Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

luận văn quản trị chiến lược Đổi mới công tác phân công và sử dụng lao động tại công ty cổ phần xây dựng Hải Vân Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.61 KB, 80 trang )

Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
LỜI MỞ ĐẦU
Có nhiều yếu tố tạo nên sự thành công của doanh nghiệp, nguồn lực là một trong
những yếu tố đó: Nguồn lực tài chính, nguồn lực nhân sự… Nguồn lực nào cũng quan
trọng và cùng hỗ trợ cho nhau tạo nên sự thành công của doanh nghiệp ấy. Một doanh
nghiệp cho dù có nguồn tài chính phong phú lớn mạnh cũng chỉ là vô nghĩa khi thiếu yếu
tố con người. Con người sẽ biến những máy móc thiết bị hiện đại phát huy có hiệu quả
hoạt động của nó trong việc tạo ra sản phẩm. Nói đến con người trong một tổ chức không
phải là một con người chung chung mà là nói tới số lượng và chất lượng hay chính là năng
lực phẩm chất, công suất, hiệu quả làm việc của người lao động. Tất cả các hoạt động
trong một doanh nghiệp đều có sự tham gia trực tiếp hay gián tiếp của con người, nếu
doanh nghiệp tạo lập sử dụng tốt nguồn này thì đó là một lợi thế rất lớn so với các doanh
nghiệp khác trên thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, công tác phân công và sử dụng lao động là
nội dung quan trọng trong công tác quản trị kinh doanh của doanh nghiệp, nó là một trong
những nhân tố quan trọng nhất quyết định số lượng, chất lượng sản phẩm hàng hoá. Tổ
chức công tác phân công sử dụng lao động hợp lý giúp cho việc quản lý lao động của
doanh nghiệp đi vào nền nếp, thúc đẩy người lao động hăng say làm việc, chấp hành tốt kỷ
luật lao động nhằm tăng năng suất và hiệu quả công việc.
Do đó yêu cầu đặt ra với các doanh nghiệp là phải có một đội ngũ công nhân viên
đông đảo, trình độ chuyên môn cao và năng lực làm việc tốt để đảm bảo cho hoạt động sản
xuất kinh doanh không bị ngưng trệ nhằm tạo cho doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc
trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh nóng bỏng hiện nay. Chính vì lẽ đó mà công tác
phân công và sử dụng lao động rất được coi trọng.
Qua việc nghiên cứu tình hình thực tế tại Công ty cổ phần xây dựng Hải Vân Việt
Nam, bằng những kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập tại trường cùng sự chỉ
bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn và các cán bộ công nhân viên phòng Tổ chức, phòng
Kế toán của Công ty tôi đã chọn đề tài: “Đổi mới công tác phân công và sử dụng lao
động tại công ty cổ phần xây dựng Hải Vân Việt Nam” để làm chuyên đề thực tập.
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề thực tập
được kết cấu thành 3 phần:


1
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty CP xây dựng Hải Vân Việt Nam
Chương 2: Thực trạng công tác phân công và sử dụng lao động tại công ty CP
xây dựng Hải Vân Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp đổi mới công tác phân công và sử dụng lao động tại
công ty CP xây dựng Hải Vân Việt Nam
Do kiến thức cũng như kinh nghiệm còn ít nên bài viết của em khó tránh khỏi thiếu
sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để chuyên đề thực tập của em
được hoàn thiện hơn.
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP XD HẢI VÂN VIỆT NAM
2
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
1.1.Lịch sử ra đời
- Tên công ty : Công ty CP xây dựng Hải Vân Việt Nam
- Tên tiếng Anh : HaivanVietnam Construction Joint Stock Company
- Địa chỉ: Phú Diễn, Từ Liêm, TP Hà Nội.
- Số ĐKKD: 0105258729
Công ty cổ phần xây dựng Hải Vân - Việt Nam được thành lập ngày 14/06/1997
theo Quyết định số 354/BXD-TCLĐ của Bộ Xây Dựng. Công ty CP xây dựng Hải Vân
Nam, đăng ký Giấy phép kinh doanh lần đầu ngày 16/03/2006, giấy phép kinh doanh số
0101009540 do phòng Đăng kí kinh doanh Sở kế hoach và đầu tư thành phố Hà Nội cấp;
Giấp phép đăng kí kinh doanh sửa đổi lần 2 ngày 03/05/2007.
Công ty CP xây dựng Hải Vân Việt Nam có chức năng xây dựng và thực hiện đầu tư
xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, hạ tầng đô thị, khu
công nghiệp…
1.2. Các giai đoạn phát triển của Công ty
Công ty Công ty CP xây dựng Hải Vân Việt Nam là một doanh nghiệp tư nhân, hạch

toán độc lập và kinh doanh tự chủ và do các cổ đông góp vốn. Tuy mới được thành lập
nhưng đã khẳng định được mình trên thị trường về xây dựng chủ yếu với các công trình
của nhà nước (các công trình xây dựng của ngành Bảo hiểm xã hội) là chủ yếu, bên cạnh
đó công ty cũng nhận xây dựng các công trình về xây dựng cơ bản của tư nhân.Công ty có
số lượng nhân viên không nhiều lắm và lợi nhuận hàng năm cũng chỉ đạt ở mức trung bình
nên đây là một công ty có quy mô vừa.
- Sau khi thành lập, công ty đã nhanh chóng ổn đinh đôi ngũ lãnh đạo, xác định
chiến lược kinh doanh và lĩnh vực hoạt động cốt lõi của mình là kinh doanh XD, VLXD và
đầu tư hạ tầng trong các lĩnh vực mà công ty có thế mạnh là các công trình gắn liền với an
sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo và đầu tư phát triển sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà
nước.
- Năm 2007 công ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh ra các dự án kinh doanh và đầu
tư hạ tầng cho các khu dân cư, các khu đô thị, khu công nghiệp vừa và nhỏ trong vai trò
vừa là nhà đầu tư, nhà thầu XD, lĩnh vực hoạt động của công ty còn mở rộng sang sản xuất
3
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
và cung ứng vật liệu XD, đại lý VLXD,
- Nhờ có sự mở rộng và chuyển hướng kịp thời mà quy mô và địa bàn hoạt động
của công ty không ngừng được mở rộng, doanh thu và lợi nhuận đat mức tăng trưởng khá.
Mặc dù công ty mới chỉ thành lập nhưng ta thấy công ty đã dần thu hút được nhiều khách
hàng ở nhiều tỉnh thành khác chủ yếu là khu vực Miền Bắc và Miền Trung.Phương châm,
khẩu hiệu hành động của Công ty Công ty CP xây dựng Hải Vân Việt Nam là: “Uy tín,
chất lượng và hiệu quả”.
1.3. Ngành nghề kinh doanh của Công ty.
Công ty CP xây dựng Hải Vân Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản
là chủ yếu nên chức năng chính của công ty là đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở, xây dựng
các khu dân cư, khu công nghiệp, cung cấp và đại lý VLXD, kinh doanh thương mại.
Theo luật Doanh nghiệp sửa đổi quy định: Luật cho phép tất cả các công ty được phép
kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm nếu công ty đó có đủ điều kiện
để hoạt động trong đó có các ngành nghề mà công ty đang kinh doanh.

