạ đối với
người tự trọng nếu bạn gặp họ với gương mặt và tay chân bẩn, áo quần xốc xếch bụi
bặm. Một người lòch sự sẽ cảm thấy xấu hổ nếu anh ấy không tự mình sạch sẽ cẩn thận !
Tuy nhiên điều quan trọng hơn sự sạch sẽ ở thân thể đó là trong sạch ở tâm hồn. Gọi một
tâm hồn "trong sạch" bay "dơ bẩn" là đã dùng đến nghóa ẩn dụ. Đúng như ánh sáng là
biểu tượng của sự thật và sự tốt đẹp. Bóng tối là của sự ngu dốt và tội lỗi. Do vậy dơ bẩn
là biểu tượng của tội ác, sạch sẽ là biểu tượng của sự thanh cao, thanh khiết. Tội lỗi là

dơ bẩn. Trong các tôn giáo, người có tội thường cầu nguyện Chúa mong được rửa tội
"Xin Chúa hãy rửa tội cho con để con được trong sáng hơn". Người sáng tác nên thánh ca
thì khẩn khoản cầu xin Chúa : "Xin người hãy rửa sạch con khỏi những tội lỗi còn ẩn
chứa". Một người có thể sạch ở thể xác, nhưng nếu tâm trí họ đầy những ham muốn tội
lỗi, tư tưởng dơ bẩn với những tưởng tượng không trong sạch, anh ta là một người dơ bẩn
cho dù anh ta có tắm rửa sạch sẽ chăng nữa. Trong sạch thật sự không phải là kề cận với
thánh thiện, mà là một phần của sự thanh tú thật !.
TỪ MỚI :
1. godliness /94dl1n1s/ (n) : sự thánh thiện, ưu tú
2. in practice /'pr%kt1s/ (n) : trên thực tế
3. to interpret /1n't3:pr1t/ (v) : giải thích
4. to dispense /d1'spens/ (v) : phân phát
5. to assciate with /6s6$~16t/ (v) : làm bạn với, quen với
6. ascetic /6'set1k/ (adj) : khắc khổ, khổ hạnh
7. Yogi /'j6$91/ (n) : tín đồ môn phái
8. to multiply /'m^lt1pla1/ (v) : tăng lên bội phần ; nhân lên
9. epidemic diseases /,ep1'dem1k d1's1:z1z/ (n) : bệnh dòch truyền nhiễm
10. good health /9$d hel8/ (n) : sức khỏe tốt
11. decent society /’d1:sent s6'sa16t1/ (n) : xã hội lành mạnh
12. evil smelling /'1:vl 'smel17/ (n) : hôi thối, khó ngửi
13. scrupulously /’kru:pj$l6sl1/ (adv) : rất cẩn thận, thận trọng
14. metaphorical /,met6'f4r1kl/ (adj) : chỉ về tỷ dụ, ví von, ví dụ
15. just as so (conj) : đúng như thì cũng vậy
ex. Just as lungs are to the animal, so are the leaves to the plant.
Buồng phổi có tác dụng thế nào với con vật thì lá đối với cây cũng đúng vậy.
16. symbol /’s1mbl/ (n) : dấu hiệu tiêu biểu
17. the Psalmist /'s@:m1st/ (n) : chỉ Vua David trong Kinh Thánh
8. THE POWER OF THE PRESS
SỨC MẠNH CỦA BÁO CHÍ


OUTLINE
1. Modern power of the press based on
1
spread of education
2

2. Newspapers mould
3
public opinion
4
.
3. The press through public opinion controls the Government.
4. This power may be used for good or evil.
5. A commercialised press tends to evil.
The power of the press in any country depends on the number of newspaper readers ;
and this, in turn, depends on the spread of education. Where readers are few
newspapers must be few, and can appeal
5
directly to only a small minority of the
population. In a country like England, where even the poorest workingman can read, the
reading public
6
is practically the whole nation. Hence the large number of newspapers
and their great influence on public opinion.
Now the great majority
7
of newspaper readers are uncritical
8
. Only a few think for
themselves, and form their own opinions. Most accept what they read without question,

and take their opinions ready make from their favourite
10
papers. Newspapers therefore
mould public opinion.
In democratic countries where by the system of election and representation
11
the
people control the government, public opinion is the chief power. No democratic
government will have to yield
13
to public opinion, or be driven out of office
14
. It is
therefore obvious that, if the press controls public opinion, and public opinion controls
the government, the press ultimately controls the government. Such is the political
power of the press. The pen is indeed mightier than the sword
15
.
This great power may be used for good or evil. If the great newspapers are serious
16
,
disinterested and clean, and give their readers a wise and courageous and lofty lead
17
on
great national questions, the power of the press will be a blessing. But if the papers are
frivolous
18
, prejudiced and corrupt, and pander
19
to the worst tastes of the people by

