Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN Giáo án tin 8
Tuần : 37
Tiết : 70
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy : / /2011
KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Kiểm tra khả năng tiếp thu bài của HS như thế nào.
2. Kỹ Năng
- Vận dụng các kiến thức đã được học vào làm bài kiểm tra.
3. Thái độ
- HS học nghiêm túc, có ý thức giữ gìn và bảo vệ phòng máy.
II. Chuẩn bị
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Chuẩn bị đồ dùng học tập, ôn bài ở nhà.
MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Làm quen với chương
trình và NNLT
Câu 6, 7, 8, 9
0.5 đ
Câu 4, 10, 12
0.5 đ
7 câu
3.5 đ
Câu lệnh lặp với số
lần biết trước
Câu 1, 3
0.5đ
2 câu
1 đ
Lặp với số lần chưa
biêt trước
Câu 2
0.5 đ
Câu 5
0,5 đ
2câu
1 đ
Làm việc với dãy số
Câu 11
0.5 đ
Câu 14
1.5 đ
2 câu
2 đ
Từ bài toán đến
chương trình
Câu 13
2 .5đ
1câu
2,5 đ
Tổng
8 câu
4 đ
1 câu
1.5 đ
5 câu
4.5 đ
14 câu
10 đ
III. Phương pháp
- Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
IV. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp tổ chức lớp
- kiểm tra sĩ số lớp, ổn định trật tự.
2. Tiến trình bài dạy
- Phát đề kiểm tra, HS làm bài kiểm tra (45 phút).
TRẦN THỊ THẢO Năm 2010 - 2011
Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN Giáo án tin 8
Phần 1: Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1: Số vòng lặp trong câu lệnh:
For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh);
được xác định:
A. Giá trị đầu + Giá trị cuối + 1
B. Giá trị đầu + Biến đếm + 1
C. Giá trị cuối - Giá trị đầu + 1
D. Giá trị cuối – Biến đếm + 1
Câu 2: Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước là:
A. If (Điều kiện) then (Câu lệnh);
B. For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh);
C. While (điều kiện) do (câu lệnh);
D. Var i,n: Integer;
Câu 3: Sau khi thực hiện đoạn chương trình:
j:=0;
For i:=1 to 3 do j:= j + 2; write(j);
thì giá trị in ra màn hình là:
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 4:
Viết biểu thức tốn a
3
-b
3
sang Pascal thì ta viết l:
A. aaa-bbb B. a.a.a-b.b.b C. a*a*a-b*b*b D. a. a
3
-b
3
Câu 5: Sau khi thực hiện đoạn chương trình:
j:=0;i:=1;
while i<=3 do
Begin
j:=j+2
i:=i+1;
End;
write(j);
thì giá trị in ra màn hình là:
A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
Câu 6: Cách khai báo hằng đúng là:
A. Const pi: 3.14; B. Const pi=3.14 real;
C. Const pi=3.14; D. Const pi:=3.14 real;
Câu 7: Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:
A. If <điều kiện > then < câu lệnh>;
B. If < điều kiện > then < câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>;
C. If <câu lệnh> then < điều kiện>,<câu lệnh 2>;
D. If <điều kiện> then < câu lệnh 1>,<câu lệnh 2>;
TRẦN THỊ THẢO Năm 2010 - 2011
Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN Giáo án tin 8
Câu 8: Cấu trúc chung hợp lý của một chương trình Pascal:
A. Begin -> Program -> End B. Program -> End -> Begin
C. End -> Program -> Begin D. Program -> Begin -> End
Câu 9: Trong các tên sau, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
A. Begin B. 5-Hoa-hong C. Tamtho D. Dien tich
Câu 10: Phần nguyên trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là:
A. 16 mod 5 = 1 B. 16 mod 5 = 3
C. 16 div 5 = 1 D. 16 div 5 = 3
Câu 11: Cách khai báo mảng sau đây cách nào khai báo đúng ?
A. X : Array [10, 13] of integer; C. X : Array [10 1] of integer;
B. X : Array [5 10. 5] of real; D. X : Array [4 10] of real;
Câu 12: Câu lệnh sau cho kết quả là gì? Write(‘5’,+,’6’)
A. 5 + 6 B. 11 C. ‘5’+’6’ D. Thông báo lỗi
Phần 2: Tự luận (4 điểm)
Câu 13: (2,5 điểm) Viết chương trình tính tích của N số tự nhiên đầu tiên, N nhập từ
bàn phím.
Câu 14: (1,5 điểm) Hãy nêu cách khai báo mảng trong Pascal như thế nào? Khi khai
báo mảng cần lưu ý những gì? Cho ví dụ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần 1: Trắc nghiệm (5 điểm) mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
1. C 2. C 3. B 4. C 5. A 6. C
7. B 8. D 9.C 10. D 11. D 12. D
Phần 2: Tự luận (4 điểm)
Câu 13: chương trình tính tích của N số tự nhiên đầu tiên, N nhập từ bàn phím.
Program TinhTich;
Uses crt;
Var
Tich:longint 0,25 đ
N,i:integer; 0,25 đ
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap N ’);
Readln(n); 0,5 đ
Tich:=1; 0,5 đ
For i:=1 to n do
Tich:=Tich*i; 0,5 đ
Writeln(‘Tich cua’, n ,’ so tu nhien dau tien la:’ , tich); 0,5 đ
readln
End
TRẦN THỊ THẢO Năm 2010 - 2011
Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN Giáo án tin 8
Câu 14: Cách khai báo mảng trong Pascal:
Tên mảng : array [<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
- Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên thỏa mãn chỉ số đầu < chỉ số cuối
và kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real.
- Ví dụ:
Var diem: array [1 50] of real;
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung
TRẦN THỊ THẢO Năm 2010 - 2011