Theo giấy phép đăng ký kinh doanh sửa đổi hiện nay, ngành nghề kinh doanh được
mở rộng như sau:
+ Xây dựng nhà ở, công trình dân dụng và trang trí nội thất.
+ Xây dưng công trình công nghiệp; công trình công cộng; công trình giao thông;
công trình thuỷ lợi.
+ Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.
+ Kinh doanh bất động sản và phát triển nhà.
+ Xây dựng và lắp ráp công trình viễn thông.
+ Thiết kế công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kĩ thuật, thiết kế công trình
cầu đường bộ.
+ Giám sát thi công xây dựng công trình thuỷ lợi, cầu đường bộ.
+ Kinh doanh vật liệu chống cháy, và vật liệu chống thấm.
+ Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao
+ Kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng: Sắt thép, xi măng, sơn….
+ Ngành dịch vụ: Như là cho thuê xe tự lái nếu khách hàng có yêu cầu
+ Kinh doanh linh kiện ô tô, xe máy và xe có động cơ khác
4
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
+ Buôn bán vật liệu thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
+ Buôn bán máy móc thiết bị và các phụ tùng máy móc khác
Nhưng lĩnh vực sản xuất kinh doanh tạo ra tỷ trọng doanh thu lớn nhất cho công ty
là là lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm về xây dựng và đây là một công ty có quy mô vừa.
Quy mô của doanh nghiệp được đánh giá dựa vào lợi nhuận và doanh thu của doanh
nghiệp hay đó chính là dựa vào đầu ra của doanh nghiệp. Nếu đầu ra càng lớn thì quy mô
của doanh nghiệp càng rộng và ngược lại nếu đầu ra của doanh nghiệp mà ít thì chứng tỏ
quy mô của doanh nghiệp là nhỏ.
2. Các đặc điểm chủ yếu của Công ty.
2.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức tại Công ty.
Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:

- Giám đốc có nhiệm vụ:
5
Đội xây
lắp số 5
Chủ tịch HĐQT
Đội xây
lắp số 6
Phòng vật tư
cơ giới
Ban Giám đốc
Phòng kinh tế
kỹ thuật
Đội xây
lắp số 2
Đội xây
lắp số 1
Đội xây
lắp số 3
Đội xây
lắp số 4
Phòng tài chính
kế toán
Đại hội cổ đông
Phòng tổ chức
hành chính
Ban kiểm soát
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
- Tổ chức bộ máy và tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm bảo toàn và phát
triển vốn của Công ty.
- Chỉ đạo và điều hành các phòng ban, sản xuất trong việc xây dựng và thực hiện: kế

hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quí, năm; thực hiện nghĩa vụ thu nộp theo quy định
của pháp luật.
- Phòng kỹ kinh tế kỹ thuật: Thực hiện thi công các dự án, đôn đốc, kiểm tra các đội
xây dựng thi công các công trình nhằm đảm bảo chất lượng và an toàn lao động theo đúng
qui trình qui phạm kỹ thuật của ngành.
- Nhiệm vụ của phòng vật tư cơ giới:
+ Cung ứng vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh: Mua sắm các loại nguyên, nhiên vật
liệu, phụ tùng, thiết bị, vật liệu xây dựng phục vụ kịp thời cho sản xuất bảo đảm đúng chất
lượng, đúng tiến độ, tổ chức vận chuyển hàng về Công ty đảm bảo đúng thời gian. Tiếp
nhận, sắp xếp và bảo quản các mặt hàng ở kho theo đúng quy trình kỹ thuật. Cấp phát vật
tư, phụ tùng cho các đơn vị, theo dõi việc sử dụng và tồn kho tại các kho do phòng quản lý
và các kho thuộc các phân xưởng tránh tồn đọng gây lãng phí.
+ Quản lý và điều hành xe máy thiết bị đi các công trình khi có nhu cầu.
- Phòng kế toán:
+ Có chức năng tham mưu giúp giám đốc tổ chức, triển khai thực hiện toàn bộ công
tác tài chính kế toán thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở toàn Công ty theo
điều lệ Công ty, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế - tài
chính của Công ty theo pháp luật. Từ báo cáo tài chính đưa ra phương hướng khắc phục
cho năm tiếp theo.
- Phòng tổ chức hành chính:
Là bộ phận tham mưu cho Giám đốc nắm vững cơ cấu lao động trong Công ty, quản
lý lao động trong công ty theo quy định của bộ luật lao động; ngoài ra Phòng tổ chức hành
chính có nhiệm vụ: tiếp khách đến liên hệ công tác, quản lý nhà, trụ sở làm việc, trang
thiết bị văn phòng…
- Các đội thi công:
Đội thi công nằm tại các công trường, đội gồm có: Đội trưởng, đội phó, kỹ sư, kỹ
thuật viên, kinh tế viên, kế toán, an toàn viên, giám sát thi công và bảo vệ công trường.
6
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
Đội trưởng chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các hoạt động diễn ra hàng ngày của đội

mình quản lý.
Mô hình trực tuyến - chức năng có các ưu điểm và nhược điểm sau:
- Ưu điểm:
+ Chuyên môn hoá được các chức năng Quản lý, tận dụng được năng lực của các
chuyên gia trong từng lĩnh vực
+ Thực hiện được chế độ một thủ trưởng, chế độ quyền hạn trách nhiệm và tính
thống nhất trong quản lý
+ Giảm được sự quá tải cho giám đốc
+ Tận dụng được những ưu điểm của cơ chế trực tuyến và chức năng, đồng thời nó
cũng hạn chế được nhược điểm của hai mô hình trên.
- Nhược điểm:
+ Cồng kềnh vì phải tự xây dựng và thực hiện kế hoạch
+ Đôi khi các phòng ban chức năng này vẫn can thiệp vào các bộ phận trực tuyến.
- Phạm vi áp dụng: Dùng trong môi trường biến động.
2.2. Đặc điểm về đội ngũ lao động
Đối với bất cứ một DN nào dù quy mô lớn hay nhỏ thì lao động cũng luôn là một
nhân tố đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của DN. Ngay từ
những năm đầu đi vào hoạt động sản xuất, Công ty CP xây dựng Hải Vân Việt Nam đã
đặc biệt chú trọng đến vai trò của người lao động trong hoạt động SXKD. Điều này
được thể hiện rất rõ ở cơ cấu lao động của Công ty và những chế độ đãi ngộ, sự quan
tâm của ban lãnh đạo của Công ty dành cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công
ty.
Bảng 1.1: Quy mô nguồn nhân lực của Công ty giai đoạn 2008 - 2012
7
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
Đơn vị: người
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số
lượng
%

Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Lao
động
thường
xuyên
120 25,2 135 25,26 150 29,57 160 32 180 35,71
Lao
động
mùa vụ
320 74,8 352 74,74 352 70,43 354 68 344 64,29
Nguồn: Báo cáo nhân lực phòng tổ chức - hành chính của Công ty
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Số lao động thường xuyên của công ty là những cán bộ công nhân viên làm việc ổn
định lâu dài trong công ty, là những người có hoạt động lao động có thời hạn và vô thời
hạn được công ty kí kết.
Số lao động thường xuyên của công ty tăng dần đều qua các năm, từ năm 2008 tới
năm 2012 tăng từ 120 người năm 2008 lên tới 180 người năm 2012. Năm 2009 tăng 15
người so với năm 2008 (tăng 12,5%), năm 2010 tăng 15 người so với năm 2009 (tăng
11,11%), năm 2011 tăng 10 người so với năm 2010, năm 2012 tăng 20 người so với năm

2011. Do hằng năm tăng số công nhân sản xuất và số công nhân lái xe, máy bên cạnh đó
số cán bộ đang có trình độ cao Đẳng, đại học có nhu cầu học lên cao hơn nữa nên số lượng
cán bộ, công nhân trong danh sách tăng lên. Những người lao động thường xuyên, họ là
những người lao động chủ chốt của Công ty như Giám đốc, những người làm công việc
quản lí,
Lao động theo mùa vụ của công ty thường là những công nhân có trình độ tay nghề
còn kém, chủ yếu mới chỉ tốt nghiệp phổ thông trung học nên còn yếu cả về kiến thức
chuyên môn ngành xây dựng lẫn kinh nghiệm làm việc thực tế và đặc biệt là thường xuyên
biến động.
Số lao động theo mùa vụ là số lao động tuyển theo từng công trình, từng năm tuỳ
theo dự án xây dựng là dài hay ngắn, số lao động này không được sử dụng cố định, sau khi
làm xong một công trình thì số lao động này sẽ được nghỉ việc và đến công trình khác lại
8
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
tuyển những người khác, tức là số lao động này được tuyển theo công trình và tuỳ theo số
lao động mùa vụ này nếu như họ cảm thấy có thể gắn bó lâu dài với công ty họ có thể kí hợp
đồng dài hạn, và họ có thể đi theo công trình.
Số lao động mùa vụ của công ty chiếm tỷ lệ khá lớn là do tính chất thời vụ của các
công trình xây dựng nên hàng năm công ty phải tuyển thêm lao động để đáp ứng kịp thời
tiến độ thi công. Năm 2009 số lao động mùa vụ tăng 32 người so với năm 2008 (tăng
10%), năm 2010 số lao động mùa vụ khá ổn định, vẫn giữ ở mức 352 lao động, năm 2011
tăng 2 người so với năm 2010, năm 2012 số lao động mùa vụ giảm 10 người so với năm
2011. Lực lượng lao động này tỷ trọng có xu hướng giảm dần qua các năm, năm 2008 có
320 người chiếm 74,8%, năm 2009 có 352 người chiếm 74,74%, 2010 có 352 người chiếm
70,43%, năm 2011 có 354 người chiếm 68% và năm 2012 có 344 người chiếm 64,29%
trong tổng số lao động toàn công ty.
Sự giảm dần tỷ trọng lao động mùa vụ của công ty qua các năm cho thấy việc đầu tư
cho trang thiết bị công nghệ máy móc hiện đại nên số công nhân giảm, bên cạnh đó những
khó khăn mà ngành xây dựng gặp phải như giá cả nguyên vật liệu lên cao, khủng hoảng tài
chính nên hạn chế nguồn vốn, nền kinh tế làm phát cao, …Năm 2012 do ảnh hưởng của nền

kinh tế nên công ty buộc phải giảm quy mô để tập trung vào các công trình trọng điểm nhất.
Sự biến động của lao động mùa vụ trong công ty là liên tục do hai nguyên nhân
chính sau :
Do tính chất của ngành xây dựng việc kí hợp đồng mùa vụ không có sự ràng buộc
giữa công nhân với công ty nên khả năng luân chuyển công nhân giữa các công ty trong
ngành là tương đối cao.
Do khối lượng công việc của công ty cũng biến động theo số lượng công trình và
mùa vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
Điều này ảnh hưởng nhu cầu bổ sung công nhân của công ty qua các năm, việc xác
định nhu cầu đào tạo cho công nhân kỹ thuật để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất
trong tình hình luôn biến đổi về mặt nhân sự cũng bị chi phối, nhu cầu đào tạo luôn có sự
thay đổi thường xuyên về mặt số lượng, cơ cấu ngành nghề cũng như bậc thợ. Hơn nữa số
lao động theo mùa vụ chiếm tỷ lệ khá lớn, điều này dẫn đến tỷ lệ đào tạo trong công ty
9
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
thấp, vì đối tượng được tham gia đào tạo phải có thời gian cống hiến cho công ty đủ dài, vì
thế phần lớn là những lao động trong danh sách của công ty.
* Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ.
Yếu tố con người được công ty coi trọng, luôn được bổ sung, đào tạo nâng cao
nghiệp vụ một cách thường xuyên. Kế thừa và phát huy truyền thống đó công ty rất quan
tâm đến việc xây dựng đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi và đội ngũ công nhân
có tay nghề cao, kỹ thuật chuyên sâu. Ta có:
Bảng 1. 2: Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty giai đoạn 2008 - 2012
theo trình độ lao động
Đơn vị: Người
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Người % Người % Người % Người % Người %
1 Trên Đại Học 2 0,45% 5 1,03% 7 1,40% 8 1,54% 10 1,87%
2 Đại học 7 1,59% 15 3,08% 20 4,00% 25 4,81% 30 5,61%
3 Cao đẳng 18 4,09% 25 5,13% 30 6,00% 32 6,15% 33 6,17%

4 Trung cấp 29 6,59% 36 7,39% 45 9,00% 50 9,62% 52 9,72%
5
Công nhân
lái xe, máy
16 3,64% 21 4,31% 28 5,60% 30 5,77% 32 5,98%
6
Công nhân
sản xuất
368
83,64
%
385
79,06
%
370
74,00
%
375
72,12
%
378
70,65
%
Tổng số 440 100% 487 100% 500 100% 520 100% 535 100%
Nguồn: Báo cáo nhân lực phòng tổ chức - hành chính của Công ty
Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tăng ngày càng cao góp phần nâng cao
năng lực cạnh tranh. Năm 2008, 2009 số lao động có trình độ đại học cao đẳng chỉ khoảng
5% - 10%, nhưng trong những năm 2010 -2012 số lao động có trình độ đại học, cao đẳng
tăng mạnh, đạt trên 11%, phản ánh đội ngũ nhân lực của công ty có chất lượng, trình độ tốt
để có thể đáp ứng yêu cầu công việc của công ty xây dựng và số lao động này tập trung