filling their pages with scandal
20
and sensationalism
21
their influence must be bad, and
even disastrous
22
.
The commercialising
23
of the modern press is an evil. A newspaper is a business
concern
24
and is meant to sell, to get a large sale, it must give its readers what they
want. And the more extreme and sensational and excit-ing it is, the better it will sell. It
therefore cannot afford to be lofty and serious and moderate. A country that has an
independent and clean press, is blessed indeed.
Ở bất cứ nước nào, sức mạnh báo chí tùy thuộc số lượng độc giả. Điều này còn tùy ở ảnh
hưởng giáo dục của báo. Nơi có ít độc giả, nên phân phối báo ít ở nơi đó, và có thể lôi
cuốn trực tiếp đối với một bộ phận dân chúng thiếu số nhỏ. Như ở nước Anh, thậm chí
người công dân nghèo nhất cũng đọc báo. Thực tế độc giả là toàn bộ dân chúng. Do đó
con số lớn báo chí và tác động lớn lao của nó lên ý kiến quần chúng.
Ngày nay, đa số các độc giả đều không thích phê bình. Chỉ có một số ít người nghó về họ,
đưa ra ý kiến riêng. Hầu hết họ đều chấp nhận những thông tin họ đọc mà không nêu câu
hỏi và đưa ra lý do họ thích báo nào nhất. Vì vậy báo chí un đúc ý kiến của quần chúng.
Ở các nước dân chủ có thế độ bầu cử và quyền đại biểu, nhân dân kiểm soát nhà nước, ý
kiến của quần chúng là sức mạnh chính. Không có một chính phủ dân chủ nào lại phải
nhượng bộ ý kiến quần chúng, hay bò cách chức. Do đó, có một điều rõ ràng rằng nếu báo
chí kiểm soát dư luận, và dư luận kiểm soát nhà nước, thì báo chí ít ra kiểm soát được nhà
nước. Đây chính là sức mạnh chính trò của báo chí. Cây bút quả thật bén hơn gươm !

Sức mạnh lớn lao này có thể dùng vào việc tốt hay tội ác. Nếu báo chí nghiêm túc, trong
sạch, không vì lợi nhuận, đem lại cho độc giả lượng kiến thức khôn ngoan dũng cảm và là
người dẫn đầu về những vấn đề đại sự của quốc gia. Lúc đó sức mạnh của báo chí rất
lớn. Nhưng nếu báo chí có nội dung tầm thường, vớ vẩn, tạo thành kiến, hối lộ và chiều
theo những ý thích xấu xa với đầy rẫy những vụ tai tiếng, tình dục. Nó có ảnh hưởng xấu,
thậm chí tai hại.
Việc thương mại hóa ngành báo chí hiện đại là một tội ác. Mỗi một tờ báo là một hãng
buôn, có nghóa rằng phải bán để có một số lượng lớn. Báo chí phải đem lại cho độc giả
những gì họ muốn đọc. Tờ báo càng chứa đựng nội dung hay, phong phú, càng kích thích
người đọc, báo bán càng chạy. Vì vậy báo chí không thể mang tư tưởng cao quý, nghiêm
trang và đúng mực. Một nước có nền báo chí trong sạch và độc lập quả thật rất q báu!.
TỪ MỚI :
1. based on (upon) /be1sd on/ (conj) : căn cứ vào
2. spread of education : sự phổ cập giáo dục
3. to mould /m6$ld/ (v) : tạo thành ; nặn theo khuôn
4. public opinion /'p^bl1k 6'p1nj6n/ (n) : dư luận, công luận
5. to appeal /6'p1:l/ (v) : kêu gọi
ex. The countries involved appealed to arms.
Những quốc gia liên quan đã tổng động viên.
6. the reading public /'r1:d17 'p^bl1k/ (n) : độc giả (nói chung)
7. the great majority /9re1t m6'd24r6t1/ (n) : đại đa số - minority : thiểu số
8. uncritical /,^n'kr1t1kl/ (adj) : không thích phê bình
9. ready made /red1 me1d/ (adj) : làm sẵn
10. favourite /'fe1v6r1t/ (adj) : được ưa chuộng nhất
11. representation /,repr1zen'te1~n/ (n) : quyền đại biểu, đại nghò chế
12. sooner or later : sớm muộn, chẳng chóng thì chầy
13. to yield /j1:ld/ (v) : nhượng bộ ; phục tòng ; làm theo
14. cut of office : không còn tạò chức.
15. The pen is mightier than the sword : ngòi bút còn mạnh hơn thanh kiếm
16. serious /'s16r16s/ (adj) : đứng đắn ; nghiêm trang ; đàng hoàng