chủ yếu trong lao động quản lý. Điều này hoàn toàn phù hợp với điều kiện của Công ty CP
xây dựng Hải Vân Việt Nam là công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng đòi hỏi nhiều
thợ và công nhân. Mặt khác, các công nhân lái xe, máy, công nhân sản xuất nhìn chung
đều tăng thể hiện ở tỷ trọng số lao động loại này trong tổng số lao động của công ty.
Tuy nhiên, số lao động trình độ đại học tăng dần qua các năm, Từ năm 2008 tới
năm 2012 tăng từ 7 lên tới 30 người (tăng 23%). Năm 2009 tăng 8 người tương đương
10
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
tăng 114,29% so với năm 2008, năm 2010 tăng 5 người (tăng 33,33%), tới năm 2011 số
lao động trình độ đại học chiếm tỷ trọng 4,81% trong tổng lao động, và tăng 5 người (tăng
25%) so với năm 2010. Năm 2012 là 30 người chiếm tỉ trọng 5,61%, tăng 5 người tương
ứng tăng 20% so với 2011 và tăng 10 người so với 2010 cộng với việc số lượng nhân viên
có trình độ trên đại học cũng tăng dần qua các năm, tuy nhiên số lượng tăng không đáng kể
chủ yếu là tăng từ 2 đến 3 người, chiếm khoảng từ 0,45% đến 1,87%. Điều đó cho thấy
trong thời gian qua, công ty có nhiều sự quan tâm tới chính sách tuyển dụng và đào tạo để
tiếp tục nâng cao trình độ đại học và trên đại học cho cán bộ công nhân viên trong công ty
đồng thời bổ sung lượng hao hụt hàng năm.
Nhân viên cao đẳng đang có xu hướng giữ nguyên số lượng, số nhân viên trung cấp
đang có xu hướng giảm dần nhằm bù đắp số công nhân lái xe, máy và số công nhân sản
xuất .
Công nhân lái xe, máy trong năm 2008 là 16 người, chiếm 3,46%, năm 2009 là 21
người chiếm 4,31%, 2010 là 28 người chiếm khoảng 5,6% tổng số lao động, tới năm 2011
tăng 2 người, đến năm 2012 số lượng công nhân lái xe, máy lên tới 32 người, chiếm 5,98%
tổng lao động, và tăng 7% so với năm 2011. Còn số công nhân sản xuất cũng tăng nhưng
số lượng tăng lên không nhiều.
Như vậy công ty đã xây dựng được đội ngũ cán bộ chỉ huy, cán bộ kỹ thuật đủ
mạnh để nâng cao năng lực quản lý, thi công các dự án lớn, các đội ngũ công nhân kỹ
thuật tăng có thể đảm đương công việc đòi hỏi kỹ thuật cao. Do đặc trưng của ngành xây
dựng là cần nhiều lao động phổ thông để thi công các công trình nên lao động phổ thông
chiếm tỷ trọng lớn. Với trình độ đào tạo khá phù hợp với yêu cầu thực hiện công việc, tạo

thuận lợi trong đào tạo, với nội dung chương trình đào tạo đúng với công việc đang làm thì
người lao động có thể tiếp thu và vận dụng hiệu quả vào thực tiễn. Tuy nhiên, do tính chất
công việc không ổn định, phân tán, đi xa nên nhiều lúc không sử dụng đúng theo chức
danh nghề nghiệp của người lao động, có khi làm kiêm nhiệm, không những thế số lao
động tuyển theo mùa vụ nên công tác đào tạo còn gặp nhiều khó khăn ở việc xác định nhu
cầu đào tạo, đối tượng đào tạo, các hình thức phù hợp với yêu cầu hiện tại và trở ngại
trong việc xây dựng các chương trình đào tạo, phải luôn luôn linh động nhưng sát thực tế
của yêu cầu đào tạo, có như vậy mới thu được kết quả cao trong công tác đào tạo.
11
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
* Phân theo cơ cấu tuổi.
Do tính chất phức tạp của ngành xây dựng nên độ tuổi của công nhân cũng là một
yêu cầu cơ bản bởi vì nó liên quan đến nhiều hoạt động, nhiều khía cạnh khác nhau để phù
hợp với tính chất của công việc. Điều đó nó phản ánh số lao động trẻ hoá hay lao động già
của công ty.
Bảng 1.3: Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty giai đoạn 2008 – 2012 theo độ tuổi
Đơn vị: người
Năm Số lượng lao động của công ty
Tổng
số Số lao động trong độ tuổi từ 18 - 40
Số lao động trong độ tuổi từ
40 trở lên
Người Tỷ trọng % Người Tỷ trọng %
2008 440 210 47,76 230 52,24
2009 487 241 49,54 246 50,46
2010 500 287 57,43 213 42,57
2011 520 351 67,54 169 32,46
2012 535 379 70,81 156 29,19
Nguồn: Báo cáo nhân lực phòng hành chính tổng hợp của Công ty .
Một đặc điểm dễ thấy trong công ty là lực lượng lao động của công ty đang có xu

hướng trẻ hoá và được duy trì trong những năm qua vì tuổi trẻ đại diện cho sức mạnh
công nghệ có thể nói công ty đang chú trọng thu hút lao động trẻ và giảm bớt lao động
già, đó là xu hướng chung của ngành xây dựng nói riêng.
Lực lượng lao động chính ở độ tuổi từ 18 – 40 chiếm tỷ trọng lớn, năm 2008 chiếm
47,76%, năm 2009 chiếm 49,54%, năm 2010 chiếm 57,43%, năm 2011 chiếm 67,54% và
đến năm 2012 chiếm 70,81% thể hiện số lao động từ độ tuổi 18-40 tăng dần lên, điều đó
chứng tỏ lao động trong công ty được trẻ hoá. Đây là lợi thế rất lớn của công ty vì lực
lượng lao động trẻ không chỉ có sức khỏe mà còn có nhiều tiềm năng phát triển, nhiều
sang kiến, dễ đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, làm việc có hiệu quả. Hơn nữa tuổi
trẻ thường năng động hoạt bát hơn dễ thích nghi với những thay đổi, nhậy bén của môi
trường sống mới, công nghệ mới như kĩ thuật công nghệ phần mềm. Vì vậy công ty trẻ hóa
nguồn nhân lực là rất phù hợp.
Lực lượng lao động được trẻ hoá dẫn đến công tác đào tạo cho họ được chú ý
nhiều hơn, khi đào tạo cho những người ở độ tuổi từ 18 – 40 thì khả năng tiếp thu cũng
12
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
như tinh thần học hỏi sẽ tôt hơn nhiều so với những người trên 40 tuổi. Vì trong họ tinh
thần nhiệt huyết với công việc cao, muốn chứng tỏ mình và cống hiến cho công ty. Đây
cũng là một lợi thế khi họ phát huy được hết khả năng của mình như nhanh nhẹn, có thể
lực tốt, tiếp thu nhanh sự phát triển của kiến thức khoa học công nghệ, tuy nhiên họ lại
là những người thiếu kinh nghiệm trong quá trình làm việc. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra
đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là làm thế nào để nâng cao kinh
nghiệm để họ có thể thực hiện tốt các yêu cầu ngày càng cao của công việc. Bên cạnh
đó, công ty cần quan tâm thu hút đội ngũ lao động có kinh nghiệm lâu năm vào làm
công tác giảng dạy trong đào tạo. Thực tế trong quá trình đào tạo công ty đã nhận thức
và thực hiện đào tạo bằng nhiều hình thức để phát huy năng lực của người lao động
cũng như một kế hoạch đào tạo phù hợp sẽ giúp công nhân lĩnh hội kiến thức một cách
hoàn chỉnh nhất, có hệ thống, nâng cao hiệu quả đào tạo.
Hiệu quả sử dụng lao động của công ty.
Thực trạng hiệu quả sử dụng lao động của Công ty thể hiện qua các chỉ tiêu về năng