17. lead /l1:d/ (n) : sự dẩn đầu, lãnh đạo
ex. to take the lead : lãnh đạo.
18. frivolous /'fr1v6l6s/ (adj) : tầm thường, phù phiếm, vớ vẩn
19. to pander /'p%nd6/ (v) : chiều theo (thò hiếu của độc giả)
20. scandal /'sk%ndl/ (n) : chuyện tai tiếng, chuyện không đứng đắn
21. sensationalism /sen'se1~6n6li6m/ (n) : sự gây "giật gân" (cho độc giả)
22. disastrous /d1'z@:str6s/ (adj) : tai hại
23. commercializing /k6'm3:~6la1z17/ (n) : việc thương mại hóa
24. business concern /'b1zn1s k6n's3:n/ (n) : hãng buôn, thương điếm
25. to afford /6'f0:d/ (v) : chòu đựng ; có khả năng
9. THE FOLLY OF LISTENING TO IDLE RUMOUR
NGHE TIN ĐỒN NHẢM LÀ MỘT TRONG NHỮNG CÁI DẠI CỦA CON NGƯỜI

OUTLINE
1. Idle rumour, which is responsible for so much mischief, is spread by credulous
1

hearers.
2. Rumour exaggerates trivial
2
and innocent things into portentous
3
evils.
3. Our duty is to be crilical
4
, and to refuse to accept or pass on, stories until we have
verified
5
them.
Idle gossip and irresponsible chatter

6
do an immense amount of mischief. They often
lead to
7
the breaking up of friendships, to unjust prejudice, to loss of reputation, to any
amount of sorrow and suffering, and even to ruin. But idle rumours could do no harm if
there were not a large number of credulous people who accept all they hear, and pass it
on to others in a still more exaggerated
8
and distorted
9
form. If there were no receivers
of stolen goods, there would be fewer thieves ; and if there were no silly and credulous
people, there would be fewer gossip mongers
10
.
It is wonderful how a rumour grows. A traveller, says an old story, walking along a road
at night, noticed a glow-worm shining in a hedge near a haystack. Soon after, he met a
man and told him what he had seen, adding that at first he thought the light was a
burning match. This man told another that a traveller had seen a burning match near a
haystack, and that there was a danger of the haystack getting on fire, When the next
report of the incident was made, it was that the haystack was on fire, and there was
danger of the farm-house catching fire too Finally, this story was that the farm house
was burnt down and all the inmates
11
suffocated
12
. And all this arose out of the
traveller's simple remark that a glow worm's light looked like a burning match !
Knowing, then how stories get exaggerated, and what harm false and silly rumours do,

we should keep an open mind and cultivate a critical attitude. When some one tells us a
story against another (for rumours are generally evil), we should ask ourselves three
questions. First is our informant
13
in a position to know the facts at first hand
14
?
Second, is he a man whose word can be relied on ? Third, has he any motive, such as
personal spite, to make up or exaggerate such a discreditable story ? In nine cases out
of ten
15
we shall find that our informant is either repeating second hand gossip, or he is
a man who is known to exaggerate or distort what he hears, or that he has some private
motive for inventing, or exaggerating, the story. In which case, our duty is to suspend
16