suất lao động, mức sinh lợi bình quân 1 lao động của Công ty được thể hiện qua số liệu
dưới đây:
Bảng 1. 4: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty
(Đơn vị tính: đồng)
Doanh thu (TR)
Tr
đồng
25.814 27.428 32.268 35.701 43.017
Lợi nhuận (∏)
Tr
đồng
145 154 181 405 199
Tổng số lao động
bq (L)
Người 400 428 500 520 535
Năng suất lao
động
Đồng/
người
51.629.502 55.049.957 64.536.878 68.656.267 80.406.272
Mức sinh lời bình
quân lao động
Đồng/
người
290.767 312.575 363.459 779.911 372.217
(Nguồn: Phòng tài vụ - Công ty CP xây dựng Hải Vân Việt Nam )
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
13
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
Năng suất lao động bình quân đầu người có xu hướng tăng theo từng năm. Năm

2008 chỉ đạt 51.629.502 đồng/người, tới năm 2009 tăng 3.420.455 đồng (tăng 6,62%) so
với năm 2008, tới năm 2010 lên tới 64.536.878 đồng/người, tăng 17,23% (tăng 9.486.921
đồng) so với năm 2009. Năm 2011 tăng 68.656.267đồn g/ n g ư ờ i tương đương tăng
6,38% so với năm 2010, năm 2012 năng suất lao động tăng 1 1 . 7 5 0 . 0 0 5 đ ồ n g / n g ư ờ i
tương đương tăng 17,11% so với năm 2011. Như vậy tốc độ tăng năng suất lao động năm
2010/2009 cao hơn so với 2009/2008 và 2012/ 2011 cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động
năm 2011/2010. Nguyên nhân là do năm 2008, 2009 tốc độ tăng doanh thu thấp hơn so với
tốc độ tăng của tổng số lao động (năm 2009 danh thu tăng 6,25%, trong khi tổng số lao
động tăng 6,88% so với năm 2008, năm 2010 doanh thu tăng 17,65%, trong khi lao động
chỉ tăng 16,96%)nhưng tới năm 2011, 2012 tốc độ tăng doanh thu qua các năm đều cao
hơn so với tốc độ tăng của tổng số lao động (năm 2011 danh thu tăng 10,64%, trong khi
tổng số lao động tăng 4% so với năm 2010, năm 2012 doanh thu tăng 20,49%, trong khi lao
động chỉ tăng 2,88%).
Mức sinh lời bình quân một lao động năm 2009 tăng 7,5% (tăng 372,217
đồng/người) so với năm 2008, năm 2010 tăng 16,28% (tăng 50,884 đồng/người) so với
năm 2009, tới năm 2011 tă n g 4 1 6 . 4 5 2 đ ồ n g/ n g ư ờ i tương đương tăng 114,658% so
với năm 2010, năm 2012 mức sinh lời bình quân một lao động giảm mạnh, giảm
4 0 7 . 6 9 4 đ ồ n g / n g ư ờ i tương đương giảm 52,27% so với năm 2011.
Mức sinh lời bình quân một lao động của Công ty năm 2012 giảm mạnh so với năm
2011 do năm 2012 lợi nhuận doanh nghiệp có xu hướng giảm mạnh so với năm
2011 (giảm 50,9% tương đương giảm 206.417.538 đồng). Như vậy, hiệu quả sử dụng
lao động của Công ty năm 2012 chưa tốt, điều này phản ánh hiệu quả sử dụng lao động
của Công ty chưa cao.
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tiền lương:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tiền lương đem lạo bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Hiệu suất của tiền lương bằng lợi nhuận/tổng quỹ tiền lương, thưởng.
14
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
Bảng 1. 5: Hiệu suất của tiền lươ ng
(Đơn vị tính: Triệu đồng)

Tổng quỹ lương (đồng) 2.016 2.245 2.552 2.596 2.620
Lợi nhuận (đồng) 145 154 181 405 199
Hiệu suất tiền lương
(đ/đ)
0,072 0,069 0,071 0,156 0,076
(Nguồn: Phòng tài vụ - Công ty CP xây dựng Hải Vân Việt Nam )
Qua các năm ta thấy hiệu suất của tiền lương năm 2011 là cao nhất đạt 0,156.
Năm 2008 đạt 0,072, năm 2009 đạt 0,069, năm 2010 đạt 0,071 và tới năm 2012
chỉ đạt 0,076. Nguyên nhân của tình trạng trên là do năm 2011 lợi nhuận
tăng rất cao tăng 123,16% tương đương 223.824.137 đồng so với năm 2010, trong khi
đó tổng quỹ lương tăng 1,73%. Như vậy tốc độ tăng của quỹ lương thấp hơn tốc độ tăng
của lợi nhuận do đó hiệu suất tiền lương tăng cao. Tuy nhiên năm 2012 lợi nhuận doanh
nghiệp có xu hướng giảm mạnh so với năm 2011 (giảm 50,9% tương đương giảm
206,417.538 đồng), trong khi đó tổng quỹ lương năm 2012 tăng 0,95% tương đương tăng
24.775.000 đồng so với năm 2011, do đó hiệu suất tiền lương năm 2012 chỉ đạt 0,076 giảm
51,36% so với năm 2011.
Như vậy, hiệu suất sử dụng lao động của Công ty còn chưa cao, trong thời gian
tới Công ty cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
2.3. Khái quát về tình hình tài chính
2.3.1. Nguồn vốn kinh doanh.
Nguồn vốn kinh doanh của Công ty qua các năm 2008 - 2012 được thể hiện qua
bảng sau:
Bảng 1.6: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty giai đoạn 2008 đến 2012
(Đơn vị tính: triệu đồng)
15
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
A. Vốn lưu động
(TSLĐ)
16.076,260 17.746,521 17.424,244 20.058,341 20.878,260
1. Tiền mặt 4.624,272 5.202,306 4.387,7 5.973,8 6.422,6