judgment and keep the matter to ourselves until we can verify its truth.
Việc ngồi lê đôi mách và chuyện phiếm vô thừa nhận gây ra không biết bao nhiêu điều
phiền lụy. Chúng thường dẫn đến đổ vỡ tình bạn, đưa đến thành kiến không chính đáng,
làm tổn hại danh tiếng, làm buồn rầu khổ đau, thậm chí làm tan nát. Tuy nhiên những lời
đồn vô căn cứ sẽ vô hại nếu không có những con người nhẹ dạ dễ tin rồi lại truyền tin
cho người khác có phóng đại thêm, thậm chí còn xuyên tạc. Nếu không có những người
nhận hàng ăn cắp được, sẽ còn lại ít trộm cướp hơn. Và nếu không có những người vô
duyên cả tin sẽ có ít kẻ ngồi lê đôi mách.
Thật lý thú khi lời đồn đại ngày một tăng. Một khách du lòch đang bước dọc con đường
trong đêm khuya, nhìn thấy một đốm sáng rực đang chiếu sáng gần đống cỏ khô. Lát sau
ông gặp một người đàn ông, nói với ông ta những gì ông vừa nhìn thấy có thêm thắt rằng
lúc đầu ông nghó là ánh sáng phát ra từ que diêm đang cháy. Người này lại kể sang cho
một người khác rằng một khách du lòch đã nhìn thấy một que diêm cháy gần đống rơm
khô, và rằng mối nguy dống rơm sắp bắt lửa cháy. Khi lời truyền đạt tiếp đến về sự kiện

trên, đống cỏ khô đang cháy, mối nguy là nông trại cũng sẽ bén lửa. Cuối cùng câu
chuyện được truyền rằng ngôi nhà đã cháy rụi và toàn bộ người nhà đã chết ngạt. Toàn
bộ câu chuyện này vượt ra ngoài lời nhận xét thuần túy của khách du lòch rằng đó là một
đốm sáng trông giống như que diêm đang cháy !
Để biết được câu chuyện được cường điệu như thế nào cũng như lời đồn sai, vô căn cứ
gây tác hại gì, chúng ta phải mở rộng trí óc, nuôi dưỡng một cái nhìn phê phán. Đôi khi
ai đó kể chúng ta một câu chuyện không hay về người khác (vì lời đồn đại nói chung đều
là những lời nói xấu). Chúng ta phải biết tự hỏi ba câu hỏi sau. Trước tiên người đưa tin
có biết tin tức đó trực tiếp hay không ? Thứ hai, liệu tin tức của anh ta có căn cứ hay
không ? Và thứ ba, xem anh ta có động lực nào nói lên những lời đó không ? Chẳng hạn
lòng hận thù cá nhân tạo nên hay cường điệu câu chuyện đó ? Chín trong mười trường
hợp cho thấy người phao tin hoặc lặp lại tin tức cũ, nếu không anh ta phải là người hay
cường điệu câu chuyện hoặc bóp méo những gì nghe được. Hoặc anh ta có một động lực
cá nhân để dựng nên câu chuyện mới hay thổi phồng câu chuyện lên. Trong mỗi trường
hợp này công việc của chúng ta là phải hoãn lại những lời nhận xét và giữ vấn đề cho
đến khi xác đònh nó là đúng sự thật !.
TỪ MỚI :
1. credulous /’kredjul6s/ (adj) : dễ tin người, hay tin, cả tin
2. trivial /’tr1v16l/ (adj) : tầm thường ; nhỏ nhoi
3. portentous /p0:'tent6s/ (adj) : đáng sợ, khủng khiếp
4. critical /’kr1t1kl/ (adj) : thích phê bình, phê phán
5. to verify /ver1fa1/ (v) : xác đònh, chứng minh ; kiểm chứng
6. chatter /’t~%t6(r)/ (n) : chuyện phiếm, chuyện ba hoa
7. to lead to /l1:d/ (v) : dẫn tới
8. exaggerated (p. a) /19'z%d26re1t1d/ (adj) : (được) phóng đại, thêu dệt thêm
9. distorted (p. a) /d1'st4:t1d/ (adj) : bò méo mó, xuyên tạc
10. gossip monger /'94s1p 'm^796/ (n) : kẻ phao tin đồn
11. inmate /'1nme1t/ (n) : người ở cùng nhà
12. suffocated (p. a) /'s^f6ke1t1d/ (adj) : bò nghẹn thở ; chết vì ngạt hơi
13. informant /1n'f0:m6nt/ (n) : kẻ đưa tin, kẻ truyền tin

14. first hand /f3:st h%nd/ : trực tiếp (nhận được)
15. in nine cases out of ten : chín trong mười trường hợp
16. to suspend /s6'spend/ (v) : hoãn lại
10. HOLIDAYS
CÁC KỲ NGHỈ

OULINE
1. The necessity of holidays.
2. The abuse of holidays.
3. The ringht use of holidays.
There is not much need of proving to most schoolboys that holidays are necessary. They
are quite convinced
1
that they are and most desirable too. They welcome a holiday from
school with hilarious
2
joy, and plague
3
the headmaster on the least excuse to let them
off their lessons. It would be more in place
4
to try to convince
5
them of the necessity of
work and study. Yet it may be desirable to show that regular intervals
6
of rest,
recreation, or a change of occupation, are really necessary. As the old rhyme
7
says,

"All work and no play,
Makes Jack a dull boy."
Holidays at proper intervals are especially necessary for young people, and for those
engaged
8
in hard mental work ; for continuous work, without a break, will injure the
health, and may cause a nervous break down
9
. A short holiday, rightly used, will send
us back to our work with renewed zest ans vigour.
"Rightly used." It all depends upon that. For holidays may be abused. If the holidays is
spent in stupid idlenes, or in an exhausting round
10
of exciting amusements, or shut up
in close stuffy
11
rooms drinking and playing, or in any other unhealthy way, the boy or
man will come back to his work tired, listless
12
, and uninterested. The holiday, instead
of doing good, has done harm,-much more harm than steady work could ever do.
How can a holiday, then be best used, so that at the end of it we shall come back to our
work with energies
13
renewed and interest keener than ever ? If we are students, or
have been shut up in stuffy offices, we should get away into the pure air of the country
and live a healthy, open-air life
14
, enjoying games or sports. We should avoid unhealthy
amusements, keep early hours

15
and get plenty of refreshing sleep. And we should not
be completely idle. Change of occupation is a rest, And if we have a little regular word
to do, work that we take an interest in
17
, it will make our holiday not only healthier, but
more enjoyable.
Không cần chứng minh rằng kì nghỉ hè rất quan trọng đối với toàn bộ học sinh nam bởi lí
lẽ đầy sức thuyết phục rằng học sinh nam có nhiều mong muốn nhất. Chúng chào đón
một ngày nghỉ ở trường với niềm vui đầy hớn hở, và làm thầy hiệu trưởng phải tảng lờ
cho phép chúng nghỉ học. Cố gắng thuyết phục với chúng rằng làm việc và học hỏi là
điều quan trọng. Tuy nhiên vẫn biểu hiện một ước muốn về khoảng cách nghỉ ngơi đều
đặn, sự tiêu khiển hay sự thay đổi nghề nghiệp đều thật sự cần thiết. Như vần thơ cũ có
nói.
"Làm việc mà không chơi
Sẽ biến cậu bé Jack thành một người ngu".
Kỳ nghỉ hè đúng với thời điểm của nó rất cần thiết cho thanh niên và cho những ai lao
động bằng trí óc mệt nhọc, để tiếp tục làm việc mà không bò gián đoạn làm ảnh hưởng
đến sức khỏe, có thể gây nên suy sụp tinh thần. Một ngày nghỉ ít ỏi phải được tận dụng
triệt để, sẽ đưa chúng ta trở lại công việc với niềm say mê mới đầy hứng thú !. "Hãy tận
dụng triệt để". Tất cả đều lệ thuộc nó. Những ngày nghỉ hè có thể bò lạm dụng. Do vậy
nếu kỳ nghỉ được tiêu khiển không thận trọng hay trong môi trường mệt lả của những trò
vui chơi hứng thú hay tự nhốt mình trong căn phòng ngột ngạt uống rượu, chơi bời, hoặc
trong những cách không lành mạnh người ta sẽ quay trở lại công việc gò bó, chán nản,
thiếu hào hứng. Kỳ nghỉ, thay vì làm việc tốt, lại làm điều tai hại hơn công việc bền bỉ mà
đã từng làm.
Một ngày nghỉ hè sử dụng như thế nào để được tốt nhất để cuối cùng chúng ta sẽ trở lại
công việc của mình với năng lượng mới với lòng quan tâm say mê hơn bao giờ hết ?
Nếu chúng ta là sinh viên hay bò nhốt trong một văn phòng ngột ngạt. Chúng ta sẽ tống
không khí này vào luồng không khí trong lành ở miền quê và sống một cuộc sống ngoài