2. Phải thu 4.415,248 5.275,361 3.951,745 5.673,853 5.734,088
3. Hàng tồn kho 6.314,068 6.393,993 8.999,216 7.967,089 7.992,491
4. TSLĐ khác 722,672 874,861 85,887 443,534 728,918
B. Vốn cố định 6.746,778
7,352.258
8.476,435 8.482,386 8.649,716
TSCĐ 6.746,778
7,352.258
8.476,435 8.482,386 8.649,716
Theo bảng số liệu trên ta thấy vốn kinh doanh của Công ty có xu hướng ngày càng
tăng, từ 22.823,038 triệu đồng của năm 2008 đến năm 2012 đã tăng lên thành
29.527,976 triệu đồng. Năm 2008-2010 vốn cố định tăng mạnh (tăng trên 2 tỷ) sau 3
năm, năm 2009 vốn cố định tăng 8,97% tương đương tăng 605,48 triệu so với năm 2008,
năm 2010 vốn cố định tăng 17,65% (tăng 1297,457 triệu) so với năm 2009, năm 2011 tổng
vốn cố định là 8.482,385 triệu đồng, tăng 0,07% tương đương tăng 5,950 triệu so
với năm 2010. Tới năm 2012 vốn cố định tăng 167,33 triệu, tương đương tăng
1,97% so với năm 2011 là do mở chi nhánh bán hàng ở Hà Đông. Vốn cố định từ năm
2010 đến năm 2012 xu hướng tăng nhẹ do tài sản cố định của công ty là các máy móc
thiết bị vẫn hoạt động tốt, việc đầu tư mở rộng còn thận trong trong điều kiện nền kinh
tế khủng hoảng như hiện nay.
Vốn lưu động có xu hướng ngày càng tăng. Năm 2009 tăng 10,39% (tăng
1.670,26 triệu) so với năm 2008, năm 2010 tăng 17,65% (tăng 3131,739 triệu) so với
năm 2009. Năm 2010 vốn lưu động là 17.424,244 triệu đồng. Đến năm 2011 thì vốn
lưu động là 20.058,341 triệu đồng tức là tăng 15,12% so với năm 2010, tương đương
tăng 2.634,097 triệu đồng so với năm 2010. Đến năm 2012 thì lượng vốn lưu động tăng
16
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
với tốc độ chậm hơn năm 2011, tăng 819,919 triệu đồng so với năm 2011 tức là chỉ tăng
4,09%, nguyên nhân chủ yếu do doanh nghiệp để lượng tiền mặt tồn quỹ ở mức thấp hơn
năm 2011. Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty là sản xuất các loại máy

móc thiết bị, công trình xây dựng… nên khách hàng của Công ty thường thanh toán
bằng hình thức trả chậm, chiếm dụng vốn của Công ty. Do vậy, số vốn bị chiếm dụng
ngày càng nhiều, khoản phải thu tăng dẫn đến vốn lưu động tăng qua các năm.
Bảng 1.7: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2008 - 2012
Vốn lưu động/tổng vốn
(%)
70,44 70,71
67,27 70,28 70,71
Vốn cố định/tổng vốn
(%)
29,56 29,29
32,73 29,72 29,29
(Nguồn: Phòng tài vụ - Công ty CP xây dựng Hải Vân Việt Nam )
Như vậy, vốn lưu động có xu hướng tăng cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng. Năm 2008-
2010 vốn lưu động tuy có giảm tỷ trọng từ 70,44% xuống còn 67,27%, tuy nhiên từ năm
2010 -2012 lại có dấu hiệu tăng. Vốn lưu động năm 2008 chiếm 70,44% vốn kinh doanh,
năm 2009 giảm nhẹ về tỷ trọng chỉ còn 70,71% trong tổng vốn kinh doanh. Vốn lưu động
năm 2010 là 17.424.244 triệu đồng chiếm 67,27% vốn kinh doanh, năm 2011 vốn lưu
động tiếp tục tăng 2.634,097 triệu đồng so với năm 2010, lên thành 20.058,341 triệu đồng
(chiếm 70,28% vốn kinh doanh). Đến năm 2012 vốn lưu động tăng với tốc độ chậm hơn
năm 2011, tăng 819,919 triệu đồng so với năm 2011 tức là chỉ tăng 4,09% (chiếm 70,71%
vốn kinh doanh). Vốn cố định lại có xu hướng ngày càng giảm về tỷ trọng trong tổng vốn
kinh doanh của Công ty. Năm 2008 chiếm 29,56%, năm 2009 chiếm 29,29% trong tổng
vốn kinh doanh. Năm 2010chiếm tỷ trọng 32,73% trong tổng số vốn, năm 2011 chỉ còn
29,72%, năm 2012 tiếp tục giảm còn 29,29%.
Vốn vay ngắn hạn ngân hàng:
Bảng 1.8: Vốn vay ngắn hạn ngân hàng của Công ty giai đoạn 2008 - 2012
(Đơn vị tính: triệu đồng)
17
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm

Vốn vay ngân hàng 5625,793 6130,672 7212,556 7839,142 7212,556
(Nguồn: Phòng tài vụ - Công ty CP xây dựng Hải Vân Việt Nam )
Do đặc điểm về ngành nghề kinh doanh của Công ty đòi hổi vốn lớn mà nguồn
vốn tự có của Công ty còn ít, không đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất nên Công ty buộc
phải vay ngắn hạn ngân hàng để mua sắm nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. Vốn vay
ngân hàng xu hướng tăng trong năm 2008-2011, nhưng lại giảm trong năm 2012 do doanh
nghiệp tới kỳ hạn trả nợ. Năm 2009 vay ngân hàng tăng 8,97% (tăng 504,879 triệu đông)
so với năm 2008, năm 2010 vốn vay ngắn hạn ngân hàng là 7.279,409 triệu đồng tăng
1.081,883 triệu, tương đương tăng 17,65% so với năm 2009. Đến năm 2011 thì vốn vay
ngắn hạn ngân hàng là 7.839,142 triệu đồng tức là tăng 7,69% so với năm 2010,
tương đương tăng 559,734 triệu đồng so với năm 2010. Đến năm 2012 thì lượng vốn
vay ngắn hạn ngân hàng giảm do doanh nghiệp thanh toán một số khoản nợ tới hạn,
do đó năm 2012 vốn vay ngắn hạn ngân hàng giảm 7,99% tương đương giảm 626,586
triệu đồng so với năm 2011.
2.3.2. Chỉ tiêu chi phí.
Thực trạng chi phí của Công ty được thể hiện:
Bảng 1.9 : Tình hình chi phí của Công ty năm 2008 – 2012
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Tổng chi phí 17 19 22 26 32
(Nguồn: Phòng Tài vụ - Công ty CP xây dựng Hải Vân Việt Nam)
Nhìn vào bảng trên ta thấy chi tiêu tổng chi phí của Công ty xu hướng tăng qua
các năm. Năm 2009 tăng 11,39% (tăng 2.009.740.531 đồng) so với năm 2008. Năm 2010
18
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
tăng 13,64% (tăng 2.679.654.041 đồng) so với năm 2009. Năm 2011 tổng chi phí của
Công ty tăng 4.140.301.438 đồng so với năm 2010 (tăng 18,54%). Đến năm 2012 thì
tổng chi phí của Công ty lại tăng lên 6.275.071.920 đồng (hay là tăng 23,71%) so với
năm 2011.
2.4. Đặc điểm về cơ sở vật chất
Công ty CP xây dựng Hải Vân Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên

vấn đề CSVCKT luôn được coi trọng, quan tâm hàng đầu. Đặc biệt là máy móc, trang thiết
bị sản xuất. Bảng 1.10 phản ánh tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty qua 5 năm
(2008- 2012).
Nhìn chung, qua 5 năm tổng giá trị CSVCKT của Công ty đều tăng với tốc độ
tương đối ổn định. Từ năm 2008-2010 tổng giá trị CSVCKT tăng từ 6.950,677 triệu lên tới
8.476,435 triệu. Năm 2009 giá trị CSVCKT tăng 9,76%, tăng 678,11 triệu so với năm
2008, năm 2010 tăng 11,11% (tăng 847,64 triệu) so với năm 2009. Năm 2011, tăng 0,07%
hay tăng 5,95 triệu đồng so với năm 2010 và đạt 8.482,385 triệu đồng. Và đến năm 2012
tăng 1,97% hay tăng tương ứng 167,33 triệu đồng, đạt 8.649,716 triệu đồng. Điều này
chứng tỏ, Công ty luôn chú trọng trong việc đầu tư tài sản cố định để phục vụ một cách tốt
nhất cho quá trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu
quả kinh tế của Công ty; đồng thời đáp ứng nhu cầu về sản phẩm ngày càng cao của người
tiêu dùng.
Máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị cơ sở vật chất kỹ
thuật (trên 70%) của Công ty, cụ thể là: Năm 2008 chỉ đạt 5.040,631 triệu nhưng tới năm
2010, giá trị máy móc thiết bị là 6.147,111 triệu đồng hay chiếm tỷ trọng 72,52%, năm
2011 là 6.104,777 triệu đồng hay chiếm tỷ trọng 71,97%, tuy giá trị máy móc thiết bị năm
2011 giảm nhẹ so với năm 2010, giảm 0,69%, tương đương giảm 42,33 triệu do công ty
thanh lý một số thiết bị hết thời hạn sử dụng. Năm 2012 tăng 35,66 triệu, tăng 0,69% so
với năm 2011.
Bảng 1.10: Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty giai đoạn 2008 - 2012
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
19
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
GT % GT % GT % GT % GT %
Tổng 6.950,6 100 7.628,7 100 8.476,4 100 8.482,3 100 8.649,7 100
1.Nhà cửa, vật kiến
trúc
1.423,4 20,4 1.545,0 20,2 1.735,9 20,48 1.730,4 20,40 1.756,7 20,31

2. Máy móc thiết bị 5.040,6 72,5 5.532,4 72,5 6.147,1 72,52 6.104,7 71,97 6.140,4 70,99
3. Phương tiện vận
tải truyền dẫn
433,0 6,230 480,5 6,2 528,0 6,23 564,0 6,65 643,5 7,44
4. Thiết bị dụng cụ
quản lý
53,5 0,770 58,0 0,7 65,2 0,77 687,0 8,10 73,5 0,85
5. TSCĐ hữu hình
khác
0,6 0,010 12,7 0,1 0,8 0,01 14,4 0,17 35,4 0,41
(Nguồn: Phòng Kế toán- thống kê- tài chính của Công ty)
20
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
Hàng năm Công ty đều cải thiện hoặc nâng cấp khu vực nhà làm việc, nhà xưởng
phù hợp với việc mở rộng quy mô sản xuất đồng thời cải thiện hơn môi trường làm việc
cho cán bộ công nhân viên đồng thời thanh lý một số xưởng không an toàn, hết thời hạn sử
dụng. Năm 2008 -2010 giá trị nhà xưởng được đầu tư đáng kể. Từ 1.423,498 triệu lên tới
1.735,974 triệu. Năm 2009 giá trị nhà xưởng tăng 8,54% (tăng 121,52 triệu) so với năm
2008. Năm 2010 giá trị nhà xưởng tăng 12,36% (tăng 190,96 triệu) so với năm 2009. Tới
năm 2011, giá trị nhà cửa vật kiến trúc của Công ty đạt 1.730,405 triệu đồng, giảm 0,32 %
so với năm 2011, tuy nhiên tới năm 2012 tăng 26,35 triệu hay tăng tương ứng là 1,52% so
với năm 2011.
Trong 5 năm qua Công ty cũng đầu tư nhiều vào phương tiện vận tải. Năm 2008 chỉ
có 433,027 triệu, nhưng tới năm 2011, giá trị phương tiện vận tải đạt 528,082 triệu đồng,
tăng 6,65% hay tăng 564,079 triệu đồng so với năm 2010. Và đặc biệt năm 2012, giá trị
phương tiện vận tải tăng rất nhiều so với năm 2011, tăng 14,09% hay tăng 79,46 triệu
đồng. Có sự tăng mạnh về phương tiện vận tải như vậy là Công ty đã đầu tư mua thêm ô tô
tải để vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm nhằm giảm bớt chi phí, hạ giá thành sản
phẩm.
Ngoài ra, thiết bị dụng cụ quản lý và tài sản cố định khác cũng không ngừng tăng

lên về mặt giá trị cũng như tỷ trọng nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất ngày
càng tăng của Công ty.
Cơ sở vật chất kỹ thuật là nền tảng, là cơ sở để sản xuất và kinh doanh, phản ánh
năng lực hiện có của doanh nghiệp. Vì vậy, để đạt được hiệu quả kinh tế cao đòi hỏi doanh
nghiệp phải trang bị CSVCKT đầy đủ, kịp thời, phù hợp với tình hình kinh doanh. Qua
phân tích cho thấy tình hình CSVCKT của Công ty CP xây dựng Hải Vân Việt Nam tương
đối tốt, trong đó máy móc thiết bị ngày càng tăng mạnh cho thấy năng lực hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty ngày càng mạnh.
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2008 – 2012
SV: Nguyễn Mạnh Dương Lớp:42- QTKD Tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
3.1 Kết quả sản xuất cung cấp sản phẩm
Đây là một công việc hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của
Công ty. Công tác này vạch ra các kế hoạch, phương hướng sản xuất kinh doanh mang tính
chất chiến lược của Công ty.
Căn cứ vào các thông tin đã được thu thập và xử lý ở khâu nghiên cứu và dự báo thị
trường, căn cứ vào mục tiêu kinh doanh của công ty, các thông tin về tính chất thời vụ của
hoạt động tiêu thụ Công ty tiến hành hoạch định trương trình bán hàng cho mình. Nhìn
chung việc bán hàng của công ty được tiến hành tuần tự chặt chẽ từ việc xác định các mục
tiêu của hoạt động tiêu thụ hàng hoá, sau đó tiến hành xây dựng các chính sách tiêu thụ
cho đến việc lựa chọn và quyết định phương án tiêu thụ.
Cơ cấu sản p hẩm của công ty ngày càng đượ c củng cố với mục t iêu thích
ứng hơn n ữa với thị trường trên cơ sở phát huy tiềm lực của công ty và luon luôn
chủ động tìm kiếm tiêu thụ hàng hóa v ới những bạn hàng mới có nhu cầu tiêu dùng
sản phẩm của công ty.
Về lĩn h vực xây dựng công ty đ ã có một số công trình tiêu biểu như:
Dự án phá dỡ và xây dựng mới nhà ở chung cư cao tầng B4, B14 tập thể Kim Liên.
Quy mô dự án
- Địa điểm xây dựng : Khu tập thể Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội
- Tổng mức đầu tư: Nhà B14: 191,155 tỷ VNĐ.