trời lành mạnh, chơi các trò chơi và các môn thể thao. Chúng ta phải tránh các hoạt
động không lành mạnh, ngủ sớm dậy sớm, ngủ thật nhiều thật sâu, và không được nhàn
rỗi quá. Hãy thay đổi công việc như một sự nghỉ ngơi. Và nếu chúng ta có một công việc
làm thường xuyên ít ỏi, hãy làm nó khi thấy hứng thú. Điều đó sẽ làm cho kỳ nghỉ của
chúng ta thêm lành mạnh và vui tươi !.
TỪ MỚI :
1. convined (p. a) /k6n'v1nt/ (adj) : tin vững vàng ; được thuyết phục
2. hilarious /h1'le6r16s/ (adj) : vui vẻ, hớn hở, tưng bừng
3. to plague /ple19/ (v) : quấy rầy, làm phiền
4. in place /1n ple1s/ : thích hợp
5. to convince /k6n'v1ns/ (v) : thuyết phục, làm cho tin phục
6. interval /1nt6vl/ (n) : khoảng thời gian ; khoảng cách quãng
7. rhyme (hoặc : rime) /ra1m/ (n) : vần (trong thơ)
8. engaged (p. a) /1n'9e1d2d/ (adj) : bận
ex. He is engaged in writing a book.
9. break down /'bre1k da$n/ (n) : sự suy nhược
10. round /ra$nd/ (n) : một hồi, một loạt
11. stuffy /'st^f1/ (adj) : bí thở, ngột ngạt
12. listless /l1stl6s/ (adj) : chán nản, không thấy hào hứng
13. energy /'en6d21/ (n) : nghò lực, năng lực
ex. Atomic energy : năng lượng nguyên tử.
14. open-air life : đời sống ngoài trời
15. to keep early hours : ngủ sớm, dậy sớm
16. refreshing /r1'fre~17/ (adj) : sảng khoái, khoan khoái
17. to take an interest in : thấy thích thú trong việc
11. EXAMINATIONS
CÁC KỲ THI

OUTLINE
1. Uses of examinations :

(a) Tests of efficiency
1
.
(b) A stimulus
2
to work.
2. Disadvantages :
(a) Encourage cramming
3
.
(b) Imperfect tests of efficiency.
Examinations are often denounced
4
as a bad system. But they have their uses ; and the
critics have never yet devised a system which will take their place.
In schools and colleges and government departments, examinations are necessary as
tests of efficiency. There must be some visible proof that a boy is fitto be promoted to a
higher class, the next stage in his education ; and there must be some tangible
5

guarantee that a young man leaving college has imbibed
6
a certain amount of
knowledge and undergone a certain amount of mental training. And before anyone can
be given a responsible post, he must have a chance of showing that he has sufficient
intelligence and knowledge to be safely entrusted with the duties of the position. Such a
test is of special importance in such pratical professions as medicine ; for no one will
want to entrust his health to a man who has not proved that he has sound
7
knowledge of

the human body, the laws of health, and the remedies
8
for disease. In all these cases,
the only practical test seems to be the examination.
Examination are also useful as a stimulus to work. If a student at college knows there is
no examination ahead of
9
him, unless he has the love of acquiring knowledge for its
own sake, he will take things easily
12
, and not put in the amount of hard work and
systematic study necessary to a sound education.
On the other hand, there are no doubt evils connected with the examination system.
For one thing
11
, examinations encourage the habit of cramming. It is quite possible to
pass an examination by camming ; but that means that an examination may not be a real
test of knowledge. For knowledge acquired by cramming is superficial
12
and easily for-
gotten and has no effect in training the intellectual powers.
13
.
For this reason, an examination is not an unfailing
14
test of efficiency : for the man who
passes may not really be as good as the man who fails, who may have a better brain and
sounder knowledge. And an examination is no test of moral qualities
15
. which are the

most important of all.
Các kỳ thi thường được tuyên bố như là một hệ thống tồi. Tuy nhiên chúng có công dụng
của chúng. Các nhà phê bình chưa bao giờ đưa ra một hệ thống sẽ được tổ chức.
Tại các trường học, đại học và các bộ phận của nhà nước, kỳ thi rất cần thiết được xem
như những bài kiểm tra khả năng. Phải có bằng chứng cụ thể rằng học sinh nam kia phù
hợp với việc được đề bạt đứng đầu lớp. Giai đoạn tiếp theo là quá trình giáo dục của anh
ta, và phải có sự bảo đảm nhất đònh rằng khi anh ta rời ghế đại học có hấp thụ một số
lượng kiến thức nhất đònh và phải trải qua một số thử thách tinh thần. Bất kỳ ai trước khi
nhận được thư bảo đảm, anh ta phải có cơ hội chứng tỏ có đủ trí thông minh và tri thức
để được giao phó nhiệm vụ phù hợp với công việc. Một cuộc thử nghiệm có tầm quan
trọng đặc biệt trong chuyên môn thực tế của y khoa. Vì không ai muốn giao phó sức khỏe
của mình cho một người không chứng tỏ được rằng anh ta am hiểu về cơ cấu sinh lý của
cơ thể, qui luật của sức khỏe và các phương pháp chữa bệnh. Trong tất cả những trường
hợp này, việc thử nghiệm thực tế duy nhất dường như là kỳ thi.
Kỳ thi cũng là sự kích thích làm việc bổ ích. Nếu như một sinh viên biết trước rằng sẽ
không có thi cử trong quá trình học, anh ta chắc chắn sẽ xem nhẹ, không đem hết tâm sức
vào việc nghiên cứu có hệ thống, cần thiết cho một nền giáo dục toàn diện trừ khi anh ta
có lòng say mê gặt hái kiến thức vì lợi ích của môn học.
Mặt khác, rõ ràng rằng cái khó gắn liền với hệ thống thi cử.
Đứng về 1 phương diện, kỳ thi sẽ khuyến khích thói quen ôn thi cho sinh viên. Điều này
hoàn toàn có thể thi đậu vấn đáp. Nhưng nó có nghóa rằng một kỳ thi không phải là một
sự kiểm tra kiến thức thật sự. Đối với kiến thức có được bằng sự ôn thi là nông cạn và
nhanh chóng sẽ quên đi và không có tác dụng rèn luyện trí lực.
Vì lý do này, kỳ thi không phải là một bài kiểm tra năng lực hoàn hảo : một người thi đậu
có thể không giỏi bằng người thi rớt hiểu biết rộng hơn và có một trí óc tốt hơn. Đồng
thời kỳ thi cũng không phải kiểm tra đức tính - cái quan trọng nhất trong tất cả !.
TỪ MỚI :
1. efficiency /1'f1~ns1/ (n) : khả năng, hiệu năng
2. stimulus /’st1m$l6s/ (n) : sự thúc đẩy, kích thích
3. cramming /kr%m17/ (n) : sự học dồn, học vội vàng để đi thi

4. to denounce /d1'na$ns/ (v) : tố cáo - denunciation
5. tangible /'t%nd26bl/ (adj) : xác thực, nhất đònh, minh bạch
6. to imbibe /1m'ba1b/ (v) : hấp thụ, tập nhiễm (tư tưởng, học thuyết, v, v.)
7. sound /sa$nd/ (adj) : đầy đủ, kiện toàn ; tráng kiện
8. remedy /’rem6d1/ (n) : phương pháp bổ cứu ; phương thuốc
9. ahead of /6'hed 6v/ (conj) : trước , ở trước
10. to take things easily : coi nhẹ mọi sự việc
11. for one thing : về một phương diện
12. superficial /,su:p6'f1~l/ (adj) : nông cạn, bề ngoài
13. intellectual /,1nti'lekt~$6l/ (adj) : trí lực
14. unfailing /^n'fe1l17/ (adj) : xác thiệt, không sai, hoàn hảo
15. moral qualities /’m4r6l kw4l6t1z/ (n) : đức tính
12. UNION IS STRENGTH
ĐOÀN KẾT MANG LẠI SỨC MẠNH

OUTLINE
1. Aesop's Fable
1

2. The strength of an army or a team depends on its unity.
3. This applies to all departments of life
2
.
The best illustration of this saying the familiar fable of Aesop. An old man, being
distressed
3
by the constant quarrelling going on between his sons, one day called them
to him and showed them a bundle of sticks tied together, and asked if any of them was
strong enough to break them. First one, and then another tried ; but although they were
all strong young men, they all failed. He then untied the bundle, and told them to break

each stick separately. This they did easily, and all the sticks were soon broken in pieces.
Thus he taught them that united they would be strong, but disunited they would always
be weak.
The same lesson can be learnd from the organisation of an army, or a football team. The
strength of a regiment consists in
4
all the soldiers acting together as one man. This is the
secret of the constant drilling on the parade ground, and army discipline. If a thousand
men go into battle who have never learnt to act together, each man fighting as and when
he likes, they will be defeated with ease
5
by a disciplined and united company of only a
hundred strong. One of Napoleon's
6
favourite maxims was, " Divide and conquer." If he
could divide the enemy's army up, and take one part at a time, he could conquer it
piecemeal
7
; or he could subdue a whole nation by fomenting
8
discord
9
among its
different classes, and breaking it up into warring factions
10
.
In the same way, the success of a football team in a match depends very much on their
"team work"
11
; that is, the way the members work together and cooperate