Nhà B4: 318,439 tỷ VNĐ (Dự kiến)
Tiến độ thực hiện các dự án
+ Nhà B14: Bàn giao nhà cho khách hàng và các hộ dân đi vào hoạt động từ tháng
6/2010.
+ Nhà B4: Dự án đã khởi công xây dựng vào Quý 4/2009, hoàn thành và đưa vào sử
dụng Quý 2/2013.
Dự án cải tạo xây dựng lại khu B tập thể Kim Liên giai đoạn 2:
Quy mô của dự án
SV: Nguyễn Mạnh Dương Lớp:42- QTKD Tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
- Địa điểm xây dựng : Khu tập thể Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội
- Tổng mức đầu tư (Dự kiến): 2.863 tỷ đồng
Tiến độ thực hiện dự án
Hiện nay Công ty đang lập nhiệm vụ Quy hoạch 1/500 và thực hiện đồ án
Quy hoạch 1/500 trình Sở QHKT và UBND Thành phố để phê duyệt, thời
gian tới đơn vị sẽ hoàn tất các thủ tục tiếp theo của dự án, Công trình dự
kiến khởi công Quý 2/2013, dự kiến hoàn thành Quý 2/2020.
Dự án Trung tâm Thương mại, siêu thị văn phòng cho thuê Xuân La
Quy mô của dự án
- Địa điểm xây dựng: Phường Xuân La – quận Tây Hồ - TP.Hà Nội.
- Tổng mức đầu tư (dự kiến): 270 tỷ đồng
Tiến độ thực hiện dự án
Hiện tại Công ty đang triển khai thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư cho
dự án, dự kiến khởi công xây dựng công trình trong Quý 2/2012, dự kiến
hoàn thành Quý 2/2014.
Chính sách về mặt hàng, ngành hàng kinh doanh: Công ty xây dựng, lựa chọn các
mặt hàng kinh doanh để từ đó chọn ra các mặt hàng chủ đạo và giảm bớt những mặt hàng
mà chưa phù hợp với đòi hỏi của thị trường. Nhìn chung chính sách này cũng đã được
chuẩn bị tương đối đầy đủ. Công ty đã tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh tiêu thụ
những mặt hàng chủ đạo như: sắt, thép, xi măng giảm thiểu những mặt hàng chưa đáp

ứng được với nhu cầu của người tiêu dùng.
- Chính sách về giá cả: Trong 3 năm qua Công ty đã thực hiện các chính sách mang
tính chất lâu dài, với các biện pháp tiết kiệm chi phí đầu vào trong sản xuất kinh doanh để
duy trì mức giá của thị trường hoặc có thể thấp hơn để nâng cao khả năng cạnh tranh, đẩy
mạnh tiêu thụ hàng hóa.
SV: Nguyễn Mạnh Dương Lớp:42- QTKD Tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
3.2 . Kết quả về mở rộng thị trường
Thị trường mà công ty cung cấp và tập trung phát triển hiện tại mới dừng tại
phạm vi Hà Nôi và một số vùng lân cận. Trong tương lai sẽ mở rộng trong phạm vi cả
nước.
Tới nay công ty đã có được những khách hàng thường xuyên dựa vào chất lượng
dịch vụ sản phẩm công ty cung cấp.
Thị trường truyền thống : Phần lớn nằm ở các tỉnh như: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Quảng
Ninh; Hưng Yên, Ninh Bình….
Một số khách hàng thường xuyên như:
- Công ty TNHH ống thép Việt Nam – VINAPIPE – địa chỉ: 151 A3, Nguyễn
Đức Cảnh, Tương Mai, Hoàng Mai Thành phố: Hà Nội.
- Công ty cổ phần LISEMCO – địa chỉ: Số 21B/68/11 đường Cầu Giấy, Quan Hoa,
Cầu Giấy Thành phố: Hà Nội.
- Công ty cổ phần thép Cửu Long Vinashin – địa chỉ: số 1 ngách 20, ngõ 85, phố
Vọng Hà, Chương Dương, Hoàn Kiếm Thành phố: Hà Nội.
Trên cơ sở đó mới tổ chức nghiên cứu thị trường tiêu thụ hàng hóa và xây dựng các
chính sách tiêu thụ hàng hóa. Bởi lẽ thị trường sẽ là nơi Công ty đưa ra sản phẩm để đáp
ứng nhu cầu của thị trường cạnh tranh để chiếm lĩnh thị phần đồng thời là nơi kiểm nghiệm
đánh giá kết quả và hiệu kinh doanh. Dựa trên việc nghiên cứu thị trường, Công ty tiến
hành xây dựng các chính sách tiêu thụ như: chính sách về ngành hàng, mặt hàng, chính
sách giá cả, chính sách phân phối tiêu thụ hàng hóa, chính sách giao tiếp khuyếch trương
3.3. Kết quả doanh thu và lợi nhuận
Thời gian qua, với sự nỗ lực phấn đấu, không ngừng vươn lên của toàn thể cán bộ

công nhân viên lành nghề và dày dặn kinh nghiệm của công ty, công ty đã đạt được các chỉ
tiêu như sau:
SV: Nguyễn Mạnh Dương Lớp:42- QTKD Tổng hợp
Trường ĐH Kinh tế quốc dân GVHD: PGS-TS Trần Việt Lâm
Bảng 1.11: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn
2008 - 2012
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tổng doanh thu 25.814 27.428 32.268 35.701 43.017
Các khoản giảm trừ 194 90
Doanh thu thuần 25.814 27.428 32.268 35.506 42.926
Giá vốn hàng bán 16.779 17.828 20.974 23.079 27.902
lợi nhuận gộp 9.035 9.599 11.293 12.427 15.024
Chi phí quản lý doanh
nghiêp
943 1.005 1.451 1.097 1.169
lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh
8.091 8.594 9.842 11.329 13.854
Tổng lợi nhuận trước
thuế
8.091 8.594 9.842 11.329 13.854
thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp
2.265 2.406 2.756 3.172 3.879
lợi tức sau thuế 5.825 6.187 7.086 8.157 9.975
Thu nhập công nhân
viên (đồng)
4.492.455 4.537.380 4.728.900 4.449.465 5.029.830
(Nguồn: Báo cáo nhân lực phòng kế toán của Công ty)

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của công ty trong 5 năm tăng lên đáng kể.
Năm 2008 chỉ đạt trên 25 tỷ, năm 2009 đạt 27.428.173.148 đồng nhưng tới năm 2010 tổng
doanh thu là 32.268.438.998. và tới năm 2011 lên tới 35.701.258.635 đồng doanh thu. Và năm
2012 là 43.017.355.564 tăng so với năm 2011 là gần 8 tỉ và so với năm 2010 là 12 tỉ, và
tăng trên 17 ty so với năm 2008 (tăng 66,64%). Doanh thu thuần của công ty tăng lên cũng
khá nhiều: năm 2008 chỉ ở mức trên 25 tỷ, năm 2009 đạt 27.428.173.148 đồng, năm 2010
là 32.268.438.998 đồng và năm 2011 là 35.506.344.286 đồng, và năm 2012 lên tới
42.926.991.158 đồng. Trong 5 năm mà doanh thu của công ty tăng trên 17 tỉ. Chúng ta có
thể khẳng định rằng tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty CP xây dựng Hải Vân Việt
SV: Nguyễn Mạnh Dương Lớp:42- QTKD Tổng hợp

×