12
with each
other. A team composed of comparatively weak individual players, but well organised
and playing heartily together, has often defeated an ill organised team composed of
much better players.
In all departments of life union, or cooperation, is strength ; disunion
13
is weakness. A
united nation, a united community, a united family, a united society of any sort, is strong
; but disunited, quarrelling, split up into factions, they are all weak. United they stand ;
disunited they fall. Their motto
14
must be, " One heart one way."
Minh họa tốt nhất cho lời nói này là câu chuyện ngụ ngôn tương tự của Aesop. Một ông
lão nọ buồn phiền vì cuộc cãi cọ của hai người con trai. Một hôm cho gọi họ lại, ông trao
một bó đũa bảo ai có sức mạnh hay bẻ gãy bó đũa ấy. Từng người một cố gắng nhưng
đều thất bại, mặc dầu cả hai đều mạnh khỏe, cường tráng. Sau đó ông tháo bó đũa ra,
bảo họ bẻ gãy từng chiếc một một cách dễ dàng. Chẳng mấy chốc những chiếc đũa đều
bò gãy. Vì vậy ông khuyên họ đoàn kết sẽ tạo thêm sức mạnh, nhưng chia rẽ sẽ trở nên
yếu đuối !.
Bài học tương tự có thể được rút ra từ một tổ chức trong quân đội hay đội bóng đá. Sức
mạnh của một trung đoàn bao gồm tổng các binh só của trung đoàn họp lại tạo thành.
Đây là bí quyết của sự luyện tập liên tục khi diễu hành đoàn quân và trật tự trong quân
đội. Nếu một ngàn người tham gia chiến đấu nhưng chưa học cách hành động kết hợp
nhau, họ sẽ bò đánh bại dễ dàng bởi một đoàn quân có 100 chiến só biết đoàn kết, có kỷ
luật. Một trong các cách ngôn của Napoleon là "chia để trò". Nếu ông có thể chia cắt
quân đội của kẻ thù và tấn công cùng một lúc, ông có thể chinh phục được dần dần. Nếu
không ông có thể chia nhỏ một dân tộc bằng cách gây chia rẽ, bất hòa giữ các tầng lớp
trở thành các bè phái chống đối nhau.
Tương tự, thành công của một đội bóng đá trong trận đấu tùy thuộc rất nhiều vào "công

sức của toàn đôi". Nghóa là sự kết hợp cvủa các cầu thủ và lối chơi của các cầu thủ. Một
đội bao gồm sức yếu tương đối của mỗi cầu thủ nhưng lại là một tổ chức mạnh có lối
chơi phối hợp ăn ý với nhau. Đội như vầy thường hay đánh bại đội có tổ chức yếu hơn
bao gồm những cầu thủ chơi giỏi hơn.
Trong tất cả bộ phận của cuộc sống, đoàn kết hay sự cộng tác chính là sức mạnh. Chia
sẽ là yếu kém. Một dân tộc đoàn kết, một cộng đồng người có đoàn kết, một gia đình
đoàn kết, một xã hội đoàn kết đều gây sức mạnh. Nhưng chia rẽ, gây gỗ, phân chia bè
phái, họ sẽ trở nên yếu. Đoàn kết sẽ đứng vững, chia rẽ sẽ ngã gục. Khẩu hiệu của họ
phải là "Đồng lòng, đồng sức"!
TỪ MỚI :
1. Aesop's Fable : truyện ngụ ngôn của Aesop (sống vào khoảng 560 trước Công nguyên)
2. all departments of life : các bộ môn của đời sống
3. distressed (p. a) /d1'strest/ (adj) : chán nản, buồn nản
4. to consist in /k6n's1st/ (v) : gồm có, nhờ ở
5. with ease /w15 1:z/ (adv) : = easily : một cách dễ dàng
6. Napoleon /n6'p6$lj6n/ (n) : Nã Phá Luân (Napoleon Bonaparte, 1769 - 1821)
7. piecemeal /’p1:sm1:l/ (adj) : dần dần, từng miếng một
8. to foment /f6$'ment/ (v) : gây tạo nên
9. discord /d1'sk0:d/ (n) : sự bất hòa, chia rẽ, xung khắc
10. warring factions /’w4r17 'f%k~n/ (n) : những bè phái chống đối nhau
11. team work /'t1:m 'w3:k/ (n) : việc làm đồng đội, sự cộng tác hiệp đồng
12. to cooperate /k6$ '4p6re1t/ (v) : hợp tác, cộng tác
13. disunion /d1s'ju:nj6n/ (n) : sự chia rẽ, bất hòa
14. motto /'m4t6$/ (n) : châm ngôn, khẩu hiệu